1. Trang chủ
  2. » Tất cả

dong-mong-chi-quan-tri-gia-dai-su-ht-don-hau-dich

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 206 KB

Nội dung

ĐỔNG MƠNG CHỈ QN Trí Giả Đại Sư Trước Tác HT Đơn Hậu Dịch Và Tóm Tắt Phật Lịch 2546 - Chùa Linh Mụ Huế -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 25-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI CỦA DỊCH GIẢ PHẦN MỘT - TỰA PHẦN HAI - ĐẦY ĐỦ CÁC DUYÊN PHẦN BA - ĐỐI TRỊ NGŨ DỤC PHẦN BỐN - TRỪ BỎ NGŨ CÁI PHẦN NĂM - ĐIỀU HÒA PHẦN SÁU - THỰC HÀNH CHỈ QUÁN PHẦN BẢY - CÁC THIỆN CĂN PHÁT SINH PHẦN TÁM - NHẬN BIẾT CÁC MA SỰ PHẦN CHÍN - TRỊ BỆNH PHẦN MƯỜI - CHỨNG QUẢ -o0o - LỜI CỦA DỊCH GIẢ Trong Chỉ Quán lưu hành, tơi thấy có bốn bản: 1)Là "Viên Đốn Chỉ Qn", 10 quyển, Ngài Quán Đính Chương An (561632) đệ tử Ngài Trí Khải ghi 2)Là"Tiệm Thứ Chỉ Quán", 30 quyển, Ngài Pháp Thận đệ tử Ngài Hoài Tổ (624-697) ghi 3)Là "Bất Định Chỉ Quán", quyển, cịn có tên "Lục Diệu pháp mơn", khuyết danh 4)Là "Đồng Mơng Chỉ Qn", quyển, cịn có tên "Tiểu Chỉ Quán hay gọi "Pháp yếu tọa thiền tu tập Chỉ Quán "do Ngài Trí Khải viết Trong bốn Chỉ Quán nói trên, Đồng Mông Chỉ Quán trước tác hàm xúc có hệ thống Nội dung lại trọng hoàn toàn đến thực hành, người đọc dễ dàng lãnh hội phương pháp tu tập Bởi lẽ, Trí Giả Đại Sư viết sau Ngài ngộ diệu lý Pháp Hoa Tam Muội Tuy gọi Đồng Mơng, văn dài Vì thế, dịch tơi thấy cần tóm tắt để tiện cho học hỏi Nói tóm tắt, phần văn tơi tơn trọng, khơng dám lược bỏ cao ý nguyên tác Thiền sư TRÍ KHẢI (538-597) người Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Trung Hoa Ngài sinh năm Đại Đồng thứ (538) đời nhà Lương (502-588) năm trước vua Lý Nam Đế (544-548) Việt Nam lên Năm 18 tuổi, Ngài xuất gia theo học với Ngài Tuệ Tư (515-577) tu núi Đại Tô, Quảng Châu, tỉnh Hà Nam thời gian, Ngài lại theo Thầy đến núi Nam Nhạc, tỉnh Hồ nam Do nên người đương thời thường tôn xưng Ngài Tuệ Tư Nam Nhạc Đại Sư Ngài tham học pháp Pháp Hoa Tam Muội chuyên tâm tu tập nên Ngài ngộ triệt để diệu lý Pháp Hoa Tam Muội[1] Sau Ngài trú trì chùa Ngõa Quan Kim Lăng, tỉnh Giang Tô Ở Ngài ln thăng tịa thuyết pháp Kinh Pháp Hoa Ngài giảng kinh Pháp Hoa hay đến mức siêu tuyệt, bậc danh Tăng đương thời tỏ lời thán phục Ngài chùa Ngõa Quan tám năm núi Thiên Thai, tỉnh Triết Giang, lập Thiên Thai Tông, người đương thời thường tôn xưng Ngài Thiên Thai Đại Sư Ở núi Thiên Thai gần 10 năm, Ngài vừa nghiên cứu vừa thuyết pháp Kinh Pháp Hoa.Đến năm Q Tỵ (583) nhận lời mời vua nhà Trần[2] Ngài lại trở Kim Lăng trú trì chùa Quang Trạch Ở suốt tám năm Ngài thường xuyên thuyết pháp Kinh Pháp Hoa Năm Khai Hoàng thứ 11 (591) đời vua Văn Đế nhà Tuỳ (581-618) Thái Tử Tấn Vương Quảng (sau lên niên hiệu Dạng Đế) cung thỉnh Ngài vào cung để truyền Bồ Tát Giới cho Thái Tử Trong dịp này, Thái Tử tơn tặng Ngài danh hiệu Trí Giả Đại Sư Từ sau đó, Ngài trở cố hương Kinh Châu, kiến tạo chùa Ngọc Tuyền thường xuyên thuyết pháp Kinh Pháp Hoa Yếu Nghĩa, ma Ha Chỉ Quán, (tức Đại Chỉ Quán, 20 Ngài) Tới niên hiệu Khai Hoàng thứ 17 (597) Ngài lại trở núi Thiên Thai, tịch năm Ngài thọ 60 tuổi Đạo nghiệp trước tác Ngài lưu lại đến ngày gồm có Tam Đại (60 quyển) Ngũ Tiểu (9 quyển) nhiều trước tác lừng danh khác Bộ Đồng Mông Chỉ Quán mà chọn để dịch tóm tắt.Và trước tơi trình bày, Đồng Mơng Chỉ Qn trước tác hàm xúc có hệ thống, hành giả cố gắng thực hành theo "Pháp yếu tọa Thiền tu tập Chỉ Quán" chắn đạt kết lớn lao Mong chư vị hành giả cố gắng học hỏi tinh tiến thực hành Vì Đồng Mông Chỉ Quán không trước thuật dẫn dắt nhiều hệ vào đường giải thoát, mà tác phẩm trải qua 1400 năm mà giữ nguyên giá trị thực tiễn siêu việt kho tàng kinh điển đồ sộ Phật giáo Thật đáng lấy làm quý trọng cho tất TăngNi, Phật tử Phật lịch 2521 Linh Mụ, mùa An cư Năm Đinh Tỵ 1977 Hịa thượng THÍCH ĐƠN HẬU -o0o - PHẦN MỘT - TỰA Đồng Mông Chỉ Quán mở đầu câu kệ: Chư ác mạc tác, Chúng thiện phụng hành Tự tịnh kỳ ý, Thị chư Phật Giáo Nghĩa là: Các điều ác định làm, Các điều thiện kính cẩn làm Tự làm cho ý niệm tịnh, Đó lời dạy chư Phật Tồn pháp Chỉ Quán tất phương tiện tu hành đạo Phật, tóm lại khơng ngồi câu kệ Ác thiện chia có hữu lậu vô lậu Hữu lậu ác: việc làm, lời nói, ý nghĩ có tổn hại cho lồi hữu tình Hữu lậu thiện: điều có lợi ích cho tất lồi hữu tình Lợi ích tổn hại nói mà cón tương lai Vơ lậu ác: điều tổn thương ngăn cản đường tu tập giải thóat Ngược lại, vơ lậu thiện: điều thuận lợi giúp ích cho đường tu tập giải thóat Vì ý nghĩa Thiện c rộng rãi nên phải bỏ ác làm thiện, bao gồm hết phương pháp tu tập gian xuất gian Lại, ý thức tự tại, không theo nghiệp nên tội nhiều mà công lớn Ý thức theo tham, sân, si, phiền não gây nhiều ác nghiệp Ngược lại, ý thức ý thức theo tín, giải, hành chân chứng vị giải thoát Yù nghĩa câu: "Tự làm cho ý niệm tịnh", cốt rõ người tu hành cần làm cho ý thức luôn phát sinh ý niệm tịnh để huân tập đệ bát thức, phá trừ vơ minh, phiền não Do ý thức ngày tịnh trước, đến phát khởi trí tuệ, chứng vào pháp tính thể nhập tự tánh tịnh tâm, lai khơng có nhiễm Phương pháp tu tập nhiều, cốt yếu khơng ngồi Chỉ qn Có Chỉ uốn dẹp mê lầm, phiền não, có Quán nhận rõ pháp tánh chân Chỉ "tịch", Quán "chiếu", hai pháp hổ tương cho nhau, khơng xa lìa Chỉ nguyên nhân phát sinh thiền định Quán nguyên nhân phát sinh trí tuệ Hai phép Chỉ Quán hai cánh chim Nếu thực hành riêng phép dễ sa vào tà kiến Trong Kinh có câu: "Hàng Thinh Văn định nhiều huệ nên khơng thấy Phật tánh, Thập Trụ Bồ Tát huệ nhiều định ít, nên thấy Phật tánh mà khơng tỏ rõ; có Chư Phật Như Lai định huệ cân thấy Phật tánh rõ ràng "Vì tất người tu hành đê?u nên phát tâm thực hành Chỉ Quán -o0o - PHẦN HAI - ĐẦY ĐỦ CÁC DUYÊN Khi muốn phát tâm thực hành Chỉ Quán, hành giả nên có đủ năm duyên sau đây: 1) Giữ giới tịnh: Giơí luật Phật cốt để ngăn ngừa điều xấu ác, không giữ giới mà làm điều xấu ác thân tâm trái với Phật Pháp, dầu có tu tập khơng đem lại kết Nên hành giả cớt phải giữ trọn vẹn tịnh giới: sát, đạo, dâm, vọng Cương không giết hại, người, không trộm cắp, không dâm (nếu cư sĩ khơng tà dâm) khơng đại vọng ngữ chưa ngộ nói ngộ- chưa chứng nói chứng Trong lúc chưa phát tâm tu tập, có hủy phạm điều cần phải chí tâm sám hối, thề trước Tam Bảo khơng tái phạm 2) Ăn mặc vừa đủ: Chúng ta đời mạt pháp, khơng có khả hồn toàn theo nghi thức ăn mặc trước kia, cốt cần phải biết đủ, an cần no, mặc cần ấm, không tham cầu miếng ngon vật lạ khơng tích trử cải q nhiều, làm cho tâm thêm loạn động Nói nghĩa là: người tu hành cần có Ba y đủ dùng Vấn đề ăn uống nhờ đàn việt đưa cơm đến cho, nhờ Tăng chúng cho ăn theo lối tịnh thực chùa Việc ăn mặc nhỏ, cần phải bố trí trước đầy đủ an tâm tu tập Ở chỗ vắng lặng: Thực hành Chỉ Quán nên chỗ vắng lặng, không nghe nhiều tiếng động để tâm khỏi phân tán Nếu cư sĩ, hoàn cảnh khơng cho phép nên phịng riêng, khơng có người qua lại Nghỉ cơng việc: Muốn chuyên tâm tu tập Chỉ Quán, hành giả nên nghỉ hết công việc khác, nghỉ hết việc làm ăn, việc vãng lai, thù tạc, mà nghỉ việc viết chép, hội họa Cho đến việc học hỏi, đọc tụng Nghỉ tất công việc việc hành đạo chuyên cần, tránh khỏi tán loạn Gần gũi thiện tri thức: Thiện tri thức có ba hạng: Những vị thiện tri thức ngoại hộ, chăm lo cúng dường phục vụ người tu hành mà không làm cho loạn tâm Các vị thiện tri thức đồng tu, khích lệ tu hành, không quấy rối Các vị thiện tri thức dạy, với kinh nghiệm dùng phương tiện tu hành, dạy cho khỏi điều lầm lạc -o0o - PHẦN BA - ĐỐI TRỊ NGŨ DỤC Ngũ dục nhiều nơi giải thích là: tài, sắc, danh, thực, thụy Nghĩa ham muốn cải, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon ngủ nghỉ Trong Tiểu Chỉ Quán giải thích ham muốn năm điều: sắc, thanh, hương, vị xúc gian Những sắc đẹp, tiếng hay, hương thơm, vị ngon cản giác êm dịu thường phỉnh gạt tất phàm phu, khiến lòng say đắm đưa đến phạm nhiều tội lỗi, nên người tu hành khơng gần gũi điều Thế gọi đối trị ngũ dục Trong luận Ma-ha-diễn có nói: "chúng sanh thường bị ngũ dục quấy phá mà tham cầu không chán, cầu điều này, lại muốn điều khác, lửa thêm củi ngày bốc cháy." Người tu hành nên quán sát ngũ dục vui, cho? gặm xương khơ, ngũ dục thêm tranh giành quạ giành thịt thúi, ngũ dục đốt người lửa, hại người rắùn độc, ngũ dục không thật, cảnh chiêm bao, ngũ dục khơng lâu, tia sáng đá lửa Người có trí suy xét thấy ngũ dục giặc, thù; kẻ ngu muội lại tham đắm ngũ dục đến chết không Làm tớ cho ngũ dục, sau phải chịu khổ não khôn lường Xét thế, người thực hành Chỉ Quán cương đối trị xa rời ngũ dục -o0o - PHẦN BỐN - TRỪ BỎ NGŨ CÁI Trước nói ngũ dục năm điều ham muốn ngoại trần phát sinh, nói ngũ ý niệm không tốt che lấp tâm thức, không thấy sáng suốt Ngũ là: tham dục, sân nhuế, thụy miên, điệu hối nghi 1)Tham dục cái: Là che lấp lòng tham muốn Phàm phu tham muốn ngoại cảnh tiền mà lúc mình, lúc tọa thiền, nhớ lại cảnh ưa thích mà sinh lịng ham muốn Người tu hành cần suy xét rằng: sống theo đạo Phật cốt để giải thoát khỏi ràng buộc gian, tâm ham muốn điều ngũ dục gian khơng giải thóat Các điều ngũ dục, lúc chưa mà cầu khổ, lo sợ nhiều điều đến buồn rầu tức bực, thật khơng có đáng gọi vui Các người tu theo ngoại đạo, cố gắng rời bỏ ngũ dục để lên cõi trời sơ thiền, người tu đạo giải muốn khỏi ba cõi mà lại khơng trừ bỏ ngũ dục! Ba cõi nhà lửa, nhà lửa mà cịn ham chơi bời thật dại dột Vì thế, người tu hành cương trừ bỏ ngũ dục, vui với thiền định, với đạo giải thóat, khơng vui với khác Người tu hành phải biết bng lung lịng tham muốn khơng rời khỏi Ba cõi Nếu ưa đắm dâm dục khơng rời khỏi Dục giới Nên cương trừ bỏ Tham dục Sân nhuế cái: Là che lấp lòng hờn giận Kẻ phàm phu có người khác chọc tức mình, chọc tức người thân yêu mình, nghe người khác khen ngợi kẻ thù sanh lịng hờn giận Hờn giận sinh ốn thù, làm cho tâm bực tức, rối loạn, sáng suốt Đức Phật dạy: "Diệt lịng giận an vui, diệt lịng giận khơng lo Lịng giận cội gốc tội ác, lòng giận diệt trừ tất hạnh lành" Lịng giận có tác hại thế, nên người tu hành cần tu pháp Từ Bi, Nhẫn nhục để diệt trừ, làm cho tâm tịnh Thụy Miên cái: Là che lấp tâm sở thụy miên Khi tâm mờ tối gọi thụy, giấc ngủ mê man gọi Miên Vậy thụy miên tức thiếp ngủ Người gian sau làm việc mệt mỏi, cần ngủ nghiû cho lại sức để sau tiếp tục làm việc Người tu hành vào thiền định tâm thức nghỉ ngơi lúc thiếp ngủ, nên không cần phải ngủ nghỉ nhiều Nếu lúc tu thiền định mà muốn thiếp ngủ đường tu trễ nải, khơng đâu mà giác ngộ Mạng người vô thường, ngày gần đến chết, lẽ đâu tham ngủ mà tự dìm bể khổ, biết khỏi, lúc may mắn học đạo giải thoát chư Phật Điệu hối cái: Là che lấp tâm sở điệu cử tâm sở ố tác Điệu cử tâm sở kết đồng với khắp bảy thức trước, đại tùy phiền não, làm cho móng tâm từ nơi sang nơi khác, không yên chỗ Thân ưa múa men, chạy, miệng ưa ngâm nga, cải cọ, ý ưa bng lung, nghĩ việc sang việc khác Đó tác dụng Điệu cử Điệu cử phá người tu hành làm cho khơng nhiếp niệm được, khơng có thiền định trí tuệ, nên cần phải trừ bỏ Ố tác ăn năn việc xấu ác làm Người tu hành, trước có phạm tội lỗi cần phải sám hối, dầu tội nặng, thật tâm sám hối khơng nên lo nghĩ tâm an vui, có khả tu hành theo chánh pháp Nếu ơm lịng ăn năn lại thành trở ngại cho việc tu tập Lại có người tu hành mà thắc mắc Điệu cử mà hóa ăn năn không muốn tu tập Tâm sở ố tác trở ngại đường tu tập, nên phải diệt trừ Nghi cái: Là che lấp lịng nghi ngờ khiến cho tín tâm không vững Phật Pháp, ngăn trở tu tập; khơng có kết Nghi có ba thứ: a)nghi mình: nghi thấp kém, tội lỗi nặng nề, thực hànhchỉ Quán Muốn trừ lịng nghi đó, cần nêu rõ tất chúng sanh có Phật tính nên xét gặp Phật Pháp ngẫu nhiên mà nhân duyên thiện đời trước; thiện khó mà lường hết Vì người tu hành khơng nên tự khinh, nghi khơng thể tu tập Chỉ Quán b)Nghi Thầy: Thấy vị Thầy có vài chỗ thiếu sót mà nghi vị khơng thể dạy Phật Pháp Lòng nghi nầy thường thường kèm theo với ngã mạn, có hại cho tu tập Chỉ Quán Phật dạy:" Y pháp bất y nhân" Vị Thầy lặp lại lời Phật dạy mà Trong lời Phật dạy, chỗ hiểu rõ ràng, nhận đắn pháp thích hợp với mình, cần phải phát lịng tin chắn, khơng nên vị Thầy mà nghi c)Nghi Pháp: Có người nghe Phật Pháp, tự suy xét nhận đắn, lại chấp chặt ý niệm sai lầm gian, tiến bước lại lùi bước, không phát sinh lịng chánh tín Người nên biết tội chướng sâu nặng mà phát tâm sám hối, cố gắng suy nghĩ học tập Phật Pháp nhiều để phát lòng tin chắn Chỉ phát lịng tin chắn đường tu tập mong có kết Ngũ năm trở ngại lớn đường thực hành Chỉ Quán Mặc dầu trần lao phiền não nhiều, trừ ngũ tâm yên vui tịnh có khả thiết thực để tu tập Chỉ Quán -o0o - PHẦN NĂM - ĐIỀU HÒA A LÚC BẮT ĐẦU HỌC TỌA THIỀN, TU HÀNH CHÁNH PHÁP CỦA MƯỜI PHƯƠNG CHƯ PHẬT: Trước hết phải phát Bồ Đề nguyện, nguyện độ tất chúng sanh, nguyện thành vô thượng Phật đạo Tâm phải vững vàng, tinh dũng mãnh, không tiếc thân mạng, thề khơng thành Phật đạo, khơng thối chuyển.Sau đó, niệm thường suy nghĩ thật tướng pháp, biết tất pháp, nội căn, ngoại trần, vọng thức pháp phiền não, pháp nhân tâm mà có, khơng phải thật có Nếu tâm khơng phân biệt pháp vốn khơng có tự tánh, tâm khơng nhiễm trước khỏi ln hồi sanh tử Suy nghĩ thật kỹ khơng cịn chỗ nghi nữa, theo thứ lớp mà tu tập Chỉ Quán Muốn tu tập kết tốt, hành giả cần phải chuẩn bị, người thợ làm đồ gốm, muốn có chén bát hay ấm bình tốt trước hết phải nhồi đất cho nhuyễn, sau bắt, nặn đồ dùng tốt Và người gảy đàn, trước hết phải so dây cho đúng, gảy có âm ba vi diệu Cũng thế, hành giả cần phải điều hòa năm việc sau tránh khó khăn, trở ngại sau: 1)Điều hịa ăn uống: Ăn uống cốt để nuôi thân cho khỏe mạnh, để có khả tu tập chánh pháp Nếu ăn q no tức bụng, thở khơng đều, huyết mạch không thông, ngồi lâu mà thực tập Nếu ăn q thân thể suy nhược, ý niệm khơng vững, khó bề tọa thiền Nếu ăn thứ nồng tâm trí mê, ăn vật khơng thích hợp dễ sanh bệnh hoạn Vì lúc tu định cần phải thận trọng điều hòa ăn uống Điều hòa thiếp ngủ: Thiếp ngủ nhiều hoang phế tu hành, cịn làm cho tâm trí ám, thiện sút Nếu ngủ q trở ngại cho sức khỏe Cần nên giác ngộ vơ thường, điều hịa thiếp ngủ ý niệm rõ ràng, tâm thức sáng suốt, chứng Tam-muội Sinh mạng vô thường, ngày đến gần chỗ chết, khơng nên nhân dun thiếp ngủ mà ln bỏ việc tu hành Điều hòa thân thể: Điều hòa thân thể, điều hòa thở, điều hòa tâm niệm cần phải làm chung lần Lẽ không nên nói riêng, nói riêng điều hịa thân thể cốt dễ hiểu mà Người tu thiền, lúc đi, đứng, nằm, ngồi cần phải điều hòa thân thể, cho thân thể khoan khối, thở nhẹ nhàng Cần ngồi giường êm, giường có mặt dây đan, có nệm lót để khỏi bị tê Nên ngồi bán già, không kiết già được, nên mặc áo quần rộng rãi, nới lỏng thắt lưng, lại cần đeo dây cài kim để hạ y khỏi tụt xuống Sau để bàn tay trái lên bàn tay phải kéo gần thân, đặt chân cho thật cân đối Ngồi xuống uốn bảy tám lần, để tay chân nguyên cũ, cốt làm cho khớp xương giãn Nếu trường hợp bị tê bại, nên ngồi ghế nệm mềm, hai chân thỏng xuống, hạ hai đầu gối sát nhau, hai tay để hai bắp vế, uốn bảy tám lần Phép ngồi sau không phép trước, người tê bại lại tác dụng ngồi lâu Uốn xong ngồi thẳng thắn, xương sống khơng uốn cong không thẳng quá, đầu cổ ngắn, không ngữa, mặt ngó thẳng trước Thứ nữa, nên thở trược khí Nghĩa thở vào cho sâu, mở miệng phóng ra, phóng từ từ nhẹ nhàng, khơng nên thơ?i thành gió Phóng trược khí ba lần, lúc tưởng tất uế trược thân chỗ không thông suốt nhờ phóng trược khí mà thơng suốt Xong ngậm miệng, mơi vừa dính với nhau, khơng bậm chặt, lưỡi dính lên vịm hàm trên, mắt nhắm vừa không thấy ánh sáng mà Nên ngồi nghiêm chỉnh thế, thân, đầu tứ chi tuyệt đối khơng lay động Đó phương pháp điều hòa thân thể, cốt yếu làm cho thân khơng bng lơi, khơng co rút Lại tập Chỉ Quán lúc đi, lúc đứng, lúc nằm Đi chậm rãi, khoan thai, để thở nhẹ nhàng Đứng thẳng, hai tay duỗi xuống, phía sau nên dựa vào tường dựa vào khác để tránh lay động Nằm theo phương thức cát tường chư Phật, cốt yếu phải tỉnh táo, không thiếp ngủ Hành giả lúc toạ thiền, khéo dùng Năm phương pháp Chỉ Quán Lúc áp dụng Chỉ, lúc áp dụng Qn, hợp với hịan cảnh, nên biết người khéo tu Phật Pháp, mà khéo tu Phật Pháp khơng bỏ luống đời Theo duyên đối cảnh mà thực hành quán: Theo duyên theo duyên sáu việc: đi, đứng, nằm, ngồi, làm việc nói Đối cảnh sáu cảnh trần: sắc, thinh,hương, vị, xúc pháp Trong mười hai việc đó, hành giả theo duyên, đối cảnh mà thực hành Chỉ Quán Theo duyên gồm có sáu việc: a) Đi - lúc đi, hành giả nên nghĩ rằng: ta việc mà muốn đi? Nếu bị phiền não sai khiến việc bất thiện vơ ký khơng nên Ngược lại, việc thiện, có lợi ích cho người pháp nên Nếu lúc đi, hành giả nhận biết nhân có mà có tất pháp lúc khơng thể nắm giữ được, vọng niệm dừng nghĩ, hành pháp Chỉ Nếu lúc khởi niệm rằng, tâm làm tho thân thể cử động nên có bước tới, gọi đi, nhân mà có tất pháp thiện ác, trở lại quán tâm đi, khơng thấy có tướng mạo gì, qn người đi, việc tất pháp rốt khơng tịch, thực hành pháp Qn c)Đứng - lúc đứng, nên khởi niệm rằng: ta việc màmuốn đứng? Nếu bị phiền não sai khiến, việc bất thiện, vơ ký khơng nên đứng Nếu việc thiện có lợi ích nên đứng Nếu lúc đứng, biết nhân có đứng mà có tất pháp thiê?n a?c, ro? biê?t ca?i tâm ???ng, va? tâ?t ca? ca?c pha?p lúc đứng nắm giữ được, vọng niệm dừng nghỉ, hành pháp Chỉ Cịn pháp Qn nên khởi niệm rằng: tâm dừng thân lại nên gọi đứng, nhân có đứng mà có tất pháp thiện ác, trở lại quán tâm đứng, không thấy tướng mạo, người đứng, việc đứng tất pháp rốt khơng tịch, thực hành pháp Quán c) Nằm - lúc nằm, nên nghĩ rằng: ta việc mà muốn nằm? Nếu việc bất thiện phóng dật khơng nên nằm, điều hịa thân tứ đại nên nằm Sư tử vương Nếu lúc nằm, nhận biết nhân có nằm nên có tất pháp thiện ác thật tất pháp khơng có tự tánh, khơng thể nắm giữ được, vọng niệm khơng sanh khởi, thực hành pháp Chỉ Cịn pháp Qn nên nghĩ rằng, mệt mỏi nên hóa tối tăm, bng lung sáu tình, mà có tất pháp thiện ác, trở lại quán tâm nằm, không thấy chướng ngại, tất pháp thảy rỗng khơng, vắng lặng, thực hành pháp Quán d) Ngồi - lúc ngồi, nên khởi niệm rằng: ta việc mà muốn ngồi? Nếu phiền não, việc bất thiện, vơ ký khơng nên ngồi, việc thiện có lợi ích nên ngồi Trong lúc ngồi, nhận biết nhân có ngồi mà có tất pháp thiện ác, rõ biết pháp giả dối, khơng thật, vọng niệm khơng sanh, áp dụng pháp Chỉ Cịn pháp Qn nên nghĩ rằng, tâm có ngồi, có tất pháp thiện ác, trở lại quán tâm ngồi, không thấy tướng mạo, quán tất pháp rốt vắng lặng, thực hành Quán e) Làm việc - lúc làm việc nên nghĩ rằng: ta việc mà muốn làm việc? Nếu việc bất thiện, vơ lý khơng nên làm, việc thiện, có lợi ích nên làm Trong lúc làm mà nhận biết nhân có làm nên có tất pháp thiện ác, thật không nắm giữ pháp vọng niệm khơng sanh, thực hành pháp Chỉ Cịn pháp qn nên nghĩ rằng, tâm vận động thân làm việc, có tất pháp thiện ác, trở lại quán tâm làm việc, không thấy tướng mạo, pháp rốt rỗng không, vắng lặng, thực hành Quán g) Nói - lúc nói nên nghĩ rằng: ta việc mà muốn nói? Nếu phiền não sai khiến hay để bàn luận việc bất thiện, vô ký khơng nên nói Nếu việc lành, có lợi ích nên nói Nếu lúc nói nhận biết nhân có nói nên có tất pháp thiện ác, rõ biết tâm nói tất pháp thiện ác, phiền não lúc nói, hư huyễn khơng thể nắm giữ vọng niệm dừng nghỉ, thực hành pháp Chỉ Cịn phép quán khởi niệm rằng: tâm cổ động thở, chạm đến yết hầu, môi, lưỡi, răng, hàm nên phát tiếng nói nhân có tiếng nói, nên có tất pháp thiện ác, trở lại qn tâm nói, khơng thấy tướng mạo, người nói tất pháp lúc nói rốt ráo, vắng lặng, ?o? la? th?? c hành pháp Quán Sáu phép Chỉ Quán nầy theo Duyên mà dùng, mỗi có năm ý tu tập tọa thiền thực hành Chỉ Quán Còn sáu phép sau Lục trần mà áp dụng Chỉ Quán, gọi Đối cảnh Đối cảnh gồm có sáu trần: a) Sắc - lúc mắt thấy sắc, tùy thấy sắc xem bóng trăng nước, khơng thật Nếu thấy sắc vừa lịng, khơng sinh tham ái, thấy sắc trái ý khơng khởi tức giận, thấy sắc bình thường khơng khởi vơ minh, vọng tưởng gọi Chỉ Khi nghĩ tất tướng thấy rỗng không, vắng lặng, lẽ thức, căn, trần, hư khơng, ánh sáng khơng có thấy phân biệt, nhân duyên hòa hợp sinh nhãn thức ý thức nên phân biệt thứ sắc trần, mà có pháp thiện ác Rồi trở lại quán tâm biết sắc, không thấy tướng, pháp rỗng không, vắng lặng, gọi Quán b) Thinh - lúc tai nghe tiếng, nghe tiếng nhận biết tiếng vang, hư giả khơng thật, nghe tiếng vừa lịng khơng khởi lịng tham, nghe tiếng trái ý khơng sinh lịng giận, nghe tiếng bình thường khơng đem tâm phân biệt, gọi Chỉ Nếu phát khởi niệm rằng, tất tiếng rỗng khơng, chẳng có gì, trần hòa hợp sinh nhĩ thức ý thức, có phân biệt, nhân nên có pháp thiện ác Đoạn trở lại quán tâm nghe tiếng, không thấy tướng mạo, quán tất pháp rốt không tịch, gọi Quán c) Hương - lúc mũi ngửi mùi, biết nhận thấy giả dối khơng thật, mùi vừa lịng khơng sanh chấp trước, mùi trái ý khơng khởi giận hờn, mùi bình thường khơng sinh tâm phân biệt, gọi Chỉ Nếu phát khởi niệm rằng, mũi ta ngửi hư giả, khơng có chân thật, trần hòa hợp sinh tỉ thức ý thức, nên giả dối phân biệt có mùi, mà có tất pháp thiện ác, phiền não Rồi trở lại quán tâm ngửi mùi, không thấy tướng biết việc ngửi mùi tất pháp rốt không tịch, Quán d)Vị - lúc lưỡi nếm vị, nhậnbiết vị vị chiêm bao, nếm vị ngon không tham trước, vị dở khơng chê bai, vị bình thường khơng khởi vọng tưởng phân biệt, gọi Chỉ Khi lưỡi nếm vị, phát khởi niệm rằng: vị ta nếm đây, thật vốn khơng có gì, vậy? Vì vị tự khơng có phân biệt, ý thức giả dối phân biệt thành có vị, nhân mà có tất pháp thiện ác, phiền não, trở lại quán thức phân biệt vị, không thấy tướng mạo, người biết pháp rốt không tịch, gọi Quán e) Xúc - lúc thân xúc với trần, nhận biết cảm xúc huyễn, hóa, khơng có chân thật, gặp cảm xúc vừa lịng, không khởi tham trước, cảm xúc trái ý không sanh sân hận, cảm xúc bình thường khơng khởi vọng tưởng phân biệt, gọi Chỉ Cịn khởi niệm rằng: pháp nhẹ, nặng, lạnh, nóng, rít, trơn gọi xúc, ngồi đầu, mình, tứ chi gọi thân Xúc vốn hư giả, thân không thật, nhân duyên hòa hợp sinh thân thức, ý thức, nên có nhớ tưởng phân biệt thứ xúc trần, gọi lãnh thọ xúc trần Rồi trở lại quán tâm biết xúc, không thấy có tướng mạo, tất pháp rỗng khơng vắng lặng, gọi Qn g) Pháp - lúc ý thức phân biệt pháp trần, phép Chỉ Quán áp dụng lúc toạ thiền nói trước, khơng có khác Tóm lại, tu tập Chỉ Quán sáu trần tùy ý mà sử dụng phương pháp, mỗi đầy đủ năm ý nói trước Nếu hành giả biết áp dụng Chỉ Quán lúc đi, đứng, nằm, ngồi, thấy, nghe hay biết, nên biết người chân thật tu hành đạo lý Đại thừa Trong Kinh Đại phâ?m, Phật bảo ông Tu Bồ Đề rằng: Nếu Bồ Tát biết đi, ngồi biết ngồi, mặc áo ln ln tâm vào thiền định, nên biết người tu pháp Đại thừa" Người biết tu hành thế, tất nơi tu hành Đại thừa, thật tối thắng, tối thượng gian, khơng có so sánh -o0o PHẦN BẢY - CÁC THIỆN CĂN PHÁT SINH Hành giả thực hành Chỉ Quán vậy, quán "tùng giả nhập khơng, lúc tọa thiền, thân tâm sáng suốt tịnh, lúc có thứ thiện phát sinh, cần nên nhận biết Những thứ thiện phát sinh có hai thứ: 1)Những thiện ngồi như: bố thí, trì giới, hiếu thuận, cúng dường Tam Bảo học hỏi Phật Pháp khơng chân chánh tu hành theo Phật pháp lẫn lộn với Ma cảnh 2)Những tướng thiện phát sanh tự bên trong, nghĩa thiện áp dụng pháp môn thiền định Phân biệt tướng nầy chia làm ba phần: a/ Chỉ rõ tướng thiện phát sinh: Có năm thứ khác nhau: 1- Tướng thiện phát sanh lúc thực hành điều hòa thở, hành giả khéo thực hành Chỉ Quán nên thân tâm điều hòa, vọng niệm dừng nghỉ, nhân tự thấy tâm lân lân vào định, phát sinh định dục giới định vị đáo địa định tâm yên ổn, thân tâm rỗng khơng vắng lặng, khơng thấy có tướng mạo Về sau, trải qua vài lần tọa thiền, ngày hai ngày, tháng hai tháng, giữ vững định tâm, khơng lùi khơng mất, định thấy thân tâm phát tám thứ cảm xúc, nghĩa thấy thân có tướng: đau, ngứa, lạnh, nóng, nhẹ nhàng, nặng nề, rít, trơn Trong lúc tám cảm xúc phát ra, thân tâm yên ổn định, nhẹ nhàng, vui khoẻ, khoan khoái, tịnh, khơng thể lấy ví dụ Được biết tướng thiện thiền định đương phát lúc điều hòa thở Hành giả định dục giới định vị đáo ?i?a, nhiên nhận rõ thở vào dài, ngắn, lỗ chân lông khắp thân thể rỗng thưa dùng tâm nhãn thấy ba mươi sáu vật thân, mở kho thấy thứ thóc, đậu.tâm vui mừng, vắng lặng yên ổn Đó tướng thiện đặc thắng phát sinh lúc điều hòa thở 2- Tướng thiện phát sinh phép quán bất tịnh Người tu hành, lúc định dục giới vị đáo địa, thân tâm rỗng không vắng lặng, thấy thân người khác chết, phình lên hư nát, tan nước, chảy đi, lại đống xương trắng, tâm vừa thương vừa mừng, nhàm chán điều ưa thích trước kia, tướng thiện tưởng phát Hoặc lúc nhâ?p định, thấy vật bất tịnh thân, phình trướng tan nát, xương trắng từ đầu đến chân Thấy rồi, định tâm an lành, giác ngộ vô thường, nhàm chán ngũ dục, không chấp ngã nhân, tướng thiện bội xã phát Hoặc định, thấy thân, thân, tất loài cầm thú, áo mặc, đồ ăn, nhà cửa, núi rừng bất tịnh, tướng thiện đại bất tịnh phát 3- Tướng thiện ăn tự tâm phát sinh, Hành giả nhân thực hành Chỉ Quán, định dục giới, định vị đáo địa, nhiên phát tâm nghĩ thương chúng sanh, duyên với việc người thân vui phát sanh định tâm, tâm vui vẽ, tịnh, khơng thể lấy ví dụ được, dun với việc người trung gian, kẻ thù, thập phương chúng sanh thuộc loài khác, thấy họ vui vẻ mà phát định tâm Đến lúc xuất định, tâm thường vui vẻ, thấy người nào, nhan sắc thường hịa nhã Đó tướng thiện từ tâm phát Về bi, hỉ xả có tướng thiện phát sinh từ tâm 4- Tướng thiện quán nhân duyên phát sanh Hành giả nhân lúc thực hành Chỉ Quán, định dục giới định vị đáo địa, giác ngộ, xét tìm nhân dun vơ minh, hành ba đời khơng thấy có nhân, có ngã, phá kiến chấp, trí tuệ mở bày, tâm sinh pháp hỷ, khơng cịn nghĩ việc gian, xét năm ấm, mười hai xứ, mười tám giới, khơng thấy nhân ngã Đó tướng thiện quán nhân duyên phát sanh 5- Tướng thiện niệm Phật phát sanh Hành giả đắc định, tâm vắng lặng, nhớ nghĩ đến công đức tướng hảo chư Phật, nghĩ bàn Cho đến tướng thập lực, vô úy, bất cộng, tam muội, giải thần thơng biến hóa, phổ độ chúng sanh, vô lượng vô biên công đức chư Phật nghĩ bàn Phát khởi ý niệm thế, sanh tâm kính u, thân tâm vui vẻ, tịnh n ổn, khơng có ác tướng Khi xuất định rồi, thân thể nhẹ nhàng, công đức tự giác lớn Đó thiện niệm Phật phát sanh Lại nữa, hành giả nhân lúc tu Chỉ Quán, thân tâm vắng lặng sạch, phát tướng vô thường, khổ, không, vô ngã, tướng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm giới, niệm xả, niệm thiện, tướng không, vô tướng, vô tác Bồ-?ề đạo phẩm, Ba-la-mật, thần thơng biến hóa Đó tướng thiện pháp mơn phát sanh Vì kinh có dạy: "Kiềm chế tâm lại nơi khơng việc khơng làm xong." b/Phân biệt chân, ngụy: Đoạn nầy chia làm hai phần: 1- Nhận rõ tướng phát sanh thiền định tà ngụy Hành giả phát thiền định trên, nhân pháp phát thiền định, mà thân tâm lay động, thân nặng có vật đè lên, thân nhẹ muốn bay lên không, thân xoay trịn, thân mệt mỏi khó chịu, nghe lạnh buốt, nghe nóng bừng, thấy cảnh giới ky? lạ, tâm mờ tối, khởi ác niệm, tâm bị tán loạn, nghĩ việc phức tạp, vui mừng nhảy nhót, lo rầu đau thương, có cảm xúc làm cho ghê rợn, vui say mê Khi phát sanh tà pháp thế, tướng thiền định tà ngụy Nếu người ưa đắm tà ngụy phần nhiều bỏ sơ tâm, hóa điên cuồng, lạc vào thứ ngoại đạo, có quỷ thần biết hành giả chấp trước tà pháp, lại giúp thêm sức, phát huy tà định, làm cho hành gia có biện tài, thần thông, lừa gạt gian, làm cho nhiều người tín phục, mà tâm điên đảo, chuyên làm việc quỷ thần, mê người đời Người tu hành thế, không gặp Phật phải đọa ác đạo quỷ thần Nếu lại làm nhiều việc ác phải đoạ địa ngục Vì ha?nh giả thực hành Chỉ Quán, nhận ác tướng thiền định tà ngụy, liền khước từ Khước từ cách nào? Nếu biết giả dối dùng chánh tâm khơng nhận, khơng trước, tướng tiêu diệt, dùng chánh quán mà phá trừ, tướng diệt vong - Nhận rõ tướng thiền định chân chánh Hành giả lúc tọa thiền khơng có tướng tà ngụy trên, tiếng thiền định phát ra, liền biết kết hợp với định tâm, tâm rỗng sáng tịnh, vui đẹp n lặng, khơng có điều che lấp, thiện phát sanh lịng tin kính tăng trưởng, trí tuệ rõ ràng, thân tâm hịa, rỗng khơng vắng lặng, ly gian, vô vi, vô dục, xuất định nhập định tự tại, tự Đó tướng thiền định chân phát Ví thân cận người ác thường bị va chạm chọc tức Ngược lại, thân cận người lành lâu, quan hệ tốt đẹp Hành giả cần phân biệt tà chánh rõ ràng để khỏi bị lầm lạc c/Dùng quán để tăng trưởng thiện căn: Nếu lúc toạ thiền, thiện phát ra, nên dùng hai pháp Chỉ Quán tu tập khiến cho tăng trưởng Lúc nên dùng phép Chỉ, dùng phép Chỉ, lúc nên dùng phép Quán, dùng phép Quán, tùy nghi mà tu hành trước nói -o0o - PHẦN TÁM - NHẬN BIẾT CÁC MA SỰ Ma theo tiếng Phạn Ma-la (Mara), tức lồi dữ, cướp cơng đức giết huệ mạng người tu hành Ma thường phá hoại thiện chúng sanh, khiến cho trôi lăn đường sinh tử Ma có bốn thứ là: Phiền não ma Âm nhập giới ma, Tử ma Quỷ thần ma Ba thứ ma thường gian, theo tự tâm mà sinh tử nên giữ chánh niệm trừ bỏ Duy có loại quỷ thần ma đáng tâm Quỷ thần ma có ba thứ: Tinh mỵ - thú vật biến hóa nhiều hình sắc, hóa người thiếu nữ, hóa vị tơn túc, hóa thân đáng kinh sợ để khuấy phá người tu hành Khi biết lồi tinh mỵ thú vật, tên quở trách tự tiêu diệt Đơi dịch quỷ - lồi làm nhiều việc quấy rối ngươì tu hành, hóa nhiều sâu, bị cạp đậu đầu, mặt, chích đốt liên tiếp, gõ cù hai nách, bỗn nhiên làm tình trạng thú vật để khuấy rối người tu hành Khi nhận biết nên tâm nhắm mắt, thầm quở trách nó: "chúng mày giống tà ma, thích việc phá giới, ta trì giới không sợ mày." Rồi tụng giới bổn, người gia trì tụng tam quy, ngũ giới quỷ khúm núm rút lui Nếu tụng giới mà quỷ chưa chịu rút lui, nên tâm niệm Phật, niệm danh hiệu đức Quán Thế Âm, niệm vị Kim Cương Tạng Vương Bồ Tát, ma cảnh tự tiêu diệt Ma não - Giống ma phần nhiều hóa ba thứ cảnh giới ngũ trần để làm rối loạn người tu hành Bọn ma gọi Ngũ tiển - nghĩa năm tên bắn vào ngũ tình vật Ma hóa ba cảnh giới là: a)Ma hố việc trái ý, ngũ trần đáng sợ cọp, sư tử, la sát, khiến cho người tu hành phải khiếp sợ

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:40

w