1. Trang chủ
  2. » Tất cả

duy thuc tam tu kinh

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 240,5 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Năm 1972, tơi vào dự học trường trung học Phật Pháp Trưng Ương chùa Quán Sứ - Hà Nội Buổi học lớp Luận Thích Duy Thức Tam Tự Kinh Giảng huấn Pháp Sư Thích Trí Độ, Hội trưởng Hội Phật Giáo Thống Nhất Việt Nam, học giả Duy Thức đương thời Tơi nhớ câu nói mở đầu môn học ngài: “ Tất vật tượng gian như: sông, núi, cỏ, cây, nhà, cửa, người, vật biến thức Thức biến có hai cách: nhân duyên biến, hai phân biệt biến Những tướng mà ta gọi hữu thức biến theo hai cách Sự vật tượng khơng tự hữu mà hữu mối quan hệ duyên, gọi duyên khởi, duyên sinh hay y tha khởi Học Duy Thức để mở mang trí tuệ, để có nhìn nhận đắn vạn pháp, bệnh chạy theo bên ngồi tha hóa mà xoay nhìn lại mình, thấy lại vốn chủ nhân ơng hữu, gạt bỏ đau khổ, sai lầm, chứng Đại Viên Kính Trí, xây dựng cảnh giới an vui tự từ thức tâm ta” Ngài nói thêm: “ Đây tập sách vỡ lịng Duy Thức để dạy cho em học sinh môn học Pháp tướng Cư Sĩ Đường Đại Viên biên soạn, Pháp sư Thái Hư hiệu giám định Tuy nói vỡ lịng người tu lâu năm cửa thiền, học toát mồ hơi” Cho đến buổi học lớp cách 27 năm, mà lời dạy minh sư văng vẳng bên tai Hồi tơi học sinh trung bình lớp, phần hạ sơn du học, phần chưa am hiểu vê giáo lý Duy Thức Nhưng cố gắng ngày đêm để vượt học tập Thầy Trí Độ đặc biệt ý đến tơi, chấm bài, sửa bài, bổ sung, hướng dẫn sửa chữa uốn nắn sai lầm cho tơi Ngài cịn ân cần khuyến khích tơi lớp ý đến môn Duy Thức để truyền bá Phật pháp giáo lý có nhiều điểm phù hợp với khoa học đại Hôm bục giảng lại giảng tập tài liệu “vỡ lòng” mà thầy Trí Độ khai tâm cho cách 27 năm Ơn Phật, nhớ Thầy lịng khơng khỏi ngậm ngùi xao xuyến Trước di ảnh Tôn Sư thầm hứa nguyện mang hết khả điều kiện mình, để truyền thụ giáo lý tinh hoa học nơi thầy năm đầu ghế học đường Phật Giáo cho học sinh, nhằm báo đức Tam Bảo, đền đáp ơn Thầy Xin thầy nơi cảnh giới cao siêu chứng minh gia bị cho con, nhân làm đơi dịng tâm với anh chị em Tăng, Ni sinh Sau biên soạn tập giáo án hoàn thành, lại đước Đại Đức Minh Hiền số anh chị em đạo hữu phát tâm biên tập, đóng góp cơng sức in ấn, tài lực để tới tay Tăng, Ni sinh Phật tử, bạn đọc Được công sức xin đem hồi hướng tứ sinh lục đạo, ân, oán, thân, sơ khiến cho sinh cực lạc chứng Bồ Đề Rất mong bậc cao minh có đọc đến xin vui lịng phủ Hương Lĩnh Mạnh Thu Kỷ Mão ( 1999) Thích Viên Thành Thủ Bút TIỂU SỬ HỊA THƯỢNG THÍCH VIÊN THÀNH Hịa Thượng sinh ngày tháng năm Canh Dần (15/7/1950) làng Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Thân phụ Ngài Phùng Xuân Chỉ, thân mẫu cụ Nguyễn Thị Thìn Khi Hịa Thượng chưa trịn tuổi Thân Phụ qua đời, Ngài dựa vào thương yêu Thân Mẫu Bà Nội bà lối xóm Cảnh sinh tử biệt ly làm Ngài sớm nhận lẽ vô thường kiếp nhân sinh Noi gương hai người cô ruột Sư cụ Đàm Mậu Sư cụ Đàm Ngọ trụ trì Chùa Bi, tĩnh Vĩnh Phúc, Ngài chí xuất gia cầu đạo vào năm 12 tuổi Chùa Cao Lá - Thị Xã Sơn Tây - Tỉnh Hà Tây (nay Thành phố Hà Nội) Tới năm 15 tuổi, Ngài Sư tổ Chùa Hương cố Hịa Thượng Thích Thanh Chân thu nhận làm đệ tử Tới năm 19 tuổi Ngài Hòa Thượng sư cho thọ giới Sa Di Tới năm 1972 Ngài thọ giới Cụ Túc thầy sư cho hạ sơn theo học lớp Trung Cấp Phật Học Chùa Quán Sứ - Hà Nội Trong thời gian theo học Chùa Qn Sứ, Hịa Thượng khơng xuất sắc mặt học vấn mà tinh nghiêm giới luật, nên vừa tốt nghiệp, Giáo hội tuyển chọn vào Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam khóa I, niên khóa 1981 - 1985 Năm 1985 Hòa Thượng tốt nghiệp Trường Cao cấp Phật Học Việt Nam, sau tốt nghiệp Ngài trở chốn Tổ phụng Tam Bảo bắt đầu hoằng dương Phật pháp Sau rời ghế nhà trường, Hòa Thượng nguyện làm Sứ giả Đức Như Lai, đem ánh sáng Phật pháp để thắp gian tinh thần vô úy, vô ngã, vị tha Ngài quan tâm đến việc đào tạo, giáo dục hệ Tăng Ni trẻ, coi việc báo đáp thâm ân Phật Tổ thiết thực Vì vậy, Ngài Giáo Thọ Sư Trường Trung Cấp Phật Học Học Viện Phật Giáo Việt Nam Hà Nội Năm 1984, Ngài nhân dân quyền địa phương thỉnh mời trụ trì Chùa Thầy, nới Thánh tích Thiền sư Từ Đạo Hạnh Năm 1985, với giới đức trang nghiêm hạnh nguyện từ bi vô ngại, Ngài Sư Tổ Thích Thanh Chân tin tưởng trao truyền kế đăng Động chủ Hương Tích Năm 1987, Đại hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kì III, Ngài phong giáo phẩm Thượng Tọa suy cử Hội đồng trị Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Đại hội kỳ III Tỉnh hội Phật giáo Hà Tây, Ngài bầu làm Phó ban trị kiêm Chánh Thư Ký Tỉnh Hội Năm 1993, Đại hội kỳ IV, Ngài bầu làm Ủy viên Thường Trực Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, kiêm Phó ban từ thiện Trung ương Ủy viên Ban Hoằng Pháp Trung ương Giáo Hội Năm 1998, Ngài suy cử làm Phó ban Giáo Dục Tăng Ni Trung Ương tham gia làm Trưởng Ban trị Phật giáo Tỉnh Phú Thọ Tuy phải điều hành Phật hai trốn Tổ Đình lớn Chùa Hương Chùa Thầy, lại nhận lĩnh chức vụ Giáo Hội Xã hội Thượn Tọa ln hồn thành xuất sắc công việc Phật Trong suốt đời Hoằng pháp độ sinh mỏi mệt mình, với tâm nguyện đem thực hành tâm linh lợi ích cho nhân dân Việt Nam, đặc biệt thắp sáng truyền thống Kim Cương Thừa, Ngài thiết lập mối nhân duyên Phật pháp với bậc Thượng sư truyền thừa dòng Drukpa Đại sư Je Khenpo nhận pháp Quán đỉnh, thức hành giả Mật tơng thuộc dịng Drukpa chân Với sở học uyên thâm, giới đức trang nghiêm, từ bi vô lượng, tưởng Ngài trụ lâu dài để phổ độ chúng sinh, đào tạo Tăng tài Nào ngờ Ngài lại thuận vô thường, thâu thần thị tịch vào lúc 18h 40 phút ngày 31 tháng năm 2002 ( tức ngày 20 tháng năm Nhân Ngọ), trụ 53 năm, hạ lạp 32 Tuy 53 năm ngắn ngủi Hòa Thượng sống hành đạo cách trọn vẹn, đầy ý nghĩa Ngài hiến dâng trọn đời cho Đạo pháp, cho Dân tộc Hạnh nguyện vơ ngã, vị tha người gương sáng cho hàng Tăng Ni, phật tử hậu học mãi sau Pháp Tơn Hậu Học TK Thích Đạo Thịnh kính ghi LẬP TƠNG Bài (3 tiết): Sau Đức Phật nhập Niết Bàn khoảng 900 năm, có vị Bồ Tát tên Vơ Trước dùng thiền định lên cung trời Đâu Suất thỉnh Bồ Tát Di Lặc xuống nhân gian thuyết giảng Du-Già-Sư-Địa Luận Sau thụ giáo với Bồ Tát Di Lặc, ngài Vô Trước truyền lại cho em Thế Thân (359 - 450 scn) ( Thế Thân tiếng Phạm Vasubandhu phiên âm Bà-tu-bàn-đà hay Bà-tẩubàn-đậu) Ngài Thế Thân trước theo Tiểu Thừa, khơng tin có Đại Thừa nên Ngài soạn 500 luận để xích Đại Thừa Sau anh Vơ Trước cảm hóa chuyển sang Đại Thừa Để sám hối tội phỉ báng Đại Thừa trước đây, ngài Thế Thân soạn 500 luận để xiển dương giáo Đại Thừa Do dó người đời thường gọi Ngài ''Thiên Luận Sư'' Tông Duy Thức lấy Bồ Tát Di Lặc làm sơ tổ Nhị tổ ngài Vô Trước; tam tổ ngài Thế Thân Tơng có nhiều học giả trứ danh như: Pháp sư Đức Huệ, An Huệ, Hộ Pháp, Nan Đà, Tịnh Nguyệt, Thân Thắng, Tối Thắng Tử, Trí Nguyệt… Ở Trung Hoa thời Đường ( 596 - 664) có ngài Trần Huyền Trang sang du học Ấn Độ ( Thiên Trúc - 17 năm) thụ giáo với ngài Giới Hiền Luận Sư Khi trở nước, ngài Huyền Trang truyền lại cho đệ tử Đại Sư Khuy Cơ Duy Thức xuất Trung Hoa kể từ trở thành mười Tông phái lớn Phật giáo Trung Quốc Sang cuối kỷ thứ IX đầu kỷ X, Tông bị suy Đến đầu kỷ thứ XX, có ngài Thái Hư Đại Sư khởi sướng lên phong trào chấn hưng Phật giáo đặc biệt xiển dương Tơng Kể từ Tơng Duy Thức lại đông đảo học giả để ý tới Ở Việt Nam việc truyền thừa Duy Thức Học có từ lâu Đến thời cận đại đại có Luận Sư lớn chấn hưng Tơng Phái Hòa Thượng: Thập Tháp, Tuyên Linh, Khánh An; Hịa Thượng Thiện Hoa, Thích Trí Độ, Ni Sư Như Thanh; Cư sĩ Thiều Chửu, Tuệ Nhuận, Lê Đình Thám vv… Về pháp học Duy Thức Tơng hình thành vào sáu Kinh 12 Luận gọi là: “Lục Kinh Thập Nhị Luận”: I Lục Kinh: Kinh giải Thâm Mật Kinh Hoa Nghiêm (A va tan sa ka su tra) Kinh Như Lai xuất công đức trang ( tathagataVirbda VA Guna Alam ka Su tra) nghiêm Kinh A Tỳ Đạt Ma (AdhidharSutra) Kinh Lăng Nghiêm (có chỗ nói Lăng Già) (Lauk cuât Sutra) Kinh Hậu Nghiêm ( Ghân Ugnha) II Thập Nhị Luận: Luận Du Già sư Địa (Yoga cara chu mi) Luận Hiển Dương Thánh Giáo (Aryava prakarana) Luận Đại Thừa Trang Nghiêm ( Su tra Alam ka ra) Luận A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập (Abhidarma Sangiti) Luận Nhiếp Đại Thừa (Mahayana Samparigraha) Luận Thập Địa (Da sa Bu mi kastra) Luận Biện Trung Biên (Alambana pratyaya Sastra) Luận Quán Sở Duyên Duyên (Alambana Pratayasastra) Luận Du Già Phân Biệt (Yoga Vighaga) 10 Luận Tập Lượng (Samuccaya) 11 Luận Nhị Thập Tụng Duy Thức (Virdya matra Siddhi) 12 Luận Duy Thức Tam Thập Tụng Bộ ''Duy Thức Tam Tự Kinh'' học giả Đường Đại Viên (không rõ năm sinh, năm 1941 Người Huyện Vũ Cương - Tỉnh Hồ Nam Trung Quốc) soạn ra, nhằm để tóm tắt giới thiệu Duy Thức Học cách khái quát, khiến cho người học có khái niệm kiến thức Duy Thức Chúng dịch biên soạn giáo án y vào nguyên Đường Cư Sĩ số luận như: Thành Duy Thức Luận (Dịch giả Hòa Thượng Thích Thiện Siêu), Duy Thức Tam Thập Tụng Luận (Dịch giả Tuệ Nhuận), Duy Thức Học (soạn giả Như Thanh), Pháp Tướng Tông Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải (Soạn giả Hịa Thượng Thích Thiện Hoa), Duy Thứ Giảng Yếu (soạn dịch Hịa Thượng Thích Hồn Quan) GIẢI THÍCH LUẬN DUY THỨC TAM TỰ KINH ĐƯỜNG ĐẠI VIÊN SOẠN VÀ THÍCH Bài (3 tiết) Hỏi: Thức gì? Đáp: Đó tâm mà bình thường nói đến Hỏi: Đã Tâm lại cịn gọi thức nữa? Đáp: Đó nói riêng tác dung nhận thức vật gọi thức Lại nữa, nhận thức tâm tức phân biệt Kinh Đức Phật giải thích chữ “Thức” “minh liễu phân biệt” (Phân biệt rõ ràng) nói tắt “liễu biệt” Hỏi: ''Duy Thức'' có ý nghĩa gì? Đáp: Nói đến ''Duy Thức'' có nghĩa nói tất vật, tượng có giới chẳng qua hình tướng giả dối tâm thức biến mà Cho nên chữ “Thức” đặt thêm chữ “Duy” để nói nên ý ngồi ''Thức" khơng cịn vật Hỏi: Giảng Duy Thức có lợi ích gì? Đáp: Nếu tất người đời biết vật hình tướng giả dối, tự tâm biến ra, điều phục tâm ấy, khiến cho tất ngoại vật theo tự tâm mà biến chuyển, khơng cần phải tìm cầu danh lợi bên ngồi Hỏi: Đạo lý sách Nho Trung Quốc có hay không? Đáp: Lý Duy Thức sách Nho có đơi chút, thí dụ nói: “tự cầu nhiều phúc ta mà thơi” nói” “họa phúc tự cầu lấy cả” hay lại nói “một ngày sửa theo điều lễ thiên hạ quay với đạo nhân” Những lời thuyết giảng giống thấy ý ngoại cảnh chuyển biến theo tâm Điều gần với Duy Thức Lại nữa, người đời không hiểu lý tất thức vọng tưởng chạy theo bên để cầu cạnh tham cầu không liền khởi lên chiến đấu, tranh dành, khiến cho thiên hạ đại loạn, đau khổ khơng tả xiết Tóm lại dùng câu nhận định tổng quát rằng: ''Đây dùng lầm tâm mà thôi'' Nay ta bàn hay Duy Thức nói gọn câu rằng: ''Chẳng qua khéo dùng tâm mà thơi'' Thời có nhiều người dùng lầm tâm ấy, không luận già hay trẻ Nhưng số trẻ lầm lạc nhiều hơn, nên khơng thể khơng mau chóng dùng phương pháp để cứu giúp họ Lại nữa, suy nghĩ số niên đơn giản Những kinh sách khó hiểu phần nhiều khơng chịu đọc, nên dùng lời lẽ dễ hiểu, đem đạo lý Duy Thức viết thành sách Tam Tự Kinh này, lại dùng lời lẽ đơn giản để giải thích Tất lịng từ bi mà phát lời chúc nguyện rằng: ''Muôn lần mong bạn trẻ kính yêu từ trở khéo dùng tâm nhé'' 唯唯唯唯唯 唯唯唯唯唯唯 唯唯唯唯 DUY THỨC TAM TỰ KINH THÁI HƯ ĐẠI SƯ GIÁM ĐỊNH ĐƯỜNG ĐẠI VIÊN TRƯỚC Phần Thứ Nhất TÂM VƯƠNG Bài ( tiết) 唯唯唯,唯唯唯, 唯唯唯,唯唯唯 Nhân chi sơ, tính vô ký, Phi thiện ác, danh tạng thức Người sinh, tính vơ kí, Khơng thiện ác, gọi tạng thức Lược giảng: Mạnh tử nói: “Tính người thiện” Tn tử nói: “Tính người ác” Tơi cho ''Cả hai khơng đúng'' Vì nói khơng đúng? Vì ''Tính'' khơng có nghĩa định; định thiện gian khơng có người ác Nếu định ác gian khơng có người thiện Căn vào học thuyết Duy Thức người ta sinh ''Tính'' ''Vơ ký'' ( tức khơng ghi nhớ) Thế gọi vô ký? Nghĩa Tính khơng phải thiện khơng phải ác, tức khơng có ghi nhớ thiện hay ác Tâm tính vơ ký nhà Duy Thức đặt riêng cho tên gọi ''A Lại Da Thức'', dịch ''Tàng Thức'' hay ''Tạng Thức'' 唯唯唯,唯唯唯 唯唯唯,唯唯唯 Nhất thiết chủng, giai nhiếp tạng, Vạn pháp bản, thiện ác tường Tât giống, thu giữ, Gốc mn pháp, rõ thiện ác Vì gọi Tạng thức? Nghĩa tất chủng tử sự, vật vật gian thu chứa cất giữ thức Những mà người đời gọi vật Kinh Phật đặt chung cho tên “ Pháp” Nhân nên nói rằng: Thức chứa đựng tất vật gốc rễ muôn pháp Song nên ý: Thức vô ký chứa đựng chủng tử tất Pháp thiện ác Cái vô ký Tạng Thức ví bình pha lê chứa đựng nhiều hạt giống ngũ cốc Chiếc bình khơng phân biệt hạt giống tốt xấu, lai hạt giống có tốt xấu rõ ràng Hình vẽ trang 唯唯唯, 唯唯唯, 唯唯唯, 唯唯唯 ... Thanh; Cư sĩ Thiều Chửu, Tu? ?? Nhuận, Lê Đình Thám vv… Về pháp học Duy Thức Tơng hình thành vào sáu Kinh 12 Luận gọi là: “Lục Kinh Thập Nhị Luận”: I Lục Kinh: Kinh giải Thâm Mật Kinh Hoa Nghiêm (A va... thức Duy Thức Chúng dịch biên soạn giáo án y vào nguyên Đường Cư Sĩ số luận như: Thành Duy Thức Luận (Dịch giả Hịa Thượng Thích Thiện Siêu), Duy Thức Tam Thập Tụng Luận (Dịch giả Tu? ?? Nhuận), Duy. .. Pháp Tướng Tông Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải (Soạn giả Hịa Thượng Thích Thiện Hoa), Duy Thứ Giảng Yếu (soạn dịch Hòa Thượng Thích Hồn Quan) GIẢI THÍCH LUẬN DUY THỨC TAM TỰ KINH ĐƯỜNG ĐẠI VIÊN

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w