1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xứ ủy Nam Kỳ trong cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám ở Nam Kỳ (1940-1945)

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày tình hình Xứ ủy Nam Kỳ (1941-1942); Xứ ủy Nam Kỳ nỗ lực phục hồi tổ chức Đảng (1943-1945); Xứ ủy Nam Kỳ lãnh đạo chuẩn bị lực lượng và khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 76 (04/2021) No 76 (04/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ XỨ ỦY NAM KỲ TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở NAM KỲ (1940-1945) The Southern Party Committee in the process of campaigning for the August Revolution (1940-1945) TS Võ Văn Thật Trường Đại học Sài Gịn TĨM TẮT Sau khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại (23/11/1940), tổ chức Đảng Nam Kỳ rơi vào tình trạng khủng hoảng, đạo Trung ương có lúc bị gián đoạn Trong hồn cảnh đó, việc phục hồi tổ chức Đảng để lãnh đạo, tập hợp lực lượng sẵn sàng cho Cách mạng tháng Tám Nam Kỳ dẫn đến hình thành hai Xứ ủy (Xứ ủy Tiền Phong Xứ ủy Giải Phóng) hoạt động thiếu thống với Trong vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945 Nam Kỳ, Xứ ủy có sáng tạo khác việc tập hợp lực lượng Tuy không thống quan điểm, thời đến, hai Xứ ủy phối hợp có hiệu với việc giành quyền tay nhân dân Thắng lợi kết lãnh đạo kịp thời Xứ ủy Nam Kỳ Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Từ khóa: Cách mạng tháng Tám, Nam Kỳ, Xứ ủy Giải Phóng, Xứ ủy Tiền Phong ABSTRACT After the failure of the Cochinchine uprising (23/Oct/1940), the Party organizations fell into a serious crisis; the directions of the Central Committee were continuously interrupted In that situation, the restoration of the Party organizations in order to lead and gather forces for the August Revolution in Cochinchine led to the formation of the two Regional Party Committees: Tiền Phong and Giải Phóng, the activities of which were inconsistent with each other During the process of campaigning for the August Revolution in Cochinchine in 1945, each Party Committee had different creations in gathering forces No matter how different the viewpoints were, when the time came, the two Committees basically unified and effectively coordinated with each other in gaining power, contributing to the victory of the August Revolution in Cochinchine in 1945 Keywords: The August Revolution, Cochinchine, Giải Phóng Party Committee, Tiền Phong Party Committee lâu dài, kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên giành độc lập thời đến Sự lãnh đạo kịp thời thể qua xuất hoạt động hai Xứ ủy từ sau Khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại Vậy, hai Xứ ủy Nam Kỳ đời, hoạt động có vai trị thắng lợi Cách mạng Đặt vấn đề Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thắng lợi, lật đổ thống trị 80 năm thực dân Pháp, giành quyền tay nhân dân, mở thời kì - độc lập tự cho dân tộc Ở Nam Kỳ, Đảng Nam Kỳ có q trình chuẩn bị lực lượng Email: thatsgu@gmail.com 39 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) tháng Tám Nam Kỳ Đó nội dung viết Tình hình Xứ ủy Nam Kỳ (1941-1942) Sau khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940) thất bại, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, hàng ngàn cán bộ, đảng viên quần chúng yêu nước bị bắt giết giam cầm, hệ thống tổ chức Đảng Nam Kỳ từ cấp Xứ ủy đến sở bị phá vỡ nghiêm trọng Theo số liệu, từ ngày 22/11/1940 đến ngày 31/12/1940, khu liên tỉnh Gia Định, Mỹ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên, Pháp bắt 5.848 người (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.104) Tính tổng thời gian từ tháng 1/1941 đến năm 1944, “chúng (Pháp) bắt 7.048 người, lập Tòa án quân xét xử 2.507 người với nhiều mức án: tử hình 218 người, tù chung thân 219 người; 20.135 năm tù khổ sai biệt xứ cho người lại Chúng lập thêm nhiều nhà tù, trại giam, dùng nhà kho, lẩm lúa, xà lan để giam người bị bắt, liên tiếp đày Cơn Đảo, trung bình tháng có 200 - 300 người bị đày Số tù nhân bị hành hạ, tra đến chết cao (năm 1942 có 1.045 người)” (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.106) Không thế, “Đảng bị thiệt hại nặng nề, sở Đảng phải gây dựng gây dựng lại nhiều lần, ngồi số trung kiên kiên trì hoạt động, có số cầu an nằm im, chí đầu hàng phản bội” (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.113) Vì vậy, u cầu cấp thiết phải khơi phục tổ chức hoạt động Xứ ủy Nam Kỳ Trong hoàn cảnh tổ chức sở đảng Nam Kỳ bị tổn thất nặng nề, đảng viên cịn lại rút vào hoạt động bí mật, kiên trì bám trụ để gây dựng lại tổ chức, nhiều nơi bí mật trì chi chờ nối lại liên lạc với cấp Ở làng An Nhơn Tây, Nhuận Đức, Trung Lập, An Hòa, Phú Lợi (Hóc Mơn), Tân Thuận Đơng, Phú Xn Hội (Nhà Bè); xưởng Ba Son, Đồng Tháp Mười, U Minh, Biên Hòa, Tây Ninh… chi Đảng hoạt động Đặc biệt, hệ thống tổ chức Đảng vùng Rạch Giá, Trà Vinh xây dựng lại tốt Ở miền Tây Nam Kỳ, cuối tháng 12/1940, Uỷ viên Xứ ủy kiêm Bí thư Liên tỉnh uỷ Cần Thơ Phan Văn Bảy triệu tập Hội nghị cán tỉnh U Minh (Rạch Giá) bàn kế hoạch củng cố tổ chức, khôi phục phong trào Ngày 21/01/1941, đại biểu dự Hội nghị Rạch Giá bầu Liên tỉnh uỷ lâm thời Hậu Giang gồm bảy thành viên Phan Văn Bảy (Bảy Củi) làm Bí thư Hệ thống Đảng xây dựng lại tương đối tốt vùng Rạch Giá Trà Vinh Tại hội nghị, đồng chí “quyết định lập xưởng sản xuất vũ khí rừng U Minh để chuẩn bị gấp rút cho khởi nghĩa Nam Kỳ lần thứ hai (về sau ý định khởi nghĩa lần thứ hai phân tích kỹ bãi bỏ khơng có khả thực thi) Trọng tâm công tác Liên tỉnh ủy lúc chắp nối liên lạc với tỉnh củng cố tổ chức Đảng cấp” Nhờ tỉnh Long Xuyên, Châu Đốc, Sa Đéc, Cao Lãnh thành lập ban cán sự, số xã liên xã có chi (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.708-709) Liên tỉnh uỷ lâm thời Hậu Giang hoạt động đến năm 1942 bị thực dân Pháp phát hiện, nhiều cán bị bắt dẫn đến tan vỡ Ngày 28/12/1940, thành viên lại Xứ uỷ Nam Kỳ triệu tập họp nhà bà Nguyễn Thị Châu xã An Phú Tây (nay thuộc huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh) để kiểm điểm, phân tích nguyên nhân thất bại khởi nghĩa, đánh giá tình hình định chuyển hướng đấu tranh theo hướng phân tán lực lượng, rút vào hoạt động bí mật Đồng Tháp Mười, U Minh, Tây Ninh, Biên Hoà để gây dựng lại lực 40 VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN lượng, xây dựng sở để chờ thời Ngày 21/1/1941, Xứ uỷ triệu tập Hội nghị mở rộng xã Đa Phước, huyện Cần Giuộc, Chợ Lớn (nay thuộc Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh) để lập lại Xứ uỷ Hội nghị bầu Xứ uỷ gồm 11 thành viên(1), Phan Văn Khoẻ làm Bí thư báo Giải Phóng làm quan tuyên truyền Đến tháng 8/1941, Xứ uỷ Nam Kỳ bị thực dân Pháp phát đánh phá, hầu hết cán bị bắt, Xứ uỷ tan vỡ Cuối năm 1941, Trung ương Đảng cử Nguyễn Hữu Xuyến mang Chương trình Điều lệ Mặt trận Việt Minh vào để phổ biến triển khai thực Nam Kỳ Trong điều kiện tổ chức Đảng Nam Kỳ bị tan vỡ, việc triển khai thực Chương trình Điều lệ Mặt trận Việt Minh thực có giới hạn số địa phương Gia Định, Thủ Dầu Một, Tân An, Mỹ Tho, Hậu Giang, v.v Sau Xứ ủy Nam Kỳ tan vỡ, Bùi Văn Dự từ miền Tây Sài Gòn bắt liên lạc với số đảng viên cùng với Trần Anh Kiệt, Nguyễn Công Trung (vừa vượt ngục Tà Lài trở về) lập Liên tỉnh ủy miền Đông kết nối với đặc phái viên Trung ương Đảng - Nguyễn Hữu Xuyến; lấy nội dung Nghị Hội nghị Trung ương Điều lệ Mặt trận Việt Minh làm đường lối đấu tranh, tiếp tục báo Giải phóng làm quan tuyên truyền Liên tỉnh ủy miền Đông kết nối nhiều đảng viên Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn, Tây Ninh… xúc tiến thành lập Ban vận động phục hồi Xứ ủy Nam Kỳ Đến tháng 8/1942, nhiều đảng viên Liên tỉnh ủy miền Đông bị bắt (trong có Nguyễn Hữu Xuyến), số cịn lại khơng bị bắt gồm Bùi Văn Dự, Nguyễn Oanh, Ngô Duy Liên phải phân tán rút vào hoạt động bí mật Có thể thấy, việc Xứ ủy Nam Kỳ, Liên tỉnh ủy miền Đông miền Tây tái lập bị thực dân Pháp phá vỡ Thực dân Pháp tiến hành khủng bố dội, Xứ ủy Nam Kỳ tan vỡ, đường dây liên lạc Nam Kỳ Trung ương hoàn toàn bị cắt đứt Thực trạng đẩy tổ chức Đảng Nam Kỳ rơi vào tình trạng khó khăn Tuy nhiên, “từng đảng viên, nhóm đảng viên, cấp ủy may mắn cịn ngồi nhà tù Pháp, tỏ rõ phẩm chất cộng sản, tinh thần trách nhiệm Đảng nghiệp cách mạng lúc thoái trào” (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.709) Xứ ủy Nam Kỳ không ngừng hoạt động tiếp tục để khôi phục lại tổ chức Đảng Sự tồn Xứ ủy Nam Kỳ nhân tố quan trọng để đưa cách mạng miền Nam tiến lên giai đoạn sau Xứ ủy Nam Kỳ nỗ lực phục hồi tổ chức Đảng (1943-1945) 2.1 Sự đời Ban Cán miền Đông (Nam Kỳ) Từ đầu năm 1943, cục diện Chiến tranh giới thứ hai chuyển sang có lợi cho quân Đồng Minh Chiến thắng Hồng quân Liên Xô tạo nên cục diện chiến tranh, quân phát xít Đức chuyển sang bị động lần lượt bị đánh bại Ở châu Á, mâu thuẫn Nhật – Pháp ngày rõ nét Nguy Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương ngày đến gần Trong đó, tổ chức Đảng Mặt trận Việt Minh bắt rễ vào quần chúng tạo xung lực cho phong trào cách mạng Trước tình này, Trung ương Đảng phải có đạo cần thiết cho phù hợp Từ ngày 25 đến 28/2/1943, Ban thường vụ Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị Võng La (Đông Anh, Hà Nội) để phân tích, đánh giá tình hình chủ trương tích cực việc chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa phạm vi nước Hội nghị nhận định tình hình phong trào cách mạng nước 41 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) cho rằng “phong trào Việt Minh ngày lan rộng khắp nước đạt tiến đáng kể, nhiên phong trào thiếu đồng đều, đồn thể Việt Minh cịn chật hẹp thành thị” (ĐCS Việt Nam, 2008) Do đó, việc khôi phục lại tổ chức Đảng cấp thiết để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo nhân dân giai đoạn Hội nghị chủ trương mở rộng Mặt trận Dân tộc thống chống phát xít Nhật – Pháp Đối với Nam Kỳ, sau thời kì bị khủng bố, cán Đảng viên sở đảng cịn sót lại với đảng viên vượt ngục trở tích cực, chủ động liên lạc, kết nối để xây dựng lại sở Tuy nhiên, hoạt động tổ chức Đảng Nam Kỳ lúc chưa tạo thành hệ thống, chưa có quan lãnh đạo thống tồn Nam Kỳ Điều gây nhiều khó khăn việc thống lãnh đạo đạo phong trào cách mạng Đảng Nam Kỳ Xuất phát từ chủ trương tích cực chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa phạm vi nước tình hình thực tiễn Nam Kỳ, sau Hội nghị Võng La, Trung ương cử Lê Hữu Kiều (tức Tăng, tức Nam Mộc) vào Nam Kỳ để làm công tác Việt Minh giúp đồng chí Nam Trước tình hình khó khăn hệ thống tổ chức Đảng Nam Kỳ, tháng 8/1943, Trung ương cử thêm Nguyễn Hữu Ngoạn vào Nam Kỳ công tác nhằm hỗ trợ xúc tiến việc khôi phục sở Đảng, thúc đẩy phong trào Việt Minh, tổ chức đường liên lạc với Trung ương Tháng 10/1943, phái viên Trung ương Nam Kỳ (Lê Hữu Kiều, Nguyễn Hữu Ngoạn) liên lạc với nhóm đảng viên lại Liên tỉnh ủy miền Đơng trước (Bùi Văn Dự, Hồng Tế Thế), nhóm đảng viên từ miền Trung vào hoạt động Sài Gịn (Trần Văn Trà, Hồng Dư Khương, Lê Minh Định), nhóm Liên tỉnh ủy Mỹ Tho Nguyễn Thị Thập đến thống thành lập Ban cán miền Đông Nam Kỳ (Liên tỉnh ủy miền Đông) Ban Cán miền Đông chủ trương giữ liên lạc chặt chẽ với Trung ương để xin thị, cán xúc tiến thành lập “Ban Cán Nam Kỳ” (Xứ uỷ lâm thời), kiện toàn hệ thống tỉnh uỷ, đẩy mạnh xây dựng đoàn thể theo điều lệ Mặt trận Việt Minh chủ trương Hội nghị Trung ương 8; tái báo Giải phóng làm quan tuyên truyền giao cho Trần Văn Trà phụ trách; phân công Lê Hữu Kiều chuẩn bị thành lập Ban Cán miền Tây Nam Kỳ Sau thành lập, Ban Cán miền Đông tích cực hoạt động, bắt liên lạc với sở Đảng Sài Gịn, Thủ Dầu Một, Biên Hồ, Tây Ninh, Rạch Giá, Hà Tiên nhóm Nguyễn Thị Thập phân công gây dựng sở Mỹ Tho, Chợ Lớn, Tân An, Sa Đéc, Châu Đốc, Long Xuyên, v.v Cuối năm 1944, Ban Cán miền Đông tích cực xúc tiến thành lập “Ban Cán Nam Kỳ” (Xứ uỷ lâm thời) bị thực dân Pháp phát hiện, đánh phá, bắt giam phần lớn đảng viên cốt cán Các đồng chí Nguyễn Hữu Ngoạn, Lê Minh Định quan Xứ ủy đồng chí Lê Văn Thắng phụ trách bị bắt nên Nam Bộ lại liên lạc với Trung ương Đồng thời, người phụ trách Báo Giải phóng bị bắt, tờ báo phải dừng xuất lần thứ ba 2.2 Sự đời Xứ ủy Tiền Phong Ngày 27/3/1941, nhóm đảng viên bị giam Tà Lài gồm Trần Văn Giàu, Châu Văn Giác, Tô Ký, Dương Quang Đông, Trương Văn Nhâm, Nguyễn Tấn Đức, Nguyễn Công Trung, Trần Anh Kiệt tổ chức vượt ngục để trở hoạt động Sau thời gian gây dựng sở, nhóm đảng viên Dương Quang Đơng Trần Văn Giàu làm nòng cốt tổ chức số tỉnh uỷ xây dựng nhiều 42 VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN sở đảng Nam Kỳ, sẵn sàng cho việc tiến đến thành lập tổ chức đảng thống cho toàn Nam Kỳ Từ ngày 13 đến ngày 15/10/1943, Dương Quang Đơng số Đảng viên nhóm vượt ngục Tà Lài năm 1941 liên lạc với tiến hành Hội nghị Chợ Gạo, Tiền Giang để thành lập Xứ ủy Nam Kỳ mới(2), Hội nghị định thành lập Xứ ủy Nam Kỳ gồm có thành viên Dương Quang Đơng làm Bí thư, Dương Quang Đông đồng ý tạm nhận chức vụ Đến ngày 09/3/1945, Dương Quang Đông chuyển giao nhiệm vụ Bí thư xứ ủy cho Trần Văn Giàu Xứ ủy Báo Tiền Phong làm quan ngơn luận Do đó, Xứ ủy gọi Xứ ủy Tiền Phong Lãnh đạo chủ chốt tổ chức Tiền Phong phần đông “trí thức tiểu tư sản có kinh nghiệm hoạt động bán cơng khai, cơng khai đô thị, tất cán trung kiên, có cơng lớn phong trào cách mạng Nam Bộ” (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.113) Địa bàn hoạt động Xứ ủy Tiền Phong chủ yếu đô thị vùng ven đô Xứ ủy xây dựng nhiều sở Đảng thành thị, tập hợp đông đảo niên, học sinh, sinh viên, trí thức, cơng chức… từ năm 1944 Xứ uỷ Nam Kỳ chọn trí thức sinh viên yêu nước, có tư tưởng tiến Sài Gòn tỉnh Nam Kỳ bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, bác sĩ Nguyễn Khắc Thư, trạng sư Thái Văn Lung, kỹ sư Kha Vạng Cân, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, sinh viên Huỳnh Văn Tiểng, Kiều Công Cung, Trần Bửu Kiếm để truyền bá tư tưởng đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Đảng đến tầng lớp trí thức, niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn Nam Kỳ, lôi kéo họ tham gia vào hàng ngũ cách mạng Đây bước chuẩn bị quan trọng Xứ ủy Tiền Phong để thời đến, Xứ ủy lãnh đạo nhân dân dậy giành lấy quyền Tuy nhiên, khó khăn lớn Xứ ủy Tiền Phong không liên lạc với Trung ương không kết nối với phái viên Trung ương Ban Cán miền Đông nên không nắm nội dung Nghị Hội nghị Trung ương (5/1941) Do đó, Xứ ủy dựa vào Nghị Hội nghị Trung ương (11/1939) tình hình thực tế để tự đề phương hướng hoạt động Sau ngày 9/3/1945, Xứ ủy Tiền Phong Trần Văn Giàu làm Bí thư cùng Thành ủy (thành phố Sài Gòn) họp kiểm điểm tình hình thực “các nhiệm vụ cần kíp nhằm tập hợp đủ lực lượng gây dựng phong trào quần chúng hướng tới khởi nghĩa” Theo đó, nhiệm vụ chiến lược có điều chính yếu: “Thứ nhất Nam Kỳ phải khởi nghĩa kịp với tổng khởi nghĩa, kịp với khởi nghĩa Bắc, Trung Thứ nhì khởi nghĩa Nam Kỳ phải bắt đầu từ Sài Gòn, đầu não, yết hầu địch chủ yếu Sài Gòn; Sài Gòn phải tay cách mạng cách mạng phương Nam gọi thành công Thứ ba Sài Gịn tồn Nam Kỳ, khởi nghĩa nổ đỉnh cao phong trào đấu tranh nhân dân, đấu tranh bằng bạo lực chính trị chủ yếu có kết hợp tới chừng mức với bạo lực vũ trang” (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.129) Có thể thấy, Xứ ủy Tiền Phong có nhận định, đánh giá đúng tình hình kịp thời đưa biện pháp đúng đắn để xây dựng lực lượng trị quần chúng rộng rãi, to lớn, sẵn sàng dậy giành quyền thời đến Khoảng tháng 4/1945, phái viên Xứ ủy Tiền Phong - Lý Chính Thắng phái liên lạc với Trung ương Sau đó, Lý Chính Thắng với giao liên Trung ương Nguyễn Thị Kỳ đến 43 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) Nam Bộ Đây kết nối quan trọng Xứ ủy Tiền Phong với Trung ương Đảng Từ tháng 5/1945, Xứ ủy Tiền Phong chính thức nhận Nghị Hội nghị Trung ương (5/1941) Chỉ thị “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta” Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12/3/1945 Nguyễn Thị Kỳ mang vào (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.130) Như vậy, hoạt động Xứ ủy Tiền Phong nhằm thực nhiệm vụ trọng tâm “trong thời gian ngắn năm, ba tháng, Việt Minh Sài Gòn miền Nam phải mau chóng “lớn mạnh tất tổ chức đối phương cộng lại” (Mùa thu rồi, ngày hăm ba, 1995, tr.327) tiền đề định cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 2.3 Sự đời Xứ ủy Giải phóng Sau kiện Ban Cán miền Đông bị Pháp đánh phá vào cuối năm 1944, phận cán Đảng viên lại Ban Cán tiếp nối hoạt động theo chủ trương Hội nghị Trung ương (5/1941): Lê Hữu Kiều Hoàng Dư Khương Hóc Mơn (Gia Định) tiếp tục hoạt động bí mật đây; nhóm Nguyễn Thị Thập, Nguyễn Văn Cảnh… tiếp tục hoạt động bí mật miền Tây Nam Kỳ chắp nối, gây dựng sở, tổ chức số Tỉnh uỷ Ban Cán Đảng địa phương, kết nối với Trần Văn Vi, Tô Ký vừa vượt ngục trở Tuy nhiên, không tán thành quan điểm phương pháp đấu tranh xác định đối tượng cách mạng Xứ ủy Tiền Phong, nhóm đảng viên hoạt động miền Tây Nam Kỳ Nguyễn Thị Thập không đồng ý nhận lời đề nghị Trần Văn Giàu việc tham gia thành lập Xứ ủy Tiền Phong xúc tiến thành lập Xứ ủy khác Ngày 20/3/1945, Xoài Hột, Châu Thành, Mĩ Tho (nay tỉnh Tiền Giang), nhóm đảng viên hoạt động khu vực miền Đông Nam Bộ, Tiền Giang số tỉnh miền Tây (Trần Văn Vi, Nguyễn Thị Thập, Lữ Đồng Tấn, Võ Bá Nhạc, Tơ Kí, Trần Văn Già, Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Văn Chim) tiến hành Hội nghị, thành lập Xứ ủy Nam Kỳ lâm thời, bầu Trần Văn Vi làm Bí thư xuất trở lại tờ báo Giải phóng làm quan ngơn luận Do đó, Xứ ủy gọi Xứ ủy Giải phóng Xứ ủy Giải Phóng thêm báo Độc lập, xúc tiến việc tuyên truyền, vận động tổ chức mở rộng đoàn thể cứu quốc Việt Minh Xứ ủy Giải Phóng liên lạc với Trung ương Đảng (qua đồng chí Nguyễn Hữu Ngoạn Trung ương cử vào năm 1943) nên tiếp thu đường lối Trung ương đánh Pháp đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh đoàn thể cứu quốc Ngày 20 21/4/1945, Xứ uỷ lâm thời tổ chức Hội nghị mở rộng Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) để bàn biện pháp kiện toàn tổ chức, phát triển tổ chức Đảng, bổ sung đồng chí Gia Định, Tây Ninh, Thủ Dầu Một vào Ban Cán miền Đông, củng cố Ban Cán miền Tây, lập Mặt trận Việt Minh bên cạnh cấp ủy Thực chủ trương kiện toàn, mở rộng tổ chức, Xứ ủy lâm thời (Giải Phóng) bắt liên lạc với thành viên lại Ban cán miền Đông hoạt động Gia Định (Lê Hữu Kiều, Hoàng Dư Khương) để tổ chức Hội nghị thống thành Ban cán Nam Kỳ (Xứ ủy Giải Phóng thức), bầu Lê Hữu Kiều làm Bí thư Xứ ủy Hội nghị định thống lấy cờ đỏ vàng năm cánh làm biểu tượng, mở rộng cho Hoà Hảo vào tham gia, cử cán vào hoạt động lực lượng Hồ Hảo Xứ uỷ đóng quan Gia Định; báo Độc Lập Giải phóng làm quan tuyên truyền Xứ ủy Mặt trận Việt Minh Nam Kỳ Lãnh đạo Xứ ủy Giải phóng phái viên Trung ương cử vào người hoạt động Ban Cán 44 VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN miền Đơng trước nên nắm Nghị Hội nghị Trung ương (5/1941) chương trình Mặt trận Việt Minh Vì vậy, Xứ ủy chủ trương tập hợp lực lượng, hoạt động theo chương trình Mặt trận Việt Minh, thành lập phát huy vai trò Hội quần chúng Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nơng dân cứu quốc để tạo thành lực lượng trị rộng lớn toàn miền Nam Địa bàn hoạt động Xứ ủy Giải Phóng tập trung chủ yếu vùng nơng thơn hoạt động bí mật 2.4 Việc hợp Xứ ủy Tiền Phong Xứ ủy Giải phóng Đầu năm 1945, Nam Bộ xuất hai Xứ ủy Giải Phóng Tiền Phong Hai Xứ ủy chung mục tiêu khẩn trương phát triển lực lượng để kịp thời khởi nghĩa giành chính quyền Tuy nhiên, số cán chủ chốt có lấn cấn, nghi kỵ quan điểm, có chia rẽ vài địa phương chí có nơi gay gắt (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.114) gây trở lực định hiệu lãnh đạo phong trào cách mạng Nam Bộ Sự đời hoạt động hai Xứ ủy Nam Kỳ dẫn đến thiếu thống trình lãnh đạo cách mạng Thực tế lãnh đạo hai Xứ ủy nhận nhiều lần tìm cách để hợp Xứ ủy Tiền Phong thành lập thời gian, Bí thư Trần Văn Giàu liên lạc mời nhóm Giải Phóng Nguyễn Thị Thập, Trần Văn Vi Lê Hữu Kiều… tham gia Xứ ủy, phía Xứ ủy Giải Phóng từ chối với lí “Xứ ủy cũ dù bị bắt gần hết, dù cịn đơi người, giải tán đâu” (Nguyễn Thị Thập, 1985) Tại Hội nghị thành lập thức (tháng 4/1945), Xứ ủy Giải Phóng chủ trương giải tán Xứ ủy Tiền Phong để kết nạp lại người vào Xứ ủy Giải Phóng liên lạc với Xứ ủy Tiền Phong để bàn việc thống hai Xứ ủy Đại biểu Xứ ủy Tiền Phong không tán thành chủ trương Theo Trường Chinh, Xứ ủy Giải Phóng cho rằng Xứ uỷ Tiền Phong có phần tử nghi vấn trị nên phải giải tán Xứ uỷ Tiền Phong, kết nạp lại người vào Xứ ủy mới; Xứ uỷ Tiền Phong yêu cầu gộp hai Xứ uỷ lại, không loại người (Phạm Thị Huệ, 2018) Do đó, việc họp bàn thống hai bên tiến hành nhiều lần(3) khơng mang lại kết Trước tình trạng thiếu thống tổ chức Đảng Nam Kỳ, viết “Để thống nhất Đảng Nam Kỳ” báo Cờ giải phóng số 15, ngày 17/7/1945, Trường Chinh rõ tác hại quan điểm lệch lạc hai Xứ uỷ kêu thống lại Theo đó, “Chúng ta sẽ phạm phải tội lớn, trước liệt, chúng ta còn chia rẽ mãi” (ĐCS Việt Nam, 2000, p 415) Vì thế, Trung ương cử Bùi Lâm vào Nam Kỳ để nắm bắt tình hình Vào đến Nam Kỳ, Bùi Lâm triệu tập họp Láng Le mời đại biểu hai Xứ ủy tham dự Nhận thấy quan điểm hai bên có khác biệt lớn, khó thống nên bên định thành lập Ban hành động chung hai Xứ uỷ gồm thành viên Bùi Lâm làm Trưởng ban chấp thuận để hai Xứ ủy cử đại biểu dự Hội nghị Tân Trào Tuy hợp Ban hành động chung cũng tồn danh nghĩa, hoạt động hai Xứ ủy khơng đến mức có đối lập nhau, chí địa phương phối hợp với q trình giành quyền Các cấp ủy Đảng khắp Nam Bộ từ cấp xứ ủy đến tỉnh, thành nung nấu ý chí chung chạy đua với thời gian vận động xây dựng lực lượng cách mạng thành thị nông thôn, chuẩn bị đón thời giành chính quyền tay Việt Minh Có thể thấy “Chính Xứ ủy, tỉnh ủy dù Tiền 45 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) Phong hay Giải Phóng cũng sức thực mục tiêu đây; đồng thời với việc mở rộng Ủy ban Việt Minh, khẩn trương phát triển đồn thể cứu quốc theo Chương trình, Điều lệ Việt Minh khắp Nam Bộ từ thị trấn, tỉnh, thành, quận đến thôn làng” (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.135) nhân tố định làm nên thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám Nam Kỳ năm 1945 Xứ ủy Nam Kỳ lãnh đạo chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa giành quyền tháng Tám năm 1945 3.1 Xứ ủy Tiền Phong lãnh đạo chuẩn bị lực lượng giành quyền Sau Nhật đảo Pháp (9/3/1945), việc đồn kết tổ chức, thống hành động để tập hợp lực lượng, chuẩn bị mặt để đón thời khởi nghĩa trở thành nhiệm vụ cấp bách, nặng nề Xứ uỷ Tiền Phong tổ chức Hội nghị liên tịch với Tỉnh uỷ Phú Lạc (Chợ Lớn) đánh giá tình hình định chạy đua với thời gian, tổ chức lực lượng kịp thời giành quyền Sau Hội nghị, Xứ ủy Tỉnh uỷ gấp rút đẩy mạnh tập hợp, rèn luyện lực lượng, chuẩn bị mặt tiến tới đón thời khởi nghĩa Tuy nhiên, thực trạng lực lượng cách mạng Nam Kỳ lúc non yếu, theo Trần Văn Giàu đến đầu 1945, riêng Sài Gòn, lực lượng cách mạng vỏn vẹn có “non trăm Đảng viên, mươi nghìn đồn viên cơng đồn” (Trần Văn Giàu, 1995) Để đáp ứng yêu cầu tập hợp lực lượng nhanh chóng điều kiện gấp rút, Xứ ủy Tiền Phong định lấy danh nghĩa hợp pháp Thanh niên Tiền Phong (do quân phiệt Nhật thành lập tháng 5/1945) lãnh đạo trực tiếp Phạm Ngọc Thạch để công khai tập hợp lực lượng cho cách mạng Thanh niên Tiền Phong thành lập tổ chức: Phụ nữ Tiền Phong, Phụ lão Tiền Phong, Thiếu niên Tiền Phong đưa Tổng Cơng đồn Nam Kỳ hoạt động công khai tên gọi “Thanh niên Tiền Phong – Ban Xí nghiệp” Là tổ chức Nhật thành lập, Thanh niên Tiền Phong có sở hầu hết quan, công sở Nhật khắp Nam Kỳ Nhiệm vụ quan trọng Thanh niên Tiền Phong xây dựng, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân vào Mặt trận Việt Minh Trong vòng ba tháng, “các trụ sở Thanh niên Tiền phong - Ban xí nghiệp xuất công khai xí nghiệp, khắp ngành, khu phố lao động thành phố: từ số 70 cơng đồn sở lên 324 với 120.000 đoàn viên, chiếm 60% tổng số Thanh niên Tiền Phong địa phương Sài Gòn - Chợ Lớn (200.000)” (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.136) Nhiều cán lãnh đạo cơng đồn cử vào lãnh đạo Thanh niên Tiền Phong Hồng Đơn Văn, Nguyễn Lưu, Từ Văn Ri, Huỳnh Đình Hai (Hai Râu), v.v Theo Trần Văn Giàu đến tháng 8/1945, lực lượng Thanh niên Tiền Phong Nam Kỳ lên đến 1.200.000 người Riêng Thanh niên Tiền Phong Sài Gịn có khoảng 200 trụ sở với 80.000 đồn viên Bên cạnh đó, tổ chức Cơng đồn - “Thanh niên Tiền Phong – Ban xí nghiệp” phát triển từ gần 30 tổ chức sở với 15.000 đoàn viên vào cuối tháng 5/1945 lên đến 342 sở 120.000 đoàn viên vào tháng 8/1945 (Trần Văn Giàu, 1995) Sự trưởng thành, phát triển nhanh chóng Thanh niên Tiền Phong kết việc Xứ ủy “bấm đúng huyệt” lòng yêu nước, khát vọng độc lập tuổi trẻ tầng lớp nhân dân, biết tạo hợp pháp công khai; uy tín Đảng Cộng sản lớp cán bộ, đảng viên thử thách, rèn luyện qua phong trào Đông Dương đại hội, Mặt trận dân chủ Đông Dương năm 19361939, Khởi nghĩa Nam Kỳ 1940 (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.138-139) 46 VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN tháng 8/1945, “Xứ ủy Giải phóng có hệ thống tỉnh ủy, ban cán tỉnh: Gia Định, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Tây Ninh, Sa Đéc, Bến Tre, Vĩnh Long, Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên” (Phạm Thị Huệ, 2018) Tuy nhiên, hoạt động điều kiện bí mật, địa bàn tập trung vùng nông thôn nên khoảng thời gian ngắn (từ 15/4/1945 đến 15/8/1945), “số lượng đảng viên thuộc hệ thống tổ chức Xứ ủy Giải Phóng khơng nhiều”, phần lớn nơng dân, sở quần chúng đô thị, tỉnh lị ít” (Cách mạng tháng Tám Nam Bộ, 2010) “hoạt động Xứ ủy Giải Phóng đạt kết hạn chế Bản thân Xứ ủy Giải Phóng cũng phạm phải sai lầm chiến thuật, tập trung vào chỗ đứng nơng thơn mà khơng có chủ trương thích hợp việc xây dựng lực lượng thành thị” (Phạm Hồng Tung, 2009) Cơ sở Mặt trận Việt Minh lãnh đạo Xứ ủy Giải Phóng phát triển lan rộng Nam Kỳ đến thời điểm đầu năm 1945 phát triển chủ yếu nông thôn, nông dân số lượng tham gia cũng có giới hạn Trong q trình giành quyền, Xứ ủy Giải Phóng kết hợp với Thanh niên Tiền Phong quyền địch lực lượng yêu nước khác để tổ chức giành giữ quyền tỉnh Gia Định (Hóc Mơn, Thủ Đức, Nhà Bè), Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Long Xuyên, Châu Đốc, Bạc Liêu, Cà Mau Riêng Mỹ Tho, Tỉnh ủy Tiền Phong Tỉnh ủy Giải Phóng hợp để thống lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền Như vậy, dù bất đồng, hai tổ chức Xứ ủy Giải Phóng Tiền Phong chung mục tiêu khẩn trương phát triển lực lượng để kịp thời khởi nghĩa giành chính quyền Trừ số cán chủ chốt có lấn cấn, nghi kỵ quan điểm, có chia rẽ vài địa Sự thành công Thanh niên Tiền Phong “chạy đua” xây dựng lực lượng trị Nam Kỳ để giành quyền minh chứng rõ nét cho vai trò lãnh đạo đúng đắn, kịp thời Xứ ủy Nam Kỳ Trước bối cảnh Hà Nội nhiều tỉnh phía Bắc giành quyền, chủ trương Trung ương chưa kịp phổ biến đến Nam Kỳ, ngày 21/8/1945, Xứ ủy Tiền Phong tổ chức Hội nghị Chợ Đệm (lần thứ hai) để định khởi nghĩa Tuy nhiên, Hội nghị lần chưa đạt thống Để có sở cho việc định giành quyền, Xứ ủy cho khởi nghĩa thí điểm Tân An Ngày 22/8/1945, lực lượng Thanh niên Tiền Phong đóng vai trị xung kích dậy giành quyền Tân An thành công Sáng 23/8/1945, Xứ ủy họp lần thứ ba Chợ Đệm định khởi nghĩa giành chính quyền Nam Kỳ vào đêm 24/8/1945 Ngay đêm 24/8/1945, Thanh niên Tiền Phong Sài Gòn, Chợ Lớn hoạt động hợp pháp hàng ngũ kẻ thù tiến hành giành quyền từ bên quan địch, đến sáng 25/8/1945, Cách mạng tháng Tám Sài Gòn, Chợ Lớn thắng lợi Ở hầu hết địa phương khác Nam Kỳ, Thanh niên Tiền Phong sở quyền địch lãnh đạo Đảng địa phương đứng vào hàng ngũ Mặt trận Việt Minh để giành quyền, góp phần đưa Cách mạng tháng Tám Nam Bộ thắng lợi 3.2 Xứ ủy Giải Phóng lãnh đạo chuẩn bị lực lượng giành quyền Sau thức thành lập, Xứ ủy Giải Phóng tích cực phát triển sở Đảng tỉnh chú trọng địa bàn nơng thơn, củng cố đẩy mạnh việc tập hợp quần chúng công nông vào Hội quần chúng cứu quốc thuộc Mặt trận Việt Minh Nhờ vậy, tổ chức Đảng nhiều địa phương Nam Kỳ phục hồi Đến 47 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) phương chí có nơi gay gắt, cịn hầu hết sở Đảng tỉnh, thành tiếp nhận chủ trương Đảng từ đưa xuống, không phân biệt Tiền Phong hay Giải Phóng” (Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, 2010, tr.113-114) Vì thế, Cách mạng tháng Tám thắng lợi Nam Kỳ, giành lại độc lập cho dân tộc Kết luận Sau Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940) thất bại, phần lớn cán Đảng viên sở Đảng bị đàn áp, tổn thất nặng nề Tuy nhiên, với lãnh đạo kịp thời Đảng Nam Kỳ, tổ chức sở Đảng phục hồi khắp Nam Kỳ Sự xuất ảnh hưởng hai tổ chức Xứ ủy Tiền Phong Xứ ủy Giải Phóng hình thức có khác đặt lãnh đạo Đảng Nam Kỳ Trung ương Đảng Hai Xứ ủy hoạt động độc lập, địa bàn tập hợp lực lượng khác nhau, lại khơng hồn toàn đối lập mà bổ sung cho trình chuẩn bị lực lượng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Hai Xứ ủy có chung mục đích giành độc lập dân tộc Mỗi Xứ ủy có mạnh riêng, bổ sung cho Xứ ủy Tiền Phong hoạt động tập trung thành thị, thông qua tổ chức Thanh niên Tiền Phong để tập hợp lực lượng công khai Ngược lại, Xứ ủy Giải Phóng tập trung vào địa bàn nơng thơn, tập hợp lực lượng bí mật, theo chủ trương Trung ương Mặt trận Việt Minh Hoạt động tích cực hai Xứ ủy góp phần phục hồi tổ chức đảng khắp Nam Kỳ xây dựng, phát triển lực lượng trị cần thiết cho cách mạng Khi thời xuất hiện, hai Xứ ủy kịp thời phát động quần chúng đứng lên giành quyền Có thể nói, Đảng Nam Kỳ kịp thời thâm nhập, tác động vào phong trào đấu tranh quần chúng, khơi dậy tinh thần dân tộc, phát huy lòng yêu nước tầng lớp nhân dân, hình thành nhiều phong trào yêu nước thành thị nông thôn Xứ ủy, tỉnh ủy dù Tiền Phong hay Giải Phóng cũng sức thực mục tiêu Sự phối hợp thành thị với nông thôn, lực lượng lãnh đạo (Đảng viên chủ chốt) với lực lượng trị quần chúng rộng lớn tạo nên thắng lợi nhanh chóng Cách mạng tháng Tám Nam Kỳ Đây cũng lãnh đạo sáng suốt, kịp thời Xứ ủy Nam Kỳ trình chuẩn bị lực lượng, tiến tới thực thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài báo sản phẩm đề tài nghiên cứu cấp sở “Những sáng tạo Đảng trình chuẩn bị lực lượng giành quyền Trung Kỳ Nam Kỳ Cách mạng tháng Tám (1939-1945)” Trường Đại học Sài Gịn cấp kinh phí Chú thích (1) Theo Phạm Thị Huệ (2018) BCH Xứ ủy bầu Hội nghị Xứ ủy lần vào ngày 21 22/01/1941 với 13 thành viên Phan Văn Khỏe làm Bí thư Phan Văn Bảy (Bảy Củi) làm phó Bí thư (2) Hội nghị có 11 đảng viên dự họp, có Dương Quang Đơng, Nguyễn Oanh, Châu Văn Giác, Nguyễn Văn Trân số đảng viên đại diện cho tỉnh ủy lâm thời, Ban cán đảng tỉnh Tân An, Mỹ Tho, Gò Công, Bến Tre, Vĩnh Long (Phạm Thị Huệ, 2018, tr 222) (3) Lãnh đạo hai Xứ uỷ nhiều lần gặp để bàn chuyện thống tổ chức hành động: Lần thứ vào tháng 4/1945, Trần Văn Giàu đại diện cho Xứ uỷ Tiền Phong đến 48 VÕ VĂN THẬT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN gặp đại diện Xứ uỷ Giải Phóng Bà Điểm (Gia Định) để bàn kế hoạch thống nhất, song việc hợp không tiến hành; Lần thứ hai, cũng tháng 4/1945, Hà Huy Giáp, đại diện cho Xứ uỷ Tiền Phong gặp gỡ đại diện Xứ uỷ Giải Phóng Bà Điểm Cuộc họp cũng không mang lại kết quả; Lần thứ ba vào tháng 6/1945, Xứ uỷ (Tiền Phong) yêu cầu Xứ uỷ Giải Phóng họp bàn thống tổ chức Đảng địa điểm ngoại ô Chợ Lớn; song họp khơng diễn Ngồi gặp gỡ thức, hai bên cịn có nhiều tiếp xúc trao đổi để giải bất đồng, song không mang lại kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Cách mạng tháng Tám Nam Bộ (2010) TP.HCM: NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1940-1945) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập (1945-1946) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), tập (1945-1954) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Mùa thu rồi, ngày hăm ba (1995), tập Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Thập (1985) Từ đất Tiền Giang TP.HCM: NXB Văn Nghệ Phạm Hồng Tung (2009) Nội Trần Trọng Kim – chất, vai trị vị trí lịch sử Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Phạm Ngọc Bích (chủ biên) (2008) Cách mạng tháng Tám 1945 Sài Gòn - Chợ Lớn Gia Định TP.HCM: NXB Tổng hợp Phạm Thị Huệ (2018) Phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ năm 1930-1945 - nghiên cứu qua tài liệu lưu trữ Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Trần Trọng Tân (1995) Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam TP Hờ Chí Minh, tập TP.HCM: NXB TP Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1995) Mấy đặc điểm Cách mạng tháng Tám Sài Gịn Nam Bộ Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (1995) Trần Văn Giàu (chủ biên) (1987) Địa chí văn hóa TP Hờ Chí Minh TPHCM: NXB TP Hồ Chí Minh Viện Lịch sử Đảng (2008) Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam tập II - Đảng lãnh đạo nghiệp đấu tranh giành quyền thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ (1930-1945) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Ngày nhận bài: 28/3/2021 Biên tập xong: 15/4/2021 49 Duyệt đăng: 20/4/2021 ... nên thắng lợi nhanh chóng Cách mạng tháng Tám Nam Kỳ Đây cũng lãnh đạo sáng suốt, kịp thời Xứ ủy Nam Kỳ trình chuẩn bị lực lượng, tiến tới thực thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài báo sản... Nam Kỳ không ngừng hoạt động tiếp tục để khôi phục lại tổ chức Đảng Sự tồn Xứ ủy Nam Kỳ nhân tố quan trọng để đưa cách mạng miền Nam tiến lên giai đoạn sau Xứ ủy Nam Kỳ nỗ lực phục hồi tổ chức... No 76 (04/2021) tháng Tám Nam Kỳ Đó nội dung viết Tình hình Xứ ủy Nam Kỳ (1941-1942) Sau khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940) thất bại, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, hàng ngàn

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. VU CONG THUONG (3-9) sửa

    2. HA MINH CHAU (10-19)

    3. BUI LAN HUONG (20-28) đã sửa

    4. TUNG LAM - THI MUOI (29-38)

    5. VO VAN THAT (39-49)

    6. PHAM PHUC VINH (50-58)

    7. NGUYEN THI HOAI DUNG (59-66)

    8. NGUYEN THI THU HA (67-74) - Sửa

    9. DUONG THE HIEN (75-81)

    10. NGUYEN AN HOA (82-89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w