Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
163,04 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2) KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Lớp tín chỉ: PLDC1022H-K21-HKI-D1.5-LT HỌC KỲ - NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề tài: LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Họ tên sinh viên: Đỗ Nguyên Dung Mã SV: 2153404040615 Ngày/tháng/năm sinh: 15/12/2003 Lớp niên chế: Đ21NL2 Họ tên giảng viên: Th.S Trịnh Thùy Linh TP.HCM - 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức thực pháp luật .1 1.2.1 Tuân theo pháp luật 1.2.2 Thi hành (chấp hành) pháp luật 1.2.3 Sử dụng pháp luật .4 1.2.4 Áp dụng pháp luật .5 Chương 2: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 10 2.1 Thực trạng .10 2.2 Nguyên nhân 10 2.3 Hậu 12 2.4 Biện pháp .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta khơng thể khơng có tri thức pháp luật cần thiết để suy nghĩa hành động theo pháp luật Trong đời sống xã hội người luôn gắn với cộng đồng mình, mối liên hệ ln nhìn nhận điều kiện để đảm bảo phát triển cá nhân Có thể nói, trình trưởng thành cá nhân trình tiếp nhận xử lý mối quan hệ thơng qua tác động từ nhiều phía từ nhiều cấp độ khác Để xử lý mối quan hệ đó, người ln giữ vai trị chủ đạo q trình điều chỉnh hành vi người muốn đạt điều người cần có ý thức pháp luật tích cực Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp luật coi phương tiện hữu hiệu để công dân thực quyền làm chủ Với vai trị cơng cụ đặc biệt việc thiết lập trật tự xã hội, hệ thống pháp luật khơng ngừng hồn thiện, góp phần quan trọng vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối với nước ta nay, việc tăng cường vai trò thực pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho hình thành phát triển ý thức đạo đức trở thành yêu cầu cấp thiết Quá trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội dân địi hỏi phải tích cực việc thực pháp luật vào đời sống, hình thành phát triển ý thức pháp luật Sự điều chỉnh xã hội pháp luật làm cho thành viên xã hội tự phát huy khả sáng tạo mơi trường lành mạnh – mơi trường vận hành có trật tự, nếp, kỷ cương xã hội động, phát triển văn minh Thực tế, việc thực pháp luật, làm cho pháp luật vào đời sống giúp cho sinh viên nhận thức cách đắn vai trò pháp luật thân xã hội, hiểu quy tắc xử theo chuẩn mực pháp luật để từ hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, xác định pháp luật có vai trị chủ đạo việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, góp phần ổn định kỷ cương, ổn định trật tự xã hội, để sau trở thành công dân tốt, sống có ích cho xã hội góp phần vào phát triển bền vững đất nước Với lý việc nghiên cứu đề tài “Lý luận thực pháp luật liên hệ thực tiễn việc thực pháp luật sinh viên nay” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc CHƯƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm: Thực pháp luật1 q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào đời sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể Trên thực tế, việc thực quy phạm pháp luật thông qua hành vi (hành động không hành động) chủ thể Duới gốc độ pháp lý hành vi thực pháp luật chủ thể hành vi hợp pháp, tức hành vi khơng trái, khơng vượt q quy định pháp luật, đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp luật, phù hợp với pháp luật có lợi cho Nhà nước, cho xã hội cho cá nhân Những hành vi hợp pháp thực theo ý chí chủ thể, sở nhận thức cần thiết phải xử để đảm bảo lợi ích thân hay lợi ích người khác Cũng chúng thực theo ý chí nhà nước Ngoài ra, việc thực hành vi hợp pháp xuất phát từ thực theo hành vi người xung quanh (thấy người khác làm làm theo) thân người thực hành vi không nhận thức đầy đủ ý nghĩa việc làm Thế nhưng, dù hành vi hợp pháp thực với lý chất chúng trình đưa quy định pháp luật Nhà nước vào đời sống 1.2 Các hình thức thực pháp luật: Các quy phạm pháp luật phong phú hình thức thực chúng đa dạng Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, xác định hình thức thực pháp luật sau: 1.2.1 Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật): Tuân theo pháp luật 2là hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao Động Xã Hội (2016) Th.s Đào Xuân Hội ( chủ biên ) Nhà xuất Dân Trí, Trang Ví dụ: công dân kiềm chế không thực hành vi cố ý gây thương tích mà Bộ luật Hình cấm cơng dân tn thủ quy định pháp luật hình Đây hình thức thực pháp luật thông qua xử thụ động (không hành động) chủ thể Thông thường chủ thể thực hành vi theo điều khiển ý chí lý trí nhằm phục vụ mục đích nhu cầu Tuy nhiên, số hành vi chủ thể ảnh hưởng đến lợi ích người khác Do đó, pháp luật yêu cầu chủ thể không thực số hành vi định Như vậy, trình thực tất hành vi mình, chủ thể có nghĩa vụ phải nhận thức hành vi gây ảnh hưởng đến lợi ích người khác bị pháp luật cấm, chủ thể kiềm chế khơng thực hành vi Việc khơng thực hành vi gọi thực pháp luật gắn liền với lý trí ý chí chủ thể Nếu việc khơng thực hành vi khơng gắn với việc nhận thức tính chất, ý nghĩa pháp lý hành vi khơng gọi thực pháp luật Mối quan hệ tuân theo pháp luật tự cá nhân: Tuân theo pháp luật có liên quan trực tiếp đến phạm trù tự chủ thể Để trì trật tự chung cho xã hội, chủ thể xử hồn tồn theo ý phạm vi định Vượt khỏi giới hạn xâm phạm tới tự người khác, phá vỡ cân quyền lợi chủ thể xét diện rộng gây bất ổn định xã hội Chính thế, Nhà nước xác định rõ ranh giới pháp lý việc mà đó, chủ thể cần phải biết dừng lại (kiềm chế để không thực việc Nhà nước cấm), sở Nhà nước trì “sự cơng bằng” chung chủ thể Tuy nhiên, xã hội có giai cấp việc “xác định ranh giới” mang màu sắc giai cấp, nghĩa theo cách xác định lợi ích giai cấp thống trị thực cách tối đa, “sự thực tối đa” phải hiểu cách động tương thích với bối cảnh xã hội cụ thể tại, tức là, mức mà người xã hội chấp nhận Những quy phạm pháp luật có tính chất cấm thực hành vi thể Luật Hình sự, hành Đó mệnh lệnh Nhà nước địi hỏi chủ thể phải thực theo hình thức kiềm chế việc thực hành vi đó, nghĩa hình thức tn theo pháp luật 1.2.2 Thi hành (chấp hành) pháp luật: Thi hành pháp luật 3là hình thức thực pháp luật chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý hoạt động tích cực Chẳng hạn, cơng dân thực nghĩa vụ quân sự, thực nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ lao động cơng ích, nghĩa vụ ni dạy cái, chăm sóc ơng bà, cha mẹ già yếu thì việc thực nhiệm vụ thơng qua xử chủ động, việc thi hành (hay chấp hành) pháp luật Ngược lại, với trường hợp tuân theo pháp luật, trường hợp chủ thể cần thực pháp luật thông qua xử tích cực (các hành động) Nó thể ý thức thể cách tích cực bổn phận, nghĩa vụ hay trách nhiệm Mặc dù việc tiến hành xử xuất phát từ thái độ hồn tồn tự giác hay bị bắt buộc Nếu hình thức tuân theo pháp luật, chủ thể phải thực yêu cầu Nhà nước xuất phát từ mục đích bảo tồn lợi ích hợp pháp sẵn có (đã có từ trước) chủ thể khác Thì trường hợp này, việc thực yêu cầu Nhà nước lại xuất phát từ mục đích phải tạo quyền vật chất, tinh thần hay tạo lợi định cho đối tượng mà họ cần thực nghĩa vụ Chính tính chất chủ động q trình tạo quyền vật chất, tinh thần hay lợi mà chủ thể pháp luật thực loại nghĩa vụ hành vi dạng không hành động Yếu tố định điểm khác biệt hai hình thức thực pháp luật chấp hành pháp luật tuân theo pháp luật tính chất mối quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia Khi tham gia vào quan hệ pháp luật mà nghĩa vụ thực theo hình thức tuân theo pháp luật thơng thường chủ thể giữ tư cách cơng dân nói chung Việc tn theo pháp luật chủ thể nhằm bảo vệ quyền cơng dân cho chủ thể khác (ví dụ: quyền bảo tồn tính mạng, quyền bảo vệ danh dự, uy tín, quyền bảo vệ tài sản hợp pháp) nhằm bảo vệ trật tự công cộng mà Nhà nước thiết lập lĩnh vực định (ví dụ: trật tự an tồn giao thơng đường bộ) Ngược lại, quan hệ xã hội mà nghĩa vụ thực theo hình thức thi hành pháp luật chủ thể thường khơng giữ tư cách cơng dân nói chung mà có tư cách khác, đặc thù cho mối quan hệ xã hội Những quan hệ xã hội này, để tham gia vào cần phải có điều kiện định Chỉ cá nhân có đầy đủ điều kiện trở thành chủ thể quan hệ loại (chứ công dân bất kỳ) Như quan hệ gia đình cha mẹ (nghĩa vụ nuôi dạy con, nghĩa vụ cấp dưỡng), quan hệ người có 3 hợp đồng kinh tế hay dân sự, hay quan hệ bồi thường cho người khác thiệt hại mà gây (điều kiện chủ thể trường hợp có quan hệ gia đình, có ký kết hợp đồng, gây thiệt hại) Đối với loại quan hệ này, Đôi chủ thể giữ tư cách công dân, khơng phải tư cách cơng dân nói chung mà cơng dân cụ thể, có điều kiện cụ thể để phải thực nghĩa vụ định Ví dụ: quan hệ cơng dân với Nhà nước thực nghĩa vụ qn phải có điều kiện nam giới, đủ 18 tuổi trở lên, chưa thực nghĩa vụ quân Khi tham gia vào quan hệ xã hội riêng biệt, chủ thể nhận thức vị trí, vai trị, tư cách (Ví dụ: làm cha mẹ bên hợp đồng lao động) ý thức nghĩa vụ cần thực giữ vị trí, vai trị, tư cách cụ thể Những quy phạm pháp luật xác định nghĩa vụ phải thực hành vi tích cực hình thức thực pháp luật Trong lĩnh vực kinh tế, dân hay hành ta dễ dàng nhận thấy nhiều hành vi thực theo hình thức thi hành pháp luật 1.2.3 Sử dụng pháp luật: Sử dụng pháp luật4 hình thức thực pháp luật chủ thể thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) Ví dụ5: Hiến pháp 2013 quy định: “cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật qui định” Như vậy, cơng dân có quyền tự việc tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt ý kiến lĩnh vực xã hội Công dân có quyền thực khơng thực quyền Hai hình thức thực pháp luật yêu cầu chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải thực hành vi như: “ không làm điều pháp luật cấm làm điều pháp luật buộc phải làm bảo vệ quyền, lợi ích người khác, lợi ích xã hội Khác với hai hình thức thực pháp luật nêu trên, hình thức sử dụng pháp luật, chủ thể lại có quyền lựa chọn việc tiến hành hay không tiến hành hoạt động mà Nhà nước cho phép Song để thực lợi ích thân hay người khác, họ cần phải biết quyền mà Nhà nước trao cho chủ động tổ chức thực quyền Nhà nước quy định nhiều quyền, nhiều hành vi chủ thể phép làm tùy điều kiện người mà chủ thể lựa chọn, thực hành vi pháp luật cho phép để tạo lợi ích cho Người có hiểu biết pháp luật nhiều vận dụng pháp luật trở nên chủ động, đầy đủ có hiệu Tuy nhiên, nên xem xét thêm thuật ngữ: “Lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm đạt lợi ích khơng đáng” Điều đáng nói chỗ: hành vi lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm đạt lợi ích khơng đáng thường tiến hành cách khơng có khơng đáng việc xử lý hành vi lại thực cách kịp thời chưa có quy định xác định hành vi bị cấm chưa có biện pháp xử lý thích hợp Chỉ trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng, gây tổn hại đáng kể đến trật tự kinh tế, trị, xã hội bị xử lý theo hình thức áp dụng tương tự pháp luật, song trường hợp hạn chế Chính khả bị xử lý thấp nên chúng phổ biến nhiều người ta nhầm tưởng chúng sử dụng pháp luật Thực tế, nguyên nhân tình trạng Nhà nước chưa kịp quy định cấm hành vi Những quy phạm pháp luật quy định quyền tự do, dân chủ công dân thực theo hình thức Theo xu hướng chung, hành vi thực pháp luật theo hình thức ngày tăng dần với tiến xã hội Nhà nước không ngừng mở rộng thêm quyền tự do, dân chủ cho công dân Thêm vào đời sống xã hội thời đại đặt đòi hỏi ngày cao người bắt buộc họ phải ngày hiểu biết, động sử dụng pháp luật cách có hiệu vào thực tiễn hoạt động 1.2.5 Áp dụng pháp luật: Áp dụng pháp luật6 hình thức thực pháp luật Nhà nước thơng qua quan, cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Nếu tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật hình thức mà thơng thường chủ thể tự thực cách độc lập hình thức áp dụng pháp luật lại địi hỏi cần phải có tham gia Nhà nước Đây nét đặc thù hình thù hình thức Ví dụ:7 Cảnh sát giao thơng định xử phạt vi phạm hành người vào đường ngược chiều hay không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông đường Trong thực tế, sử dụng pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội, thơng qua hình thức tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật có nhiều quy phạm pháp luật khơng thực Ngun nhân chủ thể không muốn thực không đủ khả tự thực thiếu tham gia quan Nhà nước cá nhân có thẩm quyền Sự tham gia nhà nước có vai trị đặc biệt: Nhà nước người tổ chức cho chủ thể thực hiền quyền hay nghĩa vụ, người hỗ trợ hay tạo điều kiện cần thiết mặt tài Tuy vậy, trường hợp kết trình áp dụng pháp luật định có tính bắt buộc tất chủ thể có liên quan Một số đặc điểm áp dụng pháp luật:8 Thứ nhất, áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực Nhà nước Cụ thể: Hoạt động áp dụng pháp luật quan Nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành Mỗi quan Nhà nước hay nhà chức trách phạm vi thẩm quyền thực số hoạt động áp dụng pháp luật định Áp dụng pháp luật sở để quan thực chức q trình để áp dụng pháp luật vào vụ việc, quan cần tiến hành nhiều hoạt động cần thiết để lám sáng tỏ tình tiết vụ việc cần áp dụng pháp luật đến định xác Hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành chủ yếu theo ý chí đơn phương quan nhà nước có thẩm quyền, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng pháp luật Điều thể vai trò chủ động Nhà nước việc kiểm soát điều hành xã hội Các định quan Nhà nước áp dụng pháp luật thông qua văn áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc tất tổ chức, cá nhân có liên quan Trong trường hợp cần thiết, định áp dụng pháp luật bảo đảm thực cưỡng chế Nhà nước Thứ hai: áp dụng pháp luật hoạt động cần phải tuân theo thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Ví dụ, việc giải vụ án hình cần phải tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng hình Do tính chất quan trọng phức tạp hoạt động áp dụng pháp luật có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích chủ thể có liên quan nên pháp luật phải xác định rõ sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ bên trình áp dụng pháp luật để tránh tình trạng áp dụng tùy tiện, áp dụng thiếu xác Thứ ba: áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội xác định Khi đời sống xã hội nảy sinh tình địi hỏi cần phải có tác động từ phía Nhà nước để làm nảy sinh, làm thay đổi hay làm chấm dứt quan hệ pháp luật định Đối tượng hoạt động áp dụng pháp luật quan hệ xã hội cần đến điều chỉnh cá biệt sở mệnh lệnh chung quy phạm pháp luật Chỉ thơng qua điều chỉnh cá biệt mệnh lệnh chung thực hóa thứ tư: áp dụng pháp luật hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo Khi áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền phải nghiên cứu vụ việc để sở lựa chọn quy phạm, văn áp dụng pháp luật tổ chức thi hành Trong trường hợp pháp luật chưa có quy định ảnh quy định chưa rõ phải vận dụng cách sáng suốt Những trường hợp cần áp dụng pháp luật9 Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng chế tài pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Trong quan hệ pháp luật xác định, chủ thể cần có ý thức thái độ tự giác thực nghĩa vụ Tuy nhiên trường hợp khơng có trở ngại khách quan mà chủ thể cố tình khơng thực trì hỗn khơng thực cách kịp thời nhà nước cần có can thiệp định để thúc đẩy việc chấp hành nghĩa vụ Như vậy, biện pháp cưỡng chế Nhà nước chế tài áp dụng chủ thể khơng tích cực, khơng tự giác thực nghĩa vụ, bị xử lý có hành vi vi phạm pháp luật Khi quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không phát sinh, thay đổi, chấm dứt thiếu can thiệp Nhà nước Trong số quan hệ pháp luật định, để làm xuất quyền hay nghĩa vụ chủ thể, cần phải có định cụ thể quan Nhà nước có thẩm quyền Quyết định làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật trở thành cần thiết để chủ thể thực quyền nghĩa vụ Ví dụ: quyền kinh doanh cá nhân hay tổ chức trực phát sinh quan Nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; quan hệ lao động công dân với quan nhà nước phát sinh có định quan nhà nước có thẩm quyền tuyển dụng người vào làm việc Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên khơng tự giải Trong trường hợp này, quan hệ pháp luật phát sinh, quyền nghĩa vụ bên không thực có tranh chấp Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tham gia vào trình với vai trò vừa người trung gian vừa nhà chức trách có thẩm quyền phán Căn vào quy định chung pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền giải mối xung đột, giúp bên hiểu rõ thực quyền nghĩa vụ họ điều kiện hoàn cảnh cụ thể vụ việc theo cách thức Nhà nước xác định Phán quan nhà nước khơng nhằm phân định rạch rịi quyền nghĩa vụ bên có tranh chấp để bên hiểu rõ mà để đưa mệnh lệnh có tính chất bắt buộc bên có nghĩa vụ Trong trường hợp bên khơng thực cố ý trì hỗn khơng thực sở yêu cầu bên có quyền lợi bị xâm phạm, quan Nhà nước có thẩm quyền lại tiếp tục đưa định khác, định áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để pháp luật Nhà nước thực thi đầy đủ Trong số quan hệ pháp luật mà Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát bên tham gia quan hệ xác nhận tồn hay không tồn số việc, kiện thực tế Đối với kiện, việc có ý nghĩa quan trọng, có liên quan đến quyền tài sản hay nhân thân bên, không xác định rõ để giải quyền lợi cho bên dễ làm phát sinh tranh chấp; chứng, tài liệu dễ bị giả mạo, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp chủ thể Nhà nước tham gia nhằm kiểm tra, giám sát nhằm xác minh, cơng nhận cách thức để khẳng định giá trị pháp lý chúng, làm cho chúng phát sinh hiệu lực Ví dụ: Việc xác nhận di chúc, chứng thực chấp Việc tham gia Nhà nước trường hợp giữ vai trò vừa quản lý xã hội, vừa người làm chứng để bên thức tiến hành quyền nghĩa vụ cách có pháp lý bảo hộ quyền lợi CHƯƠNG VẤN ĐỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thực pháp luật giới trẻ nay: Sinh viên lứa tuổi trẻ trung sôi nổi, ham học hỏi, ôm ấp nhiều khát vọng hoài bão, sẵn sàng cống hiến tất sức lực nhiệt huyết Họ có mặt khắp nơi đóng vai trị xung kích hoạt động xã hội Sinh viên nước ta sống học tập rèn luyện môi trường tốt, trang bị tri thức có hiểu biết định pháp luật, có tình cảm hình thành niềm tin vào pháp luật Việt Nam Từ đó, sinh viên đưa pháp luật vào đời sống, biến thành cơng cụ hữu hiệu việc hình thành, rèn luyện phát triển đạo đức, tư duy, lối sống lành mạnh Chẳng hạn, sinh viên sử dụng pháp luật quyền tự ngôn luận vào đời sống ngày, phát biểu đóng góp ý kiến buổi hội thảo Ngồi ra, sinh viên cịn tích cực thi hành pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng: đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng, chấp hành tín hiệu đèn giao thơng Bên cạnh đó, sinh viên cịn tn thủ pháp luật, không làm điều mà pháp luật cấm: mua bán mại dâm, ma túy, cờ bạc, cá độ, đua xe, trộm cắp, Có thể thấy, sinh viên đa phần có ý thức chấp hành tốt qui định pháp luật Tuy nhiên, sinh viên cố gắng, nỗ lực rèn luyện, trau dồi văn hóa đạo đức có phận không nhỏ niên không quan tâm thực nghiêm chỉnh hệ thống pháp luật Có thể thấy thời gian qua phương tiện truyền thơng, báo chí, truyền hình, internet phản ánh nhiều thực trạng sinh viên Việt Nam hạn chế văn hóa pháp luật Biểu cụ thể lối sống lệch lạc, thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật; có lối sống thực dụng, ăn chơi đua đòi ngày gia tăng dẫn họ vào đường phạm tội khiến cho tình trạng phạm tội lớp người xảy nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ cao tổng số người phạm pháp có xu hướng ngày tăng Thực trạng vấn đề không thực pháp luật cách nghiêm chỉnh sinh viên-những chủ nhân tương lai đất nước vấn đề xã hội đặc biệt ý quan tâm 2.2 Nguyên nhân: Việc sinh viên không chấp hành thực pháp luật cách nghiêm chỉnh để lại hậu vô lớn không ảnh hưởng đến thân sinh viên-những 10 người khơng thực pháp luật mà cịn để lại hậu cho thân người bị hại vấn nạn nhức nhối cho xã hội Phần lớn, sinh viên nhận thức hạn chế, thiếu hiểu biết pháp luật, chưa rèn luyện kỹ ứng xử giải tình xung đột, thiếu quản lý, giáo dục, quan tâm, không định hướng tương lai dẫn đến hành vi lệch chuẩn đạo đức, quan hệ xã hội mà vi phạm pháp luật, nhân cách chưa hồn chỉnh, nơng nổi, bồng bột, kích động, đơi tự cao, tự mãn, thích tự phóng khống, hay đua địi đặc biệt hiểu biết pháp luật chưa toàn diện sâu sắc, họ chưa tự làm chủ thân nên dễ bị lôi kéo tham gia vào việc làm sai trái, vi phạm pháp luật Từ phía gia đình: Gia đình yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách cá nhân thời kì ấu thơ Nhận thức họ bắt đầu hình thành từ hành vi người xung quanh, bao gồm hành vi tốt hay không tốt, , phần lớn sinh viên không chấp hành hay không thực pháp luật rơi vào hồn cảnh gia đình khó khăn kinh tế có bố mẹ đối tượng hình sự, vướng vào tệ nạn: rượu chè, cờ bạc, buôn bán trái phép chất cấm, Những sinh viên sống tình trạng gia đình thường xảy bạo lực, bố mẹ ly hôn, ly thân, việc quản lý, giáo dục chưa phù hợp dẫn đến việc sinh viên tiếp xúc với thành phần xấu xã hội, dễ dàng bị kẻ xấu lôi kéo vào đường phạm pháp Từ phía nhà trường, trường học nơi rèn luyện tri thức, tảng đạo đức, đóng vai trị việc giáo dục, hình thành phẩm chất đạo đức chuẩn mực cho cá nhân.Tuy nhiên, công tác giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật quản lý học sinh nhà trường nhiều hạn chế Đó cơng tác giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức giáo dục kỹ sống yếu Các học nhà trường cịn nặng lý thuyết, gắn với thực tiễn đời sống thường theo lối độc thoại, học sinh phải học thuộc lòng cách gị bó, từ tạo tâm lý khơng hứng thú, thấy ý nghĩa thiết thực Cần xem xét lại hiệu gắn kết “tam giác”: gia đình - nhà trường - xã hội chưa chặt chẽ, thường xuyên việc quản lý, giáo dục, phát hiện, ngăn chặn, xử lý cá nhân có biểu vi phạm pháp luật Từ phía xã hội, Một thực tế phủ nhận việc bùng nổ công nghệ thông tin Lớp trẻ bị “đầu độc” q nhiều thứ văn hóa nghe nhìn, giải trí có nội dung kích động bạo lực Chỉ cần bật kênh truyền hình cấp phép hoạt 11 động thấy hàng ngày có nhiều phim bạo lực, trị chơi trực tuyến có nội dung bạo lực tràn ngập tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, đạo đức xã hội xuống cấp; môi trường xã hội không lành mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ hành động sinh viên Ngoài ra, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, văn hóa, đạo đức, lối sống quần chúng nhân dân sinh viên chưa coi trọng mức, thiếu bề rộng chiều sâu Do vậy, phận không sinh viên thực hành vi mà khơng biết hành vi phạm tội 2.3 Hậu quả: Việc sinh viên không chấp hành thực pháp luật cách nghiêm chỉnh để lại hậu vô lớn không ảnh hưởng đến thân sinh viên-những người không thực pháp luật mà để lại hậu cho thân người bị hại vấn nạn nhức nhối cho xã hội Trước tiên hành động gây hậu lớn cho thân người vi phạm gia đình họ, để lại đau thương mát vật chất lẫn tinh thần cho thân nhân người bị hại Sinh viên lớp trẻ người nắm tay định tương lai đất nước, lệch chuẩn ý thức thực pháp luật để lại hệ lớn cho đất nước, cho xã hội làm rối loạn, trật tự an toàn xã hội, chất lượng sống giảm Điều khơng góp phần làm cho đất nước phát triển mà cịn trì trệ, lạc hậu, khó theo kịp với tiến nhân loại sánh vai với cường quốc khác Hơn nữa, tình hình sinh viên tham gia vào băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia có cấu tổ chức chặt chẽ cịn gây trật tự an tồn xã hội làm cho hình ảnh hệ giới trẻ Việt Nam bị mắt bạn bè quốc tế Đó nguyên nhân kiềm hãm phát triển đất nước 2.4 Biện pháp: Về phía thân sinh viên, phải biết tự giáo dục, trau dồi thêm nhiều kiến thức pháp luật, rèn luyện văn hóa pháp luật qua hình thành ý thức, thói quen, hành vi chấp hành pháp luật sinh hoạt ngày Tự xác định cho nội 12 dung, hình thức, phương pháp tiếp thu, lĩnh hội hệ thống tri thức, nguyên tắc chuẩn mực cần thiết, lựa chọn hình thức, biện pháp phù hợp nhằm phát triển văn hóa pháp luật thân, điều chỉnh hành vi làm cho nhân cách ngày phát triển Bên cạnh đó, cần xây dựng tinh thần ham hiểu biết pháp luật cho Cùng với q trình đó, cần trọng rèn luyện thói quen, lối sống hành động theo hiến pháp pháp luật cho sinh viên để phát huy nỗ lực chủ quan tự giáo dục, rèn luyện, phát triển văn hóa pháp luật cụ thể hóa cơng việc ngày không mắc tệ nạn xã hội, tuân thủ luật giao thơng, Việc rèn luyện thói quen, lối sống hành động theo hiến pháp, pháp luật cho niên phải tuân theo quy luật từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhận thức đến hành động, nâng cao dần Phát huy vai trò gia đình giáo dục văn hóa pháp luật cho sinh viên Gia đình tế bào xã hội nên từ gia đình, cha mẹ “nhà giáo” khởi nguồn cho việc hình thành phát triển lối sống tuân theo pháp luật sinh viên Cả cha mẹ phải cập nhật kiến thức pháp luật, đồng thời, họ phải thấy rõ trách nhiệm để có phối hợp với nhà trường, xã hội quản lý, giáo dục cho sinh viên cách thống Phát huy vai trò tổ chức, tổ chức đồn nhà trường việc rèn luyện văn hóa pháp luật sinh viên Đối với nhà trường tổ chức đoàn cấp, cần liên tục đổi hồn thiện chương trình, nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên; cung cấp kịp thời tri thức pháp luật giúp cho sinh viên có nhận thức đắn để hình thành thái độ, niềm tin pháp luật Cần linh hoạt, sáng tạo hình thức, phương pháp, rèn luyện văn hóa pháp luật cho sinh viên; kết hợp lồng ghép linh hoạt, sáng tạo hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật, rèn luyện kỷ luật Tổ chức tốt hoạt động thực tiễn chấp hành pháp luật Nhà nước cho sinh viên Đối với tổ chức xã hội khác, cần thực mục tiêu xây dựng mơi trường văn hóa pháp luật lành mạnh toàn xã hội Kịp thời phát dự báo xu hướng biến động văn hóa pháp luật sinh viên để có giải pháp thích hợp Các tổ chức thường xun thơng qua phương tiện thông tin đại chúng truyền tải sâu rộng xã hội hành vi phản văn hóa pháp luật hậu lối sống khơng thực pháp luật gây 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khái niệm thực pháp luật hình thức: Trường Đại học Lao động – Xã hội (2016), Giáo trình Pháp Luật Đại Cương, Nhà xuất Dân Trí, tr.144 – tr.151 Ví dụ: Phạm Kim Oanh, Thực pháp luật gì? Các hình thức thực pháp luật ?, https://luathoangphi.vn/thuc-hien-phap-luat-la-gi/ truy cập 8/12/2021 Quyền tự ngơn luận, tự báo chí, https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ToGap/Attachments/355/To %20gap%2010%20-%20Bao%20chi%20-%20Tieng%20Viet.pdf truy cập 8/12/2021 14 ... nước Với lý việc nghiên cứu đề tài ? ?Lý luận thực pháp luật liên hệ thực tiễn việc thực pháp luật sinh viên nay” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc CHƯƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT... hình thức thực pháp luật sau: 1.2.1 Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) : Tuân theo pháp luật 2là hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm... vi thực theo hình thức thi hành pháp luật 1.2.3 Sử dụng pháp luật: Sử dụng pháp luật4 hình thức thực pháp luật chủ thể thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) Ví dụ5: Hiến pháp