Đề-cương-sinh-9-giữa-kì-II-21-22

3 2 0
Đề-cương-sinh-9-giữa-kì-II-21-22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT QUY NHƠN TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH HỌC - LỚP: A LÝ THUYẾT: CHỦ ĐỀ 7: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Nội dung: Ưu lai I Hiện tượng ưu lai: - Ưu lai tượng lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai bố mẹ - Ví dụ: Cây bắp ngô lai F1 vượt trội bắp ngô làm bố mẹ (2 dòng tự thụ phấn) II Nguyên nhân tượng ưu lai - Khi lai dòng ưu lai biểu rõ Vì tập trung gen trội có lợi thể lai F1 - Ở hệ F1 ưu lai biểu rõ sau giảm dần Vì F1 tỉ lệ cặp gen dị hợp cao sau giảm dần III Các biện pháp tạo ưu lai Để tạo ưu lai trồng, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai khác dịng cịn chăn ni thường dùng lai kinh tế để sử dụng ưu lai CHỦ ĐỀ : SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG Nội dung: Mơi trường nhân tố sinh thái I Môi trường sống sinh vật: - Môi trường nơi sinh vật sinh sống, bao gồm tất bao quanh chúng - Có loại mơi trường: + Mơi trường nước + Mơi trường mặt đất – khơng khí + Môi trường đất + Môi trường sinh vật II Các nhân tố sinh thái môi trường - Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Có nhóm: + Nhân tố vơ sinh: Khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, gió….), đất, nước + Nhân tố hữu sinh: Con người sinh vật - Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật tùy thuộc mức độ tác động, thay đổi theo môi trường thời gian III Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định VD: Giới hạn chịu đựng nhiệt độ cá rô phi VN 50 C – 420 C, điểm cực thuận 300 C) Nội dung: Ảnh hưởng lẫn sinh vật I Quan hệ loài:; Các sinh vật lồi sống gần nhau, liên hệ với hình thành nên nhóm cá thể, sinh vật ln hỗ trợ cạnh tranh lẫn nhau: + Hỗ trợ: giúp sinh vật bảo vệ kiếm nhiều thức ăn + Cạnh tranh: Xảy gặp điều kiện bất lợi, dẫn đến tượng số cá thể sống tách khỏi nhóm, làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn II Quan hệ khác loài - Quan hệ hỗ trợ mối quan hệ có lợi, không hại cho cho tất sinh vật Gồm: + Cộng sinh + Hội sinh - Quan hệ đối địch mối quan hệ bên lợi, bên hại hai bên có hại Gồm: + Cạnh tranh + Kí sinh, nửa kí sinh + Sinh vật ăn sinh vật khác CHỦ ĐỀ 9: HỆ SINH THÁI Nội dung: Quần thể người I Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật khác: - Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác - Quần thể người có nét đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: Kinh tế, xã hội người lao động tư có khả điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể II Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người: Thành phần nhóm tuổi quần thể người Quần thể gồm nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản + Nhóm tuổi lao động sinh sản + Nhóm tuổi hết lao động nặng - Tháp dân số thể đặc trưng dân số nước III Sự tăng trưởng dân số phát triển xã hội - Tăng dân số tự nhiên kết số người sinh nhiều số người tử vong * Phát triển dân số hợp lý tạo hài hoà kinh têù xã hội đảm bảo sống cho cá nhân Nội dung: Hệ sinh thái I Thế hệ sinh thái? - Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống (sinh cảnh) - Các thành phần hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh: đất, nước + Nhân tố hữu sinh: gồm: + Sinh vật sản xuất (thực vật) + Sinh vật tiêu thụ (Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật) + Sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm II Chuỗi thức ăn lưới thức ăn: Chuỗi thức ăn: Là dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắc xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước vừa sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ - Cây cỏ  chuột  rắn Lưới thức ăn: Lưới thức ăn bao gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung - Lưới thức ăn gồm sinh vật: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân hủy B CÂU HỎI BÀI TẬP THAM KHẢO: *TRẮC NGHIỆM: *TỰ LUẬN: Ghi chú: HỌC SINH NÊN TÌM HIỂU THÊM TÀI LIỆU Ở SÁCH GIÁO KHOA

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan