1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ mỹ và liên xô nhóm 3 official word

50 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỂU LUẬN QUAN HỆ MỸ LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1947 1989)Cuộc chiến tranh lạnh giữa hai cường quốc Mĩ – Liên Xô (1947 – 1989) là một cuộc chiến tranh khác lạ, không bởi chỉ vì cái tên của nó mà còn cả vì hình thái, diễn biến, cách đánh giá và nhận định về tác động của nó đối với cục diện thế giới. Và còn vì sự đối lập căn bản về ý thức, sự khác biệt căn bản về lợi ích quốc gia của hai nước, cơ bản động cơ hành vi của hai nước là triệt tiêu lẫn nhau. Sự đối lập đó đã có những biểu hiện rõ ràng trong thời kỳ vô cùng nghẹt thở, căng thẳng và diễn biến phức tạp này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN QUAN HỆ MỸ - LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1947 - 1989) HỌC PHẦN: HIST100301 – LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN QUAN HỆ MỸ - LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1947 – 1989) HỌC PHẦN: HIST100301 – LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Nhóm sinh viên thực đề tài: Nhóm Võ Thùy Trang 46.01.608.095 Từ Hạnh Duyên 44.01.608.054 Đoàn Nguyễn Anh Khoa 46.01.608.032 Lê Huỳnh Thúy Ngọc 46.01.608.051 Đồng Phúc Quỳnh 46.01.608.072 Đoàn Hữu Thọ 45.01.608.163 Võ Thị Thiên Trinh 46.01.608.096 Giảng viên hướng dẫn: ThS Cao Nguyễn Khánh Huyền Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH LIÊN XƠ VÀ MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Bới cảnh Thế giới tình hình Liên Xơ – Mỹ sau Chiến tranh Thế giới thứ II 1.1.1 Bối cảnh Thế giới sau Chiến tranh Thế giới thứ II 1.1.2 Tình hình Liên Xơ sau chiến tranh Thế giới thứ II 1.1.3 Tình hình Hoa Kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ II 1.2 Sự xuất Chiến tranh Lạnh 1.2.1 Khái niệm Chiến tranh Lạnh 1.2.2 Khởi đầu dẫn đến xuất Chiến tranh Lạnh CHƯƠNG 2: QUAN HỆ MỸ - LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1947 – 1989) 2.1 Mỹ và Liên Xô đối với vấn đề nước Đức sau Chiến tranh Thế giới thứ II 2.1.1 Liên Xô, Mỹ chia cắt nước Đức 2.1.1.1 Tây Đức 10 2.1.1.2 Đông Đức 11 2.1.2 Cuộc phong tỏa Berlin (1948) .12 2.1.3 Sự kiện Bức tường Berlin (1961) 13 2.2 Quá trình chạy đua vũ trang Mỹ Liên Xô Chiến tranh Lạnh 14 2.2.1 Sự hình thành liên minh quân sự, kinh tế hai khối Đông – Tây .14 2.2.1.1 Kế hoạch Marshall – Bước đầu hình thành liên minh phương Tây Hoa Kỳ 14 2.2.1.2 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) 16 2.2.1.3 Sự thành lập khối quân NATO 17 2.2.1.4 Khối Hiệp ước Warszawa .19 2.2.2 Các chiến tranh cục khu vực .19 2.2.2.1 Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) 19 2.2.2.2 Khủng hoảng Suez 19 2.2.2.3 Khủng hoảng tên lửa Cuba 20 2.2.2.4 Chiến tranh Đông Dương và Việt Nam 21 2.2.2.5 Chiến tranh Afghanistan .22 2.3 Vấn đề giải trừ quân bị 23 2.3.1 Ký kết Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân phần (1963) 23 2.3.2 Hiệp ước không gian vũ trụ OST (1967) 24 2.3.3 Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (1968) 25 2.3.4 Đàm phán hai siêu cường Xô – Mỹ hạn chế vũ khí chiến lược .26 2.4 Liên Xô Mỹ chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1989) 28 2.4.1 Nguyên nhân Liên Xô Mỹ chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1989) 28 2.4.1.1 Các thoả thuận hạn chế vũ khí .28 2.4.1.2 Định ước Helsinki 28 2.4.1.3 Chiến tranh Afghanistan .29 2.4.1.4 Hội nghị thượng đỉnh Geneva (11/1985) .30 2.4.1.5 Hội nghị thượng đỉnh Washington (12/1987) .30 2.4.1.6 Chiến tranh Lạnh kết thúc .30 2.4.2 Tác động việc Liên Xô Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1989) 31 2.4.2.1 Xu hịa hỗn Đông - Tây dấu hiệu chấm dứt Chiến tranh Lạnh 31 2.4.2.2 Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh 32 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ MỸ - LIÊN XÔ TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1947 -1989) 33 3.1 Đối với Liên Xô 33 3.2 Đối với Mỹ 34 3.3 Đối với Thế giới .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử loài người chứng kiến chiến tranh với nhiều hình thái diễn biến khốc liệt, theo hệ khác phát triển bền vững xã hội loài người Chiến tranh Thế giới lần thứ hai kết thúc, bối cảnh Châu Âu bị tàn phá suy yếu hệ thống quốc tế với vai trò lu mờ Anh, Pháp nước Đức đổ nát bờ vực bị chia cắt, Mỹ Liên Xơ lên với vai trò siêu cường Thế giới: giàu có hùng mạnh Cả hai quốc gia nhanh chóng nắm quyền chi phối tồn hệ thống trị quốc tế Thế nhưng, Xơ – Mỹ với hai ý thức hệ đối lập đứng hai chiến tuyến trái ngược Điều khiến cho viễn cảnh hòa hợp thời hậu chiến trở nên xa vời Một loạt xung đột liên tiếp lên, không gây đối đầu trực tiếp lại khởi đầu cho giai đoạn lịch sử biết đến với tên gọi “Chiến tranh Lạnh” (Cold War) Cuộc Chiến tranh Lạnh hai cường quốc Mỹ – Liên Xô (1947 – 1989) chiến tranh khác lạ, khơng tên mà cịn hình thái, diễn biến, cách đánh giá nhận định tác động cục diện Thế giới Mà đối lập ý thức, khác biệt lợi ích quốc gia hai nước, động hành vi hai nước triệt tiêu lẫn Sự đối lập có biểu rõ ràng thời kỳ vô nghẹt thở, căng thẳng diễn biến phức tạp Chính lí trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Quan hệ Mỹ – Liên Xô Chiến tranh Lạnh (1947 – 1989)” làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Vì vấn đề trọng tâm Chiến tranh Lạnh hai siêu cường Mỹ – Liên Xô nên thu hút nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu khắp Thế giới với nhiều nhận định, đánh giá khác Có thể kể đến số cơng trình như: Tác giả JB Dorusell tác phẩm “Lịch sử ngoại giao” Nhà xuất học viện quan hệ quốc tế xuất vào năm 1995, tác phẩm nêu sách ngoại giao Mỹ Liên Xô sau Chiến tranh Thế giới thứ II, cung cấp cho người đọc tư liệu quan trọng để hiểu rõ diễn biến Chiến tranh Lạnh hai cực Liên Xô – Mỹ Tác giả John D Clare với đề tài “Origins Of The Cold War 1945 - 1949” đề cập đến hình thành Chiến tranh Lạnh Trong đó, tác giả phân tích kiện quan trọng đưa đến quan hệ Liên Xô - Hoa Kỳ từ đồng minh chuyển sang đối đầu Chiến tranh Lạnh Tác giả Trần Nam Tiến với “Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000)”, nội dung tác phẩm đề cập đến sở cho hình thành trật tự Thế giới hai cực sau chiến tranh thông qua hội nghị tổ chức thời hậu chiến Trong Liên Xơ Hoa Kỳ đứng đầu, dẫn đến thay đổi quan hệ hai cường quốc: từ đồng minh thời chiến chuyển sang đối đầu, từ hình thành cục diện Chiến tranh Lạnh đối đầu hai cực Liên Xô - Hoa Kỳ Hay tác giả Nguyễn Anh Thái tác phẩm “Cuộc chiến tranh lạnh sau chiến tranh giới thứ II (1947 - 1989 )” in sách “Một số chuyên đề lịch sử giới” nhà xuất Đại học Quốc gia (2003), tạo nên tranh sinh động, đầy đủ đặc trưng nhất, quan trọng Chiến tranh Lạnh hai cực Liên Xô – Mỹ Các cơng trình nghiên cứu trình bày cách toàn diện nội dung quan hệ Mỹ – Liên Xô sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai Chiến tranh Lạnh Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu “Quan hệ Mỹ - Liên Xô Chiến tranh Lạnh (1947-1989)” thực với hai mục đích : Thứ nhất, góp phần làm rõ hành động mối quan hệ hai siêu cường Liên Xô Hoa Kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai thông qua Chiến tranh Lạnh Thứ hai, phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế hai siêu cường quốc: Liên Xô Hoa Kỳ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ Mỹ - Liên Xô Chiến tranh Lạnh (1947 – 1989) Những vấn đề liên quan đến sách, chủ trương Mỹ Liên Xô quan hệ hai nước để hình thành nên phần Chiến tranh Lạnh (1947 – 1989) Phạm vi nghiên cứu + Không gian: châu Âu số khu vực châu Á + Thời gian: 1947 – 1989 + Tài liệu: Trong giới hạn khả cho phép, đề tài tiếp cận tài liệu tiếng Việt tiếng Anh + Đề tài dựa kiện xảy hai cường quốc Mỹ – Liên Xô Chiến tranh Lạnh (1947 – 1989) với giai đoạn thăng trầm, gay gắt, phức tạp phát triển sau Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận học thuyết Mác – Lênin phương pháp đặc trưng ngành học Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân loại hệ thống hóa, phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp đặc trưng lịch sử quan hệ quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Tình hình Liên Xơ Mỹ sau Chiến tranh Thế giới thứ II xuất Chiến tranh Lạnh Chương 2: Quan hệ Mỹ - Liên Xô Chiến tranh Lạnh (1947 – 1989) Chương 3: Tác động quan hệ Mỹ - Liên Xô tới quan hệ quốc tế Chiến tranh Lạnh (1947 – 1989) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH LIÊN XƠ VÀ MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Bối cảnh Thế giới tình hình Liên Xơ – Mỹ sau Chiến tranh Thế giới thứ II Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc chia rẽ trở lại hai quốc gia Mỹ Liên Xô Hai quốc gia Mỹ - Liên Xô ủng hộ hai ý thức hệ trị kinh tế trái ngược cạnh tranh ảnh hưởng quốc tế hai lĩnh vực kinh tế trị Điều làm kéo dài đấu tranh kinh tế, ý thức hệ địa trị Mặc dù Chiến tranh Thế giới thứ hai đưa hai nước vào liên minh, dựa mục tiêu chung đánh bại Đức Quốc xã Tuy nhiên, người Mỹ từ lâu cảnh giác với chủ nghĩa Cộng sản Liên Xô lo ngại cai trị độc tài nhà lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin Về phần Liên Xô phẫn nộ với việc người Mỹ từ chối coi Liên Xô phần hợp pháp cộng đồng quốc tế nhiều thập kỷ việc họ chậm trễ tham gia Thế chiến II, dẫn đến chết hàng chục triệu người Nga Sau chiến tranh kết thúc, mối bất bình nảy sinh cảm giác ghét bỏ thù hận lẫn 1.1.1 Bối cảnh Thế giới sau Chiến tranh Thế giới thứ II Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, so sánh lực lượng quốc gia có thay đổi mang tính Chiến tranh Thế giới thứ hai đánh dấu trỗi dậy chủ nghĩa phát xít bành trướng, xâm lược thuộc địa đòi chia lại Thế giới, vốn phân chia trước đó, có lợi cho nước tư Anh, Pháp Trong đó, Đức với tham vọng “xây dựng đại Đức” nghĩa lãnh thổ Đức bao gồm nơi có cư dân Đức sinh sống châu Âu Nhưng sau chiến tranh với thất bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít, nước phát xít hùng mạnh trước Đức, Italia, Nhật Bản bị đánh bại hồn tồn suy yếu Trong đó, Anh Pháp nước thắng trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thực tế bị tụt xuống so với nước khác Ngược lại, Hoa Kỳ Liên Xơ đóng vai trị quan trọng việc tiêu diệt phát xít, nhanh chóng trở thành hai siêu cường quốc Thế giới mà phát triển vượt bậc hai siêu cường khơng nước so sánh Đó là, vươn lên mạnh mẽ Hoa Kỳ Liên Xô sau chiến tranh, Thế giới bị chi phối hai siêu cường ln tình trạng căng thẳng, đến đối đầu bên chủ nghĩa tư bản, bên chủ nghĩa xã hội Sự thay đổi cho thấy Thế giới phân thành hai cực, cán cân quyền lực hai nước Hoa Kỳ - Liên Xơ 1.1.2 Tình hình Liên Xơ sau chiến tranh Thế giới thứ II Sau Đức Quốc xã đầu hàng vào cuối Thế chiến II, liên minh thời chiến Liên Xô, Hoa Kỳ Anh bắt đầu tan rã Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Liên Xô vào năm 1948 thành lập phủ theo khuynh hướng cộng sản nước Đông Âu mà Liên Xơ giải phóng khỏi kiểm sốt Đức Quốc xã chiến tranh Trong thời kỳ sau chiến tranh, Liên Xô bắt đầu xây dựng lại sau mở rộng kinh tế mình, với quyền kiểm sốt hồn tồn thuộc Moscow Liên Xơ củng cố quyền lực Đơng Âu, cung cấp viện trợ cho người cộng sản cuối chiến thắng Trung Quốc, tìm cách mở rộng ảnh hưởng nơi khác Thế giới Chính sách đối ngoại tích cực góp phần dẫn đến Chiến tranh Lạnh, biến đồng minh thời chiến Liên Xô Anh Hoa Kỳ trở thành kẻ thù đối nghịch lẫn 1.1.3 Tình hình Hoa Kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ II Trong năm sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, nước Mỹ có ảnh hưởng lớn chi phối cơng việc tồn cầu Mỹ với ưu xa chiến trường, lại hai đại dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương che chở, khơng bị chiến tranh tàn phá Nước Mỹ nhanh chóng trở nên giàu có sau chiến tranh “khơn ngoan” mình: tranh thủ thời đẩy mạnh phát triển việc sản xuất bán vũ khí, hàng hóa cho nước tham chiến Vì vậy, sau chiến tranh, Mỹ vươn lên chiếm ưu tuyệt đối mặt giới tư Là “người chiến thắng” Chiến tranh Thế giới, lại không bị tàn phá chiến tranh, Hoa Kỳ lên hai siêu cường thống trị, quay lưng lại với chủ nghĩa biệt lập truyền thống hướng tới việc tăng cường can dự quốc tế 1.2 Sự xuất Chiến tranh Lạnh 1.2.1 Khái niệm Chiến tranh Lạnh Chiến tranh Lạnh hiểu thời kì căng thẳng mặt trị quân Mỹ Liên Xô sau kết thúc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai Yếu tố “chiến tranh” thể đối đầu sâu sắc mặt quyền lực ý thức hệ hai nước; “lạnh” phản ánh việc Liên Xơ Mỹ khơng sử dụng vũ khí “nóng” (các loại vũ khí truyền thống) mối quan hệ kình địch này, mà thay vào chạy đua vũ trang, bật vũ khí hạt nhân Trên thực tế, Chiến tranh Lạnh giai đoạn lịch sử tồn hệ thống lưỡng cực, mà Mỹ Liên Xô đại diện mâu thuẫn hai nước đại diện cho mâu thuẫn phe Tư chủ nghĩa (do Mỹ đứng 31 Các bên tìm kiếm kết luận thống thỏa thuận vũ khí hạt nhân tầm xa vũ khí thơng thường, thảo luận mối quan hệ kinh tế thương mại xung đột khu vực19 Tuy vậy, tình trạng Chiến tranh Lạnh thực kết thúc sau Liên bang Xô viết tan rã, trật tự hai cực khơng cịn 2.4.2 Tác động việc Liên Xô Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1989) Sự thay đổi quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh yếu tố có ý nghĩa tác động lớn tình hình Thế giới lúc Vậy cụ thể thay đổi quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh thể nào? 2.4.2.1 Xu hòa hỗn Đơng - Tây dấu hiệu chấm dứt Chiến tranh Lạnh Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh có nhiều thay đổi khiến lịch sử giới ngỡ ngàng Tuy nhiên, để có điều xu hịa hỗn Đơng – Tây Chiến tranh Lạnh chấm dứt sở Vào đầu thập kỉ 90, xu hướng hịa hỗn Đơng – Tây bắt đầu có xuất với biểu cụ thể như: Ngày 09/11/1972, Đông Đức – Tây Đức thức ký Hiệp định sở quan hệ hai nước giúp cho mối quan hệ hai quốc gia chuyển sang giai đoạn tích cực Cũng năm 1972, hai cường quốc Liên Xô – Mỹ ký hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược Tiếp đó, vào tháng 08/1975 33 nước châu Âu với Mỹ Canada ký Định ước Helsinki – Hiệp ước an ninh hợp tác châu Âu Nội dung định ước khẳng định nguyên tắc chính, quan hệ quốc gia nhằm mục đích đảm bảo an ninh châu Âu với hợp tác nước Chuyển sang đầu năm 70, hai cường quốc Xơ – Mỹ bắt đầu có gặp gỡ cấp cao Tháng 12/1989 gặp gỡ cấp cao Liên Xô Mỹ, hai quốc gia tuyên bố thức chấm dứt Chiến Tranh lạnh phá hủy tường Berlin trước chứng kiến người dân Đồng thời từ đây, quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh bắt đầu có thay đổi đáng kể 19 “United States Relations with Russia: The Cold War” (n.d.) Truy xuất từ United States Relations with Russia: The Cold War 32 2.4.2.2 Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh Những thay đổi tích cực quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh điều nhận thấy cách dễ dàng Cụ thể, biểu sau: Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh giúp Liên Xô Mỹ cải thiện mối quan hệ cách tích cực tạo chuyển biến quan trọng cục diện Thế giới Cùng với đó, quan hệ quốc gia: Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc có chuyển biến tích cực chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác thương lượng nhằm giải xung đột, tranh chấp hịa bình Đồng thời, khối quân đối đầu không tồn quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Nhờ đó, vụ tranh chấp xung đột quốc gia giải phương pháp hịa bình Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh ngày trở nên tích cực mở thay đổi cục diện Thế giới 33 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ MỸ - LIÊN XÔ TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1947 -1989) 3.1 Đối với Liên Xô Giai đoạn đầu Chiến tranh Lạnh (1947-1953) quyền Mỹ ban hành Học thuyết Truman bắt đầu năm sau kết thúc Thế chiến II (1945) Liên Xơ củng cố kiểm sốt lên quốc gia khối Đơng Âu Liên Xô triệt tiêu tàn dư Chế độ quốc xã, cố xóa bỏ hẳn ảnh hưởng cịn sót lại Chủ nghĩa phát xít đập tan sở Chủ nghĩa quân phiệt Liên Xô tịch thu toàn phương tiện sản xuất bọn tội phạm chiến tranh, làm cho Đức phục hồi công nghiệp quân Liên Xô tiến hành tháo dỡ xí nghiệp, cơng nghiệp vùng chiếm đóng nước Liên Xơ thực theo tinh thần hội nghị Yalta Potsdam Việc Mỹ đồng minh phương Tây thực sách tăng cường thêm trang thiết bị quân sự, chạy đua vũ trang gay gắt, thủ đoạn cơng quyền thơn tín Liên Xơ ngăn chặn mở rộng lực Liên Xô nơi Thế giới gây áp lực lớn cho Liên Xô, trước tiên làm suy sụp kinh tế, khiến cho sách đối nội đối ngoại Liên Xơ có biến đổi, đặc biệt nửa cuối năm 80, phủ Reagan thực thi đường lối cứng rắn Liên Xô bao gồm tang cường sức mạnh quân bị , lấy chiến lược “xung đột cường độ thấp” “đẩy trở về” để cơng quyền thơn tín Liên Xơ mở rộng Liên Xơ nước Thế giới thứ ba Bằng sức mạnh quân nước phương Tây tiêu diệt quyền Xơ viết, Hoa Kỳ nước đồng minh chuyển sang sách bao vây, cấm vận kinh tế, lập trị năm 30 kỉ XIX Trong hoàn cảnh khó khăn từ bên ngồi lẫn bên nước, Liên Xô tự lực xây dựng, khôi phục đất nước tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội với thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp Sự bao vây, cấm vận Mỹ kinh tế Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa hình thành hai hệ thống kinh tế Thế giới đối lập trở ngại lớn cho việc trao đổi hợp tác nước khác biệt chế độ xã hội phân công lao động quốc tế quốc tế hố hay tồn cầu hố kinh tế Thế giới Trở ngại khắc phục vào cuối năm 80 nước xã hội chủ nghĩa chuyển sang kinh tế thị trường 34 Liên Xơ khơng thể theo đuổi chi phí khổng lồ chạy đua vũ trang, đặc biệt Tổng thống Mỹ Reagan lệnh tăng cường khả quân nước năm 1980, đề xuất xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa “Chiến tranh sao” Tổng thống Reagan chuyển dịch chạy đua vũ trang sang đua công nghệ đại – điều mà Liên Xơ khơng có lợi Cùng với bất ổn kinh tế nước, Liên Xô bị lung lay, cuối sụp đổ Trên thực tế, khoản chi phí qn năm Liên Xơ là: 1948-1957 chiếm 15% thu nhập quốc dân, 1958-1964 chiếm 14-20%; 1965-1980: 18-23% Trong thu nhập quốc dân Liên Xơ 50% Mỹ mà theo tính tốn phương Tây tỉ trọng chi phí quốc dân thật lại lớn Mỹ từ 10 đến 20% Khoản chi phí khổng lồ ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế Liên Xô Do mà khả đầu tư để phát triển sản xuất, cao đời sống nhân dân Liên Xô nước Đông Âu không thực tiềm lực tài có hạn nhận nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi Nhờ dịng chảy phát minh khoa học kỹ thuật trỗi dậy mạnh mẽ, siêu cường giới lúc Mỹ Liên Xơ có điều kiện để gia tăng sức mạnh quân sự, vũ khí… trở thành đối trọng lẫn Ở bên “Bức sắt”, Chiến tranh Lạnh giúp Liên Xô “hợp pháp hóa” quân xã hội dân đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng thời gian dài Thập niên 1980, kinh tế Liên Xơ rơi vào tình trạng trì trệ dầu mỏ Thế giới sụt giá, nguồn thu ngoại tệ nước sút giảm quan trọng khoản chi phí khổng lồ cho phát triển vũ khí quốc phịng Gorbachev bắt đầu cải cách nhằm vực dậy kinh tế đất nước với nhiều kế hoạch táo bạo, số ngừng chạy đua vũ trang với phương Tây để tập trung phát triển kinh tế nội địa, tiết kiệm ngân sách tái định hướng đầu tư nguồn tài nguyên Thi hành sách buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả phịng thủ 3.2 Đới với Mỹ Việc riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập khối quân sự, quân bao quanh Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đã gây chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc Thế giới Trên nhiều lĩnh vực kinh tế, Mỹ bị tụt hậu so với nước đồng minh phương Tây chưa thể khoả lấp Mỹ vấp phải nặng nề từ thắng lợi, cụ thể: thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân nước Đông âu 1945-1949, thắng lợi cách mạng Trung quốc 35 1949, Việt Nam 1954-1975 thắng lợi làm suy giảm sức mạnh địa vị Mĩ trường quốc tế Theo ước tính, chi phí quân mà Mỹ sử dụng thời kỳ chiến tranh lạnh nghìn tỉ la, tính hai chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam có 100 nghìn lính Mỹ thiệt mạng Sự bắt đầu Chiến tranh Lạnh khiến cho chạy đua vũ trang hạt nhân Thế giới ngày gay gắt, kho vũ khí hạt nhân ngày mở rộng, số lượng quốc gia có vũ khí hạt nhân khơng ngừng tăng lên Bên cạnh đó, vũ khí hóa học vũ khí sinh học tích lũy lại thời kỳ Chiến tranh Lạnh vũ khí có tính sát thương cao, đe dọa đến an ninh loài người, kỹ thuật chế tạo loại vũ khí dễ nắm bắt nên nguy phổ biến cịn lớn khó khống chế vũ khí hạt nhân Sức phá hủy khủng khiếp vũ khí khoa học kỹ thuật cao đại, bao gồm vũ khí hạt nhân khiến cho giá phải trả chiến tranh đại lớn nhiều so với mà họ thu Tính hủy diệt, tổn thất to lớn hậu nặng nề mà chiến tranh đại gây ảnh hưởng không nhỏ đến lĩnh vực đời sống kinh tế – trị – văn hóa – xã hội, khiến cho cường quốc hàng đầu Liên Xơ Mỹ nói riêng quốc gia Thế giới nói chung buộc phải nhìn nhận lại đánh giá cách nghiêm chỉnh tầm quan trọng hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển Thế giới thay đổi, tất đặc trưng cho cục diện trị Thế giới hình thành từ sau Thế chiến thứ hai vào khứ với tan rã Liên bang Xô viết nước xã hội chủ nghĩa “Bàn cờ quốc tế hồn tồn thay đổi, hình thái trị giới trước tựa bàn cờ tướng khổng lồ với hai phía qn đỏ, qn đen có đường ranh giới ngăn cách rạch rịi, đơi bên dàn trận tưởng chừng sẵn sàng lao vào phen thắng bại phân minh Vận mệnh bên phó thác vào tướng, cực, cịn lại dù xe, pháo mã công cụ, đầu sai chịu điều khiển chung chủ soái.” Chiến tranh Lạnh giúp củng cố số lợi ích quốc gia Ví dụ, với Mỹ, chạy đua vũ trang giúp gia tăng sức mạnh ngành công nghiệp quân sự, giúp Mỹ “hợp pháp hóa” tham vọng can dự nước ngồi, tạo điều kiện thuận lợi để củng cố an ninh quốc gia nâng cao vai trị tổng thống.20 3.3 Đới với Thế giới Trong trình tồn bốn thập kỷ mình, trật tự hại cực có tác động quan trọng đến đời sống trị quốc tế hệ thống quan hệ quốc tế 20 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) 36 Bước sang 1948 – 1950, tình hình châu Âu có nhiều thay đổi đáng kể, tác động quan hệ đối đầu hai cường quốc Liên Xô- Hoa Kỳ châu Âu Đến năm 1948 không đơn đối đầu Liên Xô Hoa Kỳ, mà đối đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa (Liên Xô) hệ thống tư chủ nghĩa (Hoa Kỳ) Cả hai cường quốc lôi kéo nước châu Âu vào chiến tranh Trong Đơng Âu giúp đỡ Liên Xơ thành lập quyền bước vào khôi phục đất nước việc thành lập Hội đồng tượng trợ kinh tế Kết hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ khắp châu Âu châu Á, đủ khả đối đầu với Hoa Kỳ Trong năm từ 1948 đến năm 1952, nước Tây Âu phát triển nhanh Tình trạng nghèo đói cực sau chiến tranh kết thúc Tây Âu bước vào thời kỳ tăng trưởng nhanh kéo dài hai thập kỷ, cho phép chất lượng sống cải thiện nhanh Viện trợ từ Kế hoạch Marshall giúp quốc gia Tây Âu nới lỏng biện pháp khắc khổ chế độ phân phối, giảm thiểu bất mãn mang lại ổn định trị Ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản Tây Âu bị giảm sút mạnh mẽ, toàn khu vực, đảng cộng sản Tây Âu dần ủng hộ dân chúng năm Kế hoạch Marshall Trong Stalin ngăn chặn khơng cho phép nước Đông Âu tham gia kế hoạch này, ông coi kế hoạch mối đe dọa nghiêm trọng cho kiểm sốt Liên Xơ với khối Đơng Âu, tin khiến chủ nghĩa tư lên quốc gia Đông Âu Để đáp trả, Liên Xô thiết lập COMECON lời cự tuyệt cho Kế hoạch Sự phục hồi kinh tế nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu diễn chậm so với Tây Âu, kinh tế không bắt kịp với nước Tây Âu, dẫn đến khoảng cách giàu nghèo Đông Tây Âu Sự đối lập mục tiêu chiến lược Liên Xô Mỹ dẫn tới tháng 06 năm 1947, Mỹ định thực kế hoạch Marshall nhằm phục hưng nước tư chủ nghĩa Tây Âu Tiếp đó, đến tháng 01 năm 1949, Liên Xơ nước Đông Âu tiến hành thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế Việc thành lập tạo nên phân chia đối lập rõ ràng kinh tế trị Châu Âu Sự đời hai khối quân thức xác lập cục diện lưỡng cực đánh dấu việc Chiến tranh Lạnh bao trùm Thế giới Cả hai khối trì lực lượng quân lớn loại vũ khí bảo đảm khả đáp trả đối phương công Cuộc chạy đua vũ trang lớn lịch sử bắt đầu lĩnh vực tên lửa liên lục địa, công nghệ vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, khinh khí cầu gián điệp…) quan trọng vũ khí hạt nhân – mối đe dọa lớn nguyên nhân gây căng thẳng cho Chiến tranh Lạnh 37 Thế giới tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh Thế giới Các cường quốc chi khối lượng khủng tiền, của, sức người để sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng qn Lồi người phải chịu khó khăn nghèo đói, nhiễm mơi trường, bệnh tật gây Cuộc chiến tranh Triều Tiên đánh giá “ngọn gió thần thứ nhất” thổi vào kinh tế Nhật Bản, Nhật kiếm đơn đặt hàng Mĩ như: chuyên chở quân đội, cung cấp trang bị quân cho mặt trận Triều Tiên Cuộc chiến tranh Việt Nam “ngọn gió thần thứ 2” Mĩ xem Nhật Bản sở hậu cần quan trọng quân Việt nam Nhật nhận khoản thu mua đặc biệt Mỹ năm 60 Ngồi ra, Nhật cịn thu lợi lớn việc nước đưa quân sang Việt nam hay cho Mỹ sử dụng quân lãnh thổ (1965-1968 Nhật thu tỉ Đơla) Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế - tài Thế giới với Mỹ Tây âu Nghiêm trọng hơn, trái đất chứa đựng khối lượng vũ khí hạt nhân khổng lồ, đủ sức huỷ hoại nhân loại nhiều lần Đây nỗi lo lắng toàn thể loài người có lương tri Thế giới Những chuyển biến quan hệ quốc tế cục diện trị Thế giới Quan hệ năm nước lớn: Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp, Trung Quốc có chuyển biến quan trọng Các nước đối thoại, hợp tác với lĩnh vực, tồn hịa bình phát triển việc giải tranh chấp quốc tế Những xung đột khu vực bước giải có hợp tác nước lớn, trước hết hợp tác Xô – Mĩ, đặc biệt xung đột quân mang tính đối địch hai cực Trong khoảng thời gian ngắn ngủi từ năm 1989 đến năm 1991 vấn đề Apganixtan, vấn đề Campuchia, vấn đề Namibia… trước bế tắc giải Trong thời kỳ từ năm 1945 (ngay sau Thế chiến II) đến năm 1989 (khi Bức tường Berlin sụp đổ), nước Anh thực sống nỗi sợ hãi khả nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt Việc hai trái bom nguyên tử thả lên thành phố Nhật Bản Hiroshima Nagasaki năm 1945 tác động mạnh vào cách nhìn nhận giới chức Anh Trong tài liệu, Thủ tướng Anh Clement Attlee viết: “Thời gian ngắn, cần phải có hành động táo bạo”.21 Khơng có thế, cường quốc trận đấu khối lượng khổng lồ tiền bạc sức người để chế tạo loại vũ khí hủy diệt phục vụ chiến tranh Đời sống nhân dân nhiều nước bị giảm sút nghiêm trọng Đồng thời, tình hình xã hội ln xẩy bất ổn phải góp vốn đầu tư nhiều 21 VOV,Nước Anh lo sợ bị công hạt nhân thời Chiến tranh Lạnh, Chủ Nhật, https://vov.vn/the-gioi/hoso/nuoc-anh-tung-lo-so-bi-tan-cong-hat-nhan-thoi-chien-tranh-lanh-894163.vov, ngày 21 tháng 11 năm 2021 38 kinh phí đầu tư sức người phục vụ cho chạy đua vũ trang tham vọng giới cầm quyền 39 KẾT LUẬN Cuộc Chiến tranh Lạnh kéo dài thập kỉ từ năm 1947 đến 1989 Trong chiến này, hai bên sức chạy đua để lôi kéo đồng minh xây dựng tổ chức qn sự, kinh tế, trị Từ hình thành Thế giới hai khối kinh tế, quân đối lập khối kinh tế, quân nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu khối kinh tế, quân nước tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Hai khối khối lại có hệ tư tưởng tường, có lập trường riêng cạnh tranh gay gắt với Trong 40 năm ấy, Chiến tranh Lạnh diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng tới đỉnh điểm, song cuối lại hịa hỗn với thương lượng đôi bên nhằm tránh chiến tranh hạt nhân hủy diệt mà nổ khơng có kẻ thắng người thua Cuộc Chiến tranh Lạnh hai siêu cường Xô Mỹ, hai khối Đơng Tây chi phối hầu hết mối quan hệ quốc tế thời gian này, để lại nhiều hậu nghiêm trọng quốc gia bị lơi vào guồng quay Tiêu biểu cho việc nước Đức, nơi mà chiến hai siêu cường Xô Mỹ, hai khối Đơng Tây ln ln tình trạng căng thẳng nhất, liệt Học thuyết Truman xem xuất phát điểm cho Chiến tranh Lạnh Hoa Kỳ Liên Xô Chứng tỏ mâu thuẩn Liên Xô Hoa Kỳ điều hòa Chiến tranh Lạnh xảy tất yếu Năm 1947 thực “kế hoạch Marshall” viện trợ cho Tây Âu, tạo liên minh quân đồng minh Mỹ Năm 1949 thành lập khối NATO để liên minh quân lớn Mỹ cầm đầu Để đối phó với Mỹ, Liên Xơ đã: vào tháng 01/1949 thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế, tháng 05/1955 thành lập Hiệp ước Vásava Cục diện Thế giới “hai cực”, hai phe xác lập rõ ràng Chiến tranh Lạnh bao trùm Thế giới Hoa Kỳ Liên Xô phát triển tạo số lượng đáng kể vũ khí thiết bị chiến tranh để đánh bại chí ảnh hưởng đến phần cịn lại hành tinh Trong hai khối, họ bắt đầu đua không gian quan trọng, đó, phát triển cơng nghệ khơng gian quan trọng thực làm thay đổi lịch sử nhân loại Một kiện bật vào năm 1969 người tới Mặt trăng Đầu năm 70 xu hướng hồ hỗn Đơng -Tây xuất Biểu vào 09/11/1972, Đơng Đức Tây Đức ký Hiệp định sở quan hệ hai nước (Hiệp định Bon), tiếp đến vào 1972, Liên Xô Mỹ ký Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược (ABM) Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược (SALT - 1) vào tháng 08/1975, 33 nước châu Âu Mỹ, Canađa ký Định ước Helsinki an ninh hợp tác châu Âu Chiến tranh Lạnh vào giai đoạn hịa hỗn với nhiều thay đổi trị bên tham chiến (Mỹ bất đồng với Pháp, Đức Nhật thu hẹp khoảng cách kinh tế; Liên Xô mâu thuẫn với Trung Quốc, gặp nhiều vấn đề nội 40 phe xã hội chủ nghĩa), đặc biệt sau “cú sốc” khủng hoảng dầu mỏ 1973 Đầu năm 70, hai siêu cường Xô- Mỹ tiến hành gặp gỡ cấp cao Tháng 12/1989, Mỹ Liên Xơ thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Lạnh Tháng 12/1989, họp tàu bờ biển Malta, Tổng thống George Bush nhà lãnh đạo Liên Xô Gorbachev đưa tuyên bố thù hận kéo dài Chiến tranh Lạnh có lẽ đến hồi kết, đồng thời đặt loạt ưu tiên để chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh Các bên tìm kiếm kết luận thống thỏa thuận vũ khí hạt nhân tầm xa vũ khí thơng thường, thảo luận mối quan hệ kinh tế thương mại xung đột khu vực Tuy vậy, tình trạng Chiến tranh Lạnh thực kết thúc sau Liên bang Xô viết tan rã, trật tự hai cực khơng cịn Chiến tranh Lạnh tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế tới Liên Xô, Hoa Kỳ giới Thế giới ln tình trạng căng thẳng, cường quốc chi khối lượng khổng lồ tiền sức người để sản xuất loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn quân mà lúc có nguy bùng nổ chiến tranh giới Hoa Kỳ Liên Xô không tránh khỏi thiệt hại người lẫn Trong Chiến tranh Lạnh, xung đột có tầm quan trọng lớn lịch sử đương đại giải phóng Trong số này, việc xây dựng Bức tường Berlin, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Afghanistan, Cách mạng Cuba Chiến tranh Triều Tiên quan trọng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2013) Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) Phan Thị Kiều Thúy Liễu (2013) Quan hệ Liên Xơ – Hoa Kì nguồn gốc chiến tranh lạnh châu Âu, Bộ giáo dục đào tạo HCM, 2013 Website: Tiếng Việt Chương 12: Nước Mỹ sau chiến tranh, http://www.usavisa.com.vn/news/detail/chuong-12-nuoc-my-sau-chien-tranh-218/, truy cập ngày 20/11/2021 Dương Đăng Hưng (2019) Hậu chiến tranh lạnh đổi mầu liên minh, https://cand.com.vn/Ho-so-interpol-cstc/Hau-chien-tranh-lanh-va-su-doi-mau-cua-caclien-minh-i545165/, truy cập ngày 22/11/2021 Lê Thị Hồng Loan (2016) Khủng hoảng Kênh đào Suez gì?, http://nghiencuuquocte.org/2017/01/30/khung-hoang-suez-la-gi/, truy cập ngày 19/11/2021 Nghiên cứu Quốc tế (2015) Chiến tranh Lạnh (Cold War), http://nghiencuuquocte.org/2015/01/18/chien-tranh-lanh/, truy cập ngày 22/11/2021 Nguyễn Hồng Bảo Thi (2014) Bức tường Berlin (Berlin Wall), http://nghiencuuquocte.org/2014/12/07/buc-tuong-berlin/, truy cập ngày 22/11/2021 Nguyễn Huy Hoàng (2015) 01/08/1975: Hiệp ước Helsinki ký, http://nghiencuuquocte.org/2015/08/01/hiep-uoc-helsinki-duoc-ky/, truy cập ngày 22/11/2021 Nguyễn Huy Hoàng (2015) 14/05/1955: Khối Hiệp ước Warszawa thành lập, http://nghiencuuquocte.org/2015/05/14/khoi-hiep-uoc-warszawa-duoc-thanh-lap/, truy cập ngày 19/11/2021 42 Nguyễn Thị Kim Phụng (2018) 24/06/1948: Liên Xô phong tỏa Tây Berlin, http://nghiencuuquocte.org/2018/06/24/lien-xo-phong-toa-tay-berlin/, truy cập ngày 20/11/2021 Nguyễn Thị Kim Phụng (2018) 25/01/1956: Khrushchev tun bố Eisenhower ‘đang phấn đấu hịa bình’, http://nghiencuuquocte.org/2018/01/25/khrushchevtuyen-bo-eisenhower-dang-phan-dau-vi-hoa-binh/, truy cập ngày 21/11/2021 10 Phạm Thủy Tiên (2015) Khủng hoảng tên lửa Cuba (Cuban missile crisis), http://nghiencuuquocte.org/2015/10/03/khung-hoang-ten-lua-cuba/, truy cập ngày 19/11/2021 11 Thpanorama Học thuyết Truman Nguyên nhân, Mục tiêu Hậu quả, https://vi.thpanorama.com/articles/historia/doctrina-truman-causas-objetivos-yconsecuencias.html, truy cập ngày 20/11/2021 12 Trung Hiếu/VOV.VN (2019) Nước Anh lo sợ bị công hạt nhân thời Chiến tranh Lạnh, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/nuoc-anh-tung-lo-so-bi-tan-cong-hatnhan-thoi-chien-tranh-lanh-894163.vov, truy cập ngày 21/11/2021 Tiếng Anh Dr John E.Moser (2013) The Origins of the Cold War, Ashland University, truy cập ngày 19/11/2021 Hitory.com Editors (2020) Nuclear Test Ban Treaty signed, https://www.history.com/this-day-in-history/nuclear-test-ban-treaty-signed, truy cập ngày 20/11/2021 Hitory.com Editors (2020) SALT agreements signed, https://www.history.com/thisday-in-history/salt-agreements-signed, truy cập ngày 21/11/2021 Hitory.com Editors (2020) SALT I negotiations begin, https://www.history.com/this-day-in-history/salt-i-negotiations-begin, truy cập ngày 20/11/2021 Hitory.com Editors (2021) Soviets ratify treaty banning nuclear weapons from outer space, https://www.history.com/this-day-in-history/soviets-ratify-treaty-banningnuclear-weapons-from-outer-space, truy cập ngày 21/11/2021 43 History.com Editors (2021) Soviet Union, https://www.history.com/topics/russia/history-of-the-soviet-union, truy cập ngày 20/11/2021 Jeffrey Hays (2016) SOVIET UNION AFTER WORLD WAR II, https://factsanddetails.com/russia/History/sub9_1e/entry-4975.html, truy cập ngày 20/11/2021 Library of Congress Revelations from the Russian Archives, https://www.loc.gov/exhibits/archives/sovi.html, truy cập ngày 20/11/2021 The National WWII Museum Cold Conflict, https://www.nationalww2museum.org/war/articles/cold-conflict, truy cập ngày 20/11/2021 10 Truman Doctrine/ Marshall Plan, http://www.johndclare.net/cold_war8.htm, truy cập ngày 20/11/2021 11 U.S Department of State United States Relations with Russia: The Cold War, https://2001-2009.state.gov/r/pa/ho/pubs/fs/85895.htm, truy cập ngày 12/10/2021 44 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ STT HỌ VÀ TÊN MSSV Võ Thùy Trang 46.01.608.095 Từ Hạnh Duyên 44.01.608.054 Đoàn Nguyễn Anh Khoa 46.01.608.032 Lê Huỳnh Thúy Ngọc 46.01.608.051 Đồng Phúc Quỳnh 46.01.608.072 Đoàn Hữu Thọ 45.01.608.163 Võ Thị Thiên Trinh 46.01.608.096 VỊ TRÍ TRONG NHĨM NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG -Lên ý tưởng cho dàn -Phân công nhiệm vụ cho thành viên -Tổng hợp, chỉnh lý, bổ sung Nhóm trưởng trình bày làm word nhóm -Người thuyết trình chương phần 2.4 2.5 - Làm powerpoint - Chạy slide thuyết trình Thành viên -Đóng góp ý kiến cho dàn -Làm chương phần 2.3 -Làm chương phần 2.1 Thành viên -Người thuyết trình chương phần 3.1, 3.2 3.3 -Làm chương phần Kết luận Thành viên -Người thuyết trình chương phần 3.4 3.5 -Làm chương phần 2.2 Thành viên -Người thuyết trình chương phần 2.3 -Làm chương phần 2.4 -Người thuyết trình chương Thành viên phần Kết luận Thành viên -Làm phần mở đầu chương ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 45 -Người thuyết trình chương chương phần 2.1, 2.2 ... 32 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ MỸ - LIÊN XÔ TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1947 -1989) 33 3. 1 Đối với Liên Xô 33 3. 2 Đối với Mỹ 34 3. 3 Đối... Tình hình Liên Xơ Mỹ sau Chiến tranh Thế giới thứ II xuất Chiến tranh Lạnh Chương 2: Quan hệ Mỹ - Liên Xô Chiến tranh Lạnh (1947 – 1989) Chương 3: Tác động quan hệ Mỹ - Liên Xô tới quan hệ quốc... Thế giới 33 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ MỸ - LIÊN XÔ TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1947 -1989) 3. 1 Đối với Liên Xô Giai đoạn đầu Chiến tranh Lạnh (1947-19 53) quyền Mỹ ban hành

Ngày đăng: 16/04/2022, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w