Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
46,62 KB
Nội dung
lOMoARcPSD| 12612758 ĐỀ CƯƠNG KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM khoa tiếng anh (Trường Đại học Mở Hà Nội) OMoARcPSD|12612758 Nội dung ôn tập: Cơ sở văn hóa Việt Nam Câu 1: Văn hóa gì? - Văn hóa tất người sáng tạo trình tồn lịch sử cộng đồng dân tộc Văn hóa tất thứ tự nhiên tạo Văn hóa cách lựa chọn, đồng thời kết lựa chọn Câu 2: Hình thái mơ hình văn hóa ? Hình thái văn hóa : hình thức thể văn hóa cho thấy riêng, khác biệt tính hệ thống văn hóa - Phân loại: loại hình văn hóa: • Văn hóa nơng nghiệp: lo tạo dựng sống ổn định, lâu dài, ko xáo trộn, mang tính trọng tình • Văn hóa du mục: lo tổ chức để thường xuyên di chuyển cách gọn gàng nhanh chóng, thuận tiện, mang tính chất trọng động *Đặc trưng VH gốc nông nghiệp so sánh với VH gốc du mục: - Đặc trưng gốc (khí hậu, nghề chính): +Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt nói đến văn hóa phương Đơng gồm Châu Á Châu Phi, điều kiện khí hậu nắng nóng, mưa ẩm nhiều, có sơng lớn, vùng đồng trù phú, phì nhiêu thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển +Loại hình văn hóa gốc chăn ni du mục loại hình văn hóa gốc hình thành phương Tây, khu vực tây-bắc bao gồm toàn châu Âu, điều kiện khí hậu lạnh khơ, địa hình chủ yếu thảo ngun, xứ sở đồng cỏ, khơng thích hợp cho thực vật sinh trưởng mà thích hợp chăn ni nghề truyền thống cư dân phương Tây cổ xưa chăn nuôi - Cách ứng xử với môi trường tự nhiên: +Do nghề trồng trọt buộc người phải sống định cư để chờ cối lớn lên, phải lo tạo dựng sống lâu dài, khơng thích di chuyển, thích ổn định => trọng tĩnh, hướng nội Phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân tôn trọng sùng bái thiên nhiên, ước mong sống hòa hợp với thiên nhiên +Phương Tây loại hình chăn ni gia súc địi hỏi phải sống du cư, mai lối sống thích di chuyển => trọng động, hướng ngoại, phát triển VH - công nghiệp Cuộc sống dân du mục không phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên có tham vọng chinh phục, chế ngự tự nhiên -Lối nhận thức, tư duy: +Người Việt thiên lối tư tổng hợp biện chứng (trọng quan hệ); chủ quan, cảm tính kinh nghiệm +VH gốc DM thiên tư phân tích siêu hình (trọng yếu tố); khách quan, lý tính thực nghiệm => dẫn đến khoa học phương Tây phát triển, thói quen tơn trọng pháp luật mà hình thành sớm phương tây => dẫn đến lối sống thực dụng, thiên vật chất -Tổ chức cộng đồng: +Con người NN ưa sống theo nguyên tắc trọng tình nghĩa, trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ, vai trò người phụ nữ đề cao Lối sống linh hoạt dân chủ, trọng tập thể, tính cộng đồng cao => Mặt trái thói tùy tiện biểu tật co giãn giấc (giờ cao su), thiếu tơn trọng pháp luật, tính tổ chức kém, +Do sống du cư nên cần đến sức mạnh để bảo vệ dân cư tộc chống lại xâm chiếm tộc khác nên người đàn ơng có vai trị quan trọng => tư tưởng trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ, trọng nam giới Nguyên tắc quân chủ, trọng cá nhân => hình thành lối sống thích ganh đua, cạnh tranh, máy móc, áp đặt, thiếu bình đẳng -Ứng xử với mơi trường xã hội : +Nông nghiệp: dung hợp tiếp nhận: mềm dẻo, hiếu hịa đối phó +Du mục: độc đoán tiếp nhận, cứng rắn, hiếu thắng đối phó Câu 3: Cấu trúc thành tố văn hóa ? Cấu trúc văn hóa (3phan) - Văn hóa sản xuất - Văn hóa vũ trang - Văn hóa sinh hoạt Các thành tố văn hóa: - Văn hóa vật chất: ăn ở, ăn uống, ăn mặc, ăn ngủ, ăn làm, lại , ăn chơi, cưới xin, sinh đẻ, ma chay,… - Văn hóa tinh thần: giới quan, giá trị, tín ngưỡng, tập tục, nghệ thuật, ngơn ngữ - lOMoARcPSD| 12612758 Câu 4: Văn hóa mơi trường sống người Việt/Kinh? Văn hóa môi trường sống người Việt / Kinh Môi trường sống không gian sống, cung cấp tất nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơi chứa đựng phế thải người tạo hoạt động sản xuất sinh hoạt, mơi trường sống có lành người đảm bảo có sức khỏe - MT tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên nước, sinh vật, khí hậu, địa hình, đất trồng, địa chất… Là môi trường giúp người có nhiều điều kiện để phát triển tồn lâu dài khơng khí để người hít thở, đất để xây dựng nhà cửa, chăn nuôi, trồng trọt…c pháp luật, thể chế, môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, từ hình thành sức mạnh đồn kết, tập thể, góp phần thúc đẩy phát triển để người trở nên tốt có ích cho xã hội + Dân tộc Kinh hay có tên gọi khác người Việt, sinh sống dọc suốt chiều dài đất nước Việt Nam Người Kinh cư trú khắp tỉnh thành, hầu hết tập trung sống vùng đồng thành thị với nhiệt độ tương đối cao ẩm, khí hậu chịu ảnh hưởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua mang tính chất khí hậu lục địa, có khí hậu cận nhiệt đới ẩm với mùa rõ rệt hè, đơng Người Kinh có dân số lớn tất 54 dân tộc nước với số dân 73 triệu người Vị trí địa lý: Dân tộc Kinh chủ yếu cư trú vùng đồng ven sông lớn (như sông Hồng, sơng Thái Bình nhiều dịng sơng lớn khắp nước Đặc điểm vùng người Kinh cư trú đóng châu thổ dịng sơng, với hai vựa thóc lớn nước là: đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long) Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong q trình hình thành dân tộc Kinh (Việt), thời gian dài, lại cư trú phạm vi rộng, chịu tác động nhiều yếu tố văn hóa khác dẫn đến hình thành nhiều sắc thái văn hóa địa phương khác Thời Lý - Trần, tên Kinh dùng để phân biệt với tên Trại thi cử Theo lOMoARcPSD| 12612758 người kinh đô thi đỗ trạng nguyên gọi kinh trạng nguyên, người vùng xa kinh đô đỗ trạng nguyên gọi trại trạng nguyên' → Nông nghiệp lúa nước hình thành phát triển người Việt từ sớm Trải qua bao đời cày cấy, người Việt tổng kết kinh nghiệm làm ruộng thật sâu sắc: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" -Ẩm thực: bữa ăn người Kinh, cơm nấu từ gạo nếp, gạo tẻ ăn chính, ngồi cịn có cháo xơi Cơm canh cua cá Các muối (dưa muối, nộm…) -Nhà người Kinh thường nhà trệt, nhà thường đặt bàn thờ gia tiên Ở vùng miền người Kinh lại có kiểu xây nhà khác tùy theo đặc trưng nơi sống (Kiểu nhà ba gian hai chái tiêu biểu cho kiểu nhà miền Bắc) -Ăn mặc giản dị, dễ nhìn (Xưa kia, đàn ơng thường mặc quần chân què, áo cánh nâu chân đất ; ngày lễ tết mặc quần trắng, áo chùng lương đen, đội khăn xếp, guốc mộc Đàn bà mặc váy đen, yếm, áo cánh nâu, khăn mỏ quạ Phụ nữ ngày lễ, hội hè mặc áo dài Mùa đông, nam nữ thường mặc thêm áo kép Y phục phân biệt lứa tuổi màu sắc cỡ áo quần; kẻ giàu, người nghèo, y phục có phân biệt chất liệu vải lụa có người giàu sang dùng đồ trang sức.) Phương tiện giao thơng: xích lơ, thuyền bè, xe máy, ô tô… Câu 5: Tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Nam? - Kn tiếp xúc giao lưu văn hóa: dịch từ thuật ngữ nước phương Tây khái niệm Acculuration (đan xen văn hóa, hỗn dung văn hóa, giao thoa văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa) gặp gỡ, trao đổi học hỏi lẫn văn hóa -> phát triển tiến văn hóa TXVGLVH Việt Nam: +) Từ tầng văn hóa Đơng Nam Á (nền tảng tạo yếu tố nội sinh văn hóa VN tầng văn hóa tạo từ nhiều yếu tố) lOMoARcPSD| 12612758 +) Giao lưu tiếp biến văn hóa với Trung Hoa (theo trạng thái: giao lưu cưỡng giao lưu không cưỡng bức) +) Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ (có ảnh hưởng sâu đậm dù diễn tầng lớp dân chúng (đạo Phật)) +) Giao lưu tiếp biến văn háo phương Tây (giao lưu cách cưỡng áp đặt tiếp nhận cách tự nguyện) +) Giao lưu tiếp biến văn hóa giai đoạn (có tính cấp thiết, nhanh chóng đa dạng, phức tạp trước, địi hỏi giữ gìn sắc dân tộc ) Câu 6: Các đặc trưng/ sắc văn hóa Việt/Kinh ? - Nền văn hóa hình thành từ tảng nông nghiệp trồng lúa nước kiểu tiểu nông Nền văn hóa đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống Đậm tính cộng đồng, tự trị văn hóa làng xã Nền văn hóa thấm đậm, bao trùm tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia – dân tộc Đa dân tộc, thống đa dạng Thích ứng tiếp biến hài hòa văn minh nhân loại đặc trưng văn hóa Việt Nam kết tinh thành lao động, đấu tranh hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Câu 7: Tính cách dân tộc người Việt/Kinh ? - Khả đối phó linh hoạt với tình lối sống ứng xử mềm dẻo - Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách - Giản dị chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kỳ xa hoa - Tấm lòng rộng mở, giàu cảm xúc lãng mạn - Cần cù chịu thương chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ - Trọng tuổi tác, trọng người già - Tập tính hoạch tốn kém, khơng quen lường tính xa lOMoARcPSD| 12612758 - Tác phong tuỳ tiện, kỷ luật khơng chặt chẽ - Tâm lý bình qn chủ nghĩa - Nhân ái, vị tha, rộng lượng - Nặng tình nhẹ lý, chín bỏ làm mười - Tâm lý sống lâu lên lão làng, đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm Những đặc trưng trội tính cách người Việt Nam làm rõ số điều sau: Thứ nhất, tính cách mềm dẻo, lối ứng xử linh hoạt, điều bắt nguồn từ hoàn cảnh sống người Việt cổ Một tấc đất có giá trị tấc vàng, buộc người phải đổ nhiều mồ hôi công sức, chí tính mạng khai khẩn, gìn giữ, tận dụng để trồng cấy thứ trồng, đa canh, xen canh, theo thời vụ, cấy loại giống phù hợp với địa hình, khí hậu, q trình tạo nên cho người Việt Nam tính cách động, mềm dẻo Hơn với điều kiện tự nhiên dầy đặc sơng nước “văn hố sơng nước” mềm mại uyển chuyển, đồng thời dội bão táp “nhất thuỷ nhì hoả” làm cho người nơng dân Việt Nam giỏi chịu đựng hơn, bền bỉ liệt táo bạo Về mặt xã hội: “Sống văn minh lớn Trung Quốc, Ấn Độ…các nước lớn có văn minh phát triển ln tìm cách “đồng hố văn hố” người Việt” Vì ngày từ đầu, người Việt cổ muốn tồn tại, gìn giữ “cái tơi” mình, dĩ nhiên phải có thái độ ứng xử linh hoạt, cứng cần mềm, “bài” cần “nhập” Chấp nhận nhường để tránh tổn thất cho mình” Thứ hai, tinh thần đồn kết, cố kết cộng đồng tạo nên sức mạnh Đây phẩm chất rõ nét người Việt Nam trình khai khẩn thiên nhiên, lập làng, lập ấp, lập trại trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ thành lao động Tính cộng đồng thể hai mặt cơng cộng cơng ích Đây nét vượt trội người Việt Nam in dấu ấn hai tiếng trách nhiệm trước cộng đồng dòng họ - làng xã - đất nước Tính cách đồn kết tạo nên sức mạnh cộng đồng người Việt Nam bắt nguồn từ địi hỏi khách quan Thứ ba, giản dị, khoan dung, nhân ái, kết truyền thống dân tộc Tính cách bồi đắp tính ơn hồ cư dân trồng lúa nước Với đời sống đầy vất vả nhiều may rủi thất bại, với thực tiễn “Ba tháng lOMoARcPSD| 12612758 trông không ngày trông quả” khiến người nông dân quanh năm vất vả sống tình trạng thấp thỏm, lo âu trước biến động thời tiết, tai họa thiên nhiên cướp trắng công lao cộng đồng Tâm lý “nước lụt lút làng” khiến người phải đùm bọc lẫn Thứ tư, với tảng “văn hố hỗn dung”, tính cách người Việt Nam soi sáng “triết lý dung hợp” biểu tập trung chữ “Hoà” góp phần tạo nên đặc sắc tính cách cha ông Trong khứ, để bảo vệ quê hương, đất nước phải đổ cơng sức mồ hơi, nước mắt, xương máu có được, khiến cho người Việt Nam sớm có tinh thần độc lập, ý chí kiên cường, tự khẳng định tơi dân tộc, tự tạo cho vị độc lập, đứng độc lập cộng đồng nhân loại Xuất phát từ điều kiện lịch sử đó, người Việt Nam sớm xuất tinh thần tìm cách để tạo nên sức mạnh cho Đã biết kế thừa học hỏi, thâu tóm hay, đẹp người khác tiếp biến, chuyển hố cho phù hợp với thân Đồng tâm, hiệp lực lao động, đoàn kết đấu tranh chống xâm lược GS Phan Ngọc cho rằng: Tư dung hồ chi phối tồn văn hố truyền thống Việt Nam Với dân tộc thử thách rèn luyện, có lĩnh ý chí độc lập tự cường tạo lập cho văn hố dung hợp, người Việt Nam tạo cho biệt tài riêng, tính cách riêng độc đáo biến người khác thành Thứ năm, tính cách người Việt Nam bộc lộ rõ mặt hạn chế tiêu cực Ví đức tính kiên nhẫn qua dẫn đến nhu nhược, an phận, cam chịu chí mềm yếu, yếu hèn Người Việt Nam có hành vi đẹp tưởng nhớ tổ tiên, anh hùng, người có cơng với nước… song sùng bái thứ, tuyệt đối hoá khứ dẫn đến người quên thân mình, trơng chờ, thụ động, chí mê tín dị đoan, làm tâm thức người u tối Tính dung hồ giá trị văn hố Việt Nam, giúp cho văn hoá người Việt Nam trở nên sinh động, giàu có Nhưng với tính làm cho dễ mắc phải tuỳ tiện, thoả hiệp, ba phải, cẩu thả vơ ngun tắc Ngồi ra, cần phải kể đến mặt yếu hoàn cảnh khách quan hạn chế lịch sử đem lại để lại tính cách người Việt Nam như: tác phong lề mề, chậm chạp, lãng phí thời gian, ý thức kỷ luật pháp luật Tâm lý “phép vua thua lệ làng” cách ứng xử thường gặp cộng đồng người Việt Nam… lực cản công đổi hôm lOMoARcPSD| 12612758 Câu 8: Văn hóa ăn uống văn hóa ăn mặc người Việt/Kinh ? a Văn hoá ẩm thực( ăn uống) - Quan niệm ăn dấu ấn nông nghiệp cấu bữa ăn + Việt Nam nước nơng nghiệp, với tính thiết thực nên ăn quan trọng (có thực vực đạo; Trời đánh tránh miếng ăn) Mọi hành động người Việt lấy ăn làm đầu (ăn chơi, ăn mặc, ăn cắp ) + Cơ cấu bữa ăn người Việt bộc lộ dấu ấn truyền thống văn hố nơng nghiệp lúa nước: cấu thiên thực vật, lúa gạo đứng đầu bảng (bữa ăn gọi bữa cơm) Sau lúa gạo đến rau quả, đặc thù rau muống dưa cà, ngồi cịn có loại gia vị Thứ ba loại thuỷ sản, sản phẩm vùng sơng nước, từ lồi thuỷ sản mà chế tạo loại đồ chấm đặc biệt nước mắm mắm loại (trong bữa cơm có bát nước mắm) Ở vị trí cuối thịt (gà, vịt, trâu, bị, chó ) + Đồ uống - hút truyền thống có trầu cau, thuốc lào, rượu, nước chè, vối - Tính tổng hợp nghệ thuật ẩm thực người Việt thể hiện: +Trong cách chế biến đồ ăn: ăn thường có đủ ngũ chất (bột, nước, khống, đạm, béo) đảm bảo dinh dưỡng; đủ ngũ vị (chua, cay, ngọt, mặn, đắng); đẹp hài hoà ngũ sắc (trắng, xanh, vàng, đỏ, đen) + Trong cách ăn: mâm cơm ngưịi Việt có nhiều món, tác động vào giác quan Cái ngon bữa ăn tổng hợp nhiều yếu tố: thức ăn, thời tiết, chỗ ngồi, người ăn cùng, khơng khí bữa ăn - Tính cộng đồng tính mực thước nghệ thuật ẩm thực người Việt, thể hiện: lOMoARcPSD| 12612758 + Cùng ăn lúc ăn thích chuyện trị (thú uống rượu cần) Trong bữa ăn cần có văn hố cao (ăn trơng nồi) Vì ăn chung nên người phụ thuộc lẫn nên phải ý tứ ngồi mực thước ăn + Qua nồi cơm chén nước mắm mà bữa ăn dùng Nồi cơm tinh hoa đất, nước mắm tinh hoa nước (là khởi đầu trung tâm ngũ hành) + Tính linh hoạt nghệ thuật ẩm thực người Việt, thể hiện: Trong cách ăn: có ăn người ăn có nhiêu cách tổng hợp khác + Trong dụng cụ ăn: đơi đũa - mơ động tác chim nhặt hạt, xuất phát từ thói quen ăn thứ dùng tay bốc mó tay vào, nơi có sẵn tre làm vật liệu Tập qn hình thành nên triết lý: tính cặp đơi, tính tập thể - Tính biện chứng nghệ thuật ẩm thực người Việt, thể đặc biệt trọng đến quan hệ âm dương thức ăn, thể người với tự nhiên + Để tạo nên ăn có cân âm dương Người Việt phân chia thức ăn theo ngũ hành: hàn (lạnh - thuỷ), nhiệt (nóng - hoả), ơn (ấm - mộc), lương (mát - kim), bình (trung tính - thổ) Người Việt tn thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ chuyển hoá chế biến Tập quán dùng gia vị việc kích thích dịch vị cịn có tác dụng điều hồ âm dương (gừng với bí đao, rau cải, cá ) + Để tạo nên quân bình âm dương thể, người Việt sử dụng thức ăn vị thuốc điều chỉnh quân bình âm dương thể Ví dụ: sốt cảm lạnh ăn cháo tía tơ, gừng; sốt cảm nắng ăn cháo hành + Để đảm bảo quân bình âm dương người với mơi trường, người Việt có thói quen ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa Ăn theo lOMoARcPSD| 12612758 mùa tận dụng môi trường tự nhiên phục vụ cho người, hồ vào tự nhiên, tạo nên cân người với tự nhiên + Tính biện chứng ăn uống khơng thể việc ăn phải mùa mà phải biết chọn phận có giá trị (chuối sau, cau trước); trạng thái có giá trị (tơm nấu sống, bống để ươn); thời điểm có giá trị Thời điểm có giá trị lúc thức ăn trình âm dương cân giàu chất dinh dưỡng b Văn hoá mặc - Quan niệm mặc dấu ấn nông nghiệp chất liệu may mặc người Việt + Đối với người Việt, quan trọng sau ăn mặc Mặc không ứng phó với mơi trường tự nhiên mà cịn có ý nghĩa xã hội quan trọng (quen sợ dạ, lạ sợ quần áo) Mặc khơng thể thiếu mục đích trang điểm, làm đẹp người (người đẹp lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa) Ăn mặc giúp cho người khắc phục nhược điểm thể, tuổi tác (cau già khéo bổ non, nạ dịng trang điểm lại giịn xưa) Mỗi dân tộc có kiểu ăn mặc trang sức riêng, vậy, mặc trở thành biểu tượng văn hoá dân tộc Cái riêng cách ăn mặc người Việt thể chất liệu may mặc + Chất liệu may mặc: có nguồn gốc từ thực vật sản phẩm nghề trồng trọt, chất liệu mỏng, nhẹ, thoáng, phù hợp với xứ nóng Đó tơ tằm, từ tơ tằm người Việt dệt nhiều loại khác (Lụa, gấm, đũi, nái, lĩnh ) Bên cạnh cịn có vải dệt sợi tơ đay, gai, - Trang phục qua thời đại tính linh hoạt cách ăn mặc: trang phục chia làm nhiều loại; theo giới tính; theo mục đích; theo chức Cách thức trang phục người Việt qua thời đại bị chi phối hai yếu tố: khí hậu công việc sản xuất nông nghiệp lOMoARcPSD| 12612758 + Đồ mặc phía phụ nữ váy (từ thời kỳ Hùng Vương) đồ mặc ứng phó hiệu với khí hậu nóng phù hợp với công việc đồng Đồ mặc đàn ơng ban đầu khố (Thời Nguyễn lính khố xanh - địa phương, lính khố đỏ - quân thường trực, lính khố vàng - phục vụ vua) Khi quần thâm nhập vào Việt Nam nam giới tiếp thu sớm nhất, cải biến linh hoạt thành quần toạ Đây sáng tạo linh hoạt phù hợp với khí hậu nóng bức, mặc mát váy phụ nữ, thích hợp với lao động đồng đa dạng Ngày lễ hội, dùng quần ống sớ, có màu trắng, đũng cao, ống hẹp + Đồ mặc phía phụ nữ ổn định qua thời đại yếm Yếm phụ nữ thường tự cắt may, nhuộm lấy, có nhiều màu: nâu để làm nông thôn, trắng để di làm thành thị, hồng, đào, thắm vào ngày lễ hội Đàn ông lao động thường cởi trần Cách ăn mặc trở thành chuẩn mực đẹp (Đàn ông đóng khố lươn, đàn bà yếm thắm hở lườn xinh) Khi lao động hoạt động bình thường, nam nữ thường mặc áo ngắn có túi phía dưới, xẻ tà, khơng + Màu sắc ưa thích màu âm tính phù hợp với truyền thống ưa tế nhị, kín đáo Miền Bắc màu nâu, gụ đất; miền Nam màu đen - màu bùn, xứ Huế ưa màu tím trang nhã phù hợp với phong cách đế đô Trong lễ hội, phụ nữ mặc bên áo dài thâm nâu, bên lớp áo cánh nhiều màu Mấy chục năm gần đây, ảnh hưởng phương Tây, áo dài cổ truyền cải tiến thành áo dài tân thời vừa tăng cường phô trương đẹp thể cách trực tiếp kiểu phương Tây, vừa kế tục phát triển cao độ phong cách tế nhị, kín đáo cổ truyền (dương âm) Chiếc áo dài vừa đáp ứng nhu cầu thời đại, vừa trì sắc dân tộc, trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống dân tộc Đàn ông vào dịp hội hè mặc áo dài áo the đen lOMoARcPSD| 12612758 + Trang phục khác cịn có thắt lưng mục đích giữ cho đồ mặc khỏi tuột Trên đầu đội khăn, đàn bà vấn tóc mảnh vải dài - gà Có thể phủ ngồi khăn vng, chít hình mỏ quạ Đàn ơng để tóc dài búi tó củ hành Khi làm vấn khăn đầu rìu, lúc sang trọng đội khăn xếp Trên khăn thay cho khăn nón có quai giữ, đàn ơng sau đội mũ Đồ trang sức có vịng loại, nhuộm đen, xăm ... TXVGLVH Việt Nam: +) Từ tầng văn hóa Đơng Nam Á (nền tảng tạo yếu tố nội sinh văn hóa VN tầng văn hóa tạo từ nhiều yếu tố) lOMoARcPSD| 12612758 +) Giao lưu tiếp biến văn hóa với Trung Hoa (theo... lược GS Phan Ngọc cho rằng: Tư dung hồ chi phối tồn văn hố truyền thống Việt Nam Với dân tộc thử thách rèn luyện, có lĩnh ý chí độc lập tự cường tạo lập cho văn hoá dung hợp, người Việt Nam tạo... Tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Nam? - Kn tiếp xúc giao lưu văn hóa: dịch từ thuật ngữ nước phương Tây khái niệm Acculuration (đan xen văn hóa, hỗn dung văn hóa, giao thoa văn hóa, giao lưu tiếp biến