1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xây dựng phần mềm thu thập và giám sát dữ liệu trong nông nghiệp thông minh sử dụng nền tảng THINGS BOARD

72 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Nguyễn Thành Sơn NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM THU THẬP VÀ GIÁM SÁT DỮ LIỆU TRONG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH SỬ DỤNG NỀN TẢNG THINGS BOARD LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Nguyễn Thành Sơn NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM THU THẬP VÀ GIÁM SÁT DỮ LIỆU TRONG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH SỬ DỤNG NỀN TẢNG THINGS BOARD Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quốc Uy HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu xây dựng phần mềm thu thập giám sát liệu nông nghiệp thông minh sử dụng tảng Things Board” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Tác giả luận văn Nguyễn Thành Sơn ii LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lời chân thành cảm ơn đến TS Nguyễn Quốc Uy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dạy, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình từ xây dựng đề cương, xây dựng chương trình, đến hồn thiện nội dung luận văn “Nghiên cứu xây dựng phần mềm thu thập giám sát liệu nông nghiệp thông minh sử dụng tảng Things Board” Xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa quốc tế đào tạo sau đại học, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng, nhà giáo tận tâm truyền dạy kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Do thời gian hoàn thành luận văn có hạn suy nghĩ thể ý tưởng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Học viên mong động viên đóng góp ý kiến thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH 1.1 Tình hình ứng dụng cơng nghệ nông nghiệp thông minh 1.1.1 Ứng dụng công nghệ nông sản hữu 1.1.2 Một số phần mềm nông nghiệp thông minh 1.2 Một số giao thức trao đổi liệu 1.2.1 Giao thức CoAP 1.2.2 Giao thức MQTT .11 1.2.3 Giao thức RESTful (HTTP) 13 1.3 Một số chuẩn giao thức truyền tải liệu IoT theo tiêu chuẩn công nghiệp 15 1.3.1 Giao thức Bluetooth 15 1.3.2 Giao thức Zigbee .17 1.3.3 Giao thức Z-wave 17 1.3.4 Giao thức 6LoWPAN 18 1.3.5 Giao thức Wifi 19 1.3.6 Giao thức LoRa 21 1.4 Kết luận 22 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MƠ HÌNH THU THẬP VÀ GIÁM SÁT DỮ LIỆU 23 2.1 Hệ thống nông nghiệp thông minh 23 2.1.1 Tính chất hệ thống nơng nghiệp thơng minh 24 2.1.2 Tính phần mềm nông ngiệp thông minh 27 iv 2.2 Mơ hình hệ thống 29 2.3 Giới thiệu tảng Things Board .31 2.4 Kết luận 35 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG VÀ KIỂM THỬ PHẨN MỀM 36 3.1 Cài đặt tảng Things Board 36 3.1.1 Cấu hình yêu cầu 36 3.1.2 Cài đặt tảng Things Board Ubuntu 37 3.1.3 Xây dựng ứng dụng đơn giản với ThingsBoard 42 3.2 Xây dựng mơ hình ứng dụng tảng Things Board 49 3.3 Thử nghiệm đánh giá phần mềm 53 3.4 Kết luận 57 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 v DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADC Analog to Digital Converter Bộ chuyển đối tương tự sang số DMA Direct Memory Access Truy cập nhớ trực tiếp IoT Internet of Thing Vạn vật kết nối DNS Domain Name System Hệ thống tên miền GSI Global Standards Initiative Sáng kiến tiêu chuẩn toàn cầu HVAC Heating, Ventilating, and Air Hệ thống sưởi ấm, thơng gió Conditioning MQTT điều hồ khơng khí Message Queue Telemetry Giao thức truyền nhận tin xác Transport thực HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức truyền siêu văn LAN Local Area Network Mạng cục M2M Machine to Machine Máy tới máy LPC Linear Predictive Coding Mã hóa dự đốn tuyến tính PAM Pulse Amplitude Modulation Điều chế biên độ xung PCM Pulse Code Modulation Điều chế mã xung RF Radio Frequency Tần số vô tuyến SNR Signal to noise ratio Tỉ số tín hiệu nhiễu SPI Serial Peripheral Interface Giao tiếp ngoại vi nối tiếp WAN Wide High Frequency Mạng diện rộng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chức phần mềm nơng nghiệp thơng minh HiFarm Bảng 1.2: Chức phần mềm nông nghiệp thông minh NextFarm Bảng 1.3: Các chuẩn wifi hành 19 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phần mềm nơng nghiệp thơng minh HiFarm Bảng 1.1: Chức phần mềm nông nghiệp thông minh HiFarm Hình 1.2: Phần mềm nơng nghiệp thơng minh NextFarm Hình 3: Mơ hình giao thức CoAP so sánh với HTTP .9 Hình 4: Mơ hình giao tiếp MQTT 11 Hình 5: Kiến trúc thành phần giao tiếp MQTT .13 Hình 6: Cách thức hoạt động giao thức RESTFul 14 Hình 1.7: Ứng dụng bluetooth hệ thứ 16 Hình 8: ứng dụng Zigbee phát triển IoT .17 Hình 9: Giao tiếp Z-Wave .18 Hình 1.10: Mơ hình giao tiếp 6LOWPAN 19 Hình 1.11: Cấu trúc phân lớp mạng giao thức Lora 22 Hình 2.1: Ứng dụng rộng rãi IoT xã hội 24 Hình 2.2: Chip ARM hệ tích hợp Lora 26 Hình 2.3: hiển thị liệu giám sát thu thập đa tảng 27 Hình 2.4: Đa dạng cảm biến nông nghiệp thông minh 28 Hình 2.5: Moule Lora tầm phát 7000 mét 29 Hình 2.7: Mơ hình tính ThingsBoard 31 Hình 2.8: Mơ hình hệ thống IoT sử dụng ThingsBoard 31 Hình 2.9: Giao diện thệ thống quản lý kho nông nghiệp sử dụng ThingsBoard 32 Hình 2.10: Giao diện tạo quy tắc ràng buộc ThingsBoard 33 Hình 2.11: Công cụ Rule Engine ThingsBoard 34 Hình 1: Các tảng hệ điều hành Things Board hỗ trợ 36 Hình 2: Các phương án cấu hình CSDL ThingsBoard 38 Hình 3: Giao diện ThingsBoard sau cài đặt thành công 42 Hình 4: Giao diện cấu hình thơng tin thiết bị 43 viii Hình 5: Giao diện thơng tin chi tiết thiết bị 44 Hình 6: Giao diện LATEST TELEMETRY 46 Hình 7: Giao diện cấu hình Alias 47 Hình 8: Giao diện cấu hình đồ thị 47 Hình 9: Cấu hình thông tin cần hiển thị lên biểu đồ .48 Hình 10: Hiển thị liệu nhiệt độ giao diện ThingsBoard 48 Hình 11: Giao diện hiển thị liệu cảm biến nhiệt độ/độ ẩm thực 49 Hình 12: Mơ hình hệ thống ứng dụng 50 Hình 13: Board Raspberry Pi trang bị kết nối 3G .51 Hình 14: Thiết bị cảm biến nhiệt độ, độ ẩm SHT21 .51 Hình 3.15: Thiết bị cảm biến độ ẩm đất 52 Hình 16: Mơ hình dịch vụ Cloud MQTT 52 Hình 17: Mơ hình kiến trúc ThingsBoard Server sử dụng 53 Hình 18: Kết nối cảm biến Raspberry Pi 53 Hình 19: Dữ liệu cảm biến đọc xử lý 54 Hình 20: Dữ liệu gửi thành cơng lên ThingsBoard 55 Hình 21: Giao diện quan sát liệu từ cảm biến thực tế 56 48 Hình 2: Cấu hình thơng tin cần hiển thị lên biểu đồ Sau bước cấu hình, ta có kết liệu hiển thị giao diện cụ thể sau: Hình 10: Hiển thị liệu nhiệt độ giao diện ThingsBoard Như vậy, học viên trình bày cách xây dựng thành cơng ứng dụng đơn giản thực gửi liệu giả lập lên server ThingsBoard thơng qua kết nối MQTT Sau q trình thử nghiệm, tiến hành tích hợp chương trình lên tảng khác như: RaspberryPi, ESP8266… kết hợp với liệu cảm biến để thu thực liệu cảm biến môi trường thực 49 gửi lên ThingsBoard thông qua kết nối Wifi, LAN 3G/4G tùy thuộc vào đặc tính thiết bị địa điểm cần triển khai ứng dụng Dưới ví dụ kết hiển thị cảm biến nhiệt độ, độ ẩm thu thập liệu thực gửi liệu lên ThingsBoard thơng qua kết nối Wifi thực cấu hình cài đặt Board IoT ESP8266 Hình 3: Giao diện hiển thị liệu cảm biến nhiệt độ/độ ẩm thực 3.2 Xây dựng mơ hình ứng dụng tảng Things Board Sau trình thử nghiệm bản, học viên tiến hành xây dựng mơ hình ứng dụng ThingsBoard phục vụ cho ứng dụng giám sát liệu nơng nghiệp thơng minh Mơ hình ứng dụng cụ thể sau: 50 Hình 4: Mơ hình hệ thống ứng dụng Mơ hình xây dựng sở ThingsBoard Platform kết hợp với tảng phần cứng máy tính nhúng Raspberry Pi chịu trách nhiệm thu thập liệu cảm biến cần quan sát Dữ liệu cảm biến bao gồm thông số như: Nhiệt độ, Độ ẩm đất, Ánh sáng môi trường Sau thu thập xử lý liệu Raspberry Pi gửi hệ thống xử lý ThingsBoard thông qua kết nối 3G qua kết nối di động Do cài đặt ThingsBoard tảng máy tính thơng thường nên cần sử dụng Cloud trung gian để trung chuyển liệu từ Raspberry đến ThingsBoard Cloud trung gian Broker MQTT cung cấp miễn phí Chi tiết khối thành phần sau: Thiết bị thu thập liệu: Thiết bị thu thập liệu Board mạch vi điều khiển (Như ESP8266, ESP32) máy tính nhúng Raspberry Pi thơng qua kết nối Wifi kết nối 3G/4G Ở để phục vụ cho mơ hình nghiên cứu, học viên lựa chọn Raspberry làm thiết bị thu thập liệu truyền tải liệu trực tiếp lên Cloud MQTT gửi ThingsBoard Ngồi khả đóng vai trò thiết bị thu thập liệu trực tiếp, có nhu cầu mở rộng Raspberry dễ dàng trở thành Gateway trung gian để thu thập liệu từ thiết bị khác 51 truyền hệ thống xử lý trung tâm Để làm việc Raspberry Pi cần trang bị thêm kết nối trung gian như: LoRa, Zigbee, Bluetooth tương thích với thiết bị thu thập liệu tương ứng Hình 13: Board Raspberry Pi trang bị kết nối 3G Các thiết bị cảm biến: Các thiết bị cảm biến kết nối với Raspberry Pi nhằm cung cấp liệu cho Board mạch Dữ liệu gửi đến Raspberry Pi thông qua giao tiếp thông dụng như: I2C, UART ADC Raspberry giao tiếp với cảm biến để đọc khung liệu sau chuyển đổi sang kiểu liệu phù hợp trước đưa vào xử lý sau gửi đến ThingsBoard Server để lưu trữ hiển thị Hình 5: Thiết bị cảm biến nhiệt độ, độ ẩm SHT21 52 Hình 3.15: Thiết bị cảm biến độ ẩm đất Cloud (MQTT Broker): ThingsBoard Server cài đặt máy tính cá nhân, để gửi liệu từ Raspberry Pi đến ThingsBoard cần có Server trung gian để hỗ trợ trung chuyển liệu MQTT Broker CloudMQTT cung cấp miễn phí cho người dùng sử dụng với mục đích nghiên cứu phát triển Đối với ứng dụng thương mại hóa liệu yêu cầu tốc độ cao đơn vị cung cấp yêu cầu người dùng trả phí Với Cloud MQTT Broker Raspberry ThingsBoard Server kết nối vào Server MQTT topic để trao đổi thông tin Như vậy, Raspberry gửi tin ThingsBoard Server nhận tin Hình 16: Mơ hình dịch vụ Cloud MQTT - ThingsBoard Server cài đặt máy tính cá nhân có nhiệm vụ tiếp nhận liệu xử lý liệu Dữ liệu sau đưa đến 53 đưa vào để lưu trữ đồng thời cập nhật đến giao diện hiển thị liệu cho phép người dùng quan sát đưa cảnh báo phù hợp Mỗi liệu cần quan sát hiển thị biểu đồ tương ứng để thuận tiện cho trình quan sát người dùng Hình 6: Mơ hình kiến trúc ThingsBoard Server sử dụng IoT Monitor hệ thống website hỗ trợ ThingsBoard Người dùng sử dụng trình duyệt web vào địa IP ThingsBoard Server cài đặt quan sát thông tin liệu gửi lên từ phía thiết bị lưu trữ 3.3 Thử nghiệm đánh giá phần mềm Hình 7: Kết nối cảm biến Raspberry Pi 54 Sau cài đặt thành công phần cứng, cần tiến hành xây dựng chương trình cho thiết bị để đọc liệu cảm biến nhiệt độ độ ẩm cảm biến kết nối Công việc chia gồm phần: Đọc liệu, xử lý liệu cảm biến Gửi liệu lên Server MQTT Dữ liệu đọc từ cảm biến thông qua giao tiếp I2C có kết tương ứng sau: Hình 19: Dữ liệu cảm biến đọc xử lý Sau học viên tiếp tục xây dựng chương trình gửi liệu lên ThingsBoard Server thông qua giao thức MQTT Chương trình truyền tải mơ tả ngắn gọn sau: String payload = "{"; payload += "\"temperature\":"; payload += temperature; payload += ","; payload += "\"humidity\":"; payload += humidity; payload += "}"; char telemetry[100]; payload.toCharArray( telemetry, 100 ); client.publish( "v1/devices/me/telemetry", telemetry ); 55 Kết thử nghiệm giao diện LAST TELEMETRY có dạng sau: Hình 8: Dữ liệu gửi thành công lên ThingsBoard Dữ liệu gửi thành công lên Server tiếp tục cấu hình để có giao diện hiển thị cho phép người dùng dễ dàng quan sát thơng qua giao diện IoT Monitoring Kết cụ thể sau: 56 Hình 9: Giao diện quan sát liệu từ cảm biến thực tế Như vậy, sau trình cấu hình cài đặt người dùng dễ dàng quan sát thông tin liệu cảm biến khu vực nuôi trồng sử dụng hình giao diện quan sát máy tính điện thoại di động kết nối với Server ThingsBoard cấu hình Với mơ hình này, người dùng quan sát liệu tức thời q trình biến động thơng số mà người dùng cần quan sát Hơn nữa, với việc sử dụng kết nối 3G người dùng thực giám sát liệu địa điểm có vị trí địa lý xa với vị trí mà người dùng quan sát Do vậy, việc giám sát theo dõi trở nên tiện ích đồng thời cho phép người dùng quan sát nhiều khu vực cần quan sát lúc góp phần cho việc điều phối hoạt động trang trại, vườn cách phù hợp để đảm bảo đặc tính sinh trưởng loại Kết theo dõi giám sát hoạt động cho thấy hệ thống có khả hoạt động ổn định với sai số cảm biến thấp (Dưới 1%) có khả hoạt động ổn định lâu dài cho phép người dùng liên tục quan sát liệu gửi từ 57 thiết bị Trong giai đoạn học viên tiếp tục nghiên cứu để bổ sung thêm giao diện điều khiển cấu hình quy tắc để tự động hóa phần hoạt động thiết bị hệ thống từ giảm nhân cơng q trình canh tác nâng cấp dần hệ thống theo định hướng nông nghiệp công nghệ cao nơng nghiệp xác 3.4 Kết luận Chương trình bày tồn q trình xây dựng ứng dụng thu thập giám sát liệu nông nghiệp thông minh dựa tảng things board, phần mềm hoạt động ổn định, thông số môi trường cho kết tương đối xác Tuy nhiên, sai số cảm biến cịn cao khơng đồng cảm biến loại, cần tiến thành phát triển thêm đề tài khâu tinh chỉnh cảm biến 58 KẾT LUẬN Dưới hướng dẫn người hướng dẫn khoa học với tập trung nghiên cứu thân, sau trình tìm hiểu, nghiên cứu, xây dựng giải tốn đặt luận văn học viên hồn thiện nội dung luận văn đáp ứng yêu cầu nội dung đặt theo đề cương xây dựng Về kiến thức kết thực tế học viên tiếp thu ứng dụng kiến thức vấn đề sau:  Học viên nắm tình hình phát triển nơng nghiệp thông minh phạm vi phần mềm ứng dụng, cách thức áp dụng vào thực tế Đặc biệt trình tìm hiểu học viên nắm vững chuẩn truyền thông không dây phổ biến phục vụ truyền tải liệu cảm biến thu thập liệu, nắm vứng giao thức trao đổi liệu phổ biến, nắm rõ cách thức khai thác phần mềm ứng dụng tảng ThingsBoard Trong q trình hồn thiện đề tài học viên thử nghiệm thành công thiết bị xây dựng phần mềm ứng dụng dự kiến đề cương Về định hướng nghiên cứu tiếp theo, học viên dự kiến thực cơng việc sau:  Phát triển nhiều cảm biến tích hợp vào hệ thống hơn, phát triển hệ thống giao diện dashboard tốc độ cao nhiều kịch điều khiển hơn, học viên tiếp thu ý kiến góp ý hội đồng để nghiên cứu vấn đề thiết kế hệ thu thập liệu mức lượng siêu thấp Cuối cùng, học viên xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô bạn Học viên quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Quốc Uy (2020), Ứng dụng công nghệ IoT vào xây dựng trang trại, trồng trọt nông nghiệp công nghệ cao (Chương trình khoa học cấp thành phố, mã số: 01C02, mã đề tài: P.2018.4 năm 2018) Tiếng Anh [2] ESP8266 Technical Reference (2020), Esp 8266ex technical reference, https://www.espressif.com/sites/default/files/documentation/esp8266technical_reference_en.pdf Truy cập 24 tháng năm 2021 [3] Espressif Systems (2021), Esp 8266ex socs resources firmware product, https://www.espressif.com/en/products/socs/esp8266ex/resources Truy cập 24 tháng năm 2021 [4] IoT maker Việt Nam (2021), https://arduino.esp8266.vn/ Truy cập 24 tháng năm 2021 [5] Tim pulver (2019), Hands-On Internet of Things with MQTT: Build connected IoT devices with Arduino and MQ Telemetry Transport (MQTT), Packt [6] The ThingsBoard (2021), https://thingsboard.io/docs/reference/ Truy cập 24 tháng năm 2021 [7] B.K Tripathy, J Anuradha (2018), Internet of Things (IoT): Technologies, Applications, Challenges, and Solutions, CRC Press [8] Dimitros Serpanos, Marilyn Wolf, Internet-of-Things (IoT) (2018), Systems: Architectures, Algorithms, Methodologies, Springer Press [9] Ke Yin & Juncheng Jiang, “An application of internet of things in the field of urban building fire safety”, International Journal of Safety and Security Eng., Vol 4, No (2014), pp 135–142 60 PHỤ LỤC A Chương trình phần mềm sudo apt install openjdk-11-jdk sudo update-alternatives config java java –version openjdk version "11.0.xx" OpenJDK Runtime Environment ( ) OpenJDK 64-Bit Server VM (build ) wget https://github.com/thingsboard/thingsboard/releases/down load/v3.3.2/thingsboard-3.3.2.deb sudo dpkg -i thingsboard-3.3.2.deb # install **wget** if not already installed: sudo apt install -y wget # import the repository signing key: wget quiet -O https://www.postgresql.org/media/keys/ACCC4CF8.asc | sudo apt-key add # add repository contents to your system: RELEASE=$(lsb_release -cs) echo "deb http://apt.postgresql.org/pub/repos/apt/ ${RELEASE}"pgdg main | sudo tee /etc/apt/sources.list.d/pgdg.list # install and launch the postgresql service: sudo apt update sudo apt -y install postgresql-12 sudo service postgresql start sudo su - postgres psql \password \q psql -U postgres -d postgres -h 127.0.0.1 -W 61 CREATE DATABASE thingsboard; \q export DATABASE_TS_TYPE=sql export SPRING_JPA_DATABASE_PLATFORM=org.hibernate.dialect PostgreSQLDialect export SPRING_DRIVER_CLASS_NAME=org.postgresql.Driver export SPRING_DATASOURCE_URL=jdbc:postgresql://localhost:5 432/thingsboard export SPRING_DATASOURCE_USERNAME=postgres export SPRING_DATASOURCE_PASSWORD=PUT_YOUR_POSTGRESQL_PASS WORD_HERE export SPRING_DATASOURCE_MAXIMUM_POOL_SIZE=5 # Specify partitioning size for timestamp key-value storage Allowed values: DAYS, MONTHS, YEARS, INDEFINITE export SQL_POSTGRES_TS_KV_PARTITIONING=MONTHS B Chương trình Raspberry Pi import time import sys import paho.mqtt.client as mqtt import json import random THINGSBOARD_HOST = '$YOUR_THINGSBOARD_HOST' ACCESS_TOKEN = '$YOUR_ACSESS_TOKEN' sensor_data = {'temperature': 0} minA = 10 maxA = 70 client = mqtt.Client() 62 client.username_pw_set(ACCESS_TOKEN) client.connect(THINGSBOARD_HOST, 1883) client.loop_start() try: while True: temperature = random.randrange(minA,maxA) print("temperature:{:g}".format(temperature)) sensor_data['temperature'] = temperature client.publish('v1/devices/me/telemetry',json.d umps(sensor_data)) time.sleep(10) except KeyboardInterrupt: pass client.loop_stop() client.disconnect() ... Sơn NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM THU THẬP VÀ GIÁM SÁT DỮ LIỆU TRONG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH SỬ DỤNG NỀN TẢNG THINGS BOARD Chuyên ngành: Kỹ thu? ??t Viễn thông Mã số: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THU? ??T... kiện thu? ??n lợi suốt trình từ xây dựng đề cương, xây dựng chương trình, đến hoàn thiện nội dung luận văn ? ?Nghiên cứu xây dựng phần mềm thu thập giám sát liệu nông nghiệp thông minh sử dụng tảng Things. .. HÌNH THU THẬP VÀ GIÁM SÁT DỮ LIỆU Chương luận văn gồm phần, phần đầu trình bày hệ thống nơng nghiệp thơng minh học viên tập trung trình bày tính phổ biến phần mềm thu thập giám sát liệu nông nghiệp

Ngày đăng: 15/04/2022, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w