PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐƠNG HƯNG ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG TH&THCS PHONG CHÂU NĂM HỌC 2021-2022 (Thời gian làm 120 phút) Câu (6 điểm) Em viết văn nghị luận ( khoảng 300 từ) bàn lòng tự trọng Câu (14 điểm) Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý kiến cho rằng: “Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lòng” Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến Hết -(Cán coi thi khơng giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021- 2022 CÂU (6 điểm) *Yêu cầu chung: -Về nội dung: Hiểu vấn đề nghị luận, có kĩ vận dụng thao tác lập luận, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc -Về hình thức: Biết trình bày văn nghị luận phù hợp với yêu cầu đề Lưu ý: Thí sinh phải biết cân đối số câu cho phù hợp với yêu cầu đề Nếu đủ ý có tính chất điểm ý, khơng có dẫn chứng, q sơ sài, diễn đạt không hay, không cho điểm tối đa Không đếm ý cho điểm Ngược lại thí sinh viết dài dòng, lan man trừ 0,5đ kĩ *Yêu cầu cụ thể Giới thiệu nội dung nghị luận (0,5điểm) Giải thích (0,5điểm) Lịng tự trọng ý thức coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự thân, coi trọng giá trị thân Bàn luận (3,5 điểm) Chấp nhận cách triển khai khác nhau, song cần ý bám sát làm rõ định hướng bàn luận - Biểu lòng tự trọng: (1,0 điểm) + Có suy nghĩ, hành động cách ứng xử với lương tâm đạo lí + Nói đơi với làm + Khi có khuyết điểm chân thành sửa sai nhận lỗi Nhìn thẳng vào hạn chế khơng đủ khả đảm đương cơng việc ln có ý thức tự giác vươn lên để khẳng định gặp khó khăn, trắc trở + Chú ý đến lời nói giao tiếp - Vai trị lịng tự trọng: (1,5 điểm) + Ln giúp ta tự tin vào việc làm, ln chủ động vững vàng công việc, sẵn sang đối mặt với khó khăn thử thách + Ln giúp ta lạc quan, yêu đời +Luôn giúp ta người tôn trọng + Góp phần xây dựng xã hội văn minh - Cần phân biệt tự trọng với tự cao, tự đại (0,5 điểm) - Phê phán người thiếu lòng tự trọng: lười lao động, học tập, sống lợi dụng, dựa dẫm, gặp khó khăn nản chí,đánh nhân cách thân (0,5 điểm) Bài học nhận thức hành động (1,5 điểm) + Để xây dựng lịng tự trọng thân người phải ln có ý thức học tập rèn luyện, nói phải đơi với làm + Rèn luyện lịng tự trọng đấu tranh với thân để có suy nghĩ hành động đắn + Gia đình, nhà trường cần giáo dục cho em lịng tự trọng để có thái độ sống tốt Lưu ý: Nếu học sinh khơng viết thành văn hồn chỉnh trừ điểm CÂU (14 điểm) * Về kĩ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm nghị luận văn học dạng giải thích chứng minh nhận định Bố cục rõ ràng lập luận chặt chẽ Không mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, ngữ pháp * Về nội dung: - Học sinh trình bày theo cách khác phải làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Dù triển khai theo trình tự cần đạt ý sau Mở 1,0 - Dẫn dắt , nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng 2.Thân a Giải thích 2,0 - Khái qt hình ảnh người nơng dân trước cách mạng tháng 8: Họ có sống nghèo khổ lam lũ, học, cổ hai trịng: Chị Dậu “Tắt đèn”Ngô Tất Tố, Anh Pha “Bước đường cùng” – Nguyễn Cơng Hoan, Lão Hạc, Chí Phèo tác phẩm Nam Cao họ không lịng Dù sống số phận có đẩy họ vào bước đường họ khơng lịng- giàu tình u thương, lịng tự trọng, cứng cỏi mạnh mẽ, nhân hậu… Dù có phải chết, người nơng dân giữ phẩm tốt đẹp - Lão Hạc tác phẩm xuất sắc Nam cao viết đề tài người nông dân Từ đời lão Hạc, Nam Cao thể chân thực cảm động số phận đau thương , sống nghèo khổ lam lũ học sáng ngời phẩm chất lương thiện, tốt đẹp b Chứng minh * Lão Hạc người nông dân nghèo khổ lam lũ học - Cảnh ngộ lão Hạc thật bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết, hai cha lão sống lay lắt rau cháo qua ngày - Vì nghèo nên lão không đủ tiền cưới vợ cho nên khiến trai lão phải bỏ làm đồn điền cao su - Chính nghèo khổ nên khơng có điều kiện học hành mà lão chữ, lần trai viết thư lão lại phải nhờ ông giáo đọc hộ đến muốn giữ mảnh vườn lại nhờ ông giáo viết văn tự hộ - Sự túng quẫn ngày đe dọa lão nên sau trận ốm kéo dài, khơng có việc, bão ập đến phá hoa màu…không lấy tiền đâu để nuôi cậu 4,0 Vàng nên lão phải dằn lòng định bán cậu Vàng – kỉ vật mà đứa trai lão để lại - Lão sống khổ chết khổ (Hs lấy dẫn chứng phân tích, chứng minh) * Lão Hạc người nơng dân giàu có lịng u con, giàu đức hi 5,0 sinh lòng nhân hậu, trung thực, giàu lòng tự trọng - Lão Hạc đời yêu cách thầm lặng, chả mà từ ngày vợ chết lão nuôi đến trưởng thành lão chắt chiu dè sẻn để có tiền lo cưới vợ cho mà đời dành dụm khơng đủ mà chứng kiến nỗi buồn nỗi đau lão day dứt đau khổ (HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Yêu thương nên xa tình yêu lão thể gián tiếp qua việc chăm sóc chó- kỉ vật mà đứa để lại lão vô đau đớn dằn vặt bán chó Vàng Qua thấy lịng nhân hậu lão, trung thực, giàu lòng tự trọng.( HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Thương lão chọn cho cách hi sinh, đặc biệt hi sinh mạng sống cho Mọi hành động lão hướng Lão chọn chết để giữ tài sản cho để trọn đạo làm cha lão lựa chọn đạo lí: chết sống đục (HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Qua đời khốn khổ phẩm chất cao quý lão Hạc nhà văn thể lịng u thương trân trọng người nơng dân * Nghệ thuật - Truyện kể thứ người kể chuyện ông Giáo làm câu chuyện dẫn dắt tự nhiên sinh động hấp dẫn - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại nội tâm c Đánh giá - Nhận xét hồn tồn xác đáng, lão Hạc xem nhân vật đẹp đời Nam Cao Bởi lão còm cõi xơ xác chịu nhiều đau thương, bất hạnh chưa hồn cảnh mà tha hố thay đổi chất tốt đẹp lương thiện Nam Cao phản ánh số phận bi thảm người nông dân, 1,0 ca ngợi phẩm chất , trân trọng yêu thương tố cáo xã hội gây bất hạnh cho họ lão Hạc tiêu biểu cho “Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng” 3.Kết luận - Khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận *Lưu ý : Trên gợi ý Căn vào làm học sinh, giáo viên vận dụng đáp án linh hoạt điểm Khuyến khích viết sáng tạo 1,0 ... NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021- 2022 CÂU (6 điểm) *Yêu cầu chung: -Về nội dung: Hiểu vấn đề nghị luận, có kĩ vận dụng thao tác lập luận, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc -Về hình thức: Biết trình bày văn. .. thái độ sống tốt Lưu ý: Nếu học sinh khơng viết thành văn hồn chỉnh trừ điểm CÂU (14 điểm) * Về kĩ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm nghị luận văn học dạng giải thích chứng minh nhận định Bố cục... -Về hình thức: Biết trình bày văn nghị luận phù hợp với yêu cầu đề Lưu ý: Thí sinh phải biết cân đối số câu cho phù hợp với yêu cầu đề Nếu đủ ý có tính chất điểm ý, khơng có dẫn chứng, q sơ sài,