02-Ungdungcongnghe

3 2 0
02-Ungdungcongnghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường ĐHDL Văn Lang, nội san Khoa học đào tạo số 3, tháng 12 năm 2004 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG NÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT CÁC CHẾ PHẨM VI SINH PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH PGS.TS.Trần Minh Tâm Trưởng khoa Công nghệ sinh học – ĐHDL Văn Lang Từ năm 1980 trở lại đây, yêu cầu thâm canh tăng suất, người sử dụng nhiều thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh hại cỏ dại cho nhiều loại trồng, vậy, suất thất thu năm từ 20 –30% Một số nơi xuất tình hình lạm dụng thuốc hóa học thời gian dài làm đa dạng sinh học, số lượng số loài trùng có ích bị giảm nhiều dẫn đến cân sinh thái nguyên nhân cho xuất ngày nhiều lồi dịch hại : chuột, ốc bưu vàng, rầy nâu, sâu xanh, bệnh vàng lá, bệnh cháy lá, bệnh khô cằn vv… Hiện tượng kháng thuốc số loài sâu hại quan trọng ghi nhận Mặc khác, việc dùng khơng biện pháp hóa học gây ô nhiễm môi trường, để lại dư lượng thuốc trừ sâu giới hạn cho phép nông sản Chi phí sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh cỏ dại Việt Nam hàng năm tốn đến 26 triệu USD (năm 1997), 200 triệu USD (năm 1998), bên cạnh lại có nhiều nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu thuốc hóa học xây dựng tỉnh thành miền Nam, làm cho việc sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học ngày nhiều Trên giới, năm gần nhiều nghiên cứu sử dụng công nghệ sinh học (đặc biệt công nghệ vi sinh) vào lĩnh vực bảo vệ thực vật Việc chuyển gen kháng sâu bệnh cho trồng, kháng thuốc trừ cỏ, sử dụng gen theo mục tiêu có lợi làm tăng hiệu lực chế phẩm sinh học mục tiêu nhằm giảm dần sử dụng hóa học công tác bảo vệ thực vật mà công ty thuốc trừ sâu đa quốc gia tiên phong đầu tư lĩnh vực (Monsanto, Du –pont, Novartis, Rhone Poulence, Rhone and Haas….) Nhiều nước giới : Mỹ, Úc, Canada, quốc gia Đông Âu nghiên cứu loài thuốc vi sinh BVTV, sử dụng nhiều loại siêu vi khuẩn, vi khuẩn, nấm để trừ sâu, bệnh hại, cỏ dại cho trồng, nhận ni loại trùng có ích thả đồng để trừ sâu, bệnh cỏ dại có kết Theo tài liệu GS.TS Nguyễn Thơ GS.TS Trương Thanh Giản, nghiên cứu công nghệ sinh học công nghệ vi sinh ứng dụng vào BVTV triển khai theo hướng sau: - Nghiên cứu tác nhân sinh học có ích tự nhiên : Trong điều kiện nhiệt đới ẩm Việt Nam, số trùng có ích cao có hại Trong lồi có ích, quan trọng có : Ong mắt đỏ (Trichograma spp.) loại bọ rùa (Coceinellidae), lồi nhện (Oxyopidae), (Lycosidae), (Tetranathidae), có điều kiện thuận lợi chúng phát triển số lượng lớn khống chế sâu hại có hiệu Các loại sinh vật đối kháng nấm (Beauveria), vi khuẩn (Bacilus thuringiesis) siêu vi khuẩn NPV (Nuclear Polyhedrossis virus) thường xuyên có mặt đồng ruộng gây trận dịch, giết chết sâu hại hàng loạt, ngăn chặn phát triển phá hoại chúng - Những nghiên cứu phòng trừ sinh học Việt Nam: Áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho nhiều loại trồng thời gian qua, bông, lúa số nơi, làm giảm số lần phun thuốc hóa học đến mức đáng kể - Nhân nuôi ong mắt đỏ (Trichogarama spp.) : Trung tâm nghiên cứu Bông Nha Hố, Viện bảo Vệ Thực Vật cố gắng bắt chước tự nhiên nuôi ong mắt đỏ thả ruộng Kết cho thấy, phương pháp nuôi thả ong nhược điểm, bước đầu kết tốt, làm tăng lượng ong ký sinh cao so với tự nhiên ruộng từ 20 –30%, có lúc cao - Nghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu Bt.(Bacilus thuringiensis) : Ứng dụng công nghệ vi sinh nông nghiệp sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu bệnh Trần Minh Tâm Trường ĐHDL Văn Lang, nội san Khoa học đào tạo số 3, tháng 12 năm 2004 + Đã nhiều năm, nhiều quan Viện Khoa Học Việt Nam, Viện Công Nghiệp, Viện Bảo Vệ Thực Vật nghiên cứu sản xuất thử chế phẩm Bt., có sản phẩm, chất lượng chưa ổn định, chưa tốt, chưa đưa qui trình cơng nghệ + Trung Quốc có 10 nhà máy sản xuất Bt với cơng suất trừ sâu cho triệu hecta Chế phẩm Bt Trung Quốc rẻ chất lượng trừ sâu thấp chưa ổn định - Nghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu NPV (Nuclear Polyhedrosis virus) Trong vịng 10 năm nay, Trung tâm Nghiên cứu Bơng Nha Hố, Viện Bảo Vệ Thực Vật Viện Khoa Học Việt Nam nghiên cứu sản xuất chế phẩm trừ sâu vi sinh NPV, công nhận thành tựu tiến kỹ thuật Từ 1995 số sở liên tục sản xuất NPV bán thị trường trừ sâu rau, đậu, nho, vải, với diện rộng 100 hecta vụ tỉnh : Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Tây Ninh, Đồng Nai Ưu điểm thuốc NPV : + Giết loại sâu kháng thuốc + Không giết hại loại trùng có ích, bảo vệ cân sinh thái, không tạo cho dịch sâu tái phát, khơng độc hại cho người sử dụng, khơng có dư lượng thuốc sâu nông sản, đảm bảo rau an toàn + Giá rẻ ngang với loại thuốc trừ sâu hoá học ngoại nhập + Qui trình sản xuất đơn giản, khơng dùng thiết bị đại, dễ sản xuất + Chất lượng chế phẩm NPV ổn định, hiệu lực trừ sâu cao + Thị trường dùng cho chế phẩm NPV rộng vùng rau, đậu, ăn Tuy nhiên việc sản xuất NPV nhược điểm : + Thời gian ủ bệnh sâu nhiễm thuốc cịn dài + Do sản xuất thủ cơng nên cơng đoạn ni sâu để tạo sinh khối (Biomass) cịn chậm, lượng sản xuất hạn chế + Kỹ thuật chất phụ gia để tăng cường khả diệt sâu bảo quản lâu cịn hạn chế Nói chung, giai đoạn nay, số nhược điểm, việc sản xuất NPV trở thành công nghệ sinh học, có hiệu kinh tế, có thị trường rộng rãi - Nghiên cứu sản xuất thử loại nấm trừ cỏ dại, vi khuẩn đối kháng trừ bệnh khô vằn, trừ côn trùng : Hiện thị trường có mặt số lượng lớn thuốc trừ cỏ nhiều công ty sản xuất từ nhiều nước khác nhau, sử dụng đất lúa, trồng cạn vườn ăn Việc ứng dụng vi sinh vật trừ cỏ biện pháp sinh học có từ lâu, năm 1940 –1950 Việc thương mại hóa thuốc trừ cỏ sinh học năm 1970 Hiện nhiều loại thuốc trừ cỏ sinh học thương mại hóa nghiên cứu Việc nghiên cứu sử dụng nấm bệnh cho trừ cỏ xem lý tưởng điều kiện canh tác quốc gia Châu Á nhiệt đới Việt Nam mơi trường có ẩm độ khơng khí cao, thêm vào lúa trồng với nhiều cơng thức kết hợp sản xuất môi trường trồng thủy sản (tôm, cá), điều giảm dần ô nhiễm nguồn lợi Ở Việt Nam cỏ Lồng vực nước (Echinochloa crusgalli) xem loại cỏ gây hại quan trọng đất lúa, cỏ làm thất thu suất lúa cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng, lẫn tạp hạt cỏ làm ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống Nghiên cứu dạng nấm dùng làm trừ cỏ sinh học tiến hành Việt Nam từ 1996, Viện trường Viện Bảo Vệ Thực Vật, Viện Lúa ĐBSCL, trường Đại Học Cần Thơ Kết cho thấy nhiều dịng nấm (hơn 10 dịng) có khả diệt ruộng lúa loại cỏ Lồng Vực nước, cỏ Lồng Vực cạn (Echinochloa colona), cỏ Lồng Vực công (Leptochinesis sp)… Sử dụng vi khuẩn đối kháng phịng trừ bệnh khơ vằn (Rhizoctonia solani) Cháy (Rhizoctonia Oryzae) lúa trồng cạn Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) bệnh quan trọng cho lúa hầu hết trồng cạn khác Việc phòng trị chủ yếu sử dụng thuốc hóa học chưa phát giống kháng phòng trừ bệnh Hướng nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng (vi khuẩn) để đề phòng bệnh mở triển vọng tốt mà Trung Quốc nước có nhiều thành công Hiện Viện Lúa ĐBSCL Trường ĐHCT nhân nuôi với mật số lớn để xem xét hiệu vi sinh đất trồng lúa Ứng dụng công nghệ vi sinh nông nghiệp sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu bệnh Trần Minh Tâm Trường ĐHDL Văn Lang, nội san Khoa học đào tạo số 3, tháng 12 năm 2004 Nghiên cứu sử dụng nấm để trừ sâu Việc phân lập vi sinh vật đối kháng tự nhiên có sẵn phong phú, phân lập lúc Việc sản xuất chế phẩm dạng thủ cơng phịng thí nghiệm khơng địi hỏi cầu kỳ, thực pilot chuyển giao cơng nghệ cho số vùng trọng điểm Có thể sử dụng vi sinh vật chuyên biệt để phòng trị cho số loại bệnh loại cỏ, phối hợp nhiều dịng vi sinh vật cho nhiều mục đích như: số bệnh số cỏ khác nhau, có dịng vi sinh vật có phổ đối kháng rộng, sử dụng cho phòng trị nhiều bệnh nhiều loại cỏ khác Ứng dụng công nghệ vi sinh nơng nghiệp sản xuất chế phẩm vi sinh phịng trừ sâu bệnh Trần Minh Tâm

Ngày đăng: 14/04/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...