Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
457 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Danh mục các ký hiệu viết tắt:
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ- DNVVN
- Tài sản cố định- TSCĐ
- Tài sản lưu động- TSLĐ
- NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNông thôn- NHNo&PTNT
- Tổ chức tín dụng- TCTD
- Ngânhàng thương mại- NHTM
Nguyễn Hồng Chính
Lớp: NgânHàng 45C
- 1 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI
6
1- Tổng quan về ngânhàng thương mại 6
1.1 Các hoạt động chủ yếu của ngânhàng thương mại 6
1.2. Các hình thức chovay của ngânhàng thương mại 10
1.3. Vai trò của tín dụng ngânhàngđốivớiDNVVN 18
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chovay các doanh nghiệp vừa
và nhỏ
23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHOVAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁT TRIỂN
NÔNG THÔNLÁNG HẠ.
31
I. Tổng quan về Chinhánh 31
1. Lịch sử hình thành 31
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của chinhánh 34
II- Thực trạng hoạt động Chovay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Chi nhánhNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônLáng Hạ
49
1. Tình hình hoạt động tín dụng tạiChi nhánh(đến 31/12/2006) 49
1.1. Kết quả cho vay, thu nợ, dư nợ 49
1.2. Chất lượng tín dụng: 50
1.3. Tín dụng theo loại hình doanh nghiệp: 51
2. Thực trạng hoạt động chovay các DNVVNtạiChi nhánh
Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônLáng Hạ.
52
3. Đánh giá khái quát thực trạng chovay các DNVVNtại Chi
nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônLáng Hạ.
3.1. Thành tựu đạt được.
55
3.2. Hạn chế và nguyên nhân 55
CHƯƠNG III: GIẢIPHÁPMỞRỘNGCHOVAYĐỐIVỚIDNVVN TẠI
CHI NHÁNHNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂN NÔNG
THÔN LÁNG HẠ.
57
A. Định hướng pháttriển hoạt động chovay của Chinhánh 57
I. Mục tiêu định hướng hoạt động tín dụng năm 2007. 57
1. Công tác chỉ đạo điều hành: 57
2. Định hướng kinh doanh trong năm 2007: 57
B.Các biệ pháp để mởrộng hoạt động chovayđốivới các DNVVN 58
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 2 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. Thực hiện chiến lược khách hàng toàn diện, cụ thể. 58
2. Đẩy mạnh chovay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
63
3. Thực hiện chính sách sản phẩm chovay thu hút khách hàng. 67
4. Thường xuyên tuyên truyền quảng cáo nâng cao uy tín vị thế
của chi nhánh.
71
5. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng tạichi nhánh. 72
C. Kiến nghị 72
1. Kiến nghị đốivớiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNông thông
Việt Nam
73
2. Kiến nghị ĐốivớiNgânhàng Nhà nước 73
3. Kiến nghị đốivới nhà nước 74
Kết luận 75
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 3 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế thế giớ nói chung và nền kinh tế nước ta nói riêng
đang pháttriển rất mạnh mẽ đặc biệt chúng ta đã gia nhập vào tổ chức thương
mại thế giơi WTO. Để đạt được những sự pháttriển đó có sự đóng góp của
các DNVVN. Các DNVVN không những đã tạo thu nhập cho nền kinh tế
đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế mà còn giải quyết được việc làm cho
hàng nghìn lao động. Hơn nữa khu vực kinh tế này là một thành phần rất năng
động của nền kinh tế và sự pháttriển của thành này cũng là đúng theo định
hướng pháttriển kinh tế của Đảng ta. Tuy nhiên do số lượng nhiều và do nhu
cầu của nền kinh tế nên hiện nay các DNVVN đang cần nhu cầu về vốn rất
lớn do vậy đây là một thị trường rất tiềm năng đốivới các ngânhàng thương
mại nhưng do những đặc điểm hạn chế của các DNVVN hiện nay các ngân
hàng thương mại vẫn chưa quan tâm đúng mức tới thị trường này. Xuất phát
từ những lý do đó em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Mởrộng tín dụng đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiChinhánhNgânhàngNôngnghiệpvà Phát
triển NôngthônLáng Hạ” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là tìm hiểu về hoạt động chovay đối
với các DNVVNtạiChinhánh cũng như đánh giá những kết quả đã đạt được
và những hạn chế còn vướng mắc, trên cơ sỏ đó đề xuất những giải pháp
nhằm mởrộngchovay hơn nữa đốivới các DNVVN Nhằm góp phần thúc
đẩy sự pháttriển của ngân hàng.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục tham khảo chuyên đề
được kết cấu thành 3 chương:
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI
Chương II: THỰC TRẠNG CHOVAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂN
NÔNG THÔNLÁNG HẠ.
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 4 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chưong III: GIẢIPHÁPMỞRỘNGCHOVAYĐỐIVỚIDNVVNTẠI
CHI NHÁNHNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNG
THÔN LÁNG HẠ.
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 5 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI
1- Tổng quan về ngânhàng thương mại
1.1 Các hoạt động chủ yếu của ngânhàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về ngânhàng thương mại
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của
nền kinh tế. Ngânhàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự pháttriển của
nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng
thưong mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy môtài sản, thị phần và số
lượng ngân hàng. Hơn nữa, đốivới các doanh nghiệp nhỏ từ người bán rau
quả tới người kinh doanh ô tô, ngânhàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơ bản
phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ. Khi kinh doanh và người tiêu dùng
phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá dịch vụ, họ thường sử dụng séc,
thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử. Và khi cần thông tin tài chính hay cần lập
kế hoạch tài chính, họ thường tìm đến ngânhàng để nhận được lời tư vấn.
Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế.
Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã
hội đều gửi tiền tạingân hàng. Ngânhàng đóng vai trò thủ quỹ cho toàn xã
hội. Thu nhập từ ngânhàng là nguồn thu quan trọng của nhiều hộ gia đình.
Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng
nhất. Ngânhàng thực hiện các chính sách kinh té, đặc biệt là chính sách tiền
tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ
nhằm ổn định kinh tế. Vậy nói một cách ngắn gọn ngânhàng là gì?
Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng vay tiền của người gửi và
cho các công ty và cá nhân vay lại. Tiền huy động được của người gửi gọi là
tài sản nợ của ngân hàng. Tiền cho công ty và cá nhân vay lại cũng như tiền
gửi ở các ngân các ngânhàng khác và số trái phiếu ngânhàng sở hữu gọi là
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 6 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tài sản có của ngân hàng. Phần chênh lệch giữa số tiền huy động và được và
số tiền đem cho vay, gửi ngânhàngvà mua trái phiếu gọi là vốn tự có của
ngân hàng thương mại. Phần tài sản có tính thanh khoản được giữ để đề
phòng trường hợp tiền gửi vào ngânhàng bị rút ra đột ngột gọi là tỷ lệ dự trữ
của ngân hàng. Toàn bộ số vốn của ngânhàng được chia làm hai loại: Vốn
cấp 1 và vốn cấp 2. Vốn cấp 1 còn gọi là vốn nòng cốt, về cơ bản bao gồm
vốn điều lệ cộng với lợi nhuận không chia cộng với các quỹ dự trữ được lập
trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của ngânhàng như quỹ dự trữ bổ sung vốn
điều lệ, quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển. Vốn cấp 2 về cơ bản
bao gồm: Phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của Ngân hàng, nguồn
vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài và dự phòng chung cho rủi ro tín
dụng. Trên đây chỉ là định nghĩa cơ bản nhất về ngânhàng bởi trên thực tế
hiện nay rất nhiều tổ chức tài chính bao gồm cả các công ty kinh doanh chứng
khoán, công ty môi giớ chứng khoán, quỹ tương hỗ và công ty bảo hiểm hàng
đầu đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng. Ngược lại ngân hàng
đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh bằng cách mởrộng phạm vi cung cấp
dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo
hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác.
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngânhàng thương mại
a- Mua bán ngoại tệ
Một trong những hoạt động ngânhàng đầu tiên là thực hiện trao
đổi( mua bán ) ngoại tệ- một ngânhàng đứng ra mua, bán một loại tiền này,
chẳng hạn USD lấy một loại tiền khác chẳng hạn JPY và hường phí dịch vụ.
Sự trao đổi đó rất quan trọng đốivới khách du lịch vì họ sẽ cảm thấy thuận
tiện và thoải mái hơn khi có trong tay đồng bản tệ của quốc gia mà họ đến.
Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do ngân
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 7 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng lớn thực hiện vì những giao dịch như vậy có rủi ro cao, đồng thời yêu cầ
phải có trình độ chuyên môn cao.
b- Nhận tiền gửi
Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngânhàng đã tìm
mọi cách để huy động được nhiều tiền nhằm chovay lại. Một trong những
nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi như tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết
kiệm của các cá nhân hộ gia đình và các doanh nghiệp. Để có thể thu hút
được các cá nhân hộ gia đình và các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng
mình các ngânhàng đã trả lãi cho các khoản tiền gửi và tạo ra các dịch vụ tiện
ích khác cho người gửi tiền và đây cũng chính là công cụ để các ngân hàng
cạnh tranh với nhau trong việc thu hút tiền gửi. Trong lịch sử đã có những kỷ
lục về lãi suất chẳng hạn các ngânhàng Hy Lạp đã trả lãi suất 16% một năm
để thu hút các khoản tiết kiệm nhằm mục đích chovayđốivới các chủ tàu ở
Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay gấp ba lãi suất tiết kiệm. Tóm lại một
ngân hàng muốn pháttriển thì việc đầu tiên là phải tìm cách để thu hút nguồn
tiền gửi vào ngânhàng vì vậy có thể nói nhận tiền gửi là một trong những
hoạt động rất quan trọng của ngânhàng thương mại.
c- Chiết khấu thương phiếu vàchovay thương mại
Chiết khấu thương phiếu vàchovay thưong mại là một trong những hoạt
động truyền thống của ngânhàng thương mại. Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân
hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là chovayđốivới những người
bán. Người bán bán các khoản nợ( khoản phải thu ) của khách hàngcho ngân
hàng để lấy tiền mặt. Đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang
cho vay trực tiếp đốivới các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ
xây dựng văn phòng và thiết bị sản xuất nhằm mởrộng sản xuất kinh doanh.
d- Bảo quản vật có giá
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 8 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vật có giá như vàng bạc đá quý … và ngay từ thời trung cổ các ngân
hàng đã thực hiện việc lưu giữ vật có giá cho khách hàng. Khi lưu giữ các vật
có giá ngânhàng sẽ ký phátcho khách hàng một loại giấy biên nhận và giấy
biên nhận này sẽ được lưu hành như tiền và đó chính là hình thức đầu tiên của
séc và thẻ tín dụng. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vậy có giá cho khách hàng
thường do phòng bảo quản của ngânhàng thực hiện.
e- Tài trợ các hoạt động của chính phủ
Chính phủ các nước vẫn thường có tình trạng có những thời điểm thu
không đủ chi tức lá thâm hụt ngân sách và chính phủ phải tìm cách cân bằng
ngân sách mà một trong những cách đó là tìm đến các ngân hàng. Nếu ngân
hàng nào đó không muốn cho chính phủ vay vì rủi ro lớn thì chính phủ có thể
dùng một số đặc quyền của mình để buộc các ngânhàng phải cho vay
f- Cung cấp các tài khoản giao dịch
Cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu và châu Mỹ đã làm cho nền
kinh tế thế giới thay đổi một cách mạnh mẽ và cùng với sự pháttriển đó trong
lĩnh vực ngânhàng cũng đánh dấu một bước pháttriển mới bằng sự ra đời
những hoạt động và dịch vụ ngânhàng mới. Một dịch vụ mới, quan trọng
nhất được pháttriển trong thời kỳ này là tài khoản tiền gửi giao dịch một tài
khoản cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và
dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khoản tiền gửi mới này được xem là một trong
những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệpngânhàng vì nhờ nó mà
quá trình thanh toán trong kinh doanh được cải thiện làm cho các giao dịch
trong kinh doanh dễ dàng hơn, nhanh chóng và an toàn hơn
h- Các hoạt động khác
Ngoái các hoạt động đã được đề cập trên ngânhàng còn hoạt động trên
các lĩnh vực khác như bán dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các kế hoạch hưu trí,
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 9 -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp dịch vụ tương hỗ và
trợ cấp.
1.2. Các hình thức chovay của ngânhàng thương mại
1.2.1. Các hình thức chovay phân theo hình thức cấp tín dụng
1.2.1.1.Chiết khấu thương phiếu
Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng
hoá và dịch vụ giữa khách hàngvới nhau. Người bán (hoặc người hưởng thụ)
có thể giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua( hoặc người phải trả )
nhưng trong trường hợp người bán đang cần tiền mà vẫn chưa đến hạn người
mua trả tiền thì họ có thể mang đến ngânhàng để xin được chiết khấu khấu
trước hạn.
Số tiền ngânhàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu, thời hạn
chiết khấu và lệ phí chiết khấu.
Bên cạnh áp dụng lãi suất chiết khấu (thường chung cho các loại thương
phiếu), ngânhàng có thể yêu cầu khách hàng trả thêm phần lệ phí chiết khấu
đối với những trường hợp cụ thể có liên quan đến rủi ro vàchi phí đòi tiền.
Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa
ngân hàngvà những người ký tên trên thương phiếu. Để thuận tiện cho khách,
ngân hàng thường ký với khách hợp đồng chiết khấu (cấp cho khách hàng hạn
mức chiết khấu trong kỳ). Khi cần chiết khấu, khách hàngchỉ cần gửi thương
phiếu lên ngânhàng xin chiết khấu. Ngầnhàng sẽ kiểm tra chất lượng của
thương phiếu và thực hiện chiết khấu. Do tối thiểu có hai người cam kết trả
tiền chongânhàng nên độ an toàn của thương phiếu tương đối cao (trừ trường
hợp ngânhàng ký miễn truy đòiđốivới khách hàng). Hơn nữa, ngân hàng
thương mại có thể tái chiết khấu thương phiếu tạingânhàng Nhà nước để đáp
ứng nhu cầu thanh khoản vớichi phí thấp (vì vậy thương phiếu còn được coi
là loại tài sản có khả năng chuyển nhượng- có tính thanh khoản cao)
Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C
- 10 -
[...]... ra đời của Chi nhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Láng Hạ là bước mở đầu cho sự pháttriển của NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam tại các địa bàn đô thị, khu công nghiệpvà trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước, thể hiện hướng đi đúng trong bước pháttriển tất yếu phù hợp với quy luật pháttriển của hệ thống NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam... tại quyết định số 334/QĐ- NHNo-02 của Tổng giám đốc NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam, ChinhánhNgânhàngNôngnghiệpvàphátNôngthônLángHạ được thành lập và chính đi vào hoạt động từ 17/3/1997 Đồng chí Kiều Trọng Tuyến, nguyên phó giám đốc sở giao dịch I ( nay là chi nhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Thăng Long) được cử giữ chức Giám đốc chinhánhNgân hàng. .. tên NgânhàngNôngnghiệp Việt Nam thành NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam hoạt hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90 Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một Ngânhàng thương mại, NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ: Đầu tư pháttriểnđốivới khu vực nôngthôn thông qua việc mởrộng đầu tư vốn trung, dài hạn phục vụ sự nghiệp công nghiệp. .. khách hàng Khi vay, khách hàngchỉ cần gửi đến ngânhàng các chứng từ hoá đơn nhập hàngvà số tiền cần vayNgânhàngchovayvà trả tiền cho người bán Theo hình thức này, giá trị hàng hoá mua vào (có hoá đơn, hợp pháp, hợp lệ, đúng đối tượng) đều là đối tượng được ngânhàngcho vay; thu nhập bán hàng đều là nguồn để chi trả chongânhàngNgânhàng sẽ chovay theo tỷ lệ nhất định tuỳ theo khối lượng và. .. Giám đốc chi nhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Láng Hạ Các đồng chí Lê Hồng Phong- nguyên trưởng phòng Thanh toán Quốc tế chi nhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthônHà Nội; Nguyễn Mạnh Tiến- nguyên phó trưởng phòng thư ký pháp chế NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam, trợ lý Tổng giám đốc được cử giữ chức phó giám đốc chinhánh Đồng chí Ngô Quốc Ninh-... hoạch Chi nhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn tỉnh Sơn La được cử giữ chức phó trưởng phòng, phụ trách phòng kế hoạch kinh doanh Đồng chí Trần xuân Đạo chuyên viên ban tín dụng NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthôn Việt Nam được cử giữ chức phó trưởng phòng kế hoạch kinh doanh Đồng chí Cao Thị Hạnh- chuyên viên Ban Hạch toán kinh doanh NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNông thôn. .. Nam Sự ra đời của ChinhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNôngthônLáng Hạ( gọi tắt là ChinhánhLáng Hạ) trong giai đoạn này đã góp phần không nhỏ làm cho quy môvà phạm vi hoạt động cũng như năng lực vị thế của hệ thống NgânhàngNôngnghiệp trên địa bàn thủ đô được mởrộngvà nâng cao thêm, đáp ứng yêu cầu Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C - 33 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạt động... toán ngân quỹ Đồng chí Đậu Thị Quý- nguyên trưởng quỹ tại Sở giao dịch I- NgânhàngNôngnghiệpvàphát Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C - 32 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệptriểnNôngthôn Việt Nam được cử giữ chức vụ phó trưởng phòng kế toán ngân quỹ- phụ trách bộ phận ngân quỹ Tổng số cán bộ viên chức ChinhánhLángHạ ban đầu chỉ có 13 người( từ NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnNông thôn. .. Chính Lớp: Ngânhàng 45C - 12 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNghiệp vụ chovay từng lần tương đối đơn giản Ngânhàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt Tiền chovay dựa vào giá trị của tài sản đảm bảo c Chovay theo hạn mức Chovay theo hạn mức tín dụng là hình thức tín dụng của ngânhàng theo đó ngânhàng sẽ thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ... bên cạnh đó ngânhàng cũng pháttriển các hình thức chovay gián tiếp Chovay Nguyễn Hồng Chính Lớp: Ngânhàng 45C - 15 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gián tiếp là hình thức chovay của ngânhàng trong đó ngânhàng không đứng ra trực tiếp chovayđốivới những người có nhu cầu vay vốn mà thông qua một tổ chức trung gian ví dụ như hội nông dân tập thể, hội phụ nữ, hội cựu chi n binh… Ngânhàng có thể . thực tập tốt nghiệp
Chưong III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN LÁNG HẠ.
Nguyễn Hồng. Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ.
52
3. Đánh giá khái quát thực trạng cho vay các DNVVN tại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp