08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

20 2 0
08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại BÀI 6: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU, KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI \ Nội dung  Kế toán thu nhập;  Kế tốn chi phí;  Kết kinh doanh NHTM;  Hệ thống báo cáo tài NHTM Mục tiêu Thời lượng Sau học xong này, học viên sẽ:  Nắm lý thuyết thu nhập, chi phí xác định kết kinh doanh;  Nắm phương pháp hạch tốn thu nhập, chi phí xác định kết kinh doanh  tiết FIN508_Bai 6_v1.0012104210 169 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Ngân hàng thương mại phải công khai báo cáo tài Ngày 16,7, Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định 59/2009/NĐ-CP, tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) Nghị định gồm chương 100 điều, hiệu lực thi hành từ ngày 15/9/2009 Đối tượng điều chỉnh Nghị định NHTM Nhà nước; NHTM cổ phần; NHTM liên doanh; NHTM 100% vốn nước ngồi tổ chức, cá nhân có liên quan đến tổ chức, hoạt động ngân hàng Những người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân sự; bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án tội từ tội phạm nghiêm trọng trở lên; cán bộ, công chức, cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ theo quy định pháp luật cán bộ, công chức doanh nghiệp 100% vốn sở hữu Nhà nước; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Quân đội Nhân dân Việt Nam Công an Nhân dân Việt Nam khơng nắm chức vụ kế tốn trưởng, giám đốc sở giao dịch, giám đốc chi nhánh, giám đốc công ty trực thuộc ngân hàng Hội đồng quản trị (HĐQT) phải có tối thiểu thành viên không 11 thành viên Tối thiểu 1/2 tổng số thành viên HĐQT phải người không điều hành thành viên độc lập, có tối thiểu thành viên độc lập Chủ tịch HĐQT thành viên độc lập HĐQT có nhiệm kỳ năm, phải thành lập ủy ban để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, có tối thiểu Ủy ban Ủy ban vấn đề quản lý rủi ro Ủy ban vấn đề nhân HĐQT quyền bổ nhiệm số thành viên làm Tổng Giám đốc thuê Tổng Giám đốc, nhiệm kỳ Tổng Giám đốc không năm Chủ tịch, thành viên HĐQT số chức danh khác ngân hàng sau bị miễn nhiệm, bãi nhiệm phải chịu trách nhiệm cá nhân định làm trái với quy định pháp luật định cố ý làm sai thời gian đương nhiệm Đối với NHTM cổ phần, ngân hàng có cổ phần ưu đãi; tổng giá trị mệnh giá cổ phần ưu đãi cổ tức tối đa 20% vốn điều lệ ngân hàng NHTM cổ phần phải có tối thiểu 100 cổ đông, không hạn chế số lượng tối đa Nhưng cổ đông cá nhân sở hữu tối đa 10% vốn điều lệ; tổ chức sở hữu tối đa 20% vốn điều lệ cổ đơng người có liên quan cổ đơng sở hữu tối đa 20% vốn điều lệ ngân hàng NHTM phải xây dựng triển khai 11 quy trình, sách q trình hoạt động, điển hình như: quy trình quản lý hoạt động đầu tư, mua lại kiểm soát khoản đầu tư lớn; quy trình cấp tín dụng nhằm trì hệ thống quản trị tín dụng phù hợp; hệ thống cho phép đo lường, giám sát kiểm soát toàn diện rủi ro Trong thời hạn 120 ngày, kể từ kết thúc năm tài chính, ngân hàng phải cơng khai báo cáo tài theo quy định pháp luật Trần Hùng (Theo website Chính phủ, TTXVN) Câu hỏi Báo cáo tài NHTM bao gồm báo cáo cụ thể nào? 170 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại 6.1 Kế tốn nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh 6.1.1 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 6.1.1.1 Khái niệm Nguồn vốn chủ sở hữu nguồn hình thành nên tài sản thuộc quyền sở hữu ngân hàng sử dụng vào mục đích kinh doanh theo luật định nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho ngân hàng 6.1.1.2 Hệ thống tài khoản kế toán TK 601 - Vốn pháp định - Vốn điều lệ TK 602 - Vốn đầu tư xây dựng bản, mua sắm TSCĐ TK 603 - Vốn khác TK 611 - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ TK 612 - Quỹ đầu tư phát triển TK 613 - Quỹ dự phịng tài TK 485 - Quỹ trợ cấp việc làm TK 621 - Quỹ khen thưởng TK 622 - Quỹ phúc lợi TK 623 - Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ TK 619 - Quỹ khác TK 631 - Chênh lệch đánh giá lại ngoại tệ TK 632 - Chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý Nội dung kết cấu tài khoản Bên Nợ: - Số vốn, quỹ sử dụng - Điều chỉnh giảm Bên Có: - Số vốn, quỹ tăng lên trích, nộp điều chuyển đến - Điều chỉnh tăng Số dư Có: Số vốn, quỹ có 6.1.1.3 Quy trình kế tốn  Cuối năm sau xác định kết hoạt động kinh doanh đạo ngân hàng cấp chế độ tài Nhà nước Chi nhánh trích lập quỹ: Nợ TK 69 Có TK 611, 612, 613, 619, 622, 621  Khi sử dụng quỹ cho hoạt động đơn vị: Nợ TK 621, 622 Có TK 1011  Khi bổ sung vốn điều lệ từ cấp Nợ TK 5212 Có TK 601 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 171 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại  Khi cấp yêu cầu điều chuyển vốn điều lệ cho đơn vị khác chuyển trả cho cấp trên: Nợ TK 601 Có TK 5211  Bổ sung vốn điều lệ cá nhân tổ chức đơn vị khác tiền mặt Nợ TK 1011, 1031 Có TK 601  Các cá nhân tổ chức đơn vị góp vốn: Nợ TK 601 Có TK 1011, 1031  Nhận vốn đầu tư XDCB cấp chuyển xuống đơn vị khác chuyển về: Nợ TK 5212 Có TK 602  Quyết tốn vốn đầu tư XDCB cơng việc mua sắm TSCĐ hồn thành: Nợ TK 602 Có TK 321  Quyết tốn vốn đầu tư XDCB cơng việc XDCB hồn thành: Nợ TK 602 Có TK 3221 6.1.2 Kế tốn thu nhập ngân hàng 6.1.2.1 Tài khoản kế toán  TK 70 - Thu hoạt động tín dụng TK 701 - Thu lãi tiền gửi TK 702 - Thu lãi cho vay TK 703 - Thu lãi từ đầu tư chứng khoán TK 705 - Thu lãi cho thuê tài TK 709 - Thu lãi khác  TK 71 - Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ TK 711 - Thu từ dịch vụ toán TK 712 - Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh TK 713 - Thu từ dịch vụ ngân quỹ TK 714 - Thu từ nghiệp vụ ủy thác đại lý TK 715 - Thu từ dịch vụ tư vấn TK 716 - Thu từ kinh doanh dịch vụ bảo hiểm TK 717 - Thu phí nghiệp vụ chiết khấu TK 718 - Thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ két TK 719 - Thu khác  TK 72 - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối TK 721 - Thu kinh doanh ngoại tệ TK 722 - Thu kinh doanh vàng bạc 172 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại  TK 74 - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác 741 - Thu kinh doanh chứng khoán 742 - Thu từ nghiệp vụ mua bán nợ 749 - Thu hoạt động kinh doanh khác  TK 78 - Thu lãi góp vốn, mua cổ phần  TK 79 - Thu nhập khác Nội dung kết cấu tài khoản thu nhập: Bên Nợ: Kết chuyển thu nhập vào tài khoản liên quan Bên Có: Các khoản thu nhập kỳ Số dư Có: Các khoản thu nhập kỳ chưa kết chuyển 6.1.2.2 Quy trình kế tốn  Thu lãi hoạt động tín dụng: Nợ TK 3941, 3942, 3943, 3944 Có TK 701, 702, 703, 705, 709  Thu phí từ hoạt động dịch vụ: Nợ TK 1011, 1031, 4211, Có TK 711, 712, 713, 714, 715, 716, 719  Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Nợ TK 1011, 1031, 4211, Có TK 721, 722  Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác: Nợ TK 3911, 3912, 3921, 3922, 3923 Có TK 743, 744, 749  Thu nhập khác: Nợ TK 1011, 1031, 4211, Có TK 79  Kết chuyển thu nhập vào lợi nhuận: Nợ TK 701, 702 79 Có TK 69 6.1.3 Kế tốn chi phí hoạt động kinh doanh ngân hàng 6.1.3.1 Tài khoản kế tốn TK 80 - Chi phí hoạt động huy động vốn TK 81 - Chi phí hoạt động dịch vụ TK 82 - Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối TK 83 - Chi nộp thuế khoản phí, lệ phí TK 84 - Chi hoạt động kinh doanh khác TK 85 - Chi phí cho nhân viên FIN508_Bai 6_v1.0012104210 173 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại TK 86 - Chi cho hoạt động quản lý công vụ TK 87 - Chi tài sản TK 88 - Chi phí dự phịng, bảo tồn bảo hiểm tiền gửi khách hàng TK 89 - Các khoản chi phí khác Nội dung kết cấu tài khoản kế tốn phản ánh chi phí Bên Nợ: Các khoản chi phí thực tế phát sinh Bên Có: Kết chuyển chi phí vào tài khoản liên quan Số dư Nợ: Các khoản chi phí chưa kết chuyển cuối năm tài khoản khơng cịn số dư 6.1.3.2 Quy trình kế tốn chi phí ngân hàng Khi có chi phí thực tế phát sinh, chứng từ gốc hợp lệ kế toán ghi chi tiết vào tài khoản liên quan:  Chi hoạt động huy động vốn: Nợ TK 80 Có TK 491, 492  Chi hoạt động dịch vụ, chi phí nhân viên, chi phí quản lý Nợ TK 81, 82, 85, 86 Có TK 1011, 1031, 4211  Cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản lợi nhuận chưa phân phối: Nợ TK 69 Có TK 80, 81, 82 89 6.1.4 Kế toán kết kinh doanh 6.1.4.1 Tài khoản kế toán TK 69 - Lợi nhuận chưa phân phối TK 691 - Lợi nhuận năm TK 692 - Lợi nhuận năm trước Nội dung kết cấu tài khoản Bên Nợ: - Tập hợp khoản chi phí năm - Phân phối lợi nhuận theo định cấp Bên Có: - Tập hợp tất khoản thu nhập kỳ - Kết chuyển lỗ (nếu có) Số dư Nợ: Lỗ chưa phân phối Số dư Có: Lãi chưa phân phối 6.1.4.2 Quy trình kế tốn  Kết chuyển thu nhập năm: Nợ TK 70, 71 Có TK 69 174 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại  Kết chuyển chi phí năm: Nợ TK 69 Có TK 80, 81, 82, 83, 84  Phân phối lợi nhuận: Nợ TK 69 Có TK 601, 602… 6.2 Hệ thống báo cáo tài ngân hàng thương mại (Theo Quyết định số 16/2007/QĐ – NHNN ngày 18/4/2007 Thống đốc NHNN việc ban hành chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng) 6.2.1 Bảng cân đối tài khoản 6.2.1.1 Bảng cân đối tài khoản nội bảng cấp IV Mục đích Bảng Cân đối tài khoản cấp IV nhằm kiểm tra lại độ xác tài khoản, tổng hợp số dư số phát sinh tài khoản dùng để đối chiếu bảng chi tiết, bảng tổng hợp làm để lập báo cáo tài Kết cấu bảng Ngoài phần tiêu đề cuối bảng, phần nội dung bảng chia thành cột lớn:  Cột thứ nhất: Tên gọi tài khoản xếp từ tài khoản 10111 đến tài khoản 99999  Cột thứ hai: Số hiệu tài khoản cấp IV xếp từ loại đến loại  Cột thứ ba: Số đầu kỳ bao gồm cột nhỏ: Số dư Nợ số dư Có Số liệu để vào cột số cuối kỳ kỳ trước  Cột thứ tư: Số phát sinh kỳ bao gồm cột nhỏ: Số phát sinh Nợ số phát sinh Có Số liệu để đưa vào cột từ bảng tổng hợp bảng chi tiết tài khoản cấp IV phát sinh kỳ  Cột thứ năm: Phản ánh doanh số toán kỳ, bao gồm cột doanh số tốn cho tài khoản có số phát sinh Nợ Có  Cột thứ sáu: Số dư cuối kỳ bao gồm hai cột số dư Nợ số dư Có Số liệu để vào cột tính từ số đầu kỳ số phát sinh Sau có số liệu làm sở để đối chiếu lại với số chi tiết số tổng hợp để xác định lại số liệu đưa 6.2.1.2 Bảng cân đối tài khoản ngoại bảng cấp V Mục đích Bảng Cân đối tài khoản cấp V nhằm kiểm tra lại độ xác tài khoản tổng hợp số dư số phát sinh tài khoản chi tiết bảng cân đối Tài khoản cấp V dùng để đối chiếu bảng chi tiết, bảng tổng hợp làm để lập báo cáo tài Kết cấu bảng cân đối tài khoản ngoại bảng cấp V tương tự cấp IV FIN508_Bai 6_v1.0012104210 175 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại 6.2.2 Bảng cân đối kế toán 6.2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế tốn (BCĐKT) phản ánh tổng qt tình hình tài sản nguồn vốn ngân hàng hình thức tiền tệ thời điểm định BCĐKT có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý tài sản ngân hàng Số liệu BCĐKT cho biết tồn giá trị tài sản có ngân hàng theo hai mặt rõ rệt tài sản nguồn vốn hình thành nên tài sản Thơng qua BCĐKT xem xét, nghiên cứu, phân tích đánh giá khái qt tình hình tài chính, quy mơ tài sản, quy mơ nguồn vốn, mức độ an toàn vốn, khả khoản,… đơn vị Đồng thời phân tích tình hình sử dụng vốn, khả huy động vốn vào hoạt động kinh doanh ngân hàng Qua đánh giá trình độ quản lý, chất lượng kinh doanh dự đoán triển vọng phát triển ngân hàng tương lai Bên cạnh tiêu BCĐKT, có nhiều khoản mục khác phản ánh ngồi bảng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đặc biệt TCTD Các tiêu ngoại bảng giúp cho việc đánh giá tổng quát hoạt động đơn vị Từ có biện pháp kiểm soát mức độ rủi ro tiềm ẩn, nâng cao hiệu kinh doanh 6.2.2.2 Đặc điểm  Bảng cân đối kế toán biểu tài sản nguồn vốn ngân hàng mặt giá trị tức biểu mặt tiền tệ  Bảng cân đối kế toán phản ánh tài sản theo hai mặt cấu nguồn hình thành nên tổng tài sản phải tổng nguồn vốn  Bảng cân đối kế toán phản ánh tài sản nguồn vốn thời điểm thường ngày cuối kỳ kế toán Tuy nhiên bảng ta so sánh số liệu đầu kỳ cuối kỳ thấy cách tổng quát biến động tài sản thời kỳ kinh doanh  Bảng cân đối kế toán báo cáo quan trọng để nghiên cứu, đánh giá cách tổng quát tình hình tài sản nguồn vốn, hiệu sử dụng vốn, mức độ huy động vốn, kết hoạt động kinh tế tiềm kinh tế tài ngân hàng 6.2.2.3 Nội dung kết cấu Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán chia làm hai bên hay hai phần: Phần tài sản (gọi bên tài sản có hay tích sản) bên trái bên phải phản ánh nguồn vốn hình thành nên tài sản (gọi bên tài sản nợ tiêu sản vốn chủ sở hữu) Theo nội dung phản ánh Bảng cân đối kế toán chia thành: Phần nội bảng phần ngoại bảng 176 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại Phần nội bảng  Tài sản Nợ Các tiêu phần tài sản Nợ phản ánh toàn giá trị tiền tệ có ngân hàng huy động, tạo lập được, dùng vay, đầu tư hay thực nghiệp vụ kinh doanh khác thời điểm báo cáo Tài sản Nợ chia làm loại sau: o Vốn huy động: Là phương tiện tiền tệ mà ngân hàng thu nhận từ kinh tế, thông qua nghiệp vụ ký thác nghiệp vụ khác dùng làm vốn kinh doanh Đây nguồn vốn mà ngân hàng có quyền sử dụng thời gian định quyền sở hữu thuộc người ký thác Bao gồm loại sau: tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có kỳ phiếu, trái phiếu, … o Vốn vay: Là nguồn vốn mà NHTM vay mượn từ thị trường liên ngân hàng vay mượn NHNN tổ chức tài nước ngồi o Vốn tự có: vốn riêng ngân hàng chủ sở hữu, nhà đầu tư đóng góp thành lập đơn vị bổ sung thêm trình kinh doanh thể dạng lợi nhuận để lại  Tài sản Có: Tài sản Có kết việc sử dụng vốn ngân hàng Các tài sản Có sinh lời phần tạo lợi nhuận chủ yếu đơn vị Tài sản Có bao gồm khoản sau: o Tiền dự trữ: Bao gồm dự trữ bắt buộc dự trữ thặng dư  Dự trữ bắt buộc khoản tiền NHNN yêu cầu NHTM phải trì tỷ lệ định nhằm đảm bảo cho trình toán theo yêu cầu khách hàng Tỷ lệ dự trữ phụ thuộc vào sách tiền tệ NHNN  Dự trữ thặng dư khoản tiền ln có sẵn ngân hàng ngồi khoản dự trữ bắt buộc để đảm bảo cho nhu cầu rút tiền khách hàng cho vay kỳ o Các khoản đầu tư chứng khoán: Là giá trị chứng khoán mà ngân hàng sở hữu Đây khoản đầu tư đơn vị nhằm đa dạng hóa khoản mục kinh doanh o Các khoản mục tín dụng: Là toàn giá trị khoản mà ngân hàng cho đối tượng kinh tế vay nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn o Tài sản cố định: Là tư liệu lao động cần thiết có thời gian luân chuyển dài, năm Đây sở vật chất quan trọng thiếu trình hoạt động đơn vị Giữa hai bên BCĐKT có mối quan hệ mật thiết tính chất BCĐKT tính cân đối tài sản nguồn vốn, biểu hiện: Tổng tài sản Có = Tổng tài sản Nợ Phần ngoại bảng Bên cạnh tiêu BCĐKT, có nhiều khoản mục ngoại bảng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động kinh doanh TCTD Là khoản chưa thừa nhận Tài sản Nợ hay Tài sản Có Các hoạt động ngân hàng theo dõi ngoại bảng, số nghiệp vụ chủ yếu: FIN508_Bai 6_v1.0012104210 177 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại  Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng, bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, cam kết nghiệp vụ L/C…  Các cam kết ngân hàng với khách hàng việc thực giao dịch tương lai như: hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ,…  Các khoản công nợ khách hàng chưa thực theo hợp đồng, làm ảnh hưởng đến tài sản, lợi nhuận ngân hàng khoản nợ gốc, nợ lãi khơng có khả thu hồi đơn vị xử lý hay khoản lãi cho vay q hạn chưa thu Vì vậy, ngồi việc theo dõi phần nội bảng, đơn vị cần thường xun theo dõi, tính tốn, phân tích khoản mục ngoại bảng Bởi có ảnh hưởng khơng đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngồi ngân hàng cịn sử dụng số báo cáo khác để bổ sung thông tin như: Báo cáo cân đối toán thực tế 12 tháng, Sao kê doanh số báo cáo cân đối nội bảng 12 tháng, Sao kê doanh số báo cáo cân đối ngoại bảng 12 tháng, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 6.2.3 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 6.2.3.1 Khái niệm, ý nghĩa Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tình hình doanh thu, chi phí kết kinh doanh thuộc kỳ kế toán, chi tiết theo loại hoạt động: hoạt động kinh doanh chính, hoạt động dịch vụ hoạt động kinh doanh khác Ngồi ra, BCKQHĐKD cịn phản ánh tình hình thực nghĩa vụ với NSNN khoản thuế khoản phải nộp Thông qua tiêu Báo cáo để phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch, hiệu kinh doanh ngân hàng điều kiện cụ thể, từ đơn vị xây dựng phương hướng, kế hoạch nhiệm vụ cho kỳ tới, đồng thời đưa biện pháp khắc phục mặt cịn yếu, chưa đạt u cầu mình, giúp đơn vị hoạt động hiệu Ngoài ra, Báo cáo cịn cho biết tình hình thực nghĩa vụ NSNN đơn vị 6.2.3.2 Nội dung kết cấu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh trình bày gồm hai phần chính: Phần I – Lãi, lỗ Phần I phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh đơn vị theo hoạt động kinh doanh hoạt động khác Bao gồm tiêu sau:  Thu nhập từ lãi: Thu nhập từ lãi phản ánh tổng số thu từ lãi khoản thu nhập tương tự sau trừ chi phí trả lãi kỳ nghiên cứu  Thu nhập từ hoạt động dịch vụ: Là khoản thu nhập từ việc thực dịch vụ cho khách hàng trừ khoản chi cho thực dịch vụ kỳ 178 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại  Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Là khoản thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối kỳ báo cáo  Thu nhập từ hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khốn: Là tồn số thu từ lãi đầu tư hay kinh doanh chứng khốn sau trừ chi phí cho hoạt động  Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác: Là số tiền thu từ hoạt động khác sau trừ chi phí thực hoạt động chi phí quản lý ngân hàng  Chi phí dự phịng: Là số tiền chi cho cơng tác dự phịng rủi ro hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng kỳ phân tích  Lợi nhuận trước thuế: Chỉ tiêu phản ánh toàn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phát sinh kỳ báo cáo trước nộp thuế TNDN  Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Là tiêu thể tổng số thuế thu nhập mà ngân hàng phải nộp tính phần thu nhập chịu thuế kỳ làm báo cáo  Lợi nhuận sau thuế: Là tổng số lợi nhuận từ hoạt động đơn vị sau trừ thuế TNDN phải nộp phát sinh kỳ nghiên cứu Phần II - Tình hình thực nghĩa vụ ngân sách nhà nước Phản ánh tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước thuế, phí, lệ phí khoản phải nộp khác Các khoản thuế chi tiết theo loại thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên,… Tất tiêu phần trình bày theo nội dung số cịn phải nộp đầu năm, số phải nộp phát sinh kỳ báo cáo, số nộp kỳ báo cáo, số cịn phải nộp đến cuối kỳ báo cáo Ngồi ra, phần II phản ánh thuyết minh thuế GTGT bao gồm: Thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT đầu vào, thuế GTGT đầu vào khấu trừ, số thuế phải nộp 6.2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 6.2.4.1 Khái niệm, ý nghĩa Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tổng hợp, phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp BCLCTT phản ánh tình hình thu, chi tiền kỳ hay nói cách khác lý giải biến động số dư tài khoản tiền mặt BCLCTT cung cấp thơng tin dịng tiền ngân hàng sinh từ đâu sử dụng vào mục đích Từ đánh giá khả tạo tiền ngân hàng kỳ nhiều hay ít, thu chủ yếu từ hoạt động dự đoán khả tạo tiền tương lai, hay đánh giá khả toán, khả đầu tư tiền nhàn rỗi đơn vị Bên cạnh BCLCTT cịn cơng cụ để lập dự tốn tiền, xây dựng kế hoạch nguồn vốn - sử dụng vốn cách hợp lý 6.2.4.2 Nội dung kết cấu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm phần sau:  Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: Phần thể tồn dịng tiền thu vào, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đơn vị thu, chi từ hoạt động nhận gửi, vay, cho vay,… FIN508_Bai 6_v1.0012104210 179 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại  Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phản ánh dòng tiền thu vào, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư ngân hàng, bao gồm: Đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho đơn vị xây dựng bản, mua sắm TSCĐ; đầu tư vào đơn vị khác hình thức góp vốn liên doanh; đầu tư chứng khốn khơng có phân biệt đầu tư ngắn hạn hay dài hạn Dòng tiền lưu chuyển bao gồm khoản thu, chi liên quan đến TSCĐ, thu hồi khoản đầu tư vào đơn vị khác, mua cổ phần, góp vốn liên doanh,  Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Phần nêu rõ dòng tiền thu vào, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài ngân hàng bao gồm nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh, vốn góp đơn vị như: chủ đơn vị góp vốn, vay vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ khoản vay hay toán trái phiếu, cổ phiếu,… Tuy nhiên với đặc điểm hoạt động TCTD, việc phát hành trái phiếu, khoản nợ dài hạn hoạt động thường xuyên nên hoạt động báo cáo vào lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 6.2.5 Thuyết minh báo cáo tài 6.2.5.1 Khái niệm, ý nghĩa Thuyết minh báo cáo tài Thuyết minh báo cáo tài phận hợp thành hệ thống báo cáo tài đơn vị Bảng thuyết minh lập nhằm giải thích bổ sung thêm thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh tình hình tài ngân hàng kỳ báo cáo mà báo cáo tài khác khơng thể trình bày rõ ràng chi tiết Qua Thuyết minh báo cáo tài người sử dụng có nhìn cụ thể, chi tiết tình hình hoạt động đơn vị, phân tích cách cụ thể, xác vấn đề theo mục tiêu đề nhằm đạt hiệu cao việc định 6.2.5.2 Nội dung kết cấu Thuyết minh báo cáo tài Phần Phụ lục trình bày số mẫu biểu báo cáo Thuyết minh báo cáo tài Thuyết minh báo cáo tài trình bày khái quát đặc điểm hoạt động TCTD bao gồm: Giấy phép thành lập hoạt động, hình thức sở hữu vốn, thành phần Ban Giám đốc, Hội đồng Quản trị, nội dung số chế độ kế toán ngân hàng lựa chọn để áp dụng,… Và báo cáo chi tiết tình hình hoạt động TCTD chẳng hạn báo cáo đây:  Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ TSCĐ phương tiện để thực nghiệp vụ ngân hàng, nhà quản lý phải thường xuyên nắm mức độ biến động để có sách đổi nâng cao lực phục vụ Vì vậy, thơng qua “Tình hình tăng giảm TSCĐ” TMBCTC biết tình hình biến động loại TSCĐ kỳ Qua đánh giá tình hình đầu tư, trang bị TSCĐ nhằm nâng cao khả hoạt 180 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại động ngân hàng Đồng thời báo cáo cho biết tình trạng TSCĐ thời điểm tại, tức giá trị sử dụng lại tài sản để có phương hướng đổi kịp thời  Báo cáo tình hình tăng, giảm nguồn vốn sử dụng vốn Thơng qua số liệu báo cáo “Tình hình tăng, giảm nguồn vốn sử dụng vốn” cho thấy biến động quy mô nguồn vốn huy động sử dụng kỳ cụ thể theo kỳ hạn, loại tiền, đối tượng hay theo cách phân chia định mà BCTC khác chưa đề cập cách chi tiết  Báo cáo tài sản công nợ ngân hàng theo thời gian đáo hạn Qua số liệu Bảng báo cáo “Tài sản công nợ ngân hàng theo thời gian đáo hạn” có nhìn chi tiết loại tài sản công nợ theo thời gian đáo hạn nhằm ứng phó kịp thời với tình xảy thực tế Ngân hàng phải nắm rõ thông tin để đảm bảo khả tốn cho khách hàng, tránh tình trạng dây dưa lòng tin khách hàng Đồng thời xem xét, đánh giá khoản cho vay đến thời gian đáo hạn, khoản khó có khả thu hồi, từ đề phương hướng, sách việc thu hồi nợ, đẩy nhanh vòng luân chuyển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn Các TCTD phải trình bày đầy đủ tiêu theo nội dung quy định TMBCTC Ngồi ra, trình bày thêm nội dung khác nhằm giải thích chi tiết tình hình kết hoạt động kinh doanh đơn vị Khi giải thích thuyết minh cần trình bày lời văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phần giải thích cần nêu thêm thông tin cần thiết chưa thể BCTC khác nêu phần phương hướng kinh doanh kỳ tới, cần nêu thay đổi so với kỳ báo cáo Phần kiến nghị trình bày kiến nghị với cấp trên, với Nhà nước vấn đề liên quan đến sách, chế độ tài kế tốn,… Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chi nhánh BIỂU: 05/QT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Năm I Đặc điểm hoạt động TCTD Giấy phép thành lập hoạt động: Hình thức sở hữu vốn: Thành phần Ban Giám đốc: (Ghi rõ họ tên, chức danh người) Thành phần Hội đồng quản trị: (Ghi rõ họ tên, chức danh người) Trụ sở: Số chi nhánh huyện trực thuộc: Tổng số CBCNV: II Một số tình hình hoạt động TCTD Kèm theo biểu: - Phần II.1 – 05/QT: Tình hình tăng, giảm TSCĐ - Phần II.2 – 05/QT: Tình hình thu nhập CBCNV - Phần II.3 – 05/QT: Tình hình dư nợ hạn kỳ báo cáo - Phần II.4 – 05/QT: Tình hình tăng, giảm nguồn vốn sử dụng vốn FIN508_Bai 6_v1.0012104210 181 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại 6.2.6 Một số tiêu phân tích báo cáo tài 6.2.6.1 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn Trong tổng nguồn vốn nguồn vốn huy động tiêu quan trọng hoạt động ngân hàng Nếu ngân hàng huy động nhiều vốn đơn vị có khả mở rộng quy mơ cho vay ngân hàng doanh nghiệp vay vay Vì vậy, đơn vị phải thường xuyên theo dõi quy mô cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn, theo đối tượng huy động (tổ chức kinh tế, cá nhân), theo loại tiền (VND ngoại tệ), sở xác định cấu thành phần nguồn vốn huy động Qua xem xét, đánh giá nguồn vốn huy động để có biện pháp điều chỉnh hợp lý Đồng thời để nắm tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tính theo tiêu đây: Tốc độ tăng trưởng =( huy động vốn (%) Số dư vốn huy động kỳ Số dư vốn huy động kỳ trước - 1) × 100 Đây sở để đánh giá khả thu hút nguồn vốn từ khách hàng nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh uy tín ngân hàng Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao chứng tỏ kỳ đơn vị áp dụng nhiều biện pháp gia tăng lực huy động vốn, hay uy tín ngân hàng nâng cao thị trường, đơn vị tạo cho hệ thống danh mục khách hàng truyền thống Từ số vốn huy động điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng hoạt động khác hoạt động đem lại thu nhập cho ngân hàng 6.2.6.2 Tình trạng TSCĐ TSCĐ sở vật chất ban đầu cần thiết cho hoạt động ngân hàng Chất lượng phục vụ đơn vị phụ thuộc nhiều vào trang bị sở hạ tầng kỹ thuật Như để tăng cường tính cạnh tranh thị trường đơn vị phải thường xuyên theo dõi tình trạng để có biện pháp cải tạo, nâng cấp kịp thời Đây khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Có ngân hàng Việc phản ánh lực hoạt động TSCĐ thường thể qua tiêu đây, thông qua tỷ lệ đánh giá mức độ, tình trạng TSCĐ: Tình trạng TSCĐ (%) = Giá trị cịn lại TSCĐ Ngun giá TSCĐ × 100 Tỷ lệ mức ≥ 50% cho thấy tình trạng TSCĐ Tuy nhiên, mức đánh giá phụ thuộc vào sách trích khấu hao ngân hàng 6.2.6.3 Tỷ lệ tài sản Có sinh lời so với nguồn vốn phải trả Tỷ lệ tài sản Có sinh lời so với nguồn vốn phải = trả lãi Tài sản Có sinh lời (trừ cho vay Uỷ thác đầu tư) × 100 Nguồn vốn phải trả lãi Hệ số cao chứng tỏ hầu hết nguồn vốn ngân hàng huy động đơn vị đầu từ sinh lãi Ngược lại, điều có nghĩa có phận lớn tài sản đơn vị dạng dự trữ, TSCĐ bị đơn vị khác chiếm dụng 182 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại 6.2.6.4 Chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập tương lai ngân hàng, tiêu quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Tốc độ tăng trưởng tín dụng (%) =( Dư nợ cho vay kỳ Dư nợ cho vay kỳ trước - 1) × 100 Ngồi việc tính tốc độ tăng trưởng, cịn tính tỷ lệ dư nợ tín dụng để biết mức độ sử dụng nguồn vốn huy động vào hoạt động cho vay khả cân đối nguồn vốn huy động chỗ cho hoạt động tín dụng đơn vị Ta tính tiêu đây: Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động = Dư nợ tín dụng Nguồn vốn huy động × 100  Trường hợp tỷ lệ > 1, cho biết nguồn vốn huy động địa bàn không đủ cân đối dư nợ phát sinh chi nhánh hay nói cách khác phải sử dụng vốn hệ thống  Trường hợp tỷ lệ ≤ 1, cho biết nguồn vốn huy động địa bàn khơng cân đối đủ mà cịn hỗ trợ nguồn vốn cho toàn hệ thống Mặt khác, hoạt động ngân hàng thường có di chuyển nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động cho đơn vị Chỉ tiêu sau cho biết đơn vị sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung, dài hạn = Dư nợ trung dài hạn – (Nguồn vốn trung dài hạn – Dự trữ bắt buộc nguồn trung dài hạn) Nguồn vốn ngắn hạn Nếu tỷ lệ cao đem lại nguồn thu nhập lớn cho đơn vị chi phí trả lãi cho khoản vốn thấp, điều chưa hẳn tốt ngân hàng khó đảm bảo khả tốn cho khoản nợ đến hạn hay toán theo yêu cầu khách hàng Vì vậy, tùy vào tình hình để ngân hàng định mức độ tỷ lệ Tỷ lệ nợ hạn: Việc xác định tỷ lệ nợ hạn yếu tố quan trọng việc đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng, nhằm phản ánh khoản cho vay có khả hoàn trả Nếu tỷ lệ thấp chứng tỏ tình hình kinh doanh đơn vị tốt, hầu hết khoản tín dụng doanh nghiệp sinh lãi có khả thu hồi Ngược lại, tỷ lệ cao ngân hàng cần có biện pháp kiểm sốt nợ q hạn, hạn chế rủi ro vốn khoản nợ hạn gây Nợ hạn × 100 Tỷ lệ nợ hạn (%) = Tổng dư nợ FIN508_Bai 6_v1.0012104210 183 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân hàng thương mại Đối phó với khoản nợ hạn, ngân hàng thường xun trích lập dự phịng rủi ro (DPRR), để đánh giá khả bù đắp nợ hạn quỹ DPRR ta tính tỷ lệ sau: Nợ hạn – Dự phịng RRTD × 100 Tổng dư nợ – Dự phòng RRTD Về nguyên tắc, tỷ lệ nhỏ tỷ lệ nợ hạn Mặt khác, thấp khả bù đắp tổn thất cao, tỷ lệ mức nhỏ tốt Trích lập DPRR tín dụng hoạt động thường niên, để đánh giá tỷ lệ DPRR ngân hàng nào, nhằm dự báo tỷ lệ hợp lý cho kỳ tiếp theo, ta tính tỷ lệ DPRR sau: Tỷ lệ nợ hạn ròng (%) Tỷ lệ dự phòng rủi ro (%) = = Quỹ dự phịng rủi ro Tổng dư nợ × 100 6.2.6.5 Chỉ tiêu thu nhập, chi phí Để đánh giá lợi nhuận thu chiếm phần trăm tổng thu nhập từ hoạt động ngân hàng, ta vào phân tích tiêu sau: Lợi nhuận trước thuế Tỷ lệ lợi nhuận trước × 100 = thuế tổng thu nhập Tổng thu nhập Thông qua tiêu biết đồng thu kỳ tạo đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ ngân hàng làm ăn có hiệu quả, chi phí đơn vị kiểm soát mức hợp lý Bên cạnh muốn phân tích chi phí cần so sánh khoản mục lợi nhuận tạo so với chi phí, từ biết đồng chi phí HĐKD mang lại đồng lợi nhuận trước thuế Nếu tỷ lệ thấp thấy cố gắng lớn ngân hàng, giảm thiểu chi phí HĐKD cách hợp lý nhằm đem lại thu nhập cao hơn, hay máy quản lý hoạt động có hiệu kỳ qua tạo cho đơn vị nguồn thu nhập lớn Và ngược lại chi phí HĐKD tăng cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng kỳ: Tỷ lệ lợi nhuận trước Lợi nhuận trước thuế thuế chi phí hoạt × 100 = Chi phí hoạt động kinh doanh động kinh doanh 6.2.6.6 Chỉ tiêu phân tích khả sinh lợi  Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng: Tỷ lệ đo lường khả sinh lời từ hoạt động cho vay đơn vị theo mức tài sản Có sinh lời bình qn Chỉ tiêu bình quân trung bình cộng giá trị đầu năm giá trị cuối năm Đây yếu tố thể khả tạo lợi nhuận hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Tỷ lệ cao có lợi cho ngân hàng tỷ lệ lãi tạo tài sản Có sinh lời đơn vị cao Thu từ lãi – Chi phí lãi Lãi cận biên rịng (%) = × 100 Tài sản Có sinh lời bình qn  Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên rịng: Tỷ lệ đo lường khả sinh lời sản phẩm phi tín dụng đơn vị theo mức tài sản Có sinh lời bình qn Nếu tỷ lệ cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh sản phẩm phi tín dụng đem lại hiệu cao cho đơn vị, ngược lại 184 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên rịng (%) = Thu ngồi lãi – Chi phí ngồi lãi Tài sản Có sinh lời bình qn × 100  Chênh lệch lãi suất bình quân: Tỷ lệ phản ánh hiệu hoạt động trung gian ngân hàng trình huy động vốn cho vay: Chênh Thu lãi Chi trả lãi lệch lãi = – × 100 suất bình Tài sản Có sinh lời Nguồn vốn phải trả lãi quân bình quân bình quân Hệ số thể chênh lệch lãi thu từ khoản sử dụng vốn sau trừ chi phí trả lãi cho số vốn Chênh lệch lãi suất cao, lợi nhuận đơn vị cao  Chênh lệch lãi từ hoạt động tín dụng: Tỷ lệ phản ánh hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng: Thu lãi cho vay Chênh lệch lãi – từ hoạt động = Tổng dư nợ bình qn tín dụng Chi trả lãi Nguồn vốn phải trả lãi bình qn × 100 Chỉ tiêu cho thấy chênh lệch lãi suất cao, lợi nhuận đơn vị cao Qua xem xét nên tăng hình thức để mang lại lợi nhuận cho ngân hàng  Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình qn Ngồi nhà quản trị khách hàng ngân hàng quan tâm đến khả sử dụng tài sản để tạo lợi nhuận đơn vị, qua việc phân tích Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân (ROA) ROA (%) = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình qn × 100 Hệ số cho biết tỷ lệ % lợi nhuận thu tổng tài sản bình qn Do tiêu cao khẳng định ngân hàng hoạt động có hiệu 6.2.6.7 Chỉ tiêu phân tích tình hình dự trữ Dự trữ bắt buộc khoản tiền mà NHTM phải gửi vào NHNN để đảm bảo khả tốn cho khách hàng, tránh gây tình trạng hỗn loạn kinh tế Đây cơng cụ quản lý điều hành sách tiền tệ NHNN nhằm điều hòa khối lượng tiền lưu thơng Để phân tích, đánh giá việc chấp hành quy định Nhà nước NHTM khả chi trả theo yêu cầu khách hàng ta phân tích tiêu đây: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc = (Số dư bình quân tiền gửi ngắn hạn × Tỷ lệ dự trữ bắt buộc) (Số dư bình qn tiền gửi + trung, dài hạn × Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ) Hiện nay, theo quy định NHNN tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho loại tiền gửi sau:  Tiền gửi ngắn hạn VND: 3%  Tiền gửi trung, dài hạn VND: 1%  Tiền gửi ngắn hạn ngoại tệ: 4%  Tiền gửi trung, dài hạn ngoại tệ: 1% FIN508_Bai 6_v1.0012104210 185 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại Số tiền NHTM dự trữ bao gồm tiền gửi NHNN tiền mặt quỹ Nếu số tiền ngân hàng dự trữ nhỏ mức bắt buộc phải dự trữ ngân hàng bị phạt với lãi suất cao, ngân hàng dự trữ mức bắt buộc trả lãi số chênh lệch Như vậy, ngân hàng đảm bảo tỷ lệ dự trữ chứng tỏ đơn vị chấp hành tốt nguyên tắc Nhà nước đặt ra, tạo niềm tin từ phía NHNN khách hàng 6.2.6.8 Chỉ tiêu phân tích khả khoản Tài sản Có khả toán khoản ngân hàng có khả huy động vào việc chi trả cho khách hàng khoản dự trữ, tiền gửi TCTD khoản tiền gửi toán tập trung Hội sở chính, cịn tài sản Nợ dễ biến động khoản tiền gửi không kỳ hạn khách hàng vào ngân hàng Tỷ lệ khả chi trả = Tài sản Có toán Tài sản Nợ dễ biến động Khả toán nhanh ngân hàng, tức khả toán tức thời theo yêu cầu khách hàng phản ánh qua tỷ lệ Tỷ lệ thể tỷ trọng tài sản có khả chuyển đổi nhanh thành tiền bao gồm khoản tiền dự trữ khoản đầu tư ngân hàng Tổng tài sản Tỷ lệ thực tài sản (%) Tài sản Có lưu động bình qn (khơng bao gồm tài sản ngoại bảng) = × 100 Tổng tài sản bình quân Hệ số phản ánh khả ngân hàng đáp ứng khoản rút tiền không dự báo khách hàng khả khoản ngân hàng mà khơng phải sử dụng đến nguồn lực bên Hệ số lớn chứng tỏ ngân hàng có khả chi trả cao: Hệ số đảm bảo tiền gửi (%) = Tài sản Có lưu động bình qn (khơng bao gồm tài sản ngoại bảng) Tổng tiền gửi khách hàng bình quân × 100 Đây tiêu thể khả toán cho khoản tiền gửi khách hàng, tiêu cao số tiền gửi khách hàng đảm bảo chi trả theo yêu cầu lúc nào, ngược lại Tuy nhiên, tiêu khả khoản cao q khơng có lợi cho đơn vị, khoản sử dụng để tốn cho khách hàng thường hay mang lại thu nhập cho đơn vị Ngược lại, tiêu thấp gây khó khăn cho ngân hàng việc đảm bảo khả toán khách hàng có nhu cầu, làm giảm uy tín đơn vị Tỷ lệ tài sản Có sinh lời (%) = Tài sản Có sinh lời bình qn Tổng tài sản bình qn × 100 Bởi tỷ lệ cao mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, nhiên có khơng khó khăn việc kiểm sốt tài sản Có sinh lời ln chứa đựng nhiều rủi ro Nhưng ngược lại tỷ lệ tài sản Có sinh lời thấp quá, điều chắt hẳn khơng tốt ngân hàng, đơn vị chưa sử dụng tối đa khả sinh lời từ nguồn vốn 186 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Vốn thuộc sở hữu NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ khoản mục tạo nên nguồn vốn (thường chiếm 5% tổng nguồn vốn) có vai trị quan trọng ngân hàng Do tính chất thường xun ổn định nên ngân hàng sử dụng vào mục đích khác trang bị sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho thân ngân hàng, sử dụng cho vay, đặc biệt đầu tư góp vốn liên doanh Mặt khác với chức bảo vệ, vốn thuộc sở hữu ngân hàng coi tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, trì khả tốn cho khách hàng ngân hàng hoạt động thua lỗ Hơn nữa, định quy mô khối lượng vốn huy động hoạt động cho vay bảo lãnh ngân hàng Quy mô tăng trưởng vốn thuộc sở hữu ngân hàng định lực phát triển NHTM Khi đánh giá quy mô NHTM tiêu chí đề cập vốn thuộc sở hữu ngân hàng Báo cáo tài ngân hàng bao gồm báo cáo: Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (trong gồm phần: Phần I - Báo cáo lãi lỗ Phần II - Tình hình thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài Hệ thống báo cáo nhằm đưa thông tin quan trọng tình hình tài ngân hàng kết kinh doanh ngân hàng thời kỳ định Để phân tích tình hình tài ngân hàng dựa vào hệ thống tiêu phân tích tốc độ tăng trưởng huy động vốn, tình trạng TSCĐ, tỷ lệ tài sản Có lời so với nguồn vốn phải trả, tiêu phản ánh tình hình chất lượng tín dụng, tình hình dự trữ… FIN508_Bai 6_v1.0012104210 187 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thơng báo cáo tài ngân hàng thương mại BÀI TẬP Trình bày nét đặc trưng kế tốn chi phí, thu nhập kết kinh doanh ngân hàng Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng cần ý đến vấn đề gì? Hãy trình bày mục đích nội dung báo cáo tài ngân hàng thương mại 188 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 ... Hùng (Theo website Chính phủ, TTXVN) Câu hỏi Báo cáo tài NHTM bao gồm báo cáo cụ thể nào? 170 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân... động đơn vị: Nợ TK 621, 622 Có TK 1011  Khi bổ sung vốn điều lệ từ cấp Nợ TK 5212 Có TK 601 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 171 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài... kinh doanh ngoại hối TK 721 - Thu kinh doanh ngoại tệ TK 722 - Thu kinh doanh vàng bạc 172 FIN508_Bai 6_v1.0012104210 Bài 6: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, kết kinh doanh hệ thông báo cáo tài ngân

Ngày đăng: 14/04/2022, 08:55

Hình ảnh liên quan

Nguồn vốn chủ sở hữu là những nguồn hình thành nên các tài sản thuộc quyền sở - 08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

gu.

ồn vốn chủ sở hữu là những nguồn hình thành nên các tài sản thuộc quyền sở Xem tại trang 3 của tài liệu.
Vì vậy, ngoài việc theo dõi phần nội bảng, các đơn vị cần thường xuyên theo dõi, tính toán, phân tích các khoản mục ngoại bảng này - 08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

v.

ậy, ngoài việc theo dõi phần nội bảng, các đơn vị cần thường xuyên theo dõi, tính toán, phân tích các khoản mục ngoại bảng này Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng thuyết minh được lập nhằm giải thích và bổ sung thêm những thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như tình hình tài chính của ngân hàng trong kỳ - 08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

Bảng thuy.

ết minh được lập nhằm giải thích và bổ sung thêm những thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như tình hình tài chính của ngân hàng trong kỳ Xem tại trang 12 của tài liệu.
6.2.6.4. Chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng - 08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

6.2.6.4..

Chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng Xem tại trang 15 của tài liệu.
6.2.6.7. Chỉ tiêu phân tích tình hình dự trữ - 08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

6.2.6.7..

Chỉ tiêu phân tích tình hình dự trữ Xem tại trang 17 của tài liệu.
6.2.6.7. Chỉ tiêu phân tích tình hình dự trữ - 08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

6.2.6.7..

Chỉ tiêu phân tích tình hình dự trữ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Báo cáo tài chính trong ngân hàng bao gồm 5 báo cáo: Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế - 08. FIN508_Bai 6_v1.0012104210

o.

cáo tài chính trong ngân hàng bao gồm 5 báo cáo: Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan