1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation

42 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÔNG TIN ẤN PHẨM Cơ quan xuất bản Deutsche Gesellscha� für Interna�onale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trụ sở chính Bonn và Eschborn, Đức Chương trình Thoát nước và Chống ngập Đô thị ĐBSCL Ứng phó với Bi[.]

THÔNG TIN ẤN PHẨM Cơ quan xuất Deutsche Gesellscha� für Interna�onale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trụ sở Bonn Eschborn, Đức Chương trình Thốt nước Chống ngập Đơ thị ĐBSCL Ứng phó với Biến đổi khí hậu (FPP) 37 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng Hà Nội, Việt Nam Xuất Tháng - 2020 Chịu trách nhiệm nội dung TS Tim McGrath Biên soạn Ths Huỳnh Trọng Nhân – Trường Đại học Xây dựng Miền Tây Với tham gia TS Tim McGrath, Giám đốc Chương trình FPP-GIZ PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến, Cán Chương trình Cao cấp, FPP-GIZ Thay mặt cho Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức (BMZ) GIZ chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm Tài liệu lưu hành nội nhằm phục vụ Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm áp dụng mơ hình nước mưa thị theo hướng bền vững (SUDS) xây dựng lộ trình giá dịch vụ thoát nước, xử lý nước thải Đồng sông Cửu Long” б–ƒ›Šме‰†М–”‹ШŠƒ‹ б–ƒ›Šме‰†М–”‹ШŠƒ‹ ØŠ¿Š–Š‘ž–ме…мƒ¯Ø–ŠЬ ØŠ¿Š–Š‘ž–ме…мƒ¯Ø–ŠЬ –Š‡‘Šме‰„Ч˜р‰ –Š‡‘Šме‰„Ч˜р‰ ŚӇҿŶŐƚƌŞŶŚdŚŽĄƚŶӇӀĐǀăŚҺŶŐŶŐҨƉĜƀƚŚҷ^>ƚŚşĐŚӈŶŐǀӀŝďŝұŶĜҼŝŬŚşŚҨƵ;&WWͿ ŚӇҿŶŐƚƌŞŶŚdŚŽĄƚŶӇӀĐǀăŚҺŶŐŶŐҨƉĜƀƚŚҷ^>ƚŚşĐŚӈŶŐǀӀŝďŝұŶĜҼŝŬŚşŚҨƵ;&WWͿ Lời nói đầu Chương trình Thốt nước Chống ngập đô thị Đồng sông Cửu Long ứng phó với Biến đổi khí hậu (FPP) Chương trình Hợp tác kỹ thuật Bộ Xây dựng, Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ phối hợp với tỉnh An Giang, Kiên Giang Cà Mau thưc với nguồn tài trợ từ Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) Năm 2019, Chương trình FPP xuất sách “Hướng dẫn áp dụng thiết kế hệ thống nước mưa thị theo hướng bền vững (SUDs)” Cuốn sách nhận phản hồi tích cực từ quan Trung ương địa phương nội dung hữu ích, tài liệu tham khảo có giá trị cho địa phương áp dụng mơ hình SUDs Nhằm phát huy hiệu việc triển khai mơ hình SUDs từ thiết xây dựng, quản lý vận hành, Chương trình (FPP) tiếp tục biên soạn xuất sách “Hướng dẫn triển khai mơ hình nước mưa thị theo hướng bền vững” Những nội dung đề cập ấn phẩm nàybao gồm: giới thiệu giải pháp SUDs, lồng ghép giải pháp SUDs quy hoạch đô thị, bước lập tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng thoát nước mưa đô thị theo hướng bền vững, nội dung báo cáo kinh tế, kỹ thuật, đồng thời giới thiệu số dự án thí điểm thành cơng Hy vọng ấn phẩm Chương trình Thốt nước Chống ngập đô thị Đồng sông Cửu Long ứng phó với Biến đổi khí hậu (FPP) liên quan đến chủ đề SUDS hỗ trợ cho địa phương triển khai thành cơng mơ hình Trong q trình biên soạn, cịn có điểm cần trao đổi bổ sung, Chương trình mong nhận ý kiến góp ý để hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC Lời nói đầu Danh mục chữ viết tắt: Tiếp cận khái niệm hệ thống thoát nước bền vững (SUDS) 1.1 Tầm quan trọng công tác quản lý nước mặt thị 1.2 Khái niệm SUDS 1.3 Những lợi ích SUDS mang lại 1.4 Một số giải pháp SUDS bản, triển khai quy mô nhỏ Lựa chọn mơ hình nước bền vững phù hợp điều kiện địa phương 2.1 Triết lý thiết kế SUDS 2.2 Các nguyên tắc triển khai dự án SUDS 11 2.3 Công cụ đánh giá lựa chọn giải pháp 14 Quy trình lồng ghép nước bền vững quy hoạch đô thị 18 Các bước lập tổ chức thực dự án xây dựng hệ thống thoát nước bền vững 21 Các thông tin kỹ thuật liên quan 26 5.1 Nội dung báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật 26 5.2 Trang thiết bị SUDS nhà cung cấp 27 5.3 Lựa chọn loại hình trồng dự án SUDS 28 Các dự án thoát nước bền vững quy mơ nhỏ điển hình 29 6.1 Dự án thí điểm SUDS TP Cà Mau 29 6.2 Dự án Quảng trường Bridget Joyce, London 33 Tài liệu tham khảo 40 Danh mục chữ viết tắt: CIRIA Hiệp hội nghiên cứu thông tin công nghiệp xây dựng Vương quốc Anh BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban Quản lý ĐTM Đánh giá tác động môi trường GS Giám sát KT-KT Kinh tế - kỹ thuật QĐ Quyết định QH Quy hoạch QHĐT Quy hoạch đô thị TC Thi công TK Thiết kế TKCS Thiết kế sở TKĐT Thiết kế đô thị TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân SDĐ Sử dụng đất SUDS Sustainable urban drainage system – Hệ thống nước mưa thị theo hướng bền vững Tiếp cận khái niệm hệ thống thoát nước bền vững (SUDS) 1.1 Tầm quan trọng cơng tác quản lý nước mặt thị Khi nước mưa rơi xuống bề mặt tự nhiên, thấm xuống mặt đất, bốc hơi, phần thực vật hấp thu phần chảy vào sơng suối Những giai đoạn dịng tuần hồn nước bị cản trở tính chất bề mặt thay đổi Trong khu vực đô thị, tỷ lệ nước mưa thấm xuống đất thấp có thảm thực vật để thoát nước so với tự nhiên (tiền đô thị) Khi nước mưa rơi xuống bề mặt khơng thấm nước, phần lớn biến thành dịng chảy bề mặt, gây lũ lụt, nhiễm xói mịn Báo cáo Hiệp hội nghiên cứu thông tin công nghiệp xây dựng Vương quốc Anh (CIRIA) cho thấy, không thay đổi cách thiết kế khu vực đô thị quản lý dòng chảy mặt nước hiệu quả, vấn đề trở nên tồi tệ [1] Biến đổi khí hậu dẫn đến hệ khả mưa lớn lũ lụt trở nên thường xun Vì vậy, giải pháp nước truyền thống với mục tiêu tăng khả thoát nước hệ thống cơng trình trở nên khơng hiệu quả, bền vững ứng phó với ngập úng biến đổi khí hậu tương lai Đối với khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), tỉnh ven biển chịu tác động xâm nhập mặn thiếu hụt dịng chảy sơng Mê Kơng năm gần Điều làm tăng áp lực lên nguồn cung cấp nước Do đó, việc thu gom sử dụng nước mưa khu vực đô thị cần hiệu sáng tạo Bên cạnh đó, q trình thị hóa làm suy giảm đa dạng thực vật khu vực thành thị, cơng trình xây dựng làm thảm thực vật bị cô lập với Điều có nghĩa mơi trường sống hoang dã bị phân mảnh, dẫn đến số loài thực vật, động vật biến khỏi không gian xanh đô thị, gây bất lợi cho cân hệ sinh thái địa phương Những thách thức việc nâng cao công tác quản lý nước mặt cần thiết cho mà tương lai Với giải pháp lồng ghép quy hoạch xây dựng, tích hợp quản lý nước mặt vào thiết kế đô thị, bảo vệ đa dạng sinh thái kiến tạo không gian chất lượng cao cho hệ tương lai Hình Dự báo mức ngập úng ĐBSCL năm 2050 Hình Dự báo xâm nhập mặn ĐBSCL năm 2020 Nguồn: ICEM Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia Ngập úng bề mặt Nghẽn tuyến cống Triều cường Xói mịn Khuếch tán nhiễm Nguồn ảnh: kttvqg.gov.vn; tuoitre.vn; vov.vn [2] 1.2 Khái niệm SUDS Hệ thống thoát nước bền vững (SUDS) thiết kế nhằm tối đa hóa hội lợi ích từ việc quản lý nước mặt Có bốn giá trị lợi ích - xem bốn trụ cột hệ thống SUDS: lưu lượng nước, chất lượng nước, tiện nghi đa dạng sinh học [1] SUDS tổ chức với nhiều hình thức khơng gian ngầm bên mặt đất Một số hệ thống SUDS sử dụng giải pháp trồng cây, số hệ thống khác sử dụng thiết bị chun dụng cơng ty sản xuất Nói chung, SUDS thiết kế để quản lý sử dụng nước mưa nguồn, bề mặt kết hợp thảm thực vật, nhằm mang lại lợi ích lớn cho người sử dụng khơng gian Hầu hết dự án SUDS sử dụng kết hợp thành phần SUDS tạo thành chuỗi giải pháp (treatment train) để đạt hài hòa mục tiêu thiết kế cho khu vực [2] • HỖ TRỢ QUẢN LÝ RỦI RO NGẬP LỤT • DUY TRÌ, BẢO VỆ TUẦN HỒN NƯỚC TỰ NHIÊN • KIẾN TẠO VÀ DUY TRÌ KHƠNG GIAN TỐT HƠN CHO NGƯỜI DÂN • QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT ĐỂ NGĂN CHẶN Ô NHIỄM LƯU LƯỢNG NƯỚC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIỆN NGHI ĐA DẠNG SINH HỌC • KIẾN TẠO VÀ DUY TRÌ KHƠNG GIAN TỐT HƠN CHO THIÊN NHIÊN Hình Bốn trụ cột lợi ích hệ thống SUDS [1] 1.3 Những lợi ích SUDS mang lại SUDS cung cấp giải pháp thoát nước bền vững nhằm hỗ trợ khu vực thị ứng phó tốt với tình trạng ngập úng ngày gia tăng SUDS giúp hạn chế số tác động dịng tuần hồn nước thị gia tăng bề mặt không thấm nước, chẳng hạn suy giảm tỷ lệ nước mưa thấm nhập, từ dẫn đến nguồn nước ngầm bị giảm Bên cạnh đó, SUDS cải thiện chất lượng sống không gian đô thị thông qua : (1) thiết kế không gian trở nên sống động, hấp dẫn hơn, bền vững thích ứng nhanh hơn, (2) cải thiện chất lượng khơng khí thị, (3) giảm tượng đảo nhiệt, giảm tiếng ồn (4) mang đến hội giải trí nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường tự nhiên Các giải pháp SUDS tích hợp vào quy hoạch tổng thể đô thị chiến lược phát triển thị thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho địa phương Khi SUDS thiết kế để sử dụng hiệu không gian sẵn có, chi phí vịng đời dự án thường thấp so với hệ thống thoát nước truyền thống (giải pháp cơng trình cứng cống, trạm bơm) Bảo vệ cộng đồng tài sản Ngăn ngừa ô nhiễm nước khơng khí Tăng cường độ ẩm đất bổ cập nước ngầm Tạo không gian xanh giải trí cho người dân Cung cấp nước mưa để tái sử dụng Cung cấp không gian cho giáo dục mơi trường Cải thiện khí hậu thị, giảm nhiệt độ Cải thiện mơi trường sống tự nhiên Hình Những lợi ích SUDS mang lại [1] 1.4 Một số giải pháp SUDS bản, triển khai quy mô nhỏ • Hệ thống thu gom nước mưa: nước mưa từ mái nhà bề mặt khơng thấm nước lưu trữ sử dụng nguồn cấp nước bổ trợ Nếu thiết kế phù hợp, hệ thống thu gom nước mưa giúp giảm tỷ lệ lưu lượng dòng chảy tràn bề mặt Bồn chứa nước phương tiện phổ biến để thu gom nước mưa [2] Chúng chủ yếu thiết kế để sử dụng với quy mơ hộ gia đình (Hình 5) phí lắp đặt, bảo trì hiệu suất thấp so với hệ thống thu gom nước mưa quy mơ lớn (Hình 6) Hình Hệ thống thu gom nước mưa đơn giản với bồn chứa • Hình Hệ thống thu gom nước mưa có kết nối với hệ thống cấp nước nhà Nguồn: wikihow.com Mái nhà xanh: hệ thống kết hợp nhiều lớp với cấu trúc bao che cơng trình, phủ thảm thực vật trồng Thành phần mái xanh bao gồm lớp chống thấm, lớp giá thể dùng để trồng trọt lớp thoát nước (trong số trường hợp) Mái nhà xanh thiết kế để giữ lại nước mưa trực tiếp, làm giảm lưu lượng dịng chảy hệ thống nước cơng trình giảm lưu lượng đỉnh Hình Giải pháp mái xanh cơng trình The Red Roof, Quảng Ngãi (TAA Design) Nguồn: archdaily.com • Bề mặt thấm nước: giải pháp nhằm cải tạo nền, sân, hè phố, đường dành người xe giới với cấu trúc cho phép nước mưa thấm xuống lưu trữ lòng đất Bề mặt thấm nước có dạng: (1) Bề mặt sử dụng vật liệu thấm, có khả thấm nước tồn bề mặt; (2) Bề mặt cấu tạo từ vật liệu không thấm nước (gạch block), nhờ vào khe rãnh liên kết vật liệu, cho phép thấm nhập xuống bên Nước lưu trữ tạm thời trước thấm nhập vào lòng đất để tái sử dụng thoát hệ thống thoát nước khác Bề mặt thấm nước với kết cấu phù hợp có khả xử lý chất lượng nước mưa trước thấm xuống lịng đất để giảm thiểu nhiễm Bảng Các dạng triển khai thực tế bề mặt thấm nước [2] (1) Bề mặt sử dụng vật liệu thấm nước Sử dụng kết cấu dạng hạt (sỏi, đá dăm) (2) Bề mặt có liên kết thấm nước Sử dụng module kích thước lớn (mảng bê tơng) Sử dụng kết cấu hạt có gia cố địa kỹ thuật Sử dụng module kích thước nhỏ (gạch block) Sử dụng kết cấu liên kết có lỗ rỗng (bê tơng rỗng) • Sử dụng module có lỗ thấm bên Hệ thống thấm nhập lưu giữ: thành phần thấm nhập sử dụng để thu giữ tạm thời nước mưa lọc qua lớp kết cấu mặt đất trước chảy vào nước ngầm tầng nông Các thành phần thấm nhập kết hợp với nhiều thành phần SUDS bên Hệ thống thấm nhập bao gồm: ô thấm; rãnh thấm nhập; vườn thu nước mưa Khi sử dụng hệ thống thấm nhập cần lưu ý hạn chế đặt vị trí gần tịa nhà để hạn chế ảnh hưởng kết cấu móng cơng trình Trong khu vực nhạy cảm với nhiễm nguồn nước, giải pháp thiết kế phải kiểm tra để đảm bảo khơng có rủi ro nước ngầm Ngoài ra, thành phần lưu giữ SUDS thiết kế để trì giảm dịng chảy tràn bề mặt Các giải pháp lưu giữ chủ yếu bao gồm ao hồ nhỏ bể chứa ngầm, phổ biến bể địa kỹ thuật (sử dụng module lưu giữ nước với kết cấu rỗng có khả chịu lực) Hệ thống lưu giữ cịn giúp tăng cường q trình lọc lắng, góp phần cải thiện chất lượng nước thoát Bảng Các thành phần thấm nhập lưu giữ đơn giản [1] [2] Thành phần Cấu trúc Chức Ô thấm Vườn thu nước mưa Là ô thay Là ô đất trũng nhỏ, cấu trúc đất gạch trồng bụi địa, vụn nhựa địa lâu năm hoa kỹ thuật kết hợp san lấp sỏi đá dăm Bể chứa ngầm Là tổ hợp module nhựa có cấu trúc rỗng, chịu lực tốt để làm bể chứa Thành phần lắp đặt linh hoạt với điều kiện địa mạo khu vực Giúp giảm lưu lượng Đóng vai trị điểm xâm Kiểm soát quản lý nước mưa chảy tràn, xử nhập nước mái dòng chảy nước mưa lý tái tạo nước ngầm nhà nước có mức dạng bể chứa, đảm Các thông tin kỹ thuật liên quan 5.1 Nội dung báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật CHƯƠNG THUYẾT MINH TỔNG QT 1.1 Thơng tin cơng trình 1.2 Các pháp lý & quy chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm áp dụng 1.2.1 Các sở pháp lý 1.2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật 1.3 Sự cần thiết phải đầu tư 1.4 Mục tiêu đầu tư 1.5 Lựa chọn hình thức xây dựng CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN & HIỆN TRẠNG 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1 Đặc điểm địa hình 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.2 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn 2.2.1 Đặc điểm địa chất 2.2.2 Đặc điểm thuỷ văn 2.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án 2.4 Hiện trạng thoát nước khu vực dự án CHƯƠNG QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 3.1 Quy mô xây dựng hệ thống SUDS 3.2 Các tiêu kỹ thuật CHƯƠNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 4.1 Hạng mục vườn thu nước mưa 4.2 Hạng mục bể chứa ngầm 4.3 Hạng mục cải tạo vỉa hè CHƯƠNG CHỈ DẪN KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ QUY TRÌNH NGHIỆM THU 5.1 Chỉ dẫn kỹ thuật thi cơng 5.1.1 Trước thi cơng cơng trình 5.1.2 Trong thời gian thi cơng cơng trình 5.2 Chuẩn bị thi công hệ thống, trang thiết bị SUDS 5.3 Kiểm tra giám sát thi công 5.4 Khắc phục cố q trình thi cơng CHƯƠNG NGUỒN KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN XÂY DỰNG 6.1 Nguồn kinh phí 6.2 Tổ chức xây dựng 6.3 Hiệu đầu tư 6.4 Tổng mức đầu tư CHƯƠNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO TRÌ 7.1 Trình tự thực bảo trì cơng trình xây dựng 7.2 Kế hoạch bảo trì cơng trình xây dựng 7.3 Thực bảo trì cơng trình xây dựng 7.4 Hồ sơ bảo trì cơng trình xây dựng 7.5 Xử lý cơng trình có dấu hiệu nguy hiểm, khơng đảm bảo an tồn cho khai thác, sử dụng CHƯƠNG KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 26 5.2 Trang thiết bị SUDS nhà cung cấp Stt 01 Tên vật tư Module trữ nước ngầm Đặc điểm kỹ thuật - Khối tích chiếm chỗ: 0,124-0,126 m³ - Nguyên liệu: ≥ 80% nhựa PP tái chế - Tỷ lệ rỗng: ≥ 90% - Lượng tích nước: ≥ 111,6 lít/cấu kiện - Sức chịu tải: ≥ 24 MT/m2 02 Vỉ lọc thoát nước - Độ dày vỉ thoát: 30 mm - Vật liệu: ≥ 80% nhựa PP tái chế - Tỷ lệ rỗng: ≥ 90% - Cường độ nén: ≥ 140 t/m2 03 Gạch Block bê tông tự chèn - Chiều dày 8cm - Mác 400 04 Gạch xi măng tự chèn Block số - Kích thước: 20 x 40 x (cm) - Mác 100 05 Sàn nhựa (giả gỗ) trời - Độ dày: ≥ 25mm - Thành phần chính: ≥ 40% bột gỗ - Modul đàn hồi: ≥ N/mm² - Tỷ trọng: ~1,260 Kg/m³ - Chống thấm nước - Chống cháy không bắt lửa - Tỷ lệ co ngót: < 0,1% 06 Vải địa kỹ thuật không dệt - Cường độ chịu kéo: ≥ 14KN/M - Độ dãn dài đứt: ≥ 40/75% - Cường độ kéo giật: ≥ 825N - Độ dày: ≥ 1,5mm - Hệ số thấm: 30 x 10^-4 m/s 07 Ống nhựa HDPE gân xoắn (hoặc - Đường kính trong: 100mm vách) đục lỗ - Đường kính ngồi: 120mm - Chiều dày: 10~12mm - Mật độ 6-8 lỗ 8mm 0,1m chiều dài ống 27 Các nhà cung cấp trang thiết bị SUDS Việt Nam: Công ty Kiến truc cảnh quan Sài Gòn 30 Xuân Quỳnh, KDC Gia Hoà, P Phước Long B, Quận 9, TP HCM Email: dinhphuong@canhquansaigon.vn Điện thoại : 0909 058 135 Công ty CP Green Solution Số 83A, đường số 16, khu phố 2, Phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Tp HCM Điện thoại : (024) 6295.4567 - (024) 6296.5858 - (024) 6295.1916 Hotline: 0912.539.039 Email: cophansaomoc@gmail.com Công ty CP Sáng tạo cành cọ (Palm Landscape) Hotline: 090 858 0033 Email: contact@palm-landscape.com Website: http://www.palm-landscape.com Công ty CP đầu tư Phú Đạt Số 40 Nguyễn Thị Căn - Khu phố - Phường Tân Thới Hiệp - Q 12 - TP HCM Email: caycanhphudat@gmail.com Điện thoại: 083 844 3333 - 038 398 1111 - 0973 804 566 5.3 Lựa chọn loại hình trồng dự án SUDS Đơn vị thi công đơn vị quản lý vận hành sử dụng loại hình xanh chịu ngập dự án SUDS hình trình trồng, bảo dưỡng xanh Cây thảm viền Cỏ gừng Cây cỏ nến Cây bụi thấp Cây thủy xương bồ Cây bách thủy tiên Cây chóc gai Cây mỏ két dong Cây bụi cao Cây thủy trúc 28 Các dự án nước bền vững quy mơ nhỏ điển hình 6.1 Dự án thí điểm SUDS TP Cà Mau 6.1.1 Đặc điểm tự nhiên: Khu vực dự án thuộc TP Cà Mau, vốn vùng đồng bằng, có nhiều sơng ngịi kênh rạch, có địa hình thấp, phẳng thường xuyên bị ngập nước Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so với mặt nước biển Thành phố Cà Mau nằm hợp lưu dòng chảy quan trọng, gồm: Sông Gành Hào, sông Tắc Thủ, sông Phụng Hiệp, kinh xáng Bạc Liêu - Cà Mau; hệ thống kinh gồm kinh Bé Lai, kinh Mới, kinh Cái Nhúc, kinh Lương Thế Trân, v.v… Hệ thống dòng chảy phía Tây thơng với Vịnh Thái Lan (qua sơng Tắc Thủ - Sơng Đốc) Phía Đơng Nam giáp Biển Đơng (sơng Gành Hào) Phía Đơng Bắc thông với sông Hậu qua kênh Phụng Hiệp (hiện xây dựng cống Cà Mau thuộc chương trình hóa) Sơng rạch kênh tỉnh Cà Mau tạo thành mạng lưới chằng chịt chiếm gần 3% diện tích tự nhiên Do chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều biển Đông, biển Tây, chế độ mưa nội vùng, nên chế độ thuỷ văn - thủy lực dịng chảy sơng ngịi phức tạp đa dạng Hình 18 Vị trí thực dự án thí điểm SUDS TP Cà Mau Nguồn: Báo cáo KT-KT dự án thí điểm SUDS TP Cà Mau, GIZ Khu vực dự án thuộc vùng phía Đông tỉnh bị ảnh hưởng chế độ thủy triều biển Đông theo cửa Gành Hào, cửa Bồ Đề,… Thủy triều biển Đơng có chế độ bán nhật triều không đều, ngày triều xuất hai đỉnh, hai chân Thủy triều biển Đơng có mực nước cao tháng 12 - 01 thấp tháng - Biên độ triều biển Đông tương đối lớn, khoảng 300 - 350 cm vào ngày triều cường từ 180 - 220 cm vào ngày triều 6.1.2 Hiện trạng thoát nước khu vực: Khu vực hoa viên ngã giao Hùng Vương - Phan Ngọc Hiển có vỉa hè cao nhiều so với lịng đường, hệ thống nước nhỏ (D600) nên khơng thể tồn lượng nước, bị ngập lụt mưa lớn Bên cạnh mực nước ngầm cao nên ảnh hưởng đến lượng nước giữ lại cống nhiều (số liệu khảo sát 60% thể tích cống bị đọng nước) 29 Hình 19 Hiện trạng bề mặt hệ thống nước khu vực • Địa điểm dự án: Hoa viên ngã giao Hùng Vương – Phan Ngọc Hiển, TP Cà Mau • Chức sử dụng đất: Tiểu đảo nút giao thơng, Hè phố • Đặc điểm trạng: Phần đường giao thông bị ngập úng kéo dài mưa vừa mưa lớn • Nguyên nhân ngập úng: Hệ thống cống bị tắc nghẽn thoát chậm, xa cửa xả; Khu vực nút giao thiết kế điểm tụ thủy, hệ thống cống thoát nước đường kính nhỏ nên khơng kịp • Vai trò địa điểm: Là hoa viên tạo cảnh quan điểm dừng chân người • Quy mơ dự án: 1036m² • Lưu vực tác động: 20670m² 6.1.3 Các giải pháp áp dụng dự án: a Vườn thu nước mưa tự thấm: • Sử dụng kết cấu thấm lọc nhiều lớp, có lớp trồng bên • Thu nước với ống HDPE hai vách đục lỗ có bọc vải địa thấm • Đấu nối với bể chứa ngầm với cấu trúc chảy ngược • Đảm bảo mực nước tối đa hố thu nhờ ống tràn • Tận dụng loại lớn có sẵn trạng, thay lớp cỏ trồng sau hoàn thiện lớp đất mặt vườn thu nước mưa • Trồng bổ sung bụi có hoa ven rìa vườn thu nước mưa để định hình lối ranh giới phân cách tự nhiên cho cơng trình • Thiết kế băng ghế tiện ích ngồi trời có độ bền cao, làm không gian tập trung nghỉ ngơi cho người dạo vỉa hè b Bể chứa nước ngầm: • Sử dụng module chứa nước thiết kế dạng khối rỗng, nhiều mảnh ghép lại với thành khối, sản xuất vật liệu nhựa tái chế có trọng lượng nhẹ, kích thước linh hoạt • Đấu nối từ vườn thu nước mưa với cấu trúc chảy ngược để tối đa khả thu nước 30 • Đảm bảo chống ngập nhờ ống tràn có gắn van chiều, đấu nối đến hố ga hữu • Bổ sung dãy xanh chịu nước xung quanh bể chứa ngầm tạo thành ranh giới tự nhiên, tạo lập không gian mang sắc khu vực • Thay lớp cỏ trồng sau hoàn thiện lớp đất mặt bên bể chứa ngầm c Vỉa hè cấu tạo thấm nước: • Sử dụng kết cấu vỉ thoát nước làm từ nhựa tái chế có ngàm âm dương liên kết tạo mảng lớn Vỉ thoát nước lắp đặt lớp gạch tự chèn để tạo tầng rỗng thoát nước ngầm, có khả nước nhanh chóng • Sử dụng gạch tự chèn kích thước nhỏ có khe thấm nước, bên có lớp lọc với vải địa kỹ thuật HDPE thấm nước chèn cốt liệu đá sỏi đồng kích cỡ • Xây lại tường chắn gạch để định hình lối vỉa hè hữu • Sử dụng gạch tự chèn để lát với cao độ hồn thiện trạng 6.1.4 Nhận xét Mơ hình nước theo hướng bền vững (SUDS) giải pháp cho nhiều vấn đề đô thị vùng Đồng sông Cửu Long ngập lụt, tắc nghẽn hệ thống thoát nước, sụt lún đất Bên cạnh đó, mơ hình mang lại khơng gian xanh cho đô thị, tạo kết nối cộng đồng Do đó, nói việc phát triển dự án nước bền vững thị vùng ĐBSCL cần thiết [19] Dự án mang tính chất thí điểm nên địi hỏi chuẩn bị kỹ lựa chọn địa điểm Từ vị trí thực dự án có thay đổi dẫn đến chậm trễ giai đoạn đầu (dự án TP Cà Mau thay đổi địa điểm 02 lần) Bên cạnh đó, dự án cịn thiếu sở thẩm định theo Quy chuẩn, Tiêu chuẩn hành Vì vậy, Chương trình Chống ngập nước thị thích ứng với biến đổi khí hậu (FPP), Bộ Xây dựng phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) thực (đồng tài trợ Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) Bộ Hợp tác kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ)) mong muốn hỗ trợ địa phương vùng thực dự án thí điểm, đánh giá nhân rộng mơ hình nước theo hướng bền vững [8] 31 Hình 20 Phối cảnh thiết kế cảnh quan dự án thí điểm SUDS TP Cà Mau 32 6.2 Dự án Quảng trường Bridget Joyce, London 6.2.1 Vị trí dự án Quảng trường Bridget Joyce (Đường Australia), White City, London, W12 7PH • • • • • • • Tổng diện tích khu vực: 2700 m² Chiều dài đường nước chính: 127 m Diện tích vỉa hè thấm nước: 1320 m² Diện tích lưu vực trồng cây: 335 m² Diện tích vườn thu nước mưa: 120 m² Số lượng xanh: 49 Chi phí: 900.000 Bảng Anh Hình 21 Vị trí khu vực dự án Quảng trường Bridget Joyce Nguồn: SUSDRAIN 6.2.2 Mô tả dự án Dự án phần đường Australia, nằm trường học hai sân chơi trung tâm thành phố White Con đường trước bãi đậu xe gây nguy hiểm cho trẻ em băng qua đường làm cho việc đưa đón học sinh trở nên khó khăn Dự án nằm lưu vực sông Counters Creek, vốn ghi nhận vượt công suất dẫn đến ngập lụt vùng hạ lưu Ngồi ra, mơ hình thủy văn quận Hammersmith & Fulham cho thấy đoạn đường Australia dễ bị nguy ngập lụt bề mặt 33 Hình 22 Hiện trạng ban đầu khu vực Nguồn: SUSDRAIN Dự án tạo công viên đô thị kết hợp với giải pháp hạn chế giao thông, tăng bề mặt thấm nước, sở hạ tầng xanh tiện nghi đường phố, nhờ đó, tạo thành nguồn lực cộng đồng có giá trị, giúp giảm tác động ngập lụt Công viên thiết kế để phục vụ cho kiện cộng đồng, lễ hội, hội chợ họp chợ cung cấp không gian xã hội hấp dẫn an toàn cho sinh hoạt hàng ngày cộng đồng, trường học sân chơi Dự án tạo liên kết lối an toàn Wormholt Park Hammersmith Park Hình 23 Mơi trường có tính kết nối an toàn cho người xây dựng dự án Nguồn: SUSDRAIN 6.2.3 Giải pháp cụ thể • Vỉa hè thấm (1320m²) thiết kế để phù hợp với vị trí hạn chế phải đào lớp đường bê tơng có Độ sâu mặt thấm vỉa hè (bao gồm lớp đá khối, cát địa kỹ thuật dày 50mm) phủ bê tông đến độ sâu 180mm Thiết kế đáp ứng tần suất mưa lịch sử 3% trận mưa lớn hàng năm Các bê tông hữu hỗ trợ sức chịu tải cho kết cấu • Các bề mặt thấm ống thoát nước mưa từ trường xung quanh sân chơi dẫn trực tiếp nước mưa đến lưu vực trồng vườn thu nước mưa rải rác, cung cấp thêm 55m³ lưu trữ Dung tích khơng bao gồm lượng nước giữ lại vỉa hè thấm lưu vực nguồn Sự phát triển xanh làm tăng thêm khả giữ nước lưu vực 34 • Lưu lượng kiểm soát thiết kế để hạn chế dòng chảy xuống l/s (thấp đáng kể so với chuẩn l/s thông thường áp dụng) lưu giữ nhiều dòng chảy chỗ khoảng thời gian dài Điều cải thiện hiệu suất xử lý, tăng hội giữ nước chỗ tăng cường bảo vệ cống rãnh thoát nước hữu Tthiết kế thơng minh cửa nước giúp giảm thiểu nguy tắc nghẽn, đảm bảo cho nhân viên kiểm tra bảo dưỡng tiếp cận dễ dàng an tồn Hình 24 Ống nước cách điệu Nguồn: SUSDRAIN Hình 25 Vỉa hè thấm nước dẫn nước thoát trực tiếp vào lưu vực trồng Nguồn: SUSDRAIN Hình 26 Cửa nước 35 Nguồn: SUSDRAIN • Dự án sử dụng tác phẩm điêu khắc thay ống thoát nước truyền thống để làm cho dịng nước nhìn thấy để theo dõi lượng mưa Tác phẩm điêu khắc nhằm kiểm soát an ninh người cố gắng đột nhập vào phía trước trường • Bảng thông tin dự án lắp đặt để giải thích thiết kế tuyên truyền SUDS với cộng đồng xung quanh, đồng thời lắp đặt thiết bị quan sát để đánh giá quan tâm người dự án 6.2.4 Mục tiêu cụ thể • Cải tạo khu vực thành khơng gian chung cho người người xe đạp, tạo "ốc đảo xanh thị"; • Cung cấp không gian đa chức để sử dụng cho nhiều kiện; • Tạo nên địa điểm mang tính giáo dục dành cho trẻ em mơi trường tự nhiên hệ sinh thái; • Tạo khơng gian phục vụ chức nước quan trọng; tăng cường khả phục hồi sau lũ lụt; giảm thiểu ngập úng tắc nghẽn hệ thống cống nước hữu; góp phần tăng khả thích ứng biến đổi khí hậu địa phương Hình 27 Ý tưởng lưu vực thu nước [3] Nguồn: SUSDRAIN 36 Hình 28 Ý tưởng vườn thu nước mưa [3] Nguồn: SUSDRAIN 6.2.5 Lợi ích mang lại • Sự thích ứng giải pháp nước làm cho khu vực cộng đồng an tồn hơn; • Giảm rủi ro ngập lụt cục vùng xung quanh; • Lưu lượng hàng năm qua giếng tách dịng (CSO) giảm 50%; • Các dịng chảy phục hồi gần tương tự dòng chảy tự nhiên, với tần suất mưa 10% (khi cố tràn dịng ngập lụt thị phổ biến hơn); • Thiết kế kiểm soát lưu lượng tối ưu lưu trữ giúp bảo đảm phần lớn lượng nước thoát giữ lại chỗ rủi ro hạ lưu trôi qua (sự cố tràn CSO ngập lụt từ hệ thống cống nước); • Sự suy giảm nước mặt thảm thực vật liên quan góp phần cải thiện nhiễm khơng khí (chủ yếu NOx PM) ô nhiễm nước (hydrocarbon tổng số chất rắn lơ lửng) Phần lớn khu vực có mật độ giao thơng cao lát vỉa hè thấm nước Việc giúp loại trừ kim loại nặng hydrocarbon trước thải lưu vực thực vật 37 • Các cân nhắc sinh thái (thuỷ văn thực vật) tạo điều kiện cho đa dạng sinh học gia tăng dự án hồn thành; • Thu thập thơng tin hỗ trợ giáo dục tuyên truyền SUDS thông qua kết giám sát, quan trắc hệ thống; • Tăng cường lực vận hành hệ thống SUDS cộng đồng (Nhà trường chịu trách nhiệm bảo trì khu vườn mưa bãi đỗ xe, quan Quản lý đường cao tốc Hammersmith Fulham đảm nhận công việc khác bao gồm kiểm tra lưu vực tất cửa thu nước mưa khu vực dự án 6.2.6 Bài học kinh nghiệm • Việc giám sát xây dựng SUDS nhà thiết kế có kinh nghiệm cần thiết; • Sự tham gia nhà thầu xây dựng trình thiết kế sớm đảm bảo lựa chọn vật liệu tốt phương pháp xây dựng; • Cam kết cộng đồng điều thiết yếu để đạt thành công hiểu lợi ích chương trình; • Cải tạo thị mang lại nhiều lợi ích bao gồm chức nước; • Thiết kế cảnh quan tạo nên tuyên bố hình ảnh sinh động nâng cao tầm dự án tạo cảm giác tự hào cộng đồng địa phương - tầm quan trọng người dùng cuối không nên đánh giá thấp [3] 38 Hình 29 Ý tưởng SuDS quảng trường Bridget Joyce [3] 39 Tài liệu tham khảo [1] CIRIA, The SuDS Manual, London: CIRIA, 2015 [2] CIRIA, “susDrain - Delivering SuDS,” CIRIA, 2020 [Trực tuyến] Available: https://www.susdrain.org/delivering-suds/ [3] CIRIA, “susDrain - Case study,” CIRIA, 2020 [Trực tuyến] Available: https://www.susdrain.org/case-studies/ [4] Huỳnh Trọng Nhân, “Giải pháp nước bền vững cho khu thị Đồng sông Cửu Long,” VietWater 2019, Hà Nội, 2019 [5] Đoàn Cảnh, Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái xây dựng hệ thống tiêu nước thị bền vững góp phần phịng chống ngập úng, lún sụt ô nhiễm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh: Viện sinh học nhiệt đới, 2007 [6] CIRIA, "B£ST (Benefits Estimation Tool)," [Online] Available: www.susdrain.org/resources/best.html [Accessed 2019] [7] Võ Kim Cương, Chính sách thị, Hà Nội: NXB Xây dựng, 2011 [8] Đặng Thị Huyền, Hướng dẫn Áp dụng thiết kế hệ thống nước mưa thị theo hướng bền vững, Hà Nội: GIZ, 2019 [9] C Jefferies, A Duffy, N Berwick, N.McLean, A Hemmingway, "SUDS Treatment Train Assessment Tool," in International Conference on Urban Drainage, Edinburgh, 2008 [10] Horton, B., Digman, C.J., Ashley, R.M., McMullan, J., Guidance to assess the benefits of blue and green infrastructure using B£ST, London: CIRIA, 2019 40 ... nước bền vững (SUDS) 1.1 Tầm quan trọng cơng tác quản lý nước mặt đô thị 1.2 Khái niệm SUDS 1.3 Những lợi ích SUDS mang lại 1.4 Một số giải pháp SUDS bản, triển... lợi ích hệ thống SUDS [1] 1.3 Những lợi ích SUDS mang lại SUDS cung cấp giải pháp thoát nước bền vững nhằm hỗ trợ khu vực thị ứng phó tốt với tình trạng ngập úng ngày gia tăng SUDS giúp hạn chế... án ứng phó BĐKH, chống ngập Giải pháp tổng thể SUDS Giải pháp chung SUDS Giải pháp chi tiết SUDS Nội dung Xác định mục tiêu, tầm nhìn liên quan đến SUDS phát triển thị, ứng phó BĐKH, chống ngập

Ngày đăng: 14/04/2022, 08:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2 Dự báo mức ngập úng của ĐBSCL năm 2050 - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 2 Dự báo mức ngập úng của ĐBSCL năm 2050 (Trang 7)
Hình 1 Dự báo xâm nhập mặn ở ĐBSCL năm - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 1 Dự báo xâm nhập mặn ở ĐBSCL năm (Trang 7)
Hình 4 Những lợi ích của SUDS mang lại [1] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 4 Những lợi ích của SUDS mang lại [1] (Trang 8)
Hình 5 Hệ thống thu gom nước mưa đơn - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 5 Hệ thống thu gom nước mưa đơn (Trang 8)
Bảng 1 Các dạng triển khai thực tế của bề mặt thấm nước [2] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Bảng 1 Các dạng triển khai thực tế của bề mặt thấm nước [2] (Trang 9)
Hình 7 Giải pháp mái xanh trong công trình The Red Roof, Quảng Ngãi (TAA Design) Nguồn: archdaily.com - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 7 Giải pháp mái xanh trong công trình The Red Roof, Quảng Ngãi (TAA Design) Nguồn: archdaily.com (Trang 9)
Bảng 2 Các thành phần thấm nhập và lưu giữ đơn giản [1] [2] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Bảng 2 Các thành phần thấm nhập và lưu giữ đơn giản [1] [2] (Trang 10)
Hình 8 Triết lý thiết kế SUDS nhằm làm chậm và giảm lưu lượng dòng chảy để quản lý rủi ro ngập úng và giảm nguy cơ dòng chảy đó gây ô nhiễm [1]  - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 8 Triết lý thiết kế SUDS nhằm làm chậm và giảm lưu lượng dòng chảy để quản lý rủi ro ngập úng và giảm nguy cơ dòng chảy đó gây ô nhiễm [1] (Trang 11)
2. Lựa chọn mô hình thoát nước bền vững phù hợp điều kiện địa phương  - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
2. Lựa chọn mô hình thoát nước bền vững phù hợp điều kiện địa phương (Trang 11)
Hình 9 Từ những lợi ích đối với cộng đồng dân cư, SUDS có thể làm tăng giá trị bất động sản - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 9 Từ những lợi ích đối với cộng đồng dân cư, SUDS có thể làm tăng giá trị bất động sản (Trang 12)
Hình 10 Ý tưởng SUDS được tích hợp trong đồ án quy hoạch đô thị hoặc dự án xây dựng [3] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 10 Ý tưởng SUDS được tích hợp trong đồ án quy hoạch đô thị hoặc dự án xây dựng [3] (Trang 13)
Hình 11 Thang điểm đánh giá mức độ nhạy cảm của lưu vực tiếp nhận (điểm trừ) [4] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 11 Thang điểm đánh giá mức độ nhạy cảm của lưu vực tiếp nhận (điểm trừ) [4] (Trang 16)
Hình 12 Thang điểm đánh giá tính chất bề mặt đô thị (điểm trừ) [4] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 12 Thang điểm đánh giá tính chất bề mặt đô thị (điểm trừ) [4] (Trang 17)
Hình 13 Thang điểm đánh giá hiệu quả của giải pháp SUDS (điểm cộng) [4] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 13 Thang điểm đánh giá hiệu quả của giải pháp SUDS (điểm cộng) [4] (Trang 17)
NƯỚC MƯƠNG VÀ  - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
NƯỚC MƯƠNG VÀ (Trang 18)
Hình 14 Phân nhóm giải pháp SUDS - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 14 Phân nhóm giải pháp SUDS (Trang 18)
Việc lồng ghép và xác định mô hình SUDS nên bắt đầu càng sớm càng tốt trong các giai đoạn quy hoạch xây dựng, thiết kế đô thị, lập dự án đầu tư xây dựng công trình - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
i ệc lồng ghép và xác định mô hình SUDS nên bắt đầu càng sớm càng tốt trong các giai đoạn quy hoạch xây dựng, thiết kế đô thị, lập dự án đầu tư xây dựng công trình (Trang 20)
Bảng 5N ội dung quản lý nhà nước trong lập và tổ chức thực hiện dự án SUDS - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Bảng 5 N ội dung quản lý nhà nước trong lập và tổ chức thực hiện dự án SUDS (Trang 23)
Hình 16 Quy trình lập và tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 16 Quy trình lập và tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (Trang 23)
Hình 17 Quy trình triển khai dự án SUDS điển hình do GIZ tài trợ tại ĐBSCL - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 17 Quy trình triển khai dự án SUDS điển hình do GIZ tài trợ tại ĐBSCL (Trang 27)
5.3. Lựa chọn loại hình cây trồng trong dự án SUDS - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
5.3. Lựa chọn loại hình cây trồng trong dự án SUDS (Trang 30)
6. Các dự án thoát nước bền vững quy mô nhỏ điển hình - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
6. Các dự án thoát nước bền vững quy mô nhỏ điển hình (Trang 31)
Hình 19 Hiện trạng bề mặt và hệ thống thoát nước tại khu vực - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 19 Hiện trạng bề mặt và hệ thống thoát nước tại khu vực (Trang 32)
Hình 20 Phối cảnh thiết kế cảnh quan dự án thí điểm SUDS tại TP. Cà Mau - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 20 Phối cảnh thiết kế cảnh quan dự án thí điểm SUDS tại TP. Cà Mau (Trang 34)
• Chi phí: 900.000 Bảng Anh - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
hi phí: 900.000 Bảng Anh (Trang 35)
Hình 24 Ống thoát nước được cách điệu - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 24 Ống thoát nước được cách điệu (Trang 37)
• Bảng thông tin về dự án cũng được lắp đặt để giải thích thiết kế và tuyên truyền về SUDS với cộng đồng xung quanh, đồng thời lắp đặt thiết bị quan sát để đánh giá sự  quan tâm của người đi bộ đối với dự án - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Bảng th ông tin về dự án cũng được lắp đặt để giải thích thiết kế và tuyên truyền về SUDS với cộng đồng xung quanh, đồng thời lắp đặt thiết bị quan sát để đánh giá sự quan tâm của người đi bộ đối với dự án (Trang 38)
Hình 28 Ý tưởng về vườn thu nước mưa [3] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 28 Ý tưởng về vườn thu nước mưa [3] (Trang 39)
Hình 29 Ý tưởng về SuDS tại quảng trường Bridget Joyce [3] - 4Ig6vQkVh0CrU1Cl200618 SUDS Implementation
Hình 29 Ý tưởng về SuDS tại quảng trường Bridget Joyce [3] (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SUDS Manual ruot in

    Danh mục chữ viết tắt:

    1. Tiếp cận khái niệm hệ thống thoát nước bền vững (SUDS)

    1.1. Tầm quan trọng của công tác quản lý thoát nước mặt đô thị

    1.2. Khái niệm về SUDS

    1.3. Những lợi ích SUDS mang lại

    1.4. Một số giải pháp SUDS cơ bản, triển khai quy mô nhỏ

    2. Lựa chọn mô hình thoát nước bền vững phù hợp điều kiện địa phương

    2.1. Triết lý thiết kế SUDS

    2.2. Các nguyên tắc triển khai dự án SUDS

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN