1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG KIẾN THỨC về đặc điểm tâm lý cá NHÂN của NGƯỜI học và cơ sở tâm lý của HOẠT ĐỘNG dạy học để bàn LUẬN về VIỆC dạy học TRỰC TUYẾN TRONG GIAI đoạn GIÃN CÁCH HIỆN NAY

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 435,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN SỬ DỤNG KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI HỌC VÀ CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỂ BÀN LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRONG GIAI ĐOẠN GIÃN CÁCH HIỆN NAY HỌC PHẦN: PSYC1400 – TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 09/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN SỬ DỤNG KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI HỌC VÀ CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỂ BÀN LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRONG GIAI ĐOẠN GIÃN CÁCH HIỆN NAY HỌC PHẦN: PSYC1400 – TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Họ tên: Trần Bảo Xuyên Mã số sinh viên: 46.01.301.158 Lớp học phần: PSYC140014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Minh Huân Thành phố Hồ Chí Minh – 09/2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Minh Huân, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện tiểu luận Tôi xin chân thành cảm ơn Trường, Phịng Đào tạo, thầy Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực tiểu luận Qua đây, xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ thời gian thực tiểu luận Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2021 SINH VIÊN Trần Bảo Xuyên ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Đặc điểm tâm lý cá nhân người học 1.1 Lý luận phát triển tâm lý cá nhân 1.1.1 Khái niệm phát triển tâm lý cá nhân 1.1.2 Những quy luật chung phát triển tâm lý 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi đầu niên Cơ sở tâm lý hoạt động dạy học 2.1 Dạy hoạt động dạy 2.2 Học hoạt động học Hoạt động dạy học việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học 3.1 Hoạt động dạy học thời kỳ đại dịch Covid – 19 3.2 Những khó khăn việc DHTT 3.2.1 Rào cản người dạy – người học người dạy – người quản lý 3.2.2 Những khó khăn việc triển khai mơ hình DHTT 3.3 Người học làm chủ trình học tập trực tuyến 3.4 Giải pháp quản lý đánh giá chất lượng dạy học iii KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Khảo sát trực tuyến ý kiến học sinh, sinh viên dạy học trực tuyến vào ngày 24/09/2021 Nguyễn Thị Thanh Tuyền Trần Bảo Xuyên (sinh viên khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM) tảng ứng dụng Google Form DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu DHTT Chú giải Dạy học trực tuyến DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình dạy học trực tuyến số trường đại học (theo Trần Văn Thuận cộng sự, 2020) MỞ ĐẦU Hoạt động dạy học hoạt động đặc thù người Trong dạy hoạt động người dạy tổ chức điều khiển hoạt động người học nhằm giúp họ lĩnh hội văn hoá xã hội, tạo phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Cịn hoạt động học điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, giá trị, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi… cách khoa học hệ thống Dạy học hai chủ thể tách rời môi trường sư phạm Tuy nhiên, với lứa tuổi, thời kỳ phát triển tâm lý khác mà có cách giao tiếp sư phạm, cách dạy cách học khác Bên cạnh đó, với môi trường khác nhau, với cách giao tiếp khác mà có cách dạy học khác Trong đại dịch Covid – 19 phức tạp, hầu hết hoạt động giáo dục từ phổ thông đến đại học diễn môi trường trực tuyến Hoạt động giao tiếp giáo viên học sinh chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp ứng dụng trực tuyến Microsoft Teams, Google Meet, Zoom,…Chính mơi trường cơng nghệ thơng tin thay đổi hoạt động dạy học từ truyền thống sang hình thức mẻ Sau đây, phần bàn luận vấn đề sử dụng kiến thức đặc điểm tâm lý cá nhân người học sở tâm lý hoạt động dạy học để bàn luận việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học NỘI DUNG Đặc điểm tâm lý cá nhân người học 1.1 Lý luận phát triển tâm lý cá nhân Khi nói đến khái niệm phát triển người ta hay đề cập đến khái niệm có liên quan phát triển thể người, phát triển trí tuệ, hành vi phát triển tâm lý người 1.1.1 Khái niệm phát triển tâm lý cá nhân Sự phát triển tâm lý người trình biến đổi tâm lý người từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, trình tích lũy dần lượng, dẫn đến nhảy vọt chất, trình nảy sinh nét tâm lý nét tâm lý cũ đấu tranh mặt đối lặp nằm thân cá nhân (Nguyễn Thị Tứ, 2019, tr 28) 1.1.2 Những quy luật chung phát triển tâm lý Có ba quy luật chi phối phát triển tâm lý cá nhân Đó là: quy luật khơng đồng đều, quy luật tồn vẹn quy luật mềm dẻo khả bù trừ Quy luật không đồng phát triển tâm lý thể chỗ biểu tâm lý, chức tâm lý người phát triển khác dù điều kiện giống Quy luật toàn vẹn phát triển tâm lý thể chỗ: người phát triển tâm lý người ngày trở nên trọn vẹn, thống bền vững Quy luật mềm dẻo phát triển tâm lý thể chỗ trẻ em thay đổi, có khả lĩnh hội kiến thức, kỹ để phát triển thân, nhờ tâm lý người không ngừng phát triển khác hẳn chất so với động vật 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên Từ phát triển sinh lý thay đổi chiều cao cách đột ngột, phát triển không cân đối hệ xương hệ tim mạch, hình thành phản xạ phức tạp, tuyến nội tiết hoạt động mạnh, trưởng thành mặt sinh dục bước vào tuổi dậy đến điều kiện sống hoạt động thiếu niên, từ gia đình, nhà trường đến ngồi xã hội có ảnh hưởng đến tâm lý lứa tuổi thiếu niên Lứa tuổi đạt thành tựu tâm lý bật phát triển thao tác tư cụ thể, có khả tổ chức kiểm sốt hành động nhận thức, hành vi theo mục đích,…Tóm lại, bước ngoặt quan trọng tiến trình phát triển tâm lý cá nhân Hoạt động giao tiếp điều kiện quan trọng phát triển tâm lý lứa tuổi thiếu niên Giao tiếp lứa tuổi thiếu niên có thay đổi so với lứa tuổi nhi đồng Từ mâu thuẫn, xung đột khát vọng khẳng định thân giao tiếp với người lớn, nhu cầu kết bạn tâm tình, hịa vào tập thể, khao khát tìm chỗ đứng lòng bạn bè giao tiếp với bạn bè, đến việc muốn thể tính “người lớn” chăm sóc, dạy dỗ em xen lẫn tính “trẻ con” chọc ghẹo, phá phách, chí bắt nạt em trở thành hoạt động chủ đạo lứa tuổi thiếu niên 3 Hoạt động nhận thức thiếu niên tính mục đích, tính chủ định phát triển mạnh tất trình nhận thức: tri giác, trí nhớ, ý, tư duy, tưởng tượng Thiếu niên chập chững bước vào giới người lớn với bao điều lạ, em thích khám phá, tị mị, ham hiểu biết Đời sống xúc cảm - tình cảm thiếu niên phát triển mạnh, dần hình thành nên loại tình cảm cấp cao đa dạng, phong phú, có chiều sâu Xúc cảm - tình cảm mang tính bồng bột dần giảm đi, nhường chỗ cho loại xúc cảm - tình cảm biết phục tùng ý chí Xúc cảm - tình cảm có nhiều thay đổi nội dung hình thức biểu so với tuổi nhi đồng Đời sống xúc cảm - tình cảm tuổi thiếu niên hình thành phát triển mạnh mẽ loại tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm đạo đức, tình cảm tập thể đặc biệt tình bạn Tự ý thức phát triển ảnh hưởng đến toàn đời sống tâm lý thiếu niên, đến tính chất hoạt động mối quan hệ thiếu niên Tự ý thức thúc đẩy thiếu niên bước vào giai đoạn Khi tự ý thức phát triển, em không khách thể giáo dục mà chủ thể giáo dục Đây điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục em Tự ý thức thúc đẩy thiếu niên bước vào giai đoạn Khi tự ý thức phát triển, em không khách thể giáo dục mà chủ thể giáo dục Đây điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục em Tuổi thiếu niên xem thời kỳ độ, thời kỳ chuyển tiếp từ giới trẻ sang giới người lớn, thời kỳ trẻ ngã ba đường phát triển Đây thời kỳ phát triển đầy khó khăn, phức tạp, nhiều biến động khủng hoảng, thời kỳ phát triển có bước tiến nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi đầu niên Tương tự lứa tuổi thiếu niên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi đầu niên Tuy nhiên, hệ quan, thần kinh, nội tiết, dần hồn thiện Nhìn chung lứa tuổi lực sung mãn, thể phát triển cân đối, hài hoà, khoẻ, đẹp Tuy nhiên số em thể gầy ốm thiếu niên Vì vậy, việc hướng dẫn em biết cách ăn uống, ngủ nghỉ tập luyện để đạt phát triển toàn vẹn nhiệm vụ quan trọng bậc phụ huynh thầy giáo 4 Vai trị vị trí xã hội em ngày nâng cao Các em khơng cịn trẻ chưa phải người lớn thực Hoạt động em đa dạng, phong phú nội dung hình thức Ở em ngày xuất nhiều vai trò người lớn em thực vai trị ngày có tính độc lập tinh thần trách nhiệm cao Sự phát triển thể ổn định, hài hòa, cân đối, thay đổi điều kiện sống hoạt động vị trí công dân trưởng thành; kế thừa kết đạt trình phát triển cấu trúc chức tâm lý cuối tuổi thiếu niên yếu tố thúc đẩy phát triển tâm lý tuổi đầu niên Hoạt động học tập – hướng nghiệp chi phối mạnh mẽ hình thành phát triển nhân cách em thể rõ qua xu hướng nghề nghiệp Đây nét cấu tạo tâm lý trung tâm nhân cách tuổi đầu niên Đời sống em mang tính xúc cảm cao Xúc cảm em thường ổn định thay đổi so với thiếu niên Các em biết kiềm chế che giấu cảm xúc mình, thái độ ngưới khác bắt đầu mang tính ổn định Hình thức đối xử có lựa chọn, tình cảm dần trở nên sâu sắc mặn nồng Nhu cầu kết bạn tâm tình em tăng lên rõ rệt Phạm vi giao tiếp với bạn bè đồng trang lứa ngày mở rộng Ở số em xuất lôi mạnh mẽ, xuất nhu cầu chân tình u tình cảm sâu sắc Xuất mối tình đầu Sự hình thành giới quan mang tính khoa học hệ thống nét cấu tạo tâm lý đặc trưng tuổi đầu niên Sự nhận thức đánh giá em dựa chuẩn độc lập, em có quan điểm riêng việc nhìn nhận, đánh giá thân người khác Ở em bắt đầu hình thành lực tự ý thức Đa số em có khả nhìn nhận đánh giá thân xác, nhiều em cịn có biểu sai lầm tự đánh giá Nhu cầu tơn trọng, độc lập bình đẳng giao tiếp với người nhu cầu quan trọng phổ biến Nhìn chung, có hai hướng thể thân lứa tuổi này: tích cực tiêu cực Hướng thể tích cực thường là: cố gắng học giỏi môn học, cố gắng vượt qua khó khăn để thực hành động cao đẹp, thể nghĩa cử hợp đạo đức, thực tốt nhiệm vụ giao,… Hướng thể tiêu cực thường là: tạo khác người gây sốc lệch chuẩn, ví dụ kiểu tóc, trang phục, câu nói, việc làm, cao thói quen, lối sống không phù hợp với lứa tuổi (Huỳnh Lâm Anh Chương, 2016, tr 96) Cơ sở tâm lý hoạt động dạy học 2.1 Dạy hoạt động dạy Dạy đời sống ngày cần thiết, nhầm cung cấp cho người học kinh nghiệm từ cách ứng xử, tri thức xã hội đến tri thức khoa học Tuy nhiên, dạy đời sống ngày chưa đủ, mà em cần tiếp cận cách dạy theo phương thức nhà trường Bằng phương thức này, người học tiếp cận tri thức khoa học, kỹ cần thiết hình thành lực chất người trình độ cao Mục đích hoạt động dạy “giúp người học lĩnh hội văn hóa xã hội, tạo phát triển tâm lý, hình thành nhân cách” (Nguyễn Thị Tứ, 2019, tr 92) Khi cá nhân thực hoạt động giao tiếp xã hội, đối tượng giới khách quan “chuyển từ vào trong” thành nội dung tâm lý Cơ chế chuyển “thừa kế di sản” không theo đường di truyền Bằng cách này, cá nhân lĩnh hội văn hóa xã hội, chuyển thành nhân loại, dân tộc thành lực riêng mình, phát triển tâm lý, nhân cách (Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn cộng sự, 2013) Tuy nhiên người học khơng thể tự biến lực loài người thành lực thân mà phương thức nhà trường mang lại hiệu cao Khi ấy, thầy, cô giáo cầu nối học sinh văn hóa xã hội 2.2 Học hoạt động học Hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, giá trị, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi cách khoa học hệ thống (Nguyễn Thị Tứ, 2019, tr 96) Đối tượng hoạt động học hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với tri thức Các đối tượng tồn khách quan bên ngồi người học người học có nhu cầu tái tạo lại tri thức đầu óc Theo lý thuyết hoạt động, muốn chiếm lĩnh đối tượng, người học phải tác động trực tiếp vào đối tượng hành động cụ thể, phù hợp Cho nên trình sư phạm, người dạy cần phải vào đối tượng cần lĩnh hội để thiết kế nhiệm vụ cho người học, tạo ý thức tự giác nhu cầu học tập Người học chiếm lĩnh đối tượng hồn thành nhiệm vụ người dạy giao phó Hoạt động dạy học việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học 3.1 Hoạt động dạy học thời kỳ đại dịch Covid – 19 Làn sóng đại dịch Covid – 19 lần thứ tư ngày 27/04/2021 hoành hành khắp lãnh thổ Việt Nam, khiến toàn hệ thống kinh tế, du lịch giáo dục bị tê liệt hồn tồn Trước tình hình mới, giáo dục Việt Nam có bước chuyển đổi từ phương pháp giảng dạy trực tiếp thông thường sang phương pháp giảng dạy trực tuyến, nhằm tiếp tục công việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức đến học sinh, thực mục tiêu thích nghi, sống chung với đại dịch Dạy học trực tuyến (DHTT) khai thác sức mạnh công nghệ để giúp người học tương tác với tài liệu, khóa học theo cách […] Ngồi ra, người dạy tận dụng cơng cụ giao tiếp trực tuyến để giúp người học kết nối với kết nối với doanh nghiệp, cộng đồng Đánh giá DHTT khơng cịn phải kỳ thi khô khan, căng thẳng mà người học thường sợ hãi; mà thay vào đó, hội cho sáng tạo trải nghiệm thú vị dành cho họ (Nguyễn Tấn Đại, 2020) Tuy nhiên, theo khảo sát trực tuyến ý kiến học sinh, sinh viên vào ngày 24/09/2021 Nguyễn Thị Thanh Tuyền Trần Bảo Xuyên (sinh viên khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM) tảng ứng dụng Google Form, có 11 81 người khảo sát (chiếm 13,8%) thích việc học trực tuyến Vậy đâu ? 3.2 Những khó khăn việc DHTT 3.2.1 Rào cản người dạy – người học người dạy – người quản lý Trong DHTT, hay giáo dục từ xa nói chung, thiếu vắng môi trường thực dành riêng cho hoạt động giáo dục nghĩa, người học phải đối diện với năm loại rào cản về: không gian, thời gian, cơng nghệ, tâm lí kinh tế - xã hội (Nguyễn Tấn Đại, 2020) Đặc điểm chung việc DHTT tính từ xa, phổ qt, tham gia đâu (chỉ cần có kết nối internet), xem lại vào thời gian nào,…Chính mơi trường hoạt động internet, nên DHTT có rào cản vơ hình người dạy – người học người dạy – người quản lý Có đến 51 người khảo sát (chiếm 63%) nói khó tập trung nghe giảng, 50 người khảo sát (chiếm 61,7%) nói khó tiếp thu kiến thức từ giáo viên, giảng viên Bên cạnh đó, có nhiều giảng viên, giáo viên chưa có cách giảng dạy phù hợp dạy học trực tuyến Có đến 35 người khảo sát (chiếm 50%) cho rằng, giáo viên, giảng viên giảng liên tục, chuyển slide trình chiếu nhanh, không kịp ghi chép Sự tương tác, giao tiếp người dạy người học dạy học trực tuyến có nhiều khó khăn Có đến 22 người khảo sát (chiếm 31,4%) nói ngại hỏi, không dám đưa ý kiến với giáo viên, giảng viên, có đến 40 người khảo sát (chiếm 57,1%) cho rằng, giáo viên, giảng viên tương tác với người học, để buổi học trở nên nhàm chán 3.2.2 Những khó khăn việc triển khai mơ hình DHTT Mơi trường DHTT mơi trường Internet Yêu cầu tối thiểu muốn tham gia DHTT đường truyền internet thiết bị thông minh điện thoại thông minh, máy tỉnh bảng, máy tính xách tay,… hoạt động từ xa, môi trường internet, nên hoạt động phải phụ thuộc vào tốc độ đường truyền Bất cố đường truyền ảnh hưởng đến toàn hoạt động dạy học trực tuyến Cũng theo khảo sát trên, có đến 65 81 người khảo sát (chiếm 80,2%) gặp cố đường truyền kho học tập trực tuyến Đơn cử cố kép cáp quang AAG AAE-1 vào tháng 09/2021, “Trong việc sửa cáp quang AAG kéo dài đến ngày 26/9/2021 (07/09/2021), cáp quang AAE-1 lại gặp cố khiến hai tuyến cáp quan trọng kết nối quốc tế Việt Nam bị ảnh hưởng Việc truy cập ứng dụng Gmail, YouTube, Facebook gặp khó khăn.” (Nguyễn Hồi, 2021) Chỉ cố đường truyền, vơ hình trung ảnh hưởng đến toàn hoạt động giáo dục Ông Võ Hồng Phú, Trưởng phòng GD-ĐT Kiên Hải (Kiên Giang) chia sẻ khó khăn DHTT huyện: “chưa có điện lưới quốc gia nên nguồn điện chập chờn chưa đảm bảo; đường truyền internet, xã An Sơn Nam Du khó khăn sử dụng sóng viba khơng phải cáp quang, đường truyền yếu, có vào tải văn khó chi học trực tuyến.” (Trần Ngọc cộng sự, 2021) 8 Bên cạnh đó, khơng phải học sinh có đủ điều kiện để tham gia DHTT Như gia đình chị Danh Thị Mỹ Dun (ngụ xã Trí Lực, H.Thới Bình, Cà Mau), gia cảnh khó khăn, nhà khơng kết nối internet, chị phải cho gái lớp lớp sang nhà ông bà nội học trực tuyến Nhà chạy ăn ngày nên chị mua điện thoại thông minh cho học mùa dịch "Hai chị em học làm điện thoại gây bất tiện, không chủ động thời gian học làm hay trao đổi với nhóm học lớp kịp lúc Nhưng hồn cảnh q khó khăn nên khơng cịn cách khác", chị Duyên chia sẻ (Trần Ngọc cộng sự, 2021) 3.3 Người học làm chủ trình học tập trực tuyến Người học phải thể tính tự giác, ln ý thức rõ mục đích hoạt động tiến hành, học trực tiếp học trực tuyến Người học phải chủ động hướng vào việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,…được giảng dạy, trình chiếu ứng dụng trực tuyến, đường ngắn để làm chủ tri thức thời đại trực tuyến Để làm chủ trình học tập DHTT, điều kiện tiên người học phải hiểu rõ mục tiêu học tập Đồng thời họ cần tạo điều kiện thích hợp để đạt mục tiêu thơng qua việc lựa chọn phương tiện phương pháp hiệu mình, vừa lĩnh hội kiến thức thông qua trải nghiệm vận dụng thực tế vừa “học cách học” (Nguyễn Tấn Đại, 2020) 3.4 Giải pháp quản lý đánh giá chất lượng dạy học Từ phân tích trên, để tăng cường quản lý trình tổ chức DHTT hỗ trợ người học nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, trường cần thực giải pháp sau: (1) Ban hành quy định thiết kế khóa học trực tuyến; quy trình tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động hỗ trợ DHTT (2) Tổ chức bồi dưỡng kỹ DHTT, quản lý DHTT, ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp sư phạm cho giảng viên; kỹ học tập trực tuyến cho sinh viên; xây dựng chế độ thù lao hợp lý cho đội ngũ tham gia chương trình DHTT (3) Xây dựng chế thúc đẩy kiểm soát hoạt động tương tác người dạy – người học, người học – người học nhằm nâng cao hiệu dạy học (4) Tăng cường giám sát hoạt động quản lý việc đánh giá kết học tập giảng viên kết học tập sinh viên (Trần Quang Thuận, Bùi Văn Hồng, 2020) 9 Hình 3.1 Mơ hình dạy học trực tuyến số trường đại học (theo Trần Văn Thuận cộng sự, 2020) Nhà quản lý người có trách nhiệm lớn việc xác định cách thức đo lường, thu thập khai thác liệu nhằm đưa biện pháp cải tiến chất lượng liên tục Dù tổ chức cách hay cách khác, điều then chốt liệu liên quan đến đánh giá chất lượng Trong đó, yếu tố cốt lõi bao gồm: Số lượng chất lượng ứng tuyển trúng tuyển; Kết người học; Mức độ hài lòng người học; Mức độ hài lòng giáo viên; Danh tiếng trường hay chương trình; Chất lượng học liệu (Nguyễn Tấn Đại, 2020) KẾT LUẬN Tóm lại, DHTT thời kỳ đại dịch Covid-19 khả thi giải khó khăn trước mắt lường trước khó khăn tiếp theo, Việt Nam dần chuyển qua giai đoạn “sống chung với dịch” Tức là: (1) Thu hẹp dần khoảng cách, làm mờ dần rào cản người dạy – người học, xây dựng hệ thống giám sát, quản lý phù hợp, theo dõi, nhận xét kết đưa định hướng kịp thời (2) Giải khó khăn triển khai mơ hình dạy học trực tuyến cải thiện tốc độ đường truyền, phổ cập mạng không dây, cáp quang đến vùng sâu vùng xa, hỗ trợ gia đình, phụ huynh đơng em điều kiện khó khăn khơng có, khơng đủ thiết bị thông minh (3) Người học phải thật làm chủ học, làm chủ tri thức, chủ động trình lĩnh hội tri thức khơng có người dạy trực tiếp kề bên (4) Phải có hệ thống quản lý, đánh giá, kiểm tra đồng bộ, kịp thời, 10 nhằm đánh giá hiệu giảng dạy sinh viên kết học tập học sinh, từ đưa định hướng cập nhật, thay đổi kịp thời Là sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh học tập cơng tác trường mùa dịch, sinh viên học tập môi trường sư phạm, công tác mơi trường sư phạm, tơi hiểu hết khó khăn, rào cản mà đại dịch Covid-19 gây cho hoạt động giáo dục Đối với thân tơi, đại dịch khơng khó khăn, mà cịn hội học hỏi kinh nghiệm quý báu từ thực khách quan Những học, kinh nghiệm mà tơi đúc kết suốt q trình học tập giảng dạy môi trường trực tuyến là: (1) Học sinh không dễ dàng xác định mục đích học tập Nên lập kế hoạch giảng dạy, xây dựng nhiệm vụ học tập cho học sinh, thân cần định hướng cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học, giúp người học ý thức mục đích học tập (2) Cần phải quan tâm khơi dậy người học động lực tích cực nghị lực giúp họ vượt qua trở ngại bên ngồi bên thân (3) Có thể thấy rõ hợp tác cần thiết giáo viên học sinh môi trường trực tuyến, giáo viên thiết kế, giao nhiệm vụ (phù hợp với hồn cảnh, mơi trường lực cơng nghệ thơng tin giáo viên học sinh) cịn học sinh thi cơng, hồn thành nhiệm vụ cơng cụ sẵn có để đạt đến mục đích tái tri thức, kỹ cho học sinh (4) Cần quan tâm xây dựng đến học sinh cách học, phương pháp học hiệu quả, phù hợp Muốn vậy, thân phải thường xun tìm tịi vận dụng phương pháp hình thức dạy học mới, phù hợp với môi trường mới, cách học để phát huy tối đa tính tích cực người học, rút ngắn khoảng cách, xóa bỏ rào cản giáo viên học sinh (5) Cần phải học hỏi, trau dồi thêm kiến thức, không kiến thức chuyên ngành mà kiến thức mềm, kiến thức ngoại ngữ công nghệ thông tin phù hợp với thời kỳ mới, để chủ động với thay đổi ngoại cảnh môi trường, để trở thành người giáo viên “đúng chuẩn” môi trường làm việc, trực tiếp hay trực tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Thị Tứ (chủ biên), Đinh Quỳnh Châu, Lý Minh Tiên, Huỳnh Mai Trang, Kiều Thị Thanh Trà (2019) Tâm lý học giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh (2) Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (chủ biên), Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương (2016) Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Nhà xuất Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh (3) Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn (chủ biên, 2019) Giáo trình Tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh (4) Lê Văn Hảo (2020) Đánh giá dạy học trực tuyến, Phòng đảm bảo chất lượng, Đại học Nha Trang (2020) (5) Nguyễn Tấn Đại (2020) Dạy học trực tuyến: Một số nguyên tắc phương pháp kiểm tra đánh giá Hội thảo “Phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu quả”, Đại học Quốc gia Tp.HCM (2020) (6) Nguyễn Hoài (2021) Nóng: Hai tuyến cáp quang gặp cố, học tập, làm việc trực tuyến gặp khó, Báo Tiền Phong online, đăng ngày 07/09/2021 https://tienphong.vn/nong-hai-tuyen-cap-quang-cung-gap-su-co-hoc-tap-lam-viectruc-tuyen-gap-kho-post1373615.tpo (7) Trần Ngọc, Xuân Lam, Trần Thanh Phong, Gia Bách (2021) [NGÀY KHAI TRƯỜNG]: Khó khăn bủa vây học trực tuyến, Báo Thanh Niên online, đăng ngày 05/09/2021 https://thanhnien.vn/giao-duc/ngay-khai-truong-kho-khan-buavay-khi-hoc-truc-tuyen-1444856.html (8) Trần Quang Thuận, Bùi Văn Hồng Quản lý dạy học trực tuyến trường đại học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (2020), 15(1), 51-59 PHỤ LỤC Phụ lục Khảo sát trực tuyến ý kiến học sinh, sinh viên dạy học trực tuyến vào ngày 24/09/2021 Nguyễn Thị Thanh Tuyền Trần Bảo Xuyên (sinh viên khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM) tảng ứng dụng Google Form Hình Biểu đồ phân tích ý kiến học sinh – sinh viên học trực tuyến Hình Biểu đồ phân tích ý kiến học sinh – sinh viên khó khăn học trực tuyến Hình Biểu đồ phân tích ý kiến học sinh – sinh viên khó khăn việc tiếp thu kiến thức từ giáo viên – giảng viên ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN SỬ DỤNG KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI HỌC VÀ CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY... trường cơng nghệ thơng tin thay đổi hoạt động dạy học từ truyền thống sang hình thức mẻ Sau đây, phần bàn luận vấn đề sử dụng kiến thức đặc điểm tâm lý cá nhân người học sở tâm lý hoạt động dạy học. .. 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi đầu niên Cơ sở tâm lý hoạt động dạy học 2.1 Dạy hoạt động dạy 2.2 Học hoạt động học

Ngày đăng: 13/04/2022, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Mô hình dạy học trực tuyến của một số trường đại học (theo Trần Văn Thuận và cộng sự, 2020)  - SỬ DỤNG KIẾN THỨC về đặc điểm tâm lý cá NHÂN của NGƯỜI học và cơ sở tâm lý của HOẠT ĐỘNG dạy học để bàn LUẬN về VIỆC dạy học TRỰC TUYẾN TRONG GIAI đoạn GIÃN CÁCH HIỆN NAY
Hình 3.1. Mô hình dạy học trực tuyến của một số trường đại học (theo Trần Văn Thuận và cộng sự, 2020) (Trang 14)
Hình 1. Biểu đồ phân tích ý kiến của học sinh – sinh viên về học trực tuyến - SỬ DỤNG KIẾN THỨC về đặc điểm tâm lý cá NHÂN của NGƯỜI học và cơ sở tâm lý của HOẠT ĐỘNG dạy học để bàn LUẬN về VIỆC dạy học TRỰC TUYẾN TRONG GIAI đoạn GIÃN CÁCH HIỆN NAY
Hình 1. Biểu đồ phân tích ý kiến của học sinh – sinh viên về học trực tuyến (Trang 17)
Hình 3. Biểu đồ phân tích ý kiến của học sinh – sinh viên về khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức từ giáo viên – giảng viên  - SỬ DỤNG KIẾN THỨC về đặc điểm tâm lý cá NHÂN của NGƯỜI học và cơ sở tâm lý của HOẠT ĐỘNG dạy học để bàn LUẬN về VIỆC dạy học TRỰC TUYẾN TRONG GIAI đoạn GIÃN CÁCH HIỆN NAY
Hình 3. Biểu đồ phân tích ý kiến của học sinh – sinh viên về khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức từ giáo viên – giảng viên (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w