1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam

30 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 676,51 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài M=c tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý luận chung Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ với phát triển kinh tế xã hội Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 Lý thuyết hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 3.1 Các nghiên cứu có liên quan 10 3.2 Đánh giá tổng quan nghiên cứu trước 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 13 Phương pháp luận nghiên cứu 13 1.1 Mô hình tổng quan 13 1.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 1.3 Phương pháp phân tích số liệu 14 2 Xây dựng mơ hình hồi quy 14 2.1 Dạng mô hình 14 2.2 Giải thích biến, đơn vị biến, kỳ vọng ảnh hưởng lên biến phụ thuộc 14 Mô tả số liệu 17 3.1 Nguồn số liệu 17 3.2 Mô tả thống kê số liệu 17 CHƯƠNG III KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 18 Kết nghiên cứu biện luận 18 1.1 Kết mơ hình hồi quy 18 1.2 Ước lưRng khoảng tin cậy 20 1.3 So sánh mô hình hồi quy đơn với mơ hình hồi quy bội 21 Kiểm định giả thuyết: 23 2.1 Kiểm định hệ số hồi quy: 23 2.2 Kiểm định phù hRp mơ hình: 24 Giải thích biện luận 24 Kiến nghị giải pháp nhằm tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ 25 KẾT LUẬN .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) có vai trị vơ quan trọng trình tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia, bao gồm quốc gia phát triển phát triển Tầm quan trọng đưRc thể rõ ràng kinh tế Việt Nam số lưRng DNVVN chiếm đến 90% tổng số sở kinh doanh, tạo gần 60% việc làm hàng năm (chiếm 42,2% số lao động), 44,8% doanh thu, đóng góp khoảng 40% GDP, 33% giá trị sản lưRng cơng nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu, đóng góp 29,3% cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, hầu hết DN phải hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt với DN lớn, nhỏ ngồi nước, muốn đứng vững phải có giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Việc biết đưRc yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh DNVVN khơng giúp cho DN có đưRc tảng sở để đánh giá sách kinh doanh mà cịn giúp cho hình ảnh DN thị trường ngày tốt Chính việc đo lường đánh giá yếu tố tác động đến hiệu hoạt động DNVVN cần thiết Hiểu đưRc tầm quan trọng đó, chúng em định lựa chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” M=c tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát đề tài: Phân tích ảnh hưởng nhân tố: Tỷ suất sinh lời đơn vị tài sản (ROA), thời gian hoạt động, trình độ học vấn chủ DN, Quy mô DN, Vốn xã hội đến hiệu kinh doanh vừa nhỏ doanh nghiệp Việt Nam (đưRc đo lường biến tỷ suất lRi nhuận tổng doanh thu DN) - Mục tiêu cụ thể đề tài: + Hệ thống hóa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam + So dụng phương pháp định lưRng với đại lưRng như: phương sai, độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên; giá trị nhỏ nhất; giá trị lớn số cịn phân tích chun sâu khác: phân tích độ tin cậy; phân tích hồi quy ước lưRng mơ hình hàm hồi quy để phân tích ảnh hưởng nhân tố: tỷ suất sinh lời đơn vị tài sản (ROA), thời gian hoạt động, trình độ học vấn chủ DN, Quy mơ DN, Vốn xã hội đến tỷ suất lRi nhuận tổng doanh thu DN) Kiểm định mơ hình đưRc ước lưRng Từ đó, đưa gRi ý, đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện hiệu kinh doanh DNVVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (DNVVN) - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: từ năm 2012 đến năm 2013; + Phạm vi không gian: 2500 doanh nghiệp từ tỉnh, thành phố: Hà Nội (bao gồm Hà Tây), Hải Phịng, Hồ Chí Minh , Phú Thọ, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Long An Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Giang thời gian qua cung cấp cho chúng em nhiều kiến thức học bổ ích, dun chúng em suốt trình hồn thiện tiểu luận Thơng qua tập này, chúng em có điều kiện củng cố kiến thức đưRc học biết cách vận dụng môn vào việc phân tích vấn đề thực tiễn Do hạn chế thời gian hiểu biết, nghiên cứu nhóm vun cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đưRc đánh giá, nhận xvt góp ý để đề tài hồn thiện CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý luận chung Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Một số khái niệm a Khái niệm doanh nghiệp (DN) DN hay doanh thương tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đưRc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Cũng theo Luật DN 2005 giải thích, “kinh doanh” việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lRi Như DN tổ chức kinh tế vị lRi, thực tế số tổ chức DN có hoạt động khơng hồn tồn nhằm mục tiêu lRi nhuận b Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) DN siêu nhỏ, nhỏ vừa hay cịn gọi thơng dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ DN có quy mơ nhỏ bv mặt vốn, lao động hay doanh thu Căn vào Điều Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009 Thủ tướng Chính phủ, Doanh nghiệp vừa nhỏ đưRc phân thành ba loại theo tiêu thức sau đây: Quy mô DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa Tổng Số lao Tổng Số lao Tổng nguồn Số lao nguồn vốn động nguồn vốn động vốn động Lĩnh vực Nông lâm Không 10 người nghiệp tỷ đồng 20 tỷ đồng trở xuống trở xuống Thuỷ sản Từ 10 Từ 20 tỷ Từ người đến đồng đến 200 người 200 100 tỷ đồng đến 300 người Công Không 10 người nghiệp tỷ đồng xây dựng 20 tỷ đồng trở xuống trở xuống người Từ 10 Từ 20 tỷ Từ người đến đồng đến 100 tỷ đồng 200 người Thương Không 10 người mại tỷ đồng 10 tỷ đồng trở xuống trở xuống dịch v= 200 đến 300 người người Từ 10 Từ 10 tỷ Từ 50 người đến đồng đến 50 người đến 50 tỷ đồng 100 người người Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009 Có thể thấy, với lĩnh vực khác nội dung tiêu chí định DN DNVVN khác Nguyên nhân thực tế có loại hình DN có số vốn lớn lại cần lao động (lao động trình độ cao) ngưRc lại DN đặc thù kinh doanh mà cần số lưRng lao động lớn song vốn lại mà áp vào tiêu chí khơng phù hRp Vậy nên, việc phân chia DNVVN quốc gia Việt Nam theo tiêu chí theo ngành nghề khác tuỳ thuộc vào thời kỳ trình độ phát triển kinh tế nước 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam DNVVN Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức DN DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN nhà nước, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,…  DNVVN có khối lưRng sản phẩm hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động thủ công Các DNVVN thường kinh doanh vài sản phẩm dịch vụ phù hRp với trình độ kinh nghiệm chủ DN lực tài DN  Các DNVVN có tính linh hoạt mức đầu tư ban đầu thấp, so dụng lao động tận dụng nguồn lực chỗ Do đó, DNVVN dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi mặt kinh doanh, chuyển đổi loại hình DN chí dễ dàng giải thể DN  Các DNVVN đưRc thành lập hoạt động chủ yếu dựa vào lực kinh nghiệm thân chủ DN nên tổ chức máy gọn nhẹ, định quản lý đưRc thực nhanh chóng 1.3Vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ với phát triển kinh tế xã hội Các DNVVN có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam, năm 2000, đóng góp khu vực vào ngân sách quốc gia khoảng 10% tổng lưRng đóng góp tất khu vực DN Tỷ lệ nhanh chóng tăng lên tới 31% vào năm 2008 2009 Về số tuyệt đối, số tiền thuế phí mà DNVVN tư nhân nộp cho nhà nước tăng 18,4 lần sau 10 năm Các Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp 40% GDP nước, tính 133.000 hRp tác xã, trang trại hộ kinh doanh cá thể khu vực đóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP Bên cạnh đó, theo đánh giá viện nghiên cứu quản lý trung ương, Doanh nghiệp vừa nhỏ cịn đóng góp 31% giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ ngành thương nghiệp, 64% khối lưRng vận chuyển hành khách hàng hoá Về tác động kinh tế - xã hội, Doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần giải số lưRng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo Ở Việt Nam, năm Doanh nghiệp vừa nhỏ tạo triệu việc làm mới, số lưRng lao động Doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực phi nơng nghiệp có khoảng 7,8 triệu người, chiếm khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 22,5% lực lưRng lao động nước Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam sáng tạo, nhạy bvn động việc mang ý tưởng đến với thị trường, góp phần làm động kinh tế chế thị trường Ngoài ra, với đặc thù quy mô nhỏ, vốn đầu tư không nhiều, dễ thay đổi, dễ thích nghi phát triển dựa nguồn lực tự có nên DNVVN có lRi việc thu hút đưRc nhiều vốn dân, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt với khu vực nông thơn Các Doanh nghiệp vừa nhỏ cịn nơi ươm mầm tài kinh doanh, nơi đào tạo, rèn luyện nhà DN, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh Cuối cùng, Doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần vào thị hố phi tập trung thực phương châm “ly nông bất ly hương” Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 Lý thuyết hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh DNVVN đưRc thực theo khía cạnh sau: - Tăng trưởng doanh nghiệp vừa nhỏ Tăng trưởng DNVVN vấn đề cốt lõi phát triển DNVVN Tăng trưởng không đồng nghĩa với phát triển, nhiên tăng trưởng lại điều kiện cần, điều kiện tiên cho phát triển Mục tiêu hàng đầu tất DN tăng trưởng phát triển DN Sự tăng trưởng đưRc biểu quy mô tốc độ tăng trưởng Tăng trưởng DNVVN biểu thị số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng đưRc so dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ - Sự chuyển dịch cấu doanh nghiệp vừa nhỏ Xvt khía cạnh tăng trưởng phát triển DN dạng cấu ngành đưRc xem quan trọng nhất, đưRc quan tâm nghiên cứu nhiều phản ánh phát triển khoa học cơng nghệ DNVVN Q trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện hơn, phù hRp với môi trường điều kiện phát triển gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Sự gia tăng chất lượng doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển DNVVN nói riêng phát triển DN nói chung q trình biến đổi lưRng chất, kết hRp chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội Trong đó, biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội mục đích cuối phát triển Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Các nghiên cứu có liên quan a Nghiên cứu nước STT Tên nghiên Tác giả cứu Năm Kết nghiên cứu nghiên cứu Giải pháp hỗ trR Trần Bá phát triển doanh Quang 2010 Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nghiệp nhỏ kinh doanh DNVVN Hậu vừa Hậu Giang Giang tổng vốn, trình độ học vấn đến năm 2020 lãnh đạo doanh nghiệp, tuổi chủ DN, giới tính chủ DN, tổng lao động DN có ảnh hưởng đến phát triển DNVVN Hậu Giang Phân tích hiệu Nguyễn 2009 hoạt động Đức Trọng Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh kinh doanh doanh DNVVN ĐBSCL DNVVN loại hình DN, số lao động bình quân Đồng Sơng DN, trình độ chủ DN, vốn Cou Long DN Các nhân tố ảnh Nguyễn hưởng đến hiệu Quốc Nghi 2011 tố mức độ tiếp cận sách hỗ trR Kết nghiên cứu cho thấy, nhân hoạt động Mai phủ, trình độ học vấn chủ kinh doanh Văn Nam DN, qui mô DN, mối quan hệ xã hội DNVVN Thành DN tốc độ tăng doanh thu ảnh Phố Cần Thơ hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh DNVVN TP Cần Thơ b Nghiên cứu nước STT Tên nghiên cứu Tác giả Năm Kết nghiên cứu nghiên cứu Factors Affecting Chittithaworn Business Success of cộng 2011 Kết nghiên cứu cho thấy, có nhân tố ảnh Small & Medium hưởng đến thành công Enterprises (SMEs) in DNVVN Thái Thailand Lan như: Đặc tính DN, Khách hàng thị trường, Cách để thực kinh doanh, Nguồn lực tài D5 Vốn xã hội - Các tổ chức tín dụng, ngân hàng mà DN có Khơng có + mối quan hệ tốt Mô tả số liệu 3.1 Nguồn số liệu Muu nghiên cứu đưRc nhóm chúng em thu thập khoảng từ năm 2012 đến năm 2013, liệu lấy theo năm nên có tổng cộng 2584 quan sát Bảng số liệu nghiên cứu đưRc tổng hRp folder nộp cô Nguồn số liệu đưRc lấy từ khảo sát DNVVN Việt Nam (SME) đưRc công bố trang web United Nation University (UNU-WIDER) Để phục vụ cho việc viết tiểu luận, nhóm chọn liệu yếu tố: Revenue from sales in 2012, Total gross profit, Total fees and taxes, Total physical assets end-year, Total financial assets end-year, Total outstanding debt end-year, Year of establishment, Respondent basic education, Total labour force, Network size 3.2 Mô tả thống kê số liệu Hồi quy so dụng phần mềm STATA với số quаn sát n =2484 thu đưRc kết sаu: Dùng lệnh sum công cụ STATA, ta thu đưRc bảng số liệu thống kê biến sau: Biến Số quan sát Giá trị trung Độ lệch bình chuẩn Min Max 0.1179424 -1.231795 1.451111 ROS 2488 0.1865805 X1 2541 0.2878648 1.690652 -5.105263 81 X2 2538 15.57486 10.01853 76 X3 2542 4.633753 0.6120989 X4 2541 13.5183 42.10677 1700 X5 2542 1.435484 3.132199 104 Nguồn: STATA So dụng lệnh corr STATA để phân tích mối quan hệ tương quan biến, xác định hệ số tương quan chúng ROS ROS X1 X2 X3 D4 D5 X1 0.1122 X2 0.1374 0.0154 X3 -0.2188 -0.0191 -0.1609 D4 -0.1456 -0.0074 -0.0181 0.1326 D5 -0.1241 -0.0234 -0.0888 0.0961 0.1232 Nguồn: STATA Ta thấy hệ số tương quan biến độc lập biến phụ thuộc sau: - Hệ số tương quan tỷ suất sinh lời tổng tài sản tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN là: 0.1122 - Hệ số tương quan thời gian hoạt động DN tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN là: 0.1374 - Hệ số tương quan trình độ học vấn chủ DN tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN là: -0.2188 - Hệ số tương quan quy mô DN tỷ suất lRi nhuận doanh thu - Hệ số tương quan vốn xã hội tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN DN là: -0.1456 là: -0.1241 Các biến độc lập có tương quan tương biến phụ thuộc Tuy nhiên, dấu số biến độc lập khác với kỳ vọng: biến X 3, D4, D5, cho thấy tác động ngưRc chiều thời gian hoạt động vốn xã hội với hiệu kinh doanh DN CHƯƠNG III KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ Kết nghiên cứu biện luận 1.1 Kết mơ hình hồi quy Source SS df MS Số lưRng quan sát = 2484 F(5, 2478) 49.24 Model 3.1236088 0.62472176 Residual 31.4389505 2478 0.012687228 Total 34.5625593 2483 0.013919678 Adj R-squared Root MSE = Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.0904 = 0.0885 = 0.11264 Nguồn: STATA Biến Hệ số ước Sai số chuẩn t Pvalue Khoảng ước lưRng tin cậy lưRng 95% X1 0.007244 0.0013286 5.45 0.000 0.0046388 X2 0.0011503 0.0002292 5.02 0.000 0.0007009 0.0015998 X3 -0.0343391 0.0037722 -9.10 0.000 -0.417362 -0.0269421 D4 -0.0003028 0.0000539 -5.61 0.000 -0.0004086 -0.0001971 D5 -0.0030771 0.0007257 -4.24 0.000 -0.0045002 -0.001654 const 0.3341091 0.018408 18.15 0.000 0.2980126 0.3702057 0.0098492 Nguồn: STATA Mô hình hồi quy muu xác định: ��� = 0.3341091 + 0.007244*X + 0.0011503*X - 0.0343391*X - 0.0003028*D4 0.0030771* D5  Ý nghĩa hệ số hồi quy: �0= 0.3341091: Cho biết giá trị biến độc lập khác 0, biến phụ thuộc có giá trị 0.3341091 với giả thiết nhân tố khác không đổi �1= 0.007244: Cho biết tỷ suất sinh lời tổng tải sản (ROA) tăng thêm 1% tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN (ROS) tăng lên 0.007244% với giả thiết nhân tố khác không đổi �2= 0.0011503: Cho biết thời gian hoạt động DN tăng thêm năm tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN (ROS) tăng 0.0011503% với giả thiết nhân tố khác không đổi �3= -0.0343391 : Cho biết trình độ học vấn chủ DN cao bậc tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN (ROS) giảm 0.0343391% với giả thiết nhân tố khác không đổi �4= -0.0003028: Cho biết quy mô DN tăng lên đơn vị tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN (ROS) giảm 0.0003028% với giả thiết nhân tố khác không đổi �5= -0.0030771 : Cho biết vốn xã hội tăng đơn vị tỷ suất lRi nhuận doanh thu DN (ROS) giảm 0.0030771% với giả thiết nhân tố khác không đổi  Ý nghĩa hệ số xác đinh R2: R2 = 0.0904 = 9.04% thể biến X 1, X2, X3, D4, D5 giải thích 9.04% biến thiên muu biến ROS, 80.96% lại yếu tố khác khơng đưRc xem xvt mơ hình tác động vào biến ROS 1.2 Ước lưRng khoảng tin cậy - Khoảng tin cậy �∈ (0.2980126; 0.3702057) nên biến độc lập khơng ROS tăng khoảng 0.2980126% đến 0.3702057% - Khoảng tin cậy �∈ (0.0046388; 0.0098492) nên tỷ suất sinh lời tổng tài sản tăng 1% điều kiện yếu tố khác khơng đổi tỷ suất lRi nhuận doanh thu doanh nghiệp tăng khoảng 0.0046388% đến 0.0098492%  Biến tỷ suất sinh lời tổng tài sản tỷ lệ thuận với biến tỷ suất lRi nhuận doanh thu, phù hRp với giả thuyết H1 - Khoảng tin cậy �2∈ (0.0007009; 0.0015998) nên thời gian hoạt động doanh nghiệp tăng năm điều kiện nhân tố khác khơng đổi tỷ suất lRi nhuận doanh thu doanh nghiệp tăng khoảng 0.0007009% đến 0.0015998%  Biến tỷ suất sinh lời tổng tài sản tỷ lệ thuận với biến tỷ suất lRi nhuận doanh thu, phù hRp với giả thuyết H2 - Khoảng tin cậy �∈3 (-0.0417362; -0.0269421) nên trình độ học vấn doanh nghiệp tăng bậc điều kiện nhân tố khác khơng đổi tỷ suất lRi nhuận doanh thu doanh nghiệp giảm khoảng -0.0417362% đến -0.0269421%  Biến tỷ suất sinh lời tổng tài sản tỷ lệ thuận với biến tỷ suất lRi nhuận doanh thu, không phù hRp với giả thuyết H - Khoảng tin cậy �4 ∈ (-0.0004086; -0.0001971) nên quy mô doanh nghiệp tăng đơn vị điều kiện nhân tố khác khơng đổi tỉ suất lRi nhuận doanh thu doanh nghiệp giảm khoảng -0.0004086% đến -0.0001971%  Biến tỷ suất sinh lời tổng tài sản tỷ lệ thuận với biến tỷ suất lRi nhuận doanh thu, không phù hRp với giả thuyết H - Khoảng tin cậy �5 ∈ (-0.0045002; -0.001654) nên vốn xã hội tăng đơn vị điều kiện nhân tố khác khơng đổi tỷ suất lRi nhuận doanh thu doanh nghiệp giảm khoảng -0.0045002% đến -0.001654%  Biến tỷ suất sinh lời tổng tài sản tỷ lệ thuận với biến tỷ suất lRi nhuận doanh thu, phù hRp với giả thuyết H5 1.3 So sánh mơ hình hồi quy đơn với mơ hình hồi quy bội - Xét mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ROS = �+ �*X + � Source Model SS df MS 0.435265209 0.435265209 Residual 34.1599236 2476 0.013740919 Total 34.5951888 2487 Số lưRng quan sát = 2488 F(5, 2478) 31.68 = Prob > F R-squared 0.01391041 Adj R-squared Root MSE = = 0.0000 0.0126 = 0.0122 = 0.11722 Nguồn: STATA Biến Hệ số ước Sai số chuẩn Pvalue t Khoảng ước lưRng tin cậy lưRng 95% X1 0.0077779 0.001382 5.63 0.000 0.005068 0.0104879 const 0.1842217 0.0023872 77.17 0.000 0.1795407 0.18890267 Nguồn: STATA Mơ hình hồi quy muu xác định: ��� = 0.1842217 + 0.0077779*X  Khi X1 (tỉ suất sinh lời tổng tài sản) tăng 1% ROS tăng 0.0077779%  R2 = 0.126 = 12.6%: X1 giải thích 12.6% biến thiên muu biến ROS - Xét mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ROS = �+ �*X + � Source Model Residual Total SS df MS Số lưRng quan sát = = Prob > F = 0.652260389 0.652260389 33.9102989 2482 013662489 2483 0.01391041 Adj R-squared Root MSE 34.5951888 2484 F(5, 2478) R-squared 47.74 0.0000 = 0.0189 = 0.0185 = 0.11689 Nguồn: STATA Sai số chuẩn t Pvalue 0.0016172 0.0002341 6.91 0.000 0.0011582 0.0020762 0.1614669 0.0043256 37.33 0.000 0.1529847 0.1699491 Biến Hệ số ước X2 const Khoảng ước lưRng tin cậy lưRng 95% Mơ hình hồi quy muu xác định: ��� = 0.1614669 + 0.0016172*X Nguồn: STATA  Khi X2 (thời gian hoạt động DN) tăng lên năm ROS tăng 0.0016172%  R2 = 0.0189 = 1.89%: X2 giải thích 1.89% biến thiên muu biến ROS - Xét mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ROS = �+ �*X + � Source SS df MS Model 1.65417667 1.65417667 Residual 32.9410122 2486 0.013250608 Total 34.5951888 Số lưRng quan sát = F(5, 2478) = 124.84 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.01391041 Adj R-squared Root MSE 2487 2488 0.0478 = 0.0474 = 0.11511 Nguồn: STATA Sai số chuẩn t Pvalue -0.042022 0.003761 -11.17 0.000 -0.0493971 -0.034647 0.3812195 0.0175725 21.69 0.000 0.3467612 0.4156779 Biến Hệ số ước X3 const Khoảng ước lưRng tin cậy lưRng 95% Nguồn: STATA Mơ hình hồi quy muu xác định: ��� = 0.3812195 0.042022*X  Khi X3 (trình độ học vấn chủ DN) tăng bậc ROS giảm 0.042022%  R2 = 0.0478 = 4.78%: X3 giải thích 4.78% biến thiên muu biến ROS - Xét mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ROS = �+ � *D4 + � Source SS df MS Số lưRng quan sát = Model 0.73429677 0.73429677 Residual 33.8608921 2486 0.013620632 Total 34.5951888 2487 2488 F(5, 2478) = 53.91 Prob > F = 0.0000 R-squared 0.01391041 Adj R-squared Root MSE = = = 0.0212 0.0208 0.11671 Nguồn: STATA Biến Hệ số ước D4 -0.0004042 Sai số chuẩn t Pvalue 0.000055 -7.34 0.000 Khoảng ước lưRng tin cậy lưRng 95% -0.0005121 -0.0002962 const 0.1920757 0.0024566 78.19 0.000 0.1872586 0.1968928 Nguồn: STATA Mơ hình hồi quy muu xác định: ��� = 0.1920757 - 0.004042*D4  Khi D4 (quy mô DN) tăng đơn vị ROS giảm 0.004042%  R2 = 0.0212=2.12%: D4 giải thích 2.21% biến thiên muu biến ROS - Xét mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ROS = �+ �*D5 + � Source Model Residual Total SS df MS 0.535793589 0.535793589 34.0593953 2486 0.013700481 34.5951888 Số lưRng quan sát = = 39.11 Prob > F = 0.0000 R-squared 0.01391041 Adj R-squared Root MSE 2487 2488 F(5, 2478) = 0.0155 = 0.0151 = 0.11705 Nguồn: STATA Sai số chuẩn t Pvalue -0.0046499 0.0007436 -6.25 0.000 -0.006108 -0.0031919 0.1932638 0.0025785 74.95 0.000 0.1882076 0.1983201 Biến Hệ số ước D5 const Khoảng ước lưRng tin cậy lưRng 95% Nguồn: STATA Mơ hình hồi quy muu xác định: ��� = 0.1932638 - 0.0046499*D5  Khi D5 (vốn xã hội) tăng lên đơn vị ROS giảm 0.0046499%  R2 = 0.0155 = 1.55%: D5 giải thích 1.55% biến thiên muu biến ROS Kiểm định giả thuyết: 2.1 Kiểm định hệ số hồi quy: + Với �0: Giả thiết { � 0: �0 = Ta có: P – value = 0.000 < 0.05 �1: �0 ≠ => Ta có đủ sở bác bỏ H0, tức hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% + Với �1: Giả thiết { �0: �1 = �1: �1 ≠ Ta có: P – value = 0.000 < 0.05 => Ta có đủ sở bác bỏ H0, tức hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% + Với �2: Giả thiết { �0: �2 = Ta có: P – value = 0.000 < 0.05 �1: �2 ≠ => Ta có đủ sở bác bỏ H0, tức hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% + Với �3: Giả thiết { �0: �3 = Ta có: P – value = 0.000 < 0.05 �1: �3 ≠ => Ta có đủ sở bác bỏ H0, tức hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% + Với �4: Giả thiết { �0: �4 = Ta có: P – value = 0.000 < 0.05 �1: �4 ≠ => Ta có đủ sở bác bỏ H0, tức hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% + Với �5: Giả thiết { �0: �5 = Ta có: P - value=0.000 Ta có đủ sở bác bỏ H0, tức hệ số có ý nghĩa thống kê mức 5% Prob > F = 0.000 mức ý nghĩa kiểm định F, bv 5% chứng tỏ R2 tổng thể khác Nói cách khác hệ số hồi quy tổng thể không đồng thời 2.2 Kiểm định phù hRp mơ hình: � 0: � = { Giả thiết ≠0 1: � Ta có: F(5,2478) = 49.24 > F0.05(5,2478) = 2.23 P-value = 0.0000 < � = 0.05 => Bác bỏ H0 Vậy mô hình đưRc so dụng phù hRp Giải thích biện luận Kết hồi quy tuyến tính mơ hình cho thấy: số biến đưa vào mơ hình biến giải thích hiệu hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Biến X1 - Tốc độ tăng tổng tài sản doanh nghiệp: biến có ý nghĩa thống kê Điều phù hRp với lý thuyết tốc độ tăng tài sản cao hiệu hoạt động doanh nghiệp lớn Biến X2 - Số năm hoạt động doanh nghiệp: Biến có ý nghĩa thống kê, tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp hoạt động thêm năm, giá trị trung bình ROS tăng 0.0011503 đơn vị Điều phù hRp với lý thuyết doanh nghiệp hoạt động lâu năm, doanh nghiệp tích lũy đưRc kinh nghiệm quản lý, sản xuất lưRng khách hàng thường xuyên ổn định thời gian dài Và điều phù hRp với thực tế Biến X3 - Học vấn chủ doanh nghiệp: Biến có ý nghĩa thống kê, biến tỷ lệ nghịch với hiệu hoạt động doanh nghiệp Điều không phù hRp với lý thuyết cho rằng, học vấn chủ doanh nghiệp cao, hiệu hoạt động cao tư lực quản lý chủ doanh nghiệp đưRc cho tốt Đây thiếu sót bọn em chưa thể giải thích đưRc vấn đề này, nhóm xin đề vài giả thuyết: cấp chủ doanh nghiệp không liên quan đến lĩnh vực hay không phản ánh đưRc lực chủ doanh nghiệp việc thu thập liệu có xảy sai số Biến D4 - Quy mô doanh nghiệp: Biến có ý nghĩa thống kê Biến D4 cho kết luận doanh nghiệp nhỏ vừa tăng thêm đơn vị lao động, ROS trung bình thấp 0.0003028 đơn vị, yếu tố khác Kết luận trái ngưRc với lý thuyết hiệu quả kinh tế theo quy mô, lại phù hRp với thực tế tăng trưởng kinh tế năm chậm lRi nhuận doanh nghiệp tăng giảm bất thường Biến D5 - Vốn xã hội: Biến có ý nghĩa thống kê, cho kết luận doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với ngân hàng, tổ chức tín dụng có ROS trung bình thấp doanh nghiệp khác 0.0030771 đơn vị, yếu tố khác Điều không với lý thuyết cho chủ doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với tổ chức này, doanh nghiệp tăng uy tín mình, tăng khả tiếp cận vốn Kiến nghị giải pháp nhằm tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ:  Các chủ sở hữu nhà quản lý DNVVN cần nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý Các DN nên xây dựng kế hoạch để đào tạo, nâng cao trình độ cho chủ DN nhân viên, trọng đào tạo kỹ cần thiết cho nhà quản lý, chủ DN để phát triển kế hoạch chiến lưRc Đồng thời áp dụng chế độ khuyến khích nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn kỹ thuật, quản lý tiền thưởng theo kết làm việc, sáng tạo học tập nhân viên Bên cạnh đó, trọng tạo điều kiện mơi trường tốt nơi làm việc, khiến cho nhân viên cảm thấy lành mạnh, thoải mái làm việc, gia tăng suất làm việc họ mang lại lRi nhuận cao cho công ty  Các DNVVN cần coi trọng thu thập thông tin thị, nghiên cứu thị trường cách hiệu quả, cung cấp nguồn lực cần thiết để tìm hiểu nhu cầu khách hàng theo dõi đối thủ cạnh tranh DNVVN cần trọng cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệ tiên tiến, máy móc đại mà cịn nghiên cứu để cải tiến quy trình sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thiểu tỷ lệ hao hụt, hư hỏng sản phẩm… nhằm giảm giá thành, nâng cao khả cạnh tranh DN Đối với khâu mà DN tự làm khơng có hiệu nên thuê, chuyển sang cho DN khác làm để nâng cao hiệu đồng thời tiết kiệm chi phí DNVVN nên khai thác triệt để sách hỗ trR từ Nhà nước  Các DNVVN cần nhanh chóng tìm cách thích ứng với mơi trường kinh doanh mới, đẩy mạnh liên kết, thực mua bán, sáp nhập để nâng cao lực cạnh tranh; Gia tăng mối quan hệ với bên khác nhà cung cấp nhà phân phối để giúp quản lý kiểm soát quyền truy cập đầu vào Đây yếu tố để thu hút người tiêu dùng, tiếp cận khách hàng quen thuộc bên KẾT LUẬN Với kết thu thập đưRc từ STATA cho thấy năm biến: tỷ suất sinh lời đơn vị tài sản, thời gian hoạt động DN, trình độ học vấn chủ DN, quy mô DN, vốn xã hội giải thích hiệu kinh doanh DN Tuy nhiên, nghiên cứu vun tồn số hạn chế như: R2 nhỏ, biến độc lập không giải thích đưRc nhiều thay đổi biến phụ thuộc, hệ số biến như: trình độ học vấn chủ DN, quy mô DN, vốn xã hội chưa phù hRp với giả thuyết ban đầu thực tế Nhóm nghiên cứu chúng em xin goi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dun: ThS.Cô Nguyễn Thu Giang Học phần Kinh tế lưRng đóng vai trị quan trọng q trình tích lũy tảng kiến thức cho co nhân tương lai ngành kinh tế Nhờ có hướng dun cơ, chúng em có thêm hiểu biết kiến thức mơn học hồn thành đưRc nghiên cứu Do lực cá nhân thành viên nhóm cịn hạn chế nên làm chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận đưRc đóng góp ý kiến phê bình bạn để tiểu luận nhóm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2009) Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009 TrR giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hải, C.T (2019) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (11) Nghi, N.Q & Nam, M.V (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (19b), 122-129 Phong, C.K (2015) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ (Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) ... tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 Lý thuyết hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh DNVVN đưRc thực theo khía cạnh sau: - Tăng trưởng doanh. .. (2019) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (11) Nghi, N.Q & Nam, M.V (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố... Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 Lý thuyết hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 3.1 Các nghiên cứu

Ngày đăng: 13/04/2022, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DNVVN ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức DN như DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN nhà nước, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,… - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
i ệt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức DN như DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN nhà nước, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,… (Trang 7)
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu (Trang 9)
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG (Trang 12)
 β1, β: 23 45 Các tham số chưa biết của mô hình. - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
1 β: 23 45 Các tham số chưa biết của mô hình (Trang 15)
1.1 Kết quả mô hình hồi quy - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
1.1 Kết quả mô hình hồi quy (Trang 17)
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ (Trang 17)
Mô hình hồi quy muu xác định: - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
h ình hồi quy muu xác định: (Trang 18)
1.3 So sánh mô hình hồi quy đơn với mô hình hồi quy bội. - Xét mô hình  hồi quy mẫu ngẫu nhiên:  ROS  = �+ �*X1   +  � - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
1.3 So sánh mô hình hồi quy đơn với mô hình hồi quy bội. - Xét mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ROS = �+ �*X1 + � (Trang 20)
- Xét mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ROS = �+ �*X3 + � - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
t mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ROS = �+ �*X3 + � (Trang 22)
Mô hình hồi quy muu xác định: ��� = 0.3812195 - 0.042022*X3 - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
h ình hồi quy muu xác định: ��� = 0.3812195 - 0.042022*X3 (Trang 22)
Mô hình hồi quy muu xác định: ��� = 0.1920757 - 0.004042*D4 - Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam
h ình hồi quy muu xác định: ��� = 0.1920757 - 0.004042*D4 (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w