1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN

180 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA Đ I Ệ N – Đ I Ệ N T Ử BÁO CÁO TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỆN TỬ THÔNG TIN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Lâm Minh Long SINH VIÊN: Lê Khánh Duy Trần Tuấn Trung Nguyễn Đặng Duy Quang 1853020009 1853020030 1853020021 Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2021 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA Đ I Ệ N – Đ I Ệ N T Ử BÁO CÁO TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỆN TỬ THÔNG TIN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Lâm Minh Long SINH VIÊN: Lê Khánh Duy Trần Tuấn Trung Nguyễn Đặng Duy Quang 1853020009 1853020030 1853020021 Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2021 HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ BÁO CÁO TIỂU LUẬN Họ tên sinh viên: Lê Khánh Duy – 1853020009 Trần Tuấn Trung – 1853020030 Nguyễn Đặng Duy Quang – 1853020021 Lớp: 18ĐHĐT01 Tên tiểu luận môn học: Điện tử thông tin Nhiệm vụ tiểu luận: Ngày giao tiểu luận: 11/12/2021 Ngày hoàn thành tiểu luận: 03/01/2022 Họ tên người hướng dẫn: TS Lâm Minh Long T/p Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS LÂM MINH LONG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Hình thức trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: (Quy định thang điểm lấy điểm tròn theo quy định Học viện) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS LÂM MINH LONG Mục Lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THU PHÁT THÔNG TIN 1.1 Hệ thống thu phát thông tin 1.1.1 Các ví dụ hệ thống thu phát thông tin 1.1.2 Sơ đồ khối hệ thống thu phát thông tin 1.1.3 Kênh truyền nhiễu 1.2 Phổ tần số 1.3 Các mơ hình hệ thống thông tin 1.3.1 Mơ hình đơn cơng (simplex) 1.3.2 Mơ hình song cơng (full duplex) 10 1.3.3 Mơ hình bán song cơng (half-duplex) 11 1.4 Hệ thống thông tin vô tuyến 13 1.4.1 Hệ thống thông tin vô tuyến cố định 14 1.4.2 Hệ thống thông tin vô tuyến di động 14 1.4.3 Hệ thống thông tin vệ tinh 16 1.5 Khái quát hệ thống thông tin hàng không 17 1.5.1 Phân loại hệ thống TTHK 17 1.5.2 Các dịch vụ (Services): 19 1.5.3 Các trạm (Stations): 20 1.5.4 Các phương pháp thông tin (Communication Methods): 20 CHƯƠNG 2: MẠCH LỌC 22 2.1 Khái niệm 22 2.2 Hàm truyền-Biểu đồ Bode 23 2.3 Mạch lọc thụ động (LPF,HPF,BPF,BRF) 25 2.3.1 Bộ lọc thông thấp (LTT) 25 2.3.2 Bộ lọc thông cao 27 2.3.3 Bộ lọc thông thấp bậc 28 2.3.4 Bộ lọc thông dải –Bộ lọc cộng hưởng (14) 31 2.4 Mạch lọc tích cực (LPF, HPF, BPF, BRF) 33 2.4.1 Mạch lọc thông thấp bậc 33 2.4.2 Bộ lọc thông cao bậc 34 2.4.3 Bộ lọc thông thấp bậc 35 CHƯƠNG 3: MẠCH DAO ĐỘNG 38 3.1 Nguyên lý dao động 38 3.2 Dao động dời pha 40 3.2.1 Mạch dao động dời pha dùng Op-Amp 40 3.2.2 Mạch dao động dời pha dùng transistor 42 3.3 Dao động cầu Wien 44 3.4 Dao động cộng hưởng 46 3.4.1 Mạch cộng hưởng song song 46 3.4.2 Mạch cộng hưởng nối tiếp 50 3.5 Dao động Colpitts 53 3.6 Dao động Hartley 54 3.7 Dao động thạch anh 56 CHƯƠNG 4: CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 59 4.1 Kỹ thuật điều chế giải điều chế tương tự 59 4.2 Hệ thống điều biên AM 60 4.2.1 Phương trình điều chế hệ số điều chế 60 4.2.2 Phổ tín hiệu AM 61 4.2.3 Cơng suất tín hiệu AM 62 4.2.4 Mạch điều chế AM 64 4.2.5 Mạch giải điều chế 67 4.3 Hệ thống điều chế dải biên (DSBSC, SSB, VSB) 70 4.3.1 DSBSC 70 4.3.1.1 Quang phổ tín hiệu 71 4.3.1.2 Bộ phát 71 4.3.1.3 Giải điều chế 72 4.3.1.4 Biến dạng suy giảm 72 4.3.1.5 Cách thức hoạt động 73 4.3.2 SSB 76 4.3.3 VSB 79 4.3.3.1 Hệ thống điều chế 79 4.3.3.2 So sánh hiệu suất điều chế Vestigial sideband (VSB) với điều chế DSB-SC SSB 81 4.3.3.3 Ưu nhược điểm ứng dụng 82 4.4 Hệ thống điều tần FM, điều pha PM 84 4.4.1 Điều tần FM 84 4.4.2 Điều pha PM 87 CHƯƠNG 5: VỊNG KHĨA PHA-PLL 88 5.1 Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động vịng khóa pha PLL 88 5.1.1 Sơ đồ khối 88 5.1.2 Nguyên lý hoạt động 89 5.2 Các khái niệm dãy khóa, dãy bắt 89 5.2.1 Dãy bắt 89 5.2.2 Dãy khóa 90 5.3 Cấu tạo VCO, tách sóng pha 91 5.3.1 Cấu tạo VCO 91 5.3.2 Bộ tách sóng pha 93 5.3.2.1 Bộ tách sóng pha tương tự 93 5.3.2.2 Bộ tách sóng pha số 94 5.4 Các ứng dụng vịng khóa pha PLL 96 5.4.1 Bộ tổng hợp tần số đơn 96 5.4.2 Giải điều chế FM 98 5.4.3 Giải điều chế FSK 100 5.4.4 Đồng tần số ngang dọc TV 100 5.4.5 Giải điều chế AM 101 5.4.6 Sử dụng FM Stereo 102 5.4.6.1 Sơ đồ khối máy phát FM Stereo 102 5.4.6.2 Phổ tín hiệu FM Stereo 104 5.4.6.3 Sơ đồ khối máy thu FM Stereo 104 5.4.6.4 Ứng dụng PLL việc giải mã FM Stereo 106 CHƯƠNG 6: MÁY PHÁT 107 6.1 Định nghĩa phân loại máy phát 107 6.1.1 Định nghĩa 107 6.1.2 Phân loại 108 6.1.2.1 Theo công dụng 108 6.1.2.2 Theo tần số 109 6.1.2.3 Theo phương pháp điều chế 109 6.1.2.3 Theo công suất 109 6.2 Sơ đồ khối loại máy phát 110 6.2.1 Sơ đồ khối máy phát điều biên( AM) 110 6.2.2 Sơ đồ khối máy phát đơn biên SSB 112 6.2.3 Sơ đồ khối máy phát AM đa kênh ghép kênh FDM 115 6.2.4 Sơ đồ khối máy phát điều tần FM 117 6.2.5 Sơ đồ khối máy phát FM chất lượng cao 118 6.3 Trở kháng cách phối hợp 119 6.3.1 Khái niệm trở kháng 119 6.3.2 Cách phối hợp trở kháng 120 6.3.2.1 Phối hợp trở kháng với phần tử tập trung (L – networks)120 6.3.2.2 Phối hợp trở kháng dùng đoạn dây chêm 120 6.3.2.3 Bộ ghép phần tư bước sóng 121 6.4 Các mạch lọc máy phát 123 6.4.1 Mạch lọc Γ đơn 123 6.4.2 Mạch lọc Π đơn 124 6.4.3 Mạch lọc Π đôi 125 6.5 Khuếch đại công suất cao tần nhân tần số 128 6.5.1 Khuếch đại công suất cao tần 128 6.5.1.1 Các Mode hoạt động Khuếch đại công suất cao tần lớp C dùng Transistor 129 6.5.1.2 Bộ khuếch đại công suất cao tần dùng transistor 130 6.5.2 Nhân tần số 134 6.6 Trung hòa chống dao động ký sinh 135 6.6.1 Hiện tượng trực thông hồi ký sinh 136 6.6.2 Các biện pháp để chống dao động kí sinh 137 6.7 Đo lường máy phát 138 CHƯƠNG 7: MÁY THU 140 7.1 Định nghĩa phân loại máy thu 140 7.1.1 Định nghĩa 140 7.1.2 Phân loại máy thu 141 7.2 Sơ đồ máy thu 142 7.2.1 Máy thu đổi tần 143 7.2.2 Máy thu đổi tần AM 144 7.2.3 Máy thu đổi tần FM 144 7.2.4 Máy thu đơn biên SSB 145 7.3 Mạch vào máy thu 147 7.3.1 Khái niệm đặc điểm chung 147 7.3.2 Các yêu cầu mạch vào máy thu 148 7.3.2.1 Hệ số truyền đạt 148 7.3.2.2 Độ chọn lọc 149 7.3.2.3 Dải thông D (BW) 149 7.3.2.4 Dải tần làm việc 149 7.3.3 Phân loại mạch vào máy thu 150 7.3.4 Các tham số mạch vào máy thu 151 7.3.5 Các mạch ghép anten với mạch cộng hưởng vào 153 7.4 Đổi tần 153 7.5 Khuếch đại trung tần IF lọc 153 7.5.1 Định nghĩa 153 7.5.2 Các dạng mạch trung tần 154 𝐴𝒃𝒂𝒏𝒈 = 𝑓𝒃𝑚𝑎𝑥 𝑓𝒃𝑚𝑖𝑛 7.3.3 Phân loại mạch vào máy thu Phân loại theo dải tần làm việc: - Mạch vào cộng hưởng số tần số (mạch vào dải hẹp): tần số cần thu chọn lọc cộng hưởng mạch vào có khả lọc nhiễu lọc bỏ tần số lân cận, tần số ảnh tốt Đối với mạch dao động loại này, để thu tần số khác cần phải tích hợp nhiều khung cộng hưởng khó thực mạch tích hợp Mặt khác, cường độ tín hiệu đưa vào KĐCT lớn, S/N đầu vào KĐCT lớn - Mạch vào cộng hưởng dải tần số máy thu (mạch vào dải rộng) Loại mạch vào có khả thu nhận tất tín hiệu dải tần cơng tác Có độ rộng dải thơng lớn, đặc tính biên độ tần số vào nhỏ Tỷ số S/N cho nhỏ, độ chọn lọc Nhưng kết cấu mạch nhỏ dễ tích hợp phù hợp với loại máy thu có tự động điều khiển -Phân loại theo cấu trúc: Hình 7.3.3.1: Mạch vào máy thu - Mạch vào LC: dùng khung cộng hưởng LC, tần số cộng hưởng f0 hiệu chỉnh qua trị số tụ điện biến đổi: 𝑓0 = 2𝜋√𝐿𝐶 Đặc tính biên độ tần số nhọn, 150 dải tần hẹp, độ chọn lọc cao song dải tần điều chỉnh phụ thuộc vào giá trị điều chỉnh C - Mạch vào RLC: kết hợp cấu LC điện trở R làm tăng dải tần công tác lại làm giảm độ chọn lọc Đặc tính biên độ tần số mạch giảm, điện trở R tham gia giải pháp mở rộng dải tần cộng tác mạch - Mạch vào dùng diode biến dung kết hợp với khung LC: kết hợp thành phần Mạch vào có kích thước nhỏ, dải tần cơng tác lớn Để tăng dải điều chỉnh công tác người ta mắc thêm mắt lọc LC kết hợp thơng qua điều khiển đóng ngắt mắt lọc LC qua việc điều khiển rơle Mặt khác sử dụng loại diode biến dung, giá trị dung kháng điều khiển thơng qua điện áp nên mạch điều khiển có nhớ thơng qua xử lý CPU chip nhớ Chính mạch thường sử dụng máy thu dải rộng, tự động điều chỉnh tần số thu - Mạch vào dùng RC: kích thước nhỏ gọn, dải tần công tác rộng độ chọn lọc ổn định tần số - Mạch vào dùng tinh thể thạch anh: Để tăng độ chọn lọc ổn định tần số người ta sử dụng tinh thể thạch anh để xây dựng mạch vào có tần số cộng hưởng xác Thường sử dụng, có sử dụng cho loại máy chuyên dụng thu tần số, nhỏ gọn chất lượng cao 7.3.4 Các tham số mạch vào máy thu Hệ số truyền đạt: thông số quan trọng mạch vào 𝐾 = 𝑈𝑟0 𝐸𝑎 Với Ea suất điện động cảm ứng anten; Ur0 điện áp mạch vào tần số cộng hưởng Nếu anten mạch vào ghép biến áp th́ ì hệ số truyền đạt xác định sau: 𝐾 = 𝑈𝑟0 𝐸𝑎 tần số cộng hưởng f0 151 Độ chọn lọc δ: Độ chọn lọc mạch vào xác định tỉ số hệ số truyền đạt tần số cộng hưởng với tần số f1 đó: 𝛿 = 𝐾(𝑓0 ) 𝐾(𝑓1 ) = Do đặc tuyến cộng hưởng mạch vào yêu cầu độ nhọn lớn nên δ lớn tốt Độ chọn lọc: δ phụ thuộc vào hệ số phẩm chất Q linh kiện mạch vào Do để tăng cường độ chọn lọc linh kiện khung cộng hưởng phải có độ phẩm chất cao phù hợp với dải tần công tác Dải tần công tác mạch vào: Thông số xác định khả làm việc với đoạn tần số hay dải tần công tác máy thu Độ rộng dải thông D mạch vào độ chọn lọc δ ln mâu thuẫn Tùy thuộc vào mục đích sử dụng để lựa chọn tham số D δ cho phù hợp Trong máy thu đổi tần có loại mạch vào: Mạch vào dải hẹp mạch vào dải rộng - Mạch vào cộng hưởng dải hẹp: Có cấu trúc đơn giản, khả lọc bỏ nhiễu tần số lân cận lớn song dải tần làm việc bị hạn chế dải động tín hiệu vào bị hạn chế Mạch vào dải hẹp thực cộng hưởng với tần số cần thu Loại mạch vào bao gồm mạch vào đơn mạch vào kép Với mạch vào dải hẹp dùng khung cộng hưởng việc mở rộng dải tần cách ghép điện trở vào khung ghép lỏng khung cộng hưởng với anten cho hiệu khơng cao Chính người ta thường ghép nhiều khung LC cộng hưởng tần số lân cận khung thực ghép điện dung biến áp Tần số cộng hưởng khung LC xác định: 𝑓0 = 2𝜋√𝐿𝐶 - Mạch vào dải rộng: Là mạch vào cộng hưởng không cộng hưởng tần số cố định mà cộng hưởng đoạn tần số cơng tác lớn Do tín hiệu đưa tới tầng KĐCT nằm đoạn tần số làm việc Quá tŕnh xác định tần số cần thu thực đổi tần Điều khác với mạch vào dải hẹp tần số tín hiệu thu xác định mạch vào Do tín 152 hiệu vào dải tần nên mạch vào dải rộng phải ghép lỏng với anten với tầng khuếch đại công suất cao tần 7.3.5 Các mạch ghép anten với mạch cộng hưởng vào Ở f  30MHz  CA = 50  250 F ; rA = 20  60 Ở f  30MHz  CA = 10  20 pF ; rA = 10 7.4 Đổi tần Có nhiệm vụ tạo tần số trung gian sau tổng hợp hai thành phần Khi đưa tín hiệu dao động nội tín hiệu cao tần cộng hưởng vào phần tử trộn tần (diode, transistor, FET, IC, ), nhờ đặc tuyến phi tuyến mà tín hiệu đầu vào đổi tần Dao động phách sinh tạo nên tần số Thực chất tầng khuếch đại cao tầng PF có hai tần số khác đầu đổi tần có vơ số tần số mf ns  nfth Vì đầu đổi tần ta đặt mạch cộng hưởng tần số trung gian ftg = f ns − fth , đó, fns tần số giao động nội, fth tần số tín hiệu thu vào, dao động nội bên phải lớn giá trị tín hiệu cần thu vào Các số đặc trưng trộn tần - Dải tần làm việc: phụ thuộc vào dải tần làm việc dao động nội - Hệ số khuếch đại công suất: Kp = Ptt/Ps - Hệ số khuếch đại điện áp: KU= Utt/Us - Độ chọn lọc: Bộ trộn tần không chọn lọc nhiễu tần số ảnh, hệ số phải nâng cao từ tầng trước trộn tần 7.5 Khuếch đại trung tần IF lọc 7.5.1 Định nghĩa 153 Khuếch đại trung tần có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu trung tần đến giá trị định trước đưa vào mạch tách sóng, việc định độ chọn lọc độ nhạy máy thu Có độ chọn lọc cao nhờ lọc IF Nằm sau đổi tần có nhiệm vụ: khuếch đại lớn tín hiệu nhỏ sau đổi tần (R.) đến mức cần thiết giải điều chế, có độ chọn lọc cao (nhờ lọc IF) tín hiệu mong muốn loại nhiễu ngồi băng thơng, có AGC (Automatic gain Control) tránh tải cho giải điều chế, giảm méo giải điều chế hệ thống FM (Frequency Modulation) Mức tín hiệu sau đổi tần khoảng < 1mV, hầu hết giải điều chế AM, FM, PM yêu cầu mức tín hiệu khoảng V, Độ lợi khuếch đại điện áp trung tần (60√100)dB Hai tầng khuếch đại IF dùng BJT, FET, MOSFET cho phép đạt giá trị Công nghệ vi mạch đại chuẩn hóa vi mạch sau đổi tần 7.5.2 Các dạng mạch trung tần Hình 7.5.2.1: Vi mạch AN7224 khuếch đại IF, giải điều chế FM, AN7116 khuếch đại âm tần 154 Hình 7.5.2.2: IC khuếch đại IF MFC4010 khuếch đại hạn biên 60dB, điện áp 200mW, IC MC1357 khuếch đại hạn biêngiải điều chế FM Hình 7.5.2.3: Khuếch đại IF có AGC dùng MOFEST, BJT Vi mạch phổ thơng CA3028A làm trộn, khuếch đại RF tới 120MHZ, khuếch đại IF có AGC 155 Hình 7.5.2.4: Vi mạch CA3028A làm khuếch dại IF có AGC (a) Mixer (b) Hình 7.5.2.5: Khuếch đại IF dāi rộng nhiễu thấp viba TVRO 7.5.3 Các lọc trung tần 1) Mạch cộng hưởng song song: Một dạng lọc trung tần có bảng hẹp Q khoảng 50√100 2) Bộ lọc ghép hỗ cảm hai mạch điều hướng: Hai mạch điều hưởng ghép hỗ cảm tạo thành lọc trung tần có độ dốc lớn với băng thông mong muốn để điều chỉnh cách thay đổi hệ số ghép 156 Hình 7.5.3.1: Đáp tuyến truyền đạt mạch điều hưởng ghép hổ cảm 3) Bộ lọc ghép điện dung hai mạch điều hướng: Hình 7.5.3.2: Bộ lọc IF dùng mạch điều hưởng ghép điện dung Kiểu ghép có ưu điểm ghép hỗ cảm: đáp tuyến phẳng băng thông IF, độ dốc lớn, độ chọn lọc cao, dễ thay đổi băng thông nhờ C ghép Phương pháp tính tốn đề cập tài liệu lý thuyết mạch - tín hiệu kỹ thuật mạch điện tử thông tin 4) Bộ lọc thạch anh (Crystal Filter) Bộ lọc thạch anh làm từ thạch anh SiO: Thạch anh có hiệu ứng áp điện Piezoelectric, tức đặt điện áp vào thạch anh, dao động tần số cộng hưởng riêng ổn định ngược lại Tần số phụ thuộc kích thước, độ dày hướng trục cất thạch anh, Phiến cát mỏng, tần số dao động riêng tăng Tần số dao động thạch anh ổn định khoảng 20KHZ đến 50 MHz 157 Hình 7.5.3.3: Ký hiệu thạch anh mạch điện tương đương, điện kháng thạch anh Tại cộng hưởng song song 𝜔𝑠 trở kháng thạch anh lớn Tần số 𝜔𝑠 , gần 𝜔𝑝 , nên thạch anh linh kiện lý tưởng cho lọc IF có độ dốc cao Tổ hợp thạch anh với lựa chọn hợp lý tần số 𝜔𝑠 , 𝜔𝑝 cấu tạo nên lọc với bảng thông cần thiết, độ chọn lọc cao Hình 7.5.3.4: Bộ lọc TA đáp tuyến TA1 cộng hưởng nối tiếp tần số, TA3 cộng hưởng tần số khác Sự khác biệt hai tần số xác định băng thông lọc khoảng 1,5 lần hiệu hai tần số Bộ lọc BPF lý tưởng có SF = Bộ lọc TA có SF gần khoảng tần số 100KHZ 50MHZ (giới hạn độ dày thạch anh) Bộ lọc mắc tiền, khó chế tạo, chất lượng cao, dùng hệ thống thông tin chuyên dụng cao cấp 158 Hình 7.5.3.5: Các dạng mạch lọc TA 5) Bộ lọc gốm sứ (Ceramic Filter - CF): Bộ lọc gốm sứ cấu tạo từ Zirconate - Titanate, có hiệu ứng áp điện tương tự thạch anh, hệ số phẩm chất Q cỡ 2000, giá rẻ , kích thước nhỏ, ứng dụng phổ biến Khoảng tần số làm việc 100KHZ đến 20MHZ băng thông (2√350.)KHz Các tần số trung tần thường gặp 200KHZ; 455KHZ (2; 4,5; 5,5; 6,5; 10,7) MHz Tỷ số băng thông tần số trung tâm 15√0,8 Hình 7.5.3.6: Ký hiệu đáp tuyến lọc CF SF lọc CF trên: CF= 8kHz/ 6,8kHz= 1,18 6) Bộ lọc SAW ( Surface Acoustic Wave Filter): 159 Bộ lọc SAW chế tạo công nghệ vật liệu áp điện tương tự thạch anh Lithium Niobate Sóng âm học bể mặt (SAW) lan truyền bề mặt vật liệu rắn có tính áp điện với vận tốc 3000 m/s, nhỏ nhiều vận tốc sóng vơ tuyến Tức bước sóng âm học tín hiệu ngắn nhiều bước sóng điện, làm cho kích thước lọc SAW nhỏ Đặc tính lan truyền SAW phụ thuộc kích cỡ, khoảng cách điện cực Khi có tín hiệu xoay chiều tới, sóng âm học bề mật tạo từ điện cực ngõ vào lan truyền đến điện cực ngõ ra, Khoảng cách điện cực xác định bước sóng lan truyền (tần số) Độ dài điện cực xác định độ mạnh tín hiệu Số điện cực tỉ lệ nghịch với băng thơng Ví dụ: f = 100MHZ; bước sóng lan truyền lọc SAW là: 3*10^-5m Hình 7.5.3.6: Ký hiệu cấu trúc lọc SAW 7.6 Tự động điều chỉnh AFC/AGC 7.6.1 Mạch tự động điều chỉnh AFC( Automatic Frequency Control) Một kiểu mạch điều khiển hồi tiếp tương tự AGC dùng máy thu cao tần gọi AFC (tự động điều chỉnh tần số), làm cho tần số dao động nội máy thu đổi tần ổn định không bị trôi (do nhiều nguyên nhân nhiệt độ thay đổi, thông số ký sinh ảnh hưởng độ ổn định dao động nội) Trong máy thu tần số cố định điện thoại Cordless Telephone, vấn để trôi tần số giải tần số dao động thạch anh ổn định 160 Nguyên lý mạch: phần tín hiệu đầu KĐTT qua mạch tách sóng tần số để đưa tín hiệu điện áp tỉ lệ với chênh lệch tần số trung tần Điện áp sau lọc khuếch đại qua mạch điều chỉnh tác động vào mạch tạo dao động ngoại sai làm cho sai lệch tần số trung tần giảm bớt Mạch tự động điều khiển tần số cảm biến theo mức tín hiệu trung bình kiểm tra độ sai lệch tần số, qua tự động điều hưởng tần số cho phù hợp Trong máy thu người ta thay mạch AFC mạch vịng khóa pha PLL hoạt động theo ngun tắc vịng điều khiển có sơ đồ sau: Hình 7.6.1.1: Mạch AFC sử dụng vịng khóa pha 7.6.2 Mạch tự động điều chỉnh AGC( Automatic Gain Control) Mạch tự động điều chỉnh độ khuếch đại AGC thiết lập tầng khuếch đại IF cho phép tăng giảm độ khuếch đại tín hiệu thu yếu (đài xa) hay mạnh (đài gần) cách thay đổi điện áp phân cực Nhiệm vụ mạch AGC làm cho điện áp, công suất tải đầu ổn định tín hiệu vào thay đổi nguyên nhân bên gây Trong máy thu, mạch AGC sử dụng mạch KĐCT KĐTT Như AGC hệ thống hồi tiếp điều chỉnh độ lợi máy thu dựa vào biên độ tín hiệu thu đồng thời mở rộng dải động (Dynamic Range - DR) Dải rộng 161 khoảng điện áp ngõ vào Rx nhỏ đến lớn mà tín hiệu khơng bị méo, Nó biểu diễn dạng: 𝐷𝑅 = 201𝑔 𝑉𝑚𝑎𝑥 (𝑑𝐵) 𝑉𝑚𝑖𝑛 Thông thường DR máy thu có AGC từ 40 √100 dB Tín hiệu AGC thường dạng điện áp chiều sau tách sóng tỷ lệ với mức tín hiệu thu đưa làm thay đổi điện áp phân cực tầng RF hay IF kiểm sốt độ khuếch đại máy thu Ví dụ độ khuếch đại A, tầng khuếch đại BJT có dạng: Nếu AGC làm giảm dịng L(A) ta có -AGC (AGC ngược) dùng phát đáp thông tin vệ tinh, máy thu dùng pin nơi nguồn cung cấp bị giới hạn, AGC làm tăng dòng I(A.) ta có +AGC (AGC thuận) dùng nhiều tivi máy thu bán dẫn AM-FM 162 Hình 7.6.2.1: Mạch AGC đơn giản máy thu AM Đảo chiều diode ta +AGC, Thời t = RC; đủ lớn để điện áp DC biến thiên theo biên độ tín hiệu vào máy thu Trong máy thu FM, điện đáp AGC tách trực tiếp từ mạch giải điều chế FM, Cả hai tách sóng phân biệt Foster - Seeley tách sóng tỷ lệ dễ dàng cho điểm lấy điện áp DC tỷ lệ với biên độ tín hiệu vào Ở số máy thu chất lượng cao, mạch AGC đáp ứng nhanh thiết lập hình sau: Diode D1, D2 nắn nhân hai điện áp: RC: có thời hàng đủ lớn tách lấy thành phần DC; khuếch đại Op mắc kiểu đảo khơng đảo để tạo cực tính điện áp AGC cần thiết 163 Tài liệu tham khảo: 1) Sách Mạch điện tử 3- Mạch điện tử thông tin (Hồng Đình Chiến, 2015, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh) 2) Giáo trình điện tử thơng tin (Nguyễn Duy Thắng, Lại Nguyễn Duy, Nguyễn Phú Quới, 2018, Trường cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng) 3) Bài giảng điện tử thơng tin (Biên soạn Ths Nguyễn Hồng Duy) 164 ... Quang – 1853020021 Lớp: 18ĐHĐT01 Tên tiểu luận môn học: Điện tử thông tin Nhiệm vụ tiểu luận: Ngày giao tiểu luận: 11/12/2021 Ngày hoàn thành tiểu luận: 03/01/2022 Họ tên người hướng dẫn: TS Lâm Minh...BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA Đ I Ệ N – Đ I Ệ N T Ử BÁO CÁO TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỆN TỬ THÔNG TIN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Lâm Minh Long... bị điện tử công nghiệp Trong tiểu luận tìm hiểu điện tử thơng tin Một khía cạnh chung kỹ thuật điện tử, lý thuyết kỹ thuật điều chế, máy phát, ứng dụng, Em xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn điện

Ngày đăng: 13/04/2022, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3.3.2: Biểu diễn cực  - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 2.3.3.2 Biểu diễn cực (Trang 47)
Hình 2.4.1.2: Bộ LTT dùng phần tử lọc, mắc vào mạch hồi tiếp của bộ KĐTT  - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 2.4.1.2 Bộ LTT dùng phần tử lọc, mắc vào mạch hồi tiếp của bộ KĐTT (Trang 50)
Hình 3.2.1.2: Khâu hồi tiếp của mạch dao động dời pha - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 3.2.1.2 Khâu hồi tiếp của mạch dao động dời pha (Trang 57)
Hình 4.2.1: Đường bao cao tần AM lặp lại dạng tín hiệu điều chế  - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 4.2.1 Đường bao cao tần AM lặp lại dạng tín hiệu điều chế (Trang 76)
Hình 4.2.2.1: Phổ của tín hiệu AM với tín hiệu điều chế sin đơn tần  - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 4.2.2.1 Phổ của tín hiệu AM với tín hiệu điều chế sin đơn tần (Trang 77)
4.2.5. Mạch giải điều chế a. Tách sóng hình bao   - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
4.2.5. Mạch giải điều chế a. Tách sóng hình bao (Trang 83)
Hình 4.3.1.2.1: Điều chế DSB-SC - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 4.3.1.2.1 Điều chế DSB-SC (Trang 88)
Sóng mang, trong trường hợp này, là tần số 5 kHz (hình sin) - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
ng mang, trong trường hợp này, là tần số 5 kHz (hình sin) (Trang 90)
Hình 4.3.2.2: Sơ đồ khối phương pháp xoay pha sóng mang - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 4.3.2.2 Sơ đồ khối phương pháp xoay pha sóng mang (Trang 94)
Bảng 4.4.1.1: hệ số của hàm Bessel tương ứng với một số chỉ số điều chế  - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Bảng 4.4.1.1 hệ số của hàm Bessel tương ứng với một số chỉ số điều chế (Trang 101)
Hình 5.1.1.1: Sơ đồ khối vòng khóa PLL - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 5.1.1.1 Sơ đồ khối vòng khóa PLL (Trang 104)
Hình 5.3.1.2: Đặc tính truyền đạt  - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 5.3.1.2 Đặc tính truyền đạt (Trang 108)
Hình 5.3.2.1.2: Hàm truyền đạt của bộ tách sóng pha tương tự - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 5.3.2.1.2 Hàm truyền đạt của bộ tách sóng pha tương tự (Trang 110)
Hình 5.4.1.2: Bộ tổng hợp tần số có tần số ra thấp - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 5.4.1.2 Bộ tổng hợp tần số có tần số ra thấp (Trang 114)
Hình 5.4.5.1: Giải điều chế AM - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 5.4.5.1 Giải điều chế AM (Trang 118)
Hình 5.4.6.2.1: Phổ của tín hiệu FM Stereo - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 5.4.6.2.1 Phổ của tín hiệu FM Stereo (Trang 120)
Hình 6.2.1.1.1: Phân loại máy phát theo công dụng - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 6.2.1.1.1 Phân loại máy phát theo công dụng (Trang 124)
Hình 6.2.4.1: Sơ đồ khối tổng quát của máy phát điều tần FM - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 6.2.4.1 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát điều tần FM (Trang 133)
Hình 6.3.2.2.1: Phối hợp trở kháng 1 dây chêm - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 6.3.2.2.1 Phối hợp trở kháng 1 dây chêm (Trang 137)
Hình 6.5.1.2: Mạch KĐCSCT dùng FET - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 6.5.1.2 Mạch KĐCSCT dùng FET (Trang 145)
Hình 6.5.2.2: Khuếch đại cao tần và nhân tần só n= 12 - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 6.5.2.2 Khuếch đại cao tần và nhân tần só n= 12 (Trang 151)
Hình 7.2.2.1: Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đổi tần AM - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 7.2.2.1 Sơ đồ khối tổng quát của máy thu đổi tần AM (Trang 160)
Hình 7.5.2.3: Khuếch đại IF có AGC dùng MOFEST, BJT - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 7.5.2.3 Khuếch đại IF có AGC dùng MOFEST, BJT (Trang 171)
Hình 7.5.2.2: IC khuếch đại IF MFC4010 khuếch đại hạn biên 60dB, điện áp ra 200mW, IC MC1357 khuếch đại hạn biên-  - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 7.5.2.2 IC khuếch đại IF MFC4010 khuếch đại hạn biên 60dB, điện áp ra 200mW, IC MC1357 khuếch đại hạn biên- (Trang 171)
Hình 7.5.3.1: Đáp tuyến truyền đạt mạch điều hưởng ghép hổ cảm  - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 7.5.3.1 Đáp tuyến truyền đạt mạch điều hưởng ghép hổ cảm (Trang 173)
7.6. Tự động điều chỉnh AFC/AGC - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
7.6. Tự động điều chỉnh AFC/AGC (Trang 176)
Hình 7.6.1.1: Mạch AFC sử dụng vòng khóa pha - BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN
Hình 7.6.1.1 Mạch AFC sử dụng vòng khóa pha (Trang 177)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w