Nghệ thuật tranh lụa việt nam giai đoạn 1930 1945

27 50 0
Nghệ thuật tranh lụa việt nam giai đoạn 1930  1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích và đối tượng nghiên cứu 1.1. Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 1945 trên cơ sở nghiên cứu tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930 1945. Từ đó khẳng định giá trị nghệ thuật của tranh lụa trong diễn trình phát triển của mỹ thuật Việt Nam. 1.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là đặc điểm tạo hình của nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 19301945. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng + Áp dụng phương pháp tiếp cận liên ngành sử học, văn hóa, xã hội học; + Thu thập thông tin, phân loại thông tin; + Phương pháp phân tích tài liệu; + Phương pháp so sánh; + Phương pháp phân tích tác phẩm. 3. Các kết quả chính và kết luận 3.1. Các kết quả chính Luận án khái quát sự khởi đầu của tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 1945. Luận án đã sử dụng phương pháp nghệ thuật học phân tích tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 19301945 trên cơ sở đặc điểm và yếu tố nghệ thuật từ bố cục, hình, màu sắc và không gian. Những ưu điểm và thành công của nghệ thuật lụa Việt Nam giai đoạn 19301945 không chỉ tạo được nền tảng vững chắc trong giai đoạn mở đầu cho nghệ thuật hội họa hiện đại Việt Nam mà còn là cơ sở để các giai đoạn phát triển. Những kiến thức khoa học về tạo hình như phép viễn cận, giải phẫu cơ thể người, nghiên cứu hình họa, vẽ ngoài trời… là cơ sở để hội họa hiện đại và nghệ thuật tranh lụa Việt Nam phát triển theo con đường riêng của mình. 3.2. Kết luận Nghệ thuật tạo hình cần có sự sáng tạo, nghệ sĩ cần phải có cá tính của mình, nhưng giá trị nghệ thuật không phải chỉ là sự mới lạ. Sự sáng tạo trên cơ sở học thuật, dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc, tiếp thu những tinh hoa nghệ thuật đã tạo nền tảng phát triển vững chắc cho tranh lụa. Từ những đặc điểm về tạo hình đường nét, màu sắc, bố cục đến thể loại tranh sinh hoạt, tranh đề cao vẻ đẹp phụ nữ và tình mẫu tử, tranh chân dung, tranh tĩnh vật và phong cảnh. Tranh lụa Việt Nam đã tạo nên những giá trị riêng biệt từ phương diện lịch sử, văn hoá và nghệ thuật. Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 19301945 đã đảm nhiệm trọng trách của mình trong giai đoạn mang tính bản lề mở ra những nền tảng nghệ thuật mới trên cơ sở kế thừa những sáng tạo của thế hệ hoạ sĩ đi trước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hoàng Minh Đức NGHỆ THUẬT TRANH LỤA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Thanh Mai Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, mỹ thuật Việt Nam biết đến chủ yếu nghệ thuật thủ công truyền thống nghề làm tranh dân gian, làm giấy, đúc đồng, điêu khắc dân gian (phù điêu tạc tượng), nghề may mặc, xây dựng (kiến trúc dân gian)… Tranh lụa chưa nhắc tới vài tranh chân dung lại từ thời Hậu Lê Gần kỷ qua, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam đạt thành tựu định từ lụa truyền thống, họa sĩ Việt Nam nghiên cứu, kế thừa đổi từ kỹ thuật thể hiện, phong cách sáng tác, ngơn ngữ tạo hình nhằm phát huy khả biểu cảm chất liệu Xuất phát từ lý trên, với mong muốn nghiên cứu sáng tạo độc đáo chất liệu đóng góp tranh lụa nghệ thuật Việt Nam, NCS lựa chọn hướng nghiên cứu Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 thông qua việc phân tích tác giả, tác phẩm tranh lụa Việt Nam trưng bày Bảo tàng nước quốc tế, sưu tập nước tư gia làm đề tài luận án Tiến sĩ Trên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu nghệ thuật tranh lụa Việt Nam, nghệ thuật hội họa đại mỹ thuật đại Việt Nam nhà khoa học trước, thu thập tư liệu diễn giải nhằm làm sáng tỏ đặc điểm tạo hình khẳng định giá trị nghệ thuật tranh lụa giai đoạn 1930-1945 trình phát triển mỹ thuật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 sở nghiên cứu tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930-1945 Từ khẳng định giá trị nghệ thuật tranh lụa phát triển mỹ thuật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, khảo sát cơng trình nước nước liên quan đến nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 làm rõ lịch sử hình thành phát triển tranh lụa, phân tích ảnh hưởng tranh lụa giới tới Việt Nam Thứ hai, khái quát nghệ thuật tranh lụa Việt Nam để hiểu bối cảnh xã hội nghệ thuật hình thành quan điểm thẩm mỹ tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930-1945 Thứ ba, nghiên cứu nội dung hình thức nghệ thuật tranh lụa, nội dung, bố cục, màu sắc, kỹ thuật để xác định giá trị nghệ thuật tranh lụa giai đoạn 1930 - 1945 Thứ tư, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật trang lụa giá trij tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm tạo hình nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: tác phẩm tranh lụa Việt Nam sáng tác giai đoạn 1930-1945 Đây phạm vi thời gian quan trọng lịch sử phát triển tranh lụa đại Điểm khởi đầu kết thúc phạm vi thời gian luận án dựa sở, tác phẩm lụa Nguyễn Phan Chánh báo chí giới cơng nhận triển lãm đấu xảo Paris năm 1931 năm 1945 Nhật đảo Pháp, trường Mỹ thuật Đơng Dương đóng cửa, kết thúc giai đoạn đào tạo người Pháp trực tiếp quản lý Phạm vi không gian: sáng tác tranh lụa giai đoạn 1930-1945 tác giả Việt Nam sinh sống nước học tập trường Mỹ thuật Đơng Dương Đó tác giả thành danh, danh hoạ đạt giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh, tham dự nhiều triển lãm uy tín ngồi nước giai đoạn 1930-1945, có tác phẩm lưu giữ bảo tàng quốc gia, sưu tập cá nhân tiêu biểu đại diện cho hoạ sĩ Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 biểu có đặc điểm gì? Câu hỏi 2: Những thành công tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đóng góp giá trị cho mỹ thuật Việt Nam? Câu hỏi 3: Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật đại Pháp đầu kỷ XX không? Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Những tác phẩm tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật Pháp, mang phong cách tạo hình đại kết hợp với tư tạo hình Á Đơng Giả thuyết thứ hai Nghệ thuật tạo hình tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 sở phát triển tranh lụa giai đoạn sau Giả thuyết thứ ba Tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 để lại giá trị nghệ thuật quan trọng đóng góp cho nghệ thuật dân tộc nước nhà Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận Áp dụng phương pháp tiếp cận liên ngành sử học, văn hóa, xã hội học nhằm tìm hiểu hình thành phát triển tranh lụa bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, ảnh hưởng tư thẩm mỹ phương Tây phương Đông tranh lụa đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Tiếp cận theo hướng mỹ thuật học để phân tích tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930 - 1945 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin, phân loại thông tin: để sở lý thuyết cho việc nghiên cứu - Phân tích tài liệu: tổng hợp, hệ thống tài liệu, tác phẩm nghệ thuật liên quan đến đề tài luận án Từ đó, phân tích, đánh giá đặc điểm nghệ thuật nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Phương pháp thống kê: phương pháp tổng hợp liệu nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích tác phẩm, hoạ sĩ sáng tác tranh lụa giai đoạn 1930-1945 - Phương pháp chuyên gia: sử dụng trình thực luận án sở ý kiến chuyên môn tranh lụa số chuyên gia lĩnh vực - Phương pháp so sánh: để làm rõ ảnh hưởng đối sánh tương đồng, khác biệt yếu tố thẩm mỹ phương Đông phương Tây, đồng thời giải câu hỏi nghiên cứu nhiệm vụ đề - Phân tích tác phẩm: hệ thống lý luận kiến thức lĩnh vực mỹ thuật nhằm đánh giá, làm rõ đặc điểm tạo hình, chất liệu, kỹ thuật thể tranh lụa… từ sở để đánh giá thẩm mỹ đặc trưng tác phẩm tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần vào nghiên cứu lý luận nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, qua việc sử dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu mỹ thuật tìm hiểu, phân tích q trình phát triển, đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Luận án tập hợp hệ thống tương đối đầy đủ tư liệu quan trọng nghiên cứu tranh lụa, thông tin tác giả tác phẩm tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án phần khẳng định vị tranh lụa trình phát triển hội họa đại Việt Nam thơng qua tư liệu luận điểm trình bày biểu hiện, đặc điểm giá trị tranh lụa Việt Nam Luận án bổ sung nguồn tư liệu tham khảo nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Cung cấp tư liệu danh mục tác phẩm, tác giả sáng tác tranh lụa giai đoạn 1930 - 1945 cho sở đào tạo nghệ thuật, người nghiên cứu quan tâm đến tranh lụa Việt Nam, tra cứu tìm hiểu Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu (08 trang), Kết luận (03 trang), Tài liệu tham khảo (9 trang), Phụ lục (75 trang), nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát nghệ thuật tranh lụa Việt Nam (42 trang) Chương Đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (52 trang) Chương Bàn luận nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (44 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TRANH LỤA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình tiếp cận từ hướng nghiên cứu lịch sử, văn hố, xã hội 1.1.1.1 Nhóm cơng trình tiếp cận từ hướng nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội học giả, nhà nghiên cứu nước Các nghiên cứu như: Việt Nam văn hóa sử cương học giả Đào Duy Anh, Văn minh Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Huyên Hai cơng trình ghi nhận đóng góp trường Mỹ thuật Đông Dương giai đoạn này, đánh giá tác giả chuyển biến mỹ thuật Việt Nam năm 30 kỷ XX sở để NCS thực nghiên cứu Bản sắc văn hóa Việt Nam (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp (2018) cơng trình Tìm sắc văn hóa Việt Nam đưa đối sánh văn hóa Trung Hoa Pháp trình giao lưu, tiếp biến Những nội dung giúp NCS hiểu được bối cảnh mỹ thuật Việt Nam tương quan mối quan hệ Những ảnh hưởng, tiếp thu biểu việc giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam thơng qua nghệ thuật Nguồn tư liệu sở NCS áp dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa nghiên cứu luận án Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, Xứ Đơng Dương - hồi ký (L’Indo - Chine francaise), từ phương diện nghiên cứu văn hóa, mỹ thuật cơng trình cung cấp cho NCS diện mạo chung Đông Dương lĩnh vực văn hóa, xã hội, kinh tế, giáo dục, sở hạ tầng… cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.1.1.2 Nhóm cơng trình tiếp cận từ hướng nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội học giả, nhà nghiên cứu nước Trois Écoles d’Art de l’Indochine Hanoi - Phnompenh - BienHoa (1931) [110], The Ecole des Beaux-Arts de l’Indochine: Victor Tardieu and French Art Between the Wars, Technique du peuple Annamite (Kỹ thuật người An Nam), Nền hội họa Pháp ảnh hưởng Đơng Dương,… Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu cung cấp cho NCS diện mạo bối cảnh văn hoá, xã hội Việt Nam đầu kỷ XX thơng qua văn bản, hình ảnh, in khắc gỗ… góp phần bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu luận án 1.1.2 Nhóm cơng trình tiếp cận từ hướng nghiên cứu mỹ thuật 1.1.2.1 Nhóm cơng trình tiếp cận từ hướng nghiên cứu mỹ thuật học giả, nhà nghiên cứu nước Trường Mỹ thuật Đông Dương - lịch sử nghệ thuật (2015) [70], Các họa sĩ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1993) [69], Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội 1925 - 2005 (2005) Những cơng trình giúp NCS có thơng tin tổng qt lịch sử, vai trị, vị trí trường MTĐD giai đoạn 1925 số tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930 - 1945 Các cơng trình liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu luận án cung cấp thơng tin hữu ích từ nhiều góc độ khác nhau, gợi ý để NCS triển khai nội dung nghiên cứu Quá trình phát triển tranh lụa, thăng trầm, ưu nhược điểm chất liệu, tác phẩm lựa chọn tham dự triển lãm toàn quốc (nội dung, chất lượng…), trăn trở họa sĩ, nhà nghiên cứu cho thể loại gần kỷ qua Đó nguồn tư liệu hữu ích cho NCS triển khai nội dung luận án 1.1.2.2 Nhóm cơng trình tiếp cận từ hướng nghiên cứu Mỹ thuật học giả, nhà nghiên cứu nước Những cơng trình nghiên cứu trường Mỹ thuật Đơng Dương, mỹ thuật Việt Nam đại, tác giả, tác phẩm tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945… nhà nghiên cứu nước ngồi dù khơng nhiều phần thể khách quan tác giả nghiên cứu quốc gia phương Đông Việt Nam Đồng thời cung cấp cho NCS quan điểm, đánh giá khách quan học giả nước mỹ thuật đại Việt Nam, mỹ thuật Việt Nam tương quan nước châu Á, vai trò Victor Tardieu việc thành lập trường MTĐD, giao thoa Tây Đông đào tạo sáng tác trường MTĐD 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.1 Khái niệm nghệ thuật: Theo nghĩa thơng thường định nghĩa nghệ thuật thường phản ánh tiêu chuẩn thẩm mỹ, từ bao hàm văn học, âm nhạc, kịch nghệ, hội họa, điêu khắc kiến trúc 1.2.1.2 Khái niệm tranh lụa: Tranh lụa thể loại hội họa vẽ lụa tơ tằm 1.2.1.3 Khái niệm nghệ thuật tranh lụa: Nghệ thuật tranh lụa nghệ thuật thuộc thể loại hội họa vẽ lụa, hàm chứa giá trị nghệ thuật tác phẩm thơng qua yếu tố tạo hình (đường nét, hình dạng, khơng gian, màu sắc, độ sáng), kỹ thuật thể (vẽ khô vẽ ướt), vẻ đẹp chất liệu (mực, màu nước, màu acrylic, màu tự nhiên lụa), tác động thẩm mỹ đến công chúng, khán giả thưởng thức nghệ thuật chuyển tải thông điệp, ý tưởng nghệ sĩ Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam nghệ thuật thuộc thể loại hội họa vẽ lụa tơ tằm nghệ sĩ Việt Nam hàm chứa giá trị nghệ thuật tác phẩm thơng qua yếu tố tạo hình (đường nét, hình dạng, khơng gian, màu sắc, độ sáng), kỹ thuật thể (vẽ khô vẽ ướt), vẻ đẹp chất liệu (mực, màu nước, màu acrylic, màu tự nhiên lụa), tác động thẩm mỹ đến công chúng, khán giả thưởng thức nghệ thuật chuyển tải thông điệp, ý tưởng nghệ sĩ 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu NCS sử dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để làm sở lý luận cho luận án 1.3 Khái quát nghệ thuật tranh lụa 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển tranh lụa giới Từ khởi đầu khiêm tốn nhiều kỷ trước Trung Hoa, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản… đến Việt Nam tranh lụa tạo nên lịch sử riêng mang đậm tính triết lý thẩm mỹ Á Đơng 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển tranh lụa Việt Nam Theo Đại Việt sử ký toàn thư người Việt dùng lụa để nộp thuế, vua ban làm lương bổng, cống nạp sang Trung Hoa làm quà tặng Tranh lụa có bề mặt vật chất dễ bị tổn hại mối, mọt, nấm mốc hữu đời sống hàng ngày Thông qua tranh tĩnh vật giúp người xem hiểu phần phong tục tập quán, nếp sinh hoạt người Lịch sử phát triển tranh tĩnh vật gắn liền với lịch sử phát triển chủ nghĩa thực hội hoạ, nhiên hai tác phẩm tĩnh vật Mai Trung Thứ thể phong cách lãng mạn So với hoạ sĩ thời, Mai Trung Thứ Lê Phổ hai hoạ sĩ vẽ tranh tĩnh vật nhiều nhất, điều kiện tiếp cận với thẩm mỹ phương Tây năm 30, 40 Pháp 2.1.4 Đề tài phong cảnh Tranh phong cảnh loại tranh mà người nghệ sĩ kỹ thuật, bút pháp khả quan sát mang đến ý nghĩa cho cảnh vật thiên nhiên thông qua cách bố cục, màu sắc, đường nét với nguyên tắc định Vẽ tranh phong cảnh vẽ thiên nhiên, đất trời, cối, sông núi, nhà cửa, ruộng đồng, ao hồ, đường sá… điểm thêm người, đồ đạc lồi vật Tranh phong cảnh vẽ trực tiếp vẽ theo trí nhớ cảnh làng quê, cảnh biển, góc vườn, cảnh đồng, cổng làng, gốc cây… Vẽ tranh phong cảnh mô tả khơng gian điển hình cảnh thiên nhiên diễn tả cách sinh động theo bút pháp riêng Tranh phong cảnh có lịch sử đặc biệt lâu đời phát triển từ hội hoạ Trung Hoa với cách gọi tranh sơn thuỷ, châu Âu tranh phong cảnh đời muộn với vai trị chủ đề nghệ thuật 2.2 Hình thức thể tranh lụa Việt Nam 2.2.1 Về bố cục Đối với tranh lụa đại Việt Nam giai đoạn mở đầu 1930 1945, bố cục yếu tố quan trọng làm nên thành cơng tác phẩm Tuy khơng cịn tài liệu việc học tập sáng tác tranh thời kỳ trường Mỹ thuật Đông Dương, vào tác phẩm tranh lụa cho thấy số quy tắc xây dựng bố cục họa sĩ áp dụng Quy tắc chia ba phù hợp với khuôn khổ tranh nào, Quy tắc dựa số đường định hướng (chính, phụ hình mảng)… Từ có nguyên tắc bố cục sau: Bố cục đối xứng, Bố cục lệch tâm, Bố cục dựa đường ngang, Bố cục dựa đường dọc, Bố cục dựa đường chéo, Bố cục hình trịn Tranh lụa giai đoạn 1930 - 1945, có điểm đặc biệt khác với tranh lụa giai đoạn khác sử dụng chữ tác phẩm phần tạo hình tác phẩm Từ Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Văn Thịnh, Trần Văn Cẩn, Lưu Văn Sìn, Tơn Thất Đào… hệ họa sĩ giai đoạn đầu kỷ XX vốn xuất thân truyền thống Nho học chữ Hán việc viết chữ Hán không xa rời việc vẽ 2.2.2 Về màu “Màu tượng phong phú mà người nhận biết liên tục hàng ngày Thông thường mắt người nhận biết vơ vàn màu sắc màu sắc ln biến đổi tương quan bất tận chúng, tác động nguồn sáng khác nhau” [Nguyễn Quân (2005), Con mắt nhìn đẹp] Tranh lụa Việt Nam sau thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương có q trình phát triển so với tranh lụa truyền thống Các họa sỹ sử dụng màu nước (aquarelle) vẽ lụa, sau vẽ xong dùng hồ giấy bồi sau lưng lụa (biểu lụa) Hai điều làm thay đổi kỹ thuật vẽ lụa cổ truyền, vốn vẽ màu tự nhiên pha keo, không rửa mặt lụa, chủ yếu vẽ lần 2.2.3 Về kỹ thuật “Mỹ thuật môn nghệ thuật gia công, xử lý chất liệu Về mặt giống nghề thủ cơng Khơng sai người ta thường nói nhà mỹ thuật cần có hoa tay khơng có kỹ xử lý chất liệu khơng thể thực tác phẩm” [Nguyễn Quân (2005), Con mắt nhìn đẹp] Dựa đặc tính tranh mà họa sĩ lựa chọn màu vẽ, phương pháp thể (vẽ khô, ướt, bồi lụa trước vẽ hay sau vẽ…) phù hợp ngồi lụa Vân Nam Nguyễn Phan Chánh nhiều họa sĩ sử dụng giai đoạn 1930 - 1945, nhiều loại lụa khác có màu sắc (màu vàng, ngà vàng hay trắng) tính chất thơ (sợi to, dệt thưa), mịn khác (sợi nhỏ, dệt mau)… Về màu nước, không giống sơn dầu, màu nước loại màu pha nước hồ tan nước Màu nước tạo nên cách hoà bột màu với nước chất kết dính (keo, gơm arabic…) giúp màu bám dính vào bề mặt Màu nước pha lỗng nước sử dụng để tạo độ đục mà người họa sĩ mong muốn Màu có đặc tính nhẹ, dễ loang mau khơ Vì màu nước có đặc tính loang trộn lẫn vào làm biến đổi màu sắc nên họa sĩ tìm cân việc kiểm sốt tính ngẫu nhiên màu sắc Phần lớn tác phẩm tranh lụa sau vẽ xong bồi biểu giấy giấy dó, giấy báo, giấy màu để đảm bảo độ cứng độ bền cho tác phẩm Tiểu kết Trong Chương hai, NCS sử dụng phương pháp nghệ thuật học phân tích tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930-1945 sở đặc điểm yếu tố nghệ thuật từ bố cục, hình, màu sắc khơng gian Tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 để lại dấu ấn định từ việc định hình kỹ thuật thể hiện, lựa chọn nội dung đề tài giữ chất độc đáo đặc trưng vốn có đến việc thể cốt cách tài hoa nghệ sĩ Nếu đặt tranh lụa hệ hoạ sĩ vòng 15 năm phát triển giai đoạn 1930-1945 ta thấy rõ khác biệt tranh lụa hoạ sĩ Rõ ràng tranh lụa sau định danh, tạo nên vị thế, sắc Việt dần hòa nhập với phát triển mỹ thuật Việt Nam nói riêng mỹ thuật giới nói chung Có thể nói, với tài độc đáo Nguyễn Phan Chánh với họa sĩ lớp trường Mỹ thuật Đông Dương Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Nam Sơn, Lê Phổ, Lương Xuân Nhị, Mai Trung Thứ kết hợp lối nhìn Âu Tây với truyền thống cổ truyền phương Đông tạo chỗ đứng vững cho nghệ thuật tranh lụa Việt Nam mở thể nghiệm đa dạng nhiều họa sĩ khác sau Chương BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG LỤA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam “Cho đến đầu kỷ XX, mỹ thuật Việt Nam tình trạng khuyết danh Những người làm mỹ thuật không phân biệt thầy hay thợ xếp hạng ba tứ dân sĩ, nông, công, thương Họ bị tách xa khỏi lớp trí thức theo Khổng học, biết chữ Nho làm quan Trừ nghệ sĩ chùa kết hợp với nhà chùa sáng tác cho đạo Phật có tri thức Phật học” Năm 1865, Trương Vĩnh Ký xuất tờ báo Quốc ngữ cho thấy giáo dục Việt Nam trước Pháp đến Việt Nam giáo dục Hán hoá, lấy chữ nho làm trọng Năm 1908-1909 Henri Oger - nhà dân tộc học người Pháp - khắc họa sống thường nhật người Annam qua in khắc gỗ với 4000 hình vẽ, hình ảnh ơng đồ lũ học trị đầu để vài chỏm tóc phổ biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Phần thích sách sử dụng chữ Hán chữ Quốc ngữ phổ biến Năm 1918, kì thi Hội cuối nhà Nguyễn tổ chức chấm dứt việc bổ dụng ngạch quan lại trước, trường dạy chữ Nho bị đóng cửa, giáo chức bị bãi bỏ Thay vào Pháp ban bố học tổng quy (1918), tiếng Pháp dạy ngày phổ biến nhà trường Như vòng nửa kỷ, từ năm 1858 đến năm 1919 tiếng Pháp chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán hệ thống văn bản, giấy tờ công văn đào tạo trường học từ địa phương đến thành thị Trong lĩnh vực nghệ thuật (hội họa, điêu khắc, kiến trúc ) biến đổi chậm so với văn chương, tranh sơn dầu, bột màu với bút pháp tả thực thay dần tranh dân gian làng Hồ, hàng Trống treo gia đình dịp Xuân về, minh chứng cho thay đổi thẩm mĩ nhân dân xã hội Quan niệm đẹp thay đổi, âu phục, giày Tây thay dần áo hàng Tàu, khăn nhiễu tím, lục soạn xanh Tóc rẽ ngơi lệch, váy đầm, quần tây thay cho mái tóc dài, áo tứ thân… Thói nhai trầu bỏ Kiến trúc nhà theo kiểu truyền thống thay hình thức trang trí học tập từ phương Tây Cạnh câu đối, hoành phi, hương án bàn thờ, gian nhà khách lại xuất thêm salon, tủ chè không chạm tùng, hạc, mai, lộc, bát tiên, tứ quý mà chạm cành nho, sóc Đồng hồ lắc chiếm vị trí quan trọng tường… Cuộc sống xã hội phong kiến vốn mang tính ổn định, trầm lặng, người xã hội thời thường hướng nội tạo nên đẹp kín đáo, bình dị Cái đẹp lúc khơng trang nghiêm, cổ kính mà có phần lộng lẫy, lạ bắt đầu quy định lại theo đổi thay sống trạng thái tâm lí người Lực lượng chuyên nghiệp mĩ thuật lúc chủ yếu nghệ sĩ dân gian Trong nhiều nghiên cứu mỹ thuật đầu kỷ XX phần nhiều cho hệ thống trường mỹ thuật người Pháp thành lập thời gian đóng vai trị quan trọng việc chuyển biến nghệ thuật Việt Nam từ nghệ thuật truyền thống sang nghệ thuật đại với đầy đủ yếu tố khoa học Những nghệ nhân trở thành nghệ sĩ qua học hội họa phương Tây, tiếp nhận kỹ thuật phương pháp tạo hình tạo nên thay đổi sâu sắc tư thẩm mỹ Đặc biệt từ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thành lập năm 1924 tuyển sinh khoá I năm 1925 với vai trị đóng góp to lớn vị hiệu trưởng Victor Tardieu cộng Từ đây, có đội ngũ tri thức mới, nhân cách kiểu mới, văn nghệ sĩ chuyên nghiệp, nhà văn hố có trình độ thẩm mỹ tay nghề Trong lĩnh vực trang phục vốn phần quan trọng đời sống văn minh vật chất người dù thời đại Nhà văn Võ Phiến viết “Trang phục văn hoá, văn hoá cố gắng cải biến thiên nhiên” Nếu tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930-1945 cho thấy lịch sử trang phục phương diện tạo hình với áo tứ thân, nón quai thao, yếm đào khăn vấn, khăn mỏ quạ, quần nái đen, áo cánh… tranh hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Tường Tam, Tô Ngọc Vân, Lương Xuân Nhị, Tôn Thất Đào, Nguyễn Văn Thịnh, Phạm Hậu, Nguyễn Văn Long… cách tân hình thức thẩm mỹ xã hội thơng qua hình ảnh áo dài Cát Tường, áo dài Lê Phổ tranh lụa Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, Nam Sơn, Trần Văn Cẩn, Lê Phổ, Nguyễn Tiến Chung… Những tác phẩm này, đồng thời chuyển tải thay đổi hình thức, tư tưởng, bình đẳng giới xã hội Trong giai đoạn giao thời, quy định khắt khe trang phục thời Nguyễn đến ảnh hưởng thẩm mỹ trào lưu từ hội họa Pháp thông qua hệ thống đào tạo họa sĩ trường Mỹ thuật Đông Dương nửa đầu kỷ XX, giúp cho người phụ nữ Việt Nam đại cởi bỏ dần dây trói vơ hình thẩm mỹ, kiểu cách phục sức làm đẹp Về tư tưởng, từ việc đề cải cách y phục cho phụ nữ nhằm thay đổi vẻ bề tiến tới thay đổi tư duy, cách ứng xử hành động Khởi điểm áo dài Lemur (1934) đến áo dài Lê Phổ (khoảng 1934-1936) sau áo dài Trần Lệ Xuân (1958), áp dài tay raglan (1960), miniraglan (1971), áo dài cách tân (từ 1980)… Như vai trò hoạ sĩ, tác phẩm tranh lụa không mang giá trị nghệ thuật cho người thưởng ngoạn, mà mang giá trị thông tin, cổ vũ cho tư tưởng đương thời Vị trí tranh lụa lịch sử mỹ thuật Với đời hoạt động trường Mỹ thuật Đơng Dương năm 1924, Việt Nam có trung tâm đào tạo nghệ sĩ tạo hình hàn lâm châu Âu, hình thành phát triển loại hình hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc có nghệ thuật tranh lụa Trong 15 năm thuộc giai đoạn 1930-1945, tranh lụa từ bắt đầu định danh đến có vị trí quan trọng hội họa Việt Nam đại “trở thành “đặc sản Việt Nam” Số lượng tác phẩm tranh lụa so với chất liệu khác theo thống kê số lượng tác phẩm lụa sáng tác giai đoạn 1930 – 1945, NCS thực cho thấy 25 tác giả sáng tác tranh lụa giai đoạn 1930-1945 tổng số khoảng 100 tác phẩm Đây chưa phải toàn số tác phẩm lụa giai đoạn 1930-1945, sở đánh giá thành công chất liệu chứng tỏ tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đặt móng cho nghệ thuật tranh lụa giai đoạn đầu giai đoạn sau diễn trình phát triển nghệ thuật Việt Nam phát triển Vị trí tác giả tranh lụa lịch sử mỹ thuật Tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 không tạo vị mà tạo nên hệ họa sĩ tranh lụa có nhiều tác phẩm xuất sắc, đại diện tiêu biểu nhiều hệ họa sĩ tài năng, người vẻ Những tác phẩm tranh lụa phần quan trọng sưu tập hội họa đặc sắc mỹ thuật Việt Nam đầu kỷ XX khẳng định vị trí tranh lụa mỹ thuật đại Việt Nam Do vậy, đội ngũ sáng tác đóng vai trị quan trọng góp phần khẳng vị thế, sáng tạo tác phẩm tranh lụa có giá trị giai đoạn 1930-1945 họ góp phần làm nên lịch sử vơ phong phú cho tranh lụa Việt Nam Nam Sơn, Nguyễn Phan Chánh, Lê Văn Đệ, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Tường Lân, Lương Xuân Nhị, Tôn Thất Đào, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Tiến Chung… Giai đoạn 1930-1945, hoàn cảnh xã hội nên tác giả sáng tác chưa gắn với thực đất nước, mà sáng tác chủ yếu tranh sinh hoạt, tranh đề cao vẻ đẹp phụ nữ đặc biệt phụ nữ thành thị, tranh chân dung, phong cảnh tĩnh vật Một số đề tài đề cập đến sống người nông dân thể khát vọng đẹp, tinh thần yêu thương người nói chung Bên cạnh đó, tác phẩm nghệ thuật có lịch sử đời sống riêng, xã hội nghệ thuật ấy, thời nghệ sĩ nghệ sĩ tác phẩm Do vậy, mối quan hệ nghệ sĩ - tác phẩm - người xem kết cấu cốt để tạo đời sống cho tác phẩm thông qua tác phẩm, công chúng hiểu giá trị nhân văn giá trị lịch sử mà tác phẩm chuyển tải 3.2 Giá trị nghệ thuật Giai đoạn 1930 - 1945 nghệ thuật tranh lụa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật tân Cổ điển, Ấn tượng chủ nghĩa lãng mạn Pháp Nghệ thuật tân cổ điển (còn gọi chủ nghĩa tân cổ điển chủ nghĩa cổ điển), phong trào lan rộng có ảnh hưởng nghệ thuật hội họa từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Trong hội họa, tân cổ điển thường có hình thức nhấn mạnh vào miêu tả chủ đề với gam màu đậm, tối diễn tả bóng đổ Nghệ thuật tân cổ điển đời hình thức phủ nhận phong cách nghệ thuật Rococo, Baroque, lấy cảm hứng từ nghệ thuật cổ điển Hy-La, trọng giản đơn, cân đối, thể đức tính lý tưởng sống truyền tải thông điệp đạo đức đến người xem Lúc này, nghệ thuật phương sức mạnh để văn minh hóa, cải cách, biến đổi xã hội Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 kết hợp tư tạo hình phương Tây phương Đông Màu vẽ lụa Việt phong phú, họa sĩ Việt Nam dùng màu bột, tempera, mực, màu tự nhiên thông dụng màu nước (aquarelle) chất màu dễ thẩm thấu vào thớ lụa Cọ dùng để vẽ đa dạng, ngồi loại cọ mềm trịn, họa sĩ Việt Nam cịn dùng loại cọ lớn lơng cứng (cọ vẽ sơn dầu) để tải màu lên lụa hay dùng loại cọ mịn lơng để nhấn độ màu, làm mềm phần viền cạnh Lụa căng lên khung trước vẽ, họa sĩ Việt Nam không vẽ họa sĩ Trung Quốc mà nói nhuộm, màu không lên mặt lụa mà thấm vào thớ lụa giống nhuộm vải, họa sĩ phải vẽ nhiều lớp màu chồng lên nhau, lần vẽ lại phải rửa cho cặn màu trơi sau lại nhuộm thêm thấy độ màu ổn định Một tranh lụa đẹp, ngồi màu sắc cịn phải thể óng ả thớ lụa Đây nét đẹp riêng tranh lụa Việt Nam Bức tranh lụa tiêu chuẩn có hình vẽ lụa hịa làm một, khơng có làm cho nào, màu sắc, chi tiết ẩn sợi tơ lụa Tranh lụa Việt Nam sau vẽ phải dán lên lớp giấy mặt sau bột nếp nấu chín gọi biểu, gọi hồn chỉnh Cơng đoạn biểu lụa vừa mặt lụa thẳng, dễ bảo quản vừa làm tôn lên sắc màu tranh Lớp giấy biểu đa dạng, tùy theo cách vẽ mà chọn loại giấy cho phù hợp Tranh lụa Việt Nam, có yêu cầu kỹ mặt kỹ thuật chất liệu kết hợp chất liệu dân tộc mang tính Á Đông chất liệu hội họa phương Tây Việt Nam Trung Quốc Căng lụa trước vẽ Căng lụa khung vẽ Không căng lụa, đặt mặt phẳng vẽ Màu vẽ Thuốc nước Thuốc nước, goat, chất liệu tổng hợp Lụa vẽ Kỹ thuật Bồi biểu Được hồ dày, phẳng, không co dãn Vẽ theo cách nhuộm lụa, Vẽ không cần cọ rửa, lần vẽ lần cọ rửa Cứ vẽ vẽ lại nhiều lần, mặt lụa vỡ ra, màu ngấm vào thớ lụa, đến đạt hiệu ý Mặt tranh không gợn màu sau phải bồi biểu hồn thành cơng đoạn vẽ tranh lụa vẽ dầy màu, chồng màu lên nhau, vẽ mặt trước mặt sau Mặt tranh không cần phẳng, sần sùi màu dầy x Không cần bồi biểu Ở tranh lụa Việt Nam, họa sĩ khai thác màu sắc phong phú, phóng thống, Mỗi họa sĩ lại tự tạo cho gam màu riêng không phụ thuộc vào chuẩn mực Chẳng hạn tác phẩm họa sĩ Nguyễn Thụ đa phần vẽ với mảng màu mỏng, màu xanh cô ban, màu hồng nhẹ, màu nâu cam tạo bay bổng nhẹ nhàng cho tranh vẽ núi rừng Tây Bắc ông Điểm nhấn mảng màu đen đậm tập trung vào nhân vật phá vỡ sương khói lạnh lẽo vùng miền núi… Hay tác phẩm vẽ lụa Lương Xuân Nhị lại cho thấy khả phối màu tuyệt vời tranh lụa không thua chất liệu khác Với gam màu vàng chủ đạo, ông sử dụng thêm nhiều mảng màu khác nhau: nâu đất, nâu đen, nâu xanh cô ban, nâu lam, nâu cam, trắng vàng… tất màu có ngả vàng Ngồi cịn có màu xanh lá, xanh rêu, tím nhạt… tất hịa quyện dịu nhẹ Những nhân vật nhấn đậm lên vài độ nhằm tập trung ánh nhìn người xem thường khơng q bật Còn Nguyễn Phan Chánh lại họa sĩ làng q, tranh ơng ln có gam màu nâu sòng, vàng đất Đặc biệt mảng đậm ta thấy lung linh, ẩn sắc màu xanh, tím, rêu, đỏ… tạo cảm giác dày dặn sâu thẳm Rõ ràng tranh lụa Việt Nam họa sĩ khơng bị gị bó hình thức thể nào, gam màu họa sĩ khai thác, tạo nên phong phú đa dạng cho tranh lụa Một điểm đặc trưng tranh lụa giai đoạn 1930 - 1945 việc sử dụng chữ Hán yếu tố bố cục bậc thầy cổ điển Á Đông, nội dung chữ đề dẫn, vần thơ, thơ… điều tài khéo người họa sĩ vốn Nho học hay nghệ thuật thư họa mà dấu ấn ảnh hưởng với nghệ thuật Quốc họa Trung Hoa mà nghệ sĩ giai đoạn đầu mỹ thuật đại Việt Nam có Nếu nói riêng chất liệu Á Đơng lụa gần chiếm vị trí độc tơn hội họa Việt Nam suốt thập niên 1930, trước thử nghiệm tranh sơn mài đạt đến thành công triển lãm Hiệp hội họa sĩ Đông Dương tổ chức vào tháng 12-1940 Các triển lãm cuối mang tên FARTA, Salon Unique Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương vào năm 1944 xem điểm kết thúc Thời kỳ Mỹ thuật Đơng Dương, thời kỳ mỹ thuật đại Việt Nam nói chung tranh lụa Việt Nam nói riêng Tiểu kết Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 vốn có xuất phát điểm muộn chất liệu khác từ đời gây ấn tượng mạnh mẽ lòng người yêu nghệ thuật Việt Nam giới Đó nhờ nét độc đáo riêng Ở giai đoạn đầu họa sĩ vẽ vài tranh lụa khiến trở nên phong phú đa dạng Mỗi họa sĩ vẽ lụa tạo phong vị riêng độc đáo, mềm mại vừa chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật tân Cổ điển, Ấn tượng chủ nghĩa lãng mạn Pháp, vừa kết hợp tư tạo hình phương Tây phương Đơng Điều giúp cho nghệ thuật tranh lụa Việt Nam phát triển mặt ngôn ngữ, bút pháp tạo hình hình thức biểu đạt đồng thời tạo giá trị riêng lịch sử, văn hoá nghệ thuật Những ưu điểm thành công nghệ thuật lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 không tạo tảng vững giai đoạn mở đầu cho nghệ thuật hội họa đại Việt Nam mà sở để giai đoạn sau làm sở để phát triển Những kiến thức khoa học tạo phép viễn cận, giải phẫu thể người, nghiên cứu hình họa, vẽ ngồi trời… sở để phân biệt nghệ thuật đại nghệ thuật dân gian đồng thời điều kiện để hội họa nói chung, nghệ thuật tranh lụa nói riêng phát triển đường riêng KẾT LUẬN Gần 100 năm trưởng thành phát triển, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam nhờ vào cơng sức, trí tuệ họa sĩ, vươn lên từ chất liệu dân gian trở thành chất liệu hội họa mang tính hàn lâm học thuật Tranh lụa Việt Nam có thành cơng định nghệ thuật, với nét riêng, đặc thù, độc đáo tranh lụa góp phần khẳng định vị hội hoạ Việt Nam Cùng với nghệ thuật sơn mài, tranh lụa Việt Nam trở thành mảng nghệ thuật quý báu đóng góp cho mỹ thuật Việt Nam Chúng ta có quyền tự hào nghệ thuật tranh lụa đại với thành tựu to lớn mà lớp họa sĩ trước đạt nghệ thuật Việt Nam giới Các họa sĩ trước mở đường sáng tạo nghệ thuật tranh lụa độc đáo, hài hòa lối tạo hình phương Tây quan niệm thẩm mỹ người Việt Nam chất liệu truyền thống đậm tính dân tộc khiến tranh lụa đại Việt Nam Cùng với thời gian tranh lụa Việt Nam có phát triển riêng, khơng ồn ào, náo nhiệt mà âm thầm, sâu lắng Sự sáng tạo nghệ thuật cần phải có kế thừa phát huy thành tựu, kinh nghiệm người trước Sự kế thừa nghệ thuật truyền thống giúp tranh lụa bắt kịp với phát triển xã hội Sự nỗ lực tìm tịi nghiên cứu cải tiến kỹ thuật vẽ nhằm khắc phục hạn chế chất liệu, mở khả biểu đạt mới, phong phú Nguyễn Phan Chánh, Lê Văn Đệ, Lê Phổ… Các họa sĩ tranh lụa giai đoạn 1930-1945 khẳng định tên tuổi lịch sử phát triển tranh lụa nhờ tác phẩm nghệ thuật có giá trị, mang tranh lụa đến với người yêu tranh Kế thừa chất liệu kỹ thuật xử lý chất liệu tư tạo hình kết hợp với đề tài mang tính xã hội, cá tính thời đại, tranh lụa bước phát triển đa dạng, hấp dẫn đáp ứng nhu cầu người yêu nghệ thuật Nghệ thuật tạo hình cần có sáng tạo, nghệ sĩ cần phải có cá tính mình, giá trị nghệ thuật lạ Sự sáng tạo sở học thuật, dựa tảng văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa nghệ thuật tạo tảng phát triển vững cho tranh lụa Từ đặc điểm tạo hình đường nét, màu sắc, bố cục đến thể loại tranh sinh hoạt, tranh đề cao vẻ đẹp phụ nữ tình mẫu tử, tranh chân dung, tranh tĩnh vật phong cảnh Tranh lụa Việt Nam tạo nên giá trị riêng biệt từ phương diện lịch sử, văn hoá nghệ thuật Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đảm nhiệm trọng trách giai đoạn mang tính lề mở tảng nghệ thuật sở kế thừa sáng tạo hệ hoạ sĩ trước Sức sáng tạo nghệ thuật tranh lụa chứng minh thơng qua việc phân tích tác phẩm tranh lụa giai đoạn Bên cạnh đó, tranh lụa Việt Nam cần tính hịa nhập với giới, tính dân tộc để có cách phát triển theo cách riêng khơng lẫn với chất liệu khác Tính dân tộc đặc trưng tranh lụa chất lụa Sự độc đáo tranh lụa có xem không bị nhầm lẫn với chất liệu khác Chất liệu lụa có khả biểu đạt nhiều phong cảnh đồng quê, thiếu nữ Việc họa sĩ đề tài hay không phụ thuộc vào cách đặt vấn đề chất liệu Sự kết hợp chất lụa mềm mại với tư tạo hình đại tạo hiệu mới, làm tăng tính độc đáo riêng biệt tranh lụa, bước phá vỡ hoài nghi khả tồn phát triển tranh lụa Việt Nam Từ thành tựu đạt tranh lụa giai đoạn 1930 - 1945, cho thấy tranh lụa phát triển phong phú nhiều thể loại: tranh sinh hoạt, ca ngợi vẻ đẹp phụ nữ tình cảm mẹ con, tranh chân dung, tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật… Nhiều họa sĩ khẳng định phong cách qua tác phẩm tranh lụa Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ, Lương Xuân Nhị, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tiến Chung, Lưu Văn Sìn, Nguyễn Tường Lân… Trong 15 năm phát triển giai đoạn 1930-1945, tranh lụa đạt tới vẻ phong phú, đem lại thành công việc tạo sắc riêng bút pháp, màu sắc, kỹ thuật, đề tài… tạo vị cho tranh lụa lĩnh vực hội họa đại Việt Nam Tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đồng thời thể tài năng, tầm vóc hệ họa sĩ tài hoa với tác phẩm có giá trị góp phần tạo nên mỹ thuật đại giai đoạn lề cuối kỷ XIX đầu kỷ XX./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Minh Đức (2022), “Tranh lụa đương đại Việt Nam cách tân phương thức biểu đạt”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 77, tr.60-67 Hoàng Minh Đức (2022), “Từ nghề dệt lụa đến nghệ thuật tranh lụa”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học, Nghệ thuật, số 03, tr.138-144 Hoàng Minh Đức (2022), “Tranh lụa đại Việt Nam giai đoạn mở đầu thành tựu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội, số 89, 3-2022, tr.46-52 ... quát nghệ thuật tranh lụa Việt Nam (42 trang) Chương Đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (52 trang) Chương Bàn luận nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. .. HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRANH LỤA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 -1945 2.1 Nội dung thể tranh lụa Việt Nam Giai đoạn 1930- 1945 thời kỳ hình thành mỹ thuật Việt Nam đại, theo mơ hình chung nghệ thuật giới,... tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 đặt móng cho nghệ thuật tranh lụa giai đoạn đầu giai đoạn sau diễn trình phát triển nghệ thuật Việt Nam phát triển Vị trí tác giả tranh lụa lịch sử mỹ thuật

Ngày đăng: 13/04/2022, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan