1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương hướng trong thời gian tới của bic-chi nhánh hà nội

26 370 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ từsau khi Việt Nam gia nhập WTO, Đặc biệt là thị trường bảo hiểm phi nhân thọvới các nghiệp vụ như bảo hiể

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ từsau khi Việt Nam gia nhập WTO, Đặc biệt là thị trường bảo hiểm phi nhân thọvới các nghiệp vụ như bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt… đangphát triển mạnh mẽ cùng với sự tăng trưởng lớn của nền kinh tế nước ta

Cùng với xu thế chuyên nghiệp hoá trong kinh doanh của các công ty lớn vềngân hàng, tài chính…thì các ngân hàng lớn của nước ta đang đẩy mạnh hoạtđộng của mình sang nhiều lĩnh vực khác để tạo thành những tập đoàn kinh tế lớnmạnh, có sức chống chọi với điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay

Trong cùng xu thế đó, một loạt các ngân hàng lớn đã thành lập các công ty bảohiểm của ngân hàng mình nhằm tạo ra một sức mạnh vững chắc cho hoạt độngcủa mình Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là một trong tứ đại ngânhàng ở Việt Nam hiện nay, cũng đã thành lập nên công ty bảo hiểm của mìnhvới tên gọi là công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển - tên thường gọi

Do điều kiện khách quan và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế,báo cáo tổnghợp vẫn còn nhiều những thiếu sót Em rất mong nhận dược ý kiến đóng góp của

cô giáo

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

I.Qúa trình hình thành và phát triển của BIC

1.Lịch sử hình thành công ty BIC

Công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư được thành lập ngày 27/12/2005 theoquyết định số 292/QĐ-HĐQT, và đi vào hoạt động chính thức ngày 01/01/2006.thời gian hoạt động:89 năm

-Tên Việt Nam:Công ty Bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam-Tên viết tắt:Công ty bảo hiểm BIDV

-Tên tiếng anh:BIDV Insurance company

-Tên viết tắt:BIC

Công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển (BIC), tiền thân là công ty liêndoanh bảo hiểm Việt –Úc Công ty liên doanh bảo hiểm Việt- Úc được thành lậpngày 16/07/1999, là kết quả của sự tìm hiểu và hợp tác liên doanh giữa tập đoànbảo hiểm và tái bảo hiểm phi nhân thọ QBE (tập đoàn bảo hiểm lớn nhất nước

Úc lúc bấy giờ) với Ngân hàng đầu tư và phát triển (một trong 4 ngân hàng nhànước lớn nhất nước ta).Với tên viết tắt là BIDV-QBE

BIDV- QBE là công ty đầu tiên có vốn nước ngoài, bằng sức mạnh tài chính và

sự mới mẻ trong phong cách kinh doanh để phục vụ tốt nhất cho khách hàngViệt Nam

Công ty liên doanh bảo hiểm Việt - Úc đã được kế thừa sức mạnh từ 2 phía:

*Thứ nhất: Từ tập đoàn bảo hiểm quốc tế QBE

Tập đoàn QBE lúc đó là tập đoàn bảo hiểm và tái bảo hiểm phi nhân thọ quốc

tế lớn nhất nước Úc hoạt động trên 41 nước,với tổng giá trị tài sản của tập đoànnày tính đến hàng tỉ đôla Mĩ

*Thứ 2: Từ Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam<BIDV>

BIDV là một ngân hàng nhà nước hạng đặc biệt với trên 45 năm kinh nghiệmhoạt động và trưởng thành, là một trong tứ đại ngân hàng

Với những lợi thế như vậy, sự kết hợp giữa BIDV và QBE là rất thuận lợi,vàcông ty liên doanh bảo hiểm Việt - Úc được hình thành nên với một số các đặcđiểm chính như sau:

Trang 3

-Trụ sở chính của BIDV- QBE lúc đó toạ lạc tai P801, tào nhà Sao Bắc , số 4 DãTượng

-Trong quá trình kinh doanh bảo hiểm của mình,công ty liên doanh bảo hiểmViệt - Úc với phương châm uy tín, chất lượng, độ tin cậy cao dã triển khai cácnghiệp vụ bảo hiểm như sau:

+Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại

+Bảo hiểm vận chuyển bằng đường bộ, đường biển , đường sông , đườngsắt và dường hàng không

+Bảo hiểm trách nhiệm chung

+Bảo hiểm cháy

+Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính

+Bảo hiểm thiêt hại kinh doanh

+Nhượng tái bảo hiểm cho tổng công ty tai bảo hiểm quốc gia Việt Namtheo quy định của pháp luật hiện thời

+Nhận và nhượng tái bảo hiểm

+Hoạt động đầu tư vốn theo quy định hiện hành

+Các dịch vụ có liên quan:giám định, điều tra tính toán phân bổ tổn thất,đại lý giám định,xét giải quyết bồi thường và đòi người thứ 3 bồi thường

-Số vốn pháp định của công ty liên doanh lúc đó là 4 triêu đôla Mĩ theo sự đónggóp 50/50 của 2 bên đối tác

-Thời gian hoạt động của công ty lúc đó là 30 năm

Công ty liên doanh bảo hiểm Việt-Úc với phương châm phục vụ tận tình nhưngcẩn trọng,phương thức quản lí tiên tến của nhà bảo hiểm chuyên nghiệp,công ty

đã đạt được một số dấu ấn trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, đáp ứng mộtphần nhu cầu của khách hàng về bảo hiểm Với khả năng tài chính hùng hậu củacông ty mẹ là tập đoàn QBE nên công ty liên doanh có khả năng chấp nhận rủi

ro lớn nhất Việt Nam, đã đào tạo được một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp vớinghiệp vụ vững vàng

Trang 4

Trong 6 năm hoạt động,BIDV - QBE đã tạo ra được một lượng khách hàng

ổn định, một mạng lưới đại lí có uy tín đã tạo ra nền tảng để BIC ra đời và pháttriển vững vàng

Theo giấy phép điều chỉnh số 11/GPDC4/KDBH ngày 27/12/2005của bộtrưởng bộ tài chính,công ty liên doanh bảo hiểm Việt –Úc được đổi tên thànhcông ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam dựa trên cơ sở Ngânhàng đầu tư và phát triển Việt Nam mua lại toàn bộ phần vốn góp của công tybảo hiểm quốc tế QBE thuộc tập đoàn bảo hiểm QBE trong liên doanh bảohiểm Việt – úc

Theo giấy phép số 11/GP/KDBH ngày 10/04/2006, công ty bảo hiểm ngânhàng đầu tư và phát triển Việt Nam được chính thức cấp phép thành lập và hoạtđộng Công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển là một đơn vị thành viênthuộc hệ thông ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập theoquyết định số 292/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2005 của hội đồng quản trị ngân hàngđầu tư và phát triển, do ngân hàng đầu tư và phát triển đầu tư 100% vốn, có condấu riêng và hạnh toán độc lập

BIC chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2006

Thời gian hoạt động là 89 năm

Hình thức pháp lý là công ty nhà nước

Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay,BIC đã hoạt động trên thị trường bảo hiẻmphi nhân thọ dược 2 năm:2006-2007, với nhiều thành tích đáng kể

2.Những nét chính về BIC

2.1:Gới thiệu chung về BIC

*Tên công ty: Công ty bảo hiểm ngân hàng đấu tư và phát triển - viết tắt BIC.

Trang 5

-Q.Giám đốc: Ông Phạm Quang Tùng

*Thời gian hoạt động: 89 năm

*Vốn pháp định: 500 tỷ VNĐ

*Các chi nhánh và văn phòng đại lý

1-Chi nhánh BIC Hà Nội

-Địa chỉ: 773 Hồng Hà,quận Hoàn Kiếm,Hà Nội

-Điện thoại:9328888

-fax:9328077

-Giám đốc chi nhánh: Ông Đào Chí Cương

2-Chi nhánh BIC tại Thành phố Hồ chí Minh

-Địa chỉ:Tầng 7, trung tâm thương mại Sài Gòn,số 37 Tôn Đức

Thắng,quận 1 thành phố Hồ chí Minh

-Điện thoại: (+84)89105869-9105870

-Fax: (+84)89105868

Giám đốc chi nhánh: Ông Hoàng Văn Sơn

3-Chi nhánh BIC tại Đà Nặng

-Địa chỉ:tầng 4 ngân hàng đầu tư và phát triển, số 90 Nguyễn chí thanhthành phố Đà Nẵng

-Điện thoại: (+84)511865803

-fax: (+84)511865804

-Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Báu

4-Chi nhánh BIC tại Nghệ An

-Địa chỉ:số 216, Lê duẩn thành phố Vinh , nghệ an

-Điện thoại: (+84)383592877

-fax: (+84)383592878

-Giám đốc; Ông Mai Nguyên Đông

5-Chi nhánh BIC tại Hải Phòng

-Địa chỉ:số 20 bến Bính,thành phố Hải Phòng

-Điện thoại: (+84)31747373

Trang 6

-fax: (+84)31747727

-Giám đốc: Ông Nguyễn Thành Minh

6-Chi nhánh BIC tại Tây Nguyên

-Địa chỉ:41 Nguyễn Tất Thành,Buôn Mê Thuật, Đắc lắc

-Giám đốc: Ông Nguyễn quang Đông

8-Chi nhánh BIC tại Vũng tàu

-Địa chỉ:72A Trần Hưng Đạ, thành phố Vũng Tàu

-Điện thoại: (+84)64253218

-fax: (+84)64253168

-Giám đốc: ông Lê Mạnh Hùng

9-Chi nhánh BIC tại Đồng Nai

-Địa chỉ: Lô F khu phố 1,phường Long Bình Tân, thành phố Biên Hoà-Điện thoại: (+84)613836191

-fax: (+84)613836290

-Giám đốc: ông Nguyễn Đình Dũng

10-Chi nhánh BIC tại Cần Thơ

-Địa chỉ:29-31 Châu Văn liên,tp Cần Thơ

-Điện thoại: (+84)71.0816.367

-Fax: (+84)71.916368

-Giám đốc: bà Nguyễn thị Hoàng Hoa

11-Chi nhánh BIC tại Hải Dương

Trang 7

-Địa chỉ:tầng 3 ,11 Trần hưng Đạo

-Điện thoại: (+84)0320837779

-fax: (+84)0320837778

12-Chi nhánh BIC tại Quảng ninh

-Địa chỉ:tầng 6, 737 Lê Thánh Tông,tp Hạ Long tỉnh Quảng Ninh

-Điện thoại: (+84)033518338

-fax: (+84)033518118

13-Văn phòng đại diện và đại lí của BIC : Là tất cả các chi nhánh ngân hàng

đầu tư và phát triển trên cả nước

Trang 8

2.2:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIC và nhiệm vụ của từng bộ phận

a.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIC

*Nhiệm vụ của từng bộ phận

-Mô hình tổ chức của BIC gồm những cấp độ sau:

+Trụ sở chính tại Hà Nội: điều hành chung mọi hoạt động BIC và là đầu mốibáo cáo, tiếp nhận thông tin với ban điều hành tại hội sở chính của BIDV tạitầng 10 tháp A tòa nhà Vincom Giám đốc,các phó giám đốc 1, phó giám đốc 2,phòng kiểm tra nội bộ, phòng hành chính nhân sự,kế toán, đầu tư, quản lí nghiệpvụ,kinh doanh 1, kinh doanh 2 đều tại đây

Giám đốc

Phòng phát triển kinh doanh

Ph òng kiểm tra nội bộ

Phòng đầu tư

Phòng tái bảo hiểm

Phòng công nghệ thông tin

CN Bình Định

CN Đà Nẵng CN.TP.HCM

Trang 9

Trong đó:

*Giám đốc: là người đứng đầu trong công ty, chịu trách nhiệm điều hành toàn

bộ hoạt động của công ty giám đốc của BIC hiện nay là ông Phạm Quang Tùng

*Phó giám đốc 1: giúp việc cho giám đốc quản lý mảng hành chính sự

nghiệp,giúp giám đốc chỉ đạo công tác các phòng hành chính nhân sự, các

phòng kiểm tra nội bộ, phòng kế toán, phòng đầu tư, phòng giám định bồi

thường

*phó giám đốc 2:

Giúp giám đốc chỉ đạo công tác các phòng quản lý nghiệp vụ, phòng kinh doanh

1 phòng kinh doanh 2 và cùng với giám đốc đưa ra quyết định hợp lý mọi hoạt

động của công ty và xử lý những công tác cụ thể khi được giám đốc phân công

* Các phòng ban:

- Phòng kiểm tra nội bộ: Hoạt động chủ yếu của phòng này là thực hiện các

chức năng kiểm tra, kiểm soát, theo dõi tình hình hoạt động của các cá nhân, các

tổ chức, các phòng ban trong công ty Phòng kiểm tra nội bộ hoạt động độc lập

và do BIDV chỉ đạo nhân lực

.- Phòng hành chính nhân sự: Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức

kinh doanh, lao động tiền lương, chịu trách nhiệm khâu tuyển dụng cán bộ,ngoài ra còn giúp giám đốc thủ tục liên quan đến pháp luật, bên cạnh đó việcquản lý lao động cũng là một chức năng của phòng này

- Phòng khiếu nại: Chức năng chủ yếu là kết hợp với các phòng ban kinh doanh

khác để giải quyết việc khiếu nại, bồi thường của khách hàng

- Phòng đầu tư: Tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc về chủ trương, định

hướng hoạt động đầu tư tài chính của công ty Triển khai, nghiên cứu, xúc tiếnđầu tư, thực hiện đầu tư và quản lý danh mục đầu tư Quản lý nguồn vốn đầu tư,đồng thời hỗ trợ khối kinh doanh bảo hiểm triển khai phân phối sản phẩm bảohiểm tới các đối tác

- Phòng khai thác: Nơi đây là đầu mối tiếp nhận, giải quyết các dịch vụ khai

thác vượt thẩm quyền hoặc ngoài địa bàn kinh doanh của các chi nhánh và các

Trang 10

phòng kinh doanh khu vực trực thuộc công ty Nơi tiếp nhận và giải quyết cácdịch vụ khai thác theo phân cấp uỷ quyền được giao phó Phòng này cũng thựchiện việc hỗ trợ, kiểm tra, giám sát, hoạt động khai thác của các đơn vị kinhdoanh trực thuộc công ty.

- Phòng quản lý nghiệp vụ: Xây dựng và phát triển sản phẩm bằng cách tham

mưu cho ban giám đốc trong công tác xây dựng, ban hành điều chỉnh các quytrình, quy định, hướng dẫn, biểu phí, quy tắc bảo hiểm… cho từng nghiệp vụbảo hiểm của công ty Nghiên cứu, phát triển và hướng dẫn triển khai các sảnphẩm mới Bên cạnh đó, phòng cũng thực hiện luôn chức năng quản lý các vấn

đề liên quan đến an toàn và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảohiểm của công ty

- Phòng giám định bồi thường: Đây là một phòng đặc thù của công ty, nó có

nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong toàn bộ những vấn đề liênquan đến công tác xử lý bồi thường trong hoạt động toàn công ty Trực tiếp thựchiện nghiệp vụ giám định, bồi thường theo phân cấp uỷ quyền của công ty.Kiểm tra giám sát hoạt động bồi thường tại các đơn vị trực thuộc của công ty

- Phòng tài chính kế toán: Tham mưu, đề xuất ban giám đốc công ty trong việc

xây dựng, sửa đổi các chính sách kế toán tài chính của công ty Trực tiếp thựchiện công tác kế toán tài chính tại trụ sở chính của công ty Tổng hợp, phân tích

số liệu, báo cáo về tình hình kế toán tài chính và kết quả kinh doanh của công ty.Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán của công ty đồng thời với việckiểm tra giám sát các hoạt động tài chính tại các đơn vị trực thuộc

- Phòng công nghệ thông tin: Tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực

chuyên môn về công nghệ thông tin, thực hiện công tác phát triển ứng dụngcông nghệ thông tin cho công ty, đồng thời quản trị hệ thống mạng cho công ty

3 Lĩnh vực hoạt động và các sản phẩm mà công ty cung cấp.

Công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển là công ty bảo hiểm phinhân thọ, có chức năng kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảohiểm, và hoạt động đầu tư cụ thể như sau:

Trang 11

*Kinh doanh các sản phẩm phi nhân thọ: Đây là hoạt động chính của BIC,

công ty đã nhanh chóng triển khai được hơn 70 loại hình bảo hiểm trong nhiềulĩnh vực cụ thể như sau:

STT Nghiệp vụ bảo hiểm Sản phẩm bảo hiểm

1 Bảo hiểm tài sản 1.1 BH cháy và các rủi ro đặc biệt

1.2 Bảo hiểm mọi rủi ro tài chính1.3 Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh

2 Bảo hiểm kỹ thuật 2.1 Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng

2.2 Bảo hiểm mọi rủi ro trong lắp đặt2.3 Bảo hiểm máy móc và thiết bị xâydựng

2.4 Bảo hiểm đổ vỡ máy móc 2.5 Bảo hiểm nồi hơi

2.6 Bảo hiểm thiết bị điện tử2.7 Bảo hiểm kho lạnh2.8 Bảo hiểm tổn thất lợi nhuận do đổ vỡmáy móc

3 Bảo hiểm tai nạn con

người

3.1 Bảo hiểm tai nạn con người 24/243.2 Bảo hiểm bồi thường cho người laođộng

4 Bảo hiểm xe cơ giới 4.1 Bảo hiểm vật chất xe

4.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ

xe đối với người thứ 34.3 Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và ngườingồi trên xe

5 Bảo hiểm trách nhiệm 5.1 Bảo hiểm trách nhiệm công cộng

5.2 Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm5.3 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

6 Bảo hiểm hàng hoá 6.1 Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu

(đường biển, đường hàng không)

Trang 12

6.2 Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nộiđịa (đường bộ, đường sắt, nội thuỷ)

7 Bảo hiểm tàu 7.1 Bảo hiểm thân tàu

7.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàuđối với tàu hoạt động trong vùng nội thủy

và lãnh hải Việt Nam

8 Bảo hiểm khác 8.1 Bảo hiểm tiền

8.2 Bảo hiểm trộm cắp8.3 Bảo hiểm tính trung thực8.4 Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

(Nguồn: Tài liệu nghiệp vụ của BIC năm 2007)

Ngoài những nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống trên, BIC đã triển khai một sốnghiệp vụ bảo hiểm mới như: Bancainsurancare, bảo hiểm tài chính

Trong số các nghiệp vụ bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng cao của BIC phải kể đếnbảo hiểm xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt, bảo hiểm xe

cơ giới

Có thể tham khảo phân chia phí bảo hiểm theo loại hình nghiệp vụ qua 2 năm

Thứ nhất: Phân chia phí bảo hiểm theo loại hình năm 2006

Trang 14

Ta có bảng phân chia phí bảo hiểm gốc hết quý 3 năm 2007 như sau:

2 Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển 4,501 0.77%

5 Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh 116 19.81%

6 Bảo hiểm thân tàu và trách

nhiệm dân sự chủ tàu

7 Bảo hiểm trách nhiệm chung 265 45.26%

8 Bảo hiểm tài sản và thiệt hại 34,368 5.87%

10 Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản và

cháy nổ

11 Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt 17,537 3%

12 Bảo hiểm máy móc thiết bị 2,284 0.39%

(Nguồn: Từ hiệp hội bảo hiểm Việt Nam số 3 năm 2007)

Nhìn vào bảng số liệu trên,ta thấy: BIC đã triển khai được các nghiệp vụ bảohiểm chính với trên 70 loại hình bảo hiểm, điều này cho thấy công ty đã kế thừatốt kinh nghiệm của công ty liên doanh trước đó, và nhanh chóng triển khaiđược một hệ thống các sản phẩm tương đối đầy đủ và đa dạng nhằm đáp ứngđược các nhu cầu của khách hàng

Trong số các nghiệp vụ triển khai của BIC, năm 2006- tỉ trọng của nghiệp vụbảo hiểm kỹ thuật chiếm lớn nhất(32,37%),tiếp theo là bảo hiểm cháy và bảohiểm tiền.Năm 2006, nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại kinh doanh có tỉ trọng khôngđáng kể(0.46%) Đến cuối quý 3 năm 2007, doanh thu phí về bảo hiểm kĩ thuậtchỉ mới chiếm khoảng 17%, còn mảng bảo hiểm trách nhiệm chung chiếm gầnmột nửa số doanh thu phí bảo hiểm gốc, doanh thu phí bảo hiểm gốc lớn thứ 2 lànghiêp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh(~20%) Có 2 nghiệp vụ bảo hiểm

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w