1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lịch sử hinh thành và phát triển của WTO

33 3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

lịch sử hinh thành và phát triển của WTO

Trang 1

BÀI TẬP TRÌNH BÀY SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA WTO,ẢNH HƯỞNG CỦA

NÓ TỚI VIỆT NAM

THỰC HIỆN:NHÓM 3 – LỚP KT4-K6

Trang 2

CHƯƠNG I:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA WTO

I Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 1.lịch sử hình thành.

Trang 3

2.Mục tiêu,chức năng,cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của WTO.

2.1.Mục tiêu hoạt động của WTO.

Thúc đẩy tiến trình tự do hóa thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới.

Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại

Trang 4

. Bảo đảm cho các nước chậm và đang phát triển được thụ hưởng

những lợi ích thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế.

Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu

chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.

Trang 5

2.2 Chức năng của WTO

Giám sát điều hành và tạo điều kiện cho việc thực hiện các hiệp định

đa phương và song

phương

Diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành viên.

Trang 6

do hóa thương mại.

Hợp tác với các tổ chức

kinh tế quốc tế

Trang 7

2.3 Cơ cấu tổ chức của WTO:

WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp:

Các cơ quan thực hiện chức năng hành chính - Ban Thư ký WTO.

Trang 8

2.4 Nguyên tắc hoạt động của WTO.

Thương mại không phân biệt đối xử

Thương mại ngày càng tự do hơn

Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc,

Trang 9

II Cơ chế hoạt động của WTO:

1 Cơ chế ra quyết định của WTO.

2 cơ chế quyết định là cơ chế đồng thuận và cơ chế bỏ phiếu.

Cơ chế bỏ phiếu:quyết

định được thông qua kể

cả khi không có được

100% số phiếu tán

thành.

"Ðồng thuận" là cơ chế mà tại thời điểm thông qua quyết định đó không có thành viên nào (có mặt tại phiên họp) chính thức phản đối quyết định được dự

Trang 10

2.Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Trang 12

Quy trình giải quyết tranh chấp.

Khi có tranh chấp,nước khiếu nại cần đề nghị với nước bị khiếu nại tiến hành tham

vấn tìm cách giải quyết các tranh chấp

Nếu quá trình tham vấn và quá trình chung gian hòa giải không thành công thì bên khiếu nại có thể yêu cầu Cơ quan giải quyết các tranh chấp thành lập ban hội thẩm

Sau khi giành đủ thời gian cho các thành viên xem xét bản báo cáo của ban hội thẩm,

Cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ họp để thông qua trên cơ sở đồng thuận,khi đó các

bên tranh chấp sẽ phải chấp hành quyết định này

Nếu cơ quan giải quyết tranh chấp quyết định thông qua

báo cáo của Cơ quan phúc thẩm thì các bên tranh chấp

phải chấp nhận báo cáo này

Trang 13

3 Cơ chế rà soát chính sách thương mại của WTO.

Tạo điều kiện cho các nước rà soát lại hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan đến thương mại quốc tế để điều chỉnh, bổ xung

Làm cho các nước thành viên tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc, nguyên tắc

và cam kết được quy định trong các quy định da phương và song phương đảm

bảo tính minh bạch của hệ thống thương mại đa phương

Là công cụ để các nước thành viên giám sát việc thực hiện các hiệp định của WTO và cũng

là cơ hội để các nước thành viên cập nhật về

hệ thống thương mại của nước được rà soát

Trang 14

CHƯƠNGII ẢNH HƯỞNG CỦA WTO TỚI

VIỆTNAM.

I.Tiến trình gia nhập WTO ở Việt Nam.

1.Mục tiêu, quan điểm hội nhập kinh tế của ViệtNam

Hội nhập để phát triển quan hệ thương mại của nước ta với các nước,mở

rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam

Tăng cường hội nhập để tranh thủ các ngoại lực như

vốn,công nghệ,tri thức và kinh nghiệm để phát triển

nền kinh tế đất nước

Hội nhập để khai thác tốt hơn tiềm năng,lợi thế của

đất nước nhằm phát triển kinh tế

Hội nhập cùng với quá trình đổi mới đều nhằm mục tiêu xây dụng chủ nghĩa xã hội: dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ

văn minh

Trang 15

2 Sự cần thiết của việc gia nhập WTO.

Khi gia nhập WTO mỗi quốc gia đều có những lý

do riêng, nhưng cũng có một số lý do chung để các quốc gia xin gia nhập WTO như sau:

+ Không bị phân biệt đối sử trong thương

mại quốc tế.

+ Để mở rộng thị trường xuất khẩu.

+ Tranh thủ các nguồn lực từ các nước thành

viên.

+ Củng cố được hệ thống pháp luật trong

nước.

+ Có cơ hội để giải quyết tranh chấp thương

mại quốc tế công bằng và bình đẳng.

+ Nâng cao vị thế vững chắc hơn trong quan

hệ quốc tế.

Trang 16

3.Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

Trang 17

II.Cơ hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO.

và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý

Có được vị thế bình đẳng như

các thành viên khác

Thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến

trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn

Nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho

ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại

Trang 18

2.Những thách thức

Trang 20

III Một số vấn đề đặt ra để thương mại Việt Nam hội nhập và phát triển.

Cải cách hoàn thiện hệ thống pháp

luật,hành chính và cơ chế quản lý

Sắp xếp lại các cơ quan quản lý nhà

nước, theo yêu cầu quản lý đa ngành, đa

lĩnh vực

Đổi mới để phát triển mạnh

nguồn nhân lực

Trang 21

Tập chung phát triển

cơ sở hạ tầng giao

thông, năng lượng

Chú ý về nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Trang 22

Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng

Nâng cao năng

lực cạnh tranh

của doanh

nghiệp VN

Trang 23

IV.Tác động của việc gia nhập wto tới phát triển kinh tế Việt Nam

Thực hiện các cam kết nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt động đầu tư nước ngoài

Góp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới và phát triển kinh tế đất nươc

Trang 24

Tác động tích cực.

Tăng cường xuất khẩu

Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước

ngoài

tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế luật pháp với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ chế thị trường, cải cách hành chính và cải

cách doanh nghiệp trong nước

Trang 25

Cam kết về tạo

thuận lợi cho

hoạt động đầu tư

liên quan đến

thương mại

Cam kết về không phân biệt đối xử và đảm bảo cạnh tranh bình đẳng

Cam kết về

tự do thương mại dịch vụ

Cam kết về thương mại hàng

hoá

Khó khăn khi phải thực hiện các cam kết

Trang 26

Thuận lợi đối với các DN

Tạo điều kiện cho các DN đẩy mạnh

đầu tư, tăng qui mô sản xuất, nâng

cao chất lượng sản phẩm

Việc cổ phần hóa DN giúp các DN tinh giảm, sắp xếp lại lao động, kiên toàn bộ máy quản lý, nâng cao ý thức của đội ngũ cán bộ công nhân viên

Am hiểu thị trường trong nước và có mạng lưới

các nhà cung cấp và phân phối sản phẩm rộng

khắp nên nguồn nguyên liệu ổn định và việc tiêu

thụ sản phẩm trên thị trường trong nước ổn định

Trang 27

thúc đẩy các DN có những thay đổi nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh, đứng vững trên thị trường nội địa

Tạo điều kiện cho DN thâm nhập thị trường nước ngoài.

đơn giản hóa thủ tục hành chính, giúp tiết kiệm

thời gian, giảm các chi phí giao dịch.

khu vực và thế giới.

Trang 28

VN gia nhập WTO muộn hơn là bất lợi lớn trong quan

hệ với các khách hàng và chính quyền các quốc gia XK

Việc áp dụng công nghệ mới cần thay đổi nhiều máy móc hiện tại để đồng bộ, vì vậy nhu cầu vốn là rất lớn

Trang 29

Các rào cản thương mại dần dỡ bỏ, thuế đánh vào các sản phẩm NK giảm nên làm gia tăng mức độ

cạnh tranh trên thị trường nội địa.

Giá nguyên vật liệu liên tục tăng

Giá dầu tăng nên chi phí vận tải gia tăng, đặc biệt cước phí vận chuyển hàng XK bằng đường biển tăng mạnh.

DN vẫn còn gặp nhiều khó khăn về những chi phí khi sử dụng các dịch vụ công.

Trang 30

V.Những vấn đề xã hội khi Việt Nam gia nhập WTO

Việc làm và thu nhập.

Nông nghiệp và nông thôn

Xoá đói giảm nghèo và công bằng xã hội

Trang 31

VI.VIỆC CẦN LÀM NHẰM PHÁT HUY THỜI CƠ VÀ THUẬN LỢI VỀ MẶT XÃ HỘI KHI GIA NHẬP WTO

Hoàn thiện thể chế và chỉ đạo,

điều hành của Chính phủ

Xây dựng xã hội công bằng,

dân chủ, văn minh

Phát triển thị trường lao động cạnh tranh

và chất lượng cao Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn

Hệ thống an sinh xã hội

Trang 32

SINH VIÊN THỰC HIÊN

Hà Thu Nga

Tạ Thị Chúc

Đỗ Thị Thúy Huyền

Cấn Thị Yến

Dương Thanh Tân

Hữu Thu Hảo

Trang 33

Xin chân thành

cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo

dõi

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w