Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Biện pháp ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng tại BIDV Lào Cai
Trang 1Chơng I Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thơng Mại Trong Nền Kinh Tế Thị Trờng
I Tín dụng của NHTM 1 Khái niệm NHTM
Ngân hàng thơng mại đẫ đợc hình thành từ rất sớm là tất yếu của sự phát triển xã hội ngày một tiến bộ về khoa học công nghệ, về một nền kinh tế hiện đại, phát triển, là sản phẩm của nền kinh tế thị trờng,song NHTM đã đợc hình thành từ rất lâu có rất nhiều giả thiết về vấn đề này Mặc dù vậy bản chất ngân hàng vẫn là hoạt động gắn lion với sự vận động của tiền tệ, bắt đầu từ việc huy động vốn các nguồn vốn khác nhau trong nền kinh tế, sủ dụng số vốn này, thu lợi nhuận và cung cấp các tiện ích, dich vụ khác nh trung gian thanh toán,đại lí, bảo lãnh …noi cách khác, NHTM chính là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực “Hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi,sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
2.2 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế thị trờng
2.2.1 Tín dụng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ổn định
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh không thể nào có sự trao đổi ngay trực tiếp giữa hàng và tiền vì thế cần vốn để có thể không làm gián đoạn quá trình sản xuất rất cần đến tín dụng của ngân hàng, làm cho quá trình sản xuất đợc liên tục ổn định và có thể tồn tại đợc
Trang 22.2.2 Tín dụng là điều kiện tạo ra bớc nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội
Tiền luôn có mặt ở tất cả các hoạt động kinh tế xã hội Trong hoạt động sản kinh doanh việc rút ngắn thời gian nhằm tăng nhanh vòng quay vốn do đó mỗi chủ thể kinh doanh phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ…những việc làm này đòi hỏi một lợng lớn về vốn Và tín dụng ngân hàng là nơi có thể cạnh tranh nhau và sẽ làm cho nền kinh tế phát triển nhảy vọt
2.2.3 Tín dụng là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc
Nhà nớc có thể điều chỉnh kinh tế giữa các vùng, các nghành, các lĩnh vực khác nhau thông qua tín dụng ngân hàng của nhà nớc để có thể phát huy mọi tiềm năng của cùng nghành đó, đa kinh tế của vùng đó phát triển mạnh lên và có điều kiện nh những vùng khác
2.2.4 Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại
Việc giữa các ngân hàng mở tài khoản ỏ các quốc gia khác nhau giup cho việc quan hệ kinh doanh giữa các quốc gia đợc diễn ra thuận lợi hơn, tin tởng nhau hơn để các đối tác yên tâm hợp tác làm ăn
2.3 Các phơng thức cấp tín dụng 2.3.1 Chiết khấu thơng phiếu
Khách hàng có thể đem thơng phiếu lên để xin chiết khấu trớc hạn.Số tiền ngân hàng ứng trớc phụ thuộc vào lãi suât chiết khấu, thời hạn chiết khấu Thờng là ngân hàng kí với khách hợp đồng chiết khấu, khi cần chiết khấu khách hàng chỉ cần gửi phiếu lên ngân hàng chiết khấu Do có ít nhất hai ngời cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thơng phiếu cao
2.3.2 Cho vay
2.3.2.1 Thấu chi:
Là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngơi vay đợc bội chi(vợt) số d tiền gửi thanh toán Thấu chi dựa trên cơ sở thu chi của khách
Trang 3hàng không phù hợp về thời gian và qui mô Thời gian và số lợng thiếu có thể dự đoán dựa vào dự đoán ngân quĩ song không chính xác
2.3.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần
Là hình thức cho vay áp dụng đối với những khách hàng không có nhu cầu vay thờng xuyên ,không có điều kiện để đợc cấp hạn mức thấu chi.Theo từng kì hạn trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi
2.3.2.3 Cho vay theo hạn mức
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì.Đó là số d tối đa tại thời điểm tính Trong nghiệp vụ này ngân hàng không xác định trớc kì hạn nợ và thời hạn tín dụng, khi khách hàng có thu nhập ngân hàng sẽ thu nợ,do đó tạo chủ động quản lí ngân quĩ khách hàng
2.3.2 4 Cho vay luân chuyển
Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng
Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá nên ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch luân chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới Cho vay luân chuyển thờng áp dụng đối với các doanh nghiệp thơng nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu ki tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thơng xuyên
2.3.2.5 Cho vay trả góp
Là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Cho vay trả góp thờng đ-ợc áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền
2.3.2.6 Cho vay gián tiếp
Trang 4Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian, các tổ đội, hoặc qua ngời bán lẻ Cho vay gián tiếp thờng đợc áp dụng đối với thị trờng có nhiều món vay nhỏ, ngời vay phân tán, cách xa ngân hàng
2.3 3.Cho thuê tài sản ( thuê mua)
Cho thuê của ngân hàng là hình thức tín dụng trung và dài hạn Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị tài sản cho thuê cộng lãi Hết hạn thuê khách hang có thể mua lại tài sản đó.
2.3 4 Bảo lãnh (hoặc tái bảo lãnh)
Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dới hình thức th bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hangf của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ nh cam kết Bảo lãnh thơng có ba bên : Bên hởng bảo lãnh, bên đợc bảo lãnh, và bên bảo lãnh,ngân hàng là bên bảo lãnh
II Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng
1 Bản chất, tác động của rủi ro tín dụng1.1 Bản chất
Trong bất kì hoạt đọng nào của xã hội xảy ra những việc ngoài, ngẫu nhiên không thêo ý muốn của con ngời Có việc xảy ra theo chiều hớng tốt hơn có việc xảy ra theo chiều hớng ngợc lại, nhng gần nh ai cũng đều quan tâm đến việc xảy a theo chiều hớng xấu làm thiệt hại đến con ngời để có thể tìm mọi cách phòng chống giảm thiểu sự rủi ro mà con ngời có thể lờng trớc đợc
Tóm lại các khái niệm đều cho rằng “rủi ro là sự xuất hiện một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể” hay có thể rủi ro là những sự kiện có thể xảy ra ngoài ý muốn của con ngời gây tổn thất
1.1.1 Rủi ro ngân hàng
Trang 5ở bất kì hoạt động nào cũng xảy ra rủi ro ,rủi ro luôn luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh, vì thế mọi chủ thể kinh doanh luôn phải đối mặt với rủi ro và chỉ khi nào chủ thể kinh doanh khống chế và hạn chế đợc mức tối đa rủi ro có thể xảy ra thì hạt động kinh doanh mới tồn tại và phát triển Rủi ro luôn xuất hiện và làm ảnh hởng xấu đi, ngợc lại sự mong đợi của chu thể kinh doanh.Rủi co kinh doanh là d rất nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm rủi khách quan , rủi ro chủ quan Điiêù cần nhất trong kinh doanh là ngời ta tìm mọi cách khống chế đợc rủi ro chủ quan và giảm mức thiểu đợc tối đa hiệt hại rủi ro khách quan để làm ít ảnh hởng tới hoạt động kinh doan, để hoạt động kinh doanh vẫn đợc tiếp tục và phát triển
Đối với ngân hàng cũng vậy,trong việc kinh doanh tiền tệ thì đó là hoạt động rất dễ xảy ra rủi ro và thiệt hại là rất lớn do tiền đợc có mặt ở bất cứ hoạt động nào và đợc luân chuyển qua rất nhiều ngời Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thờng xảy ra những rủi ro nh: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá …những rủi ro này rất dễ xảy ra làm tác động gây thiêt hại đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.1.2 Rủi ro tín dụng
Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng rất dễ xảy ra rủi ro tín dụng nhất vì hoạt động tín dụng là hoạt động thờng xuyên và chủ yếu nhất của ngân hàng.
Bản chất của tín dụng là sự ứng tiền trớc của ngân hàng cho ngời vay sau một chu ki sản xuất hoặc luân chuyển hàng hoá thì khách hàng mới có tiền trả nợ, do đó mà hoạt động tín dụng của ngân tham gia vào mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh,do đó mà việc xảy ra rủi ro rất đẽ vì nó phải qua một thời gian nhất định và qua nhiều giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.
Có rất nhiều quan điểm rủi ro tín dụng khác nhau và khai niệm rủi ro tín dụng là rất rộng Nhng có thể nói chung rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra
Trang 6những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi
Do thời gian và phạm vi của đề tài có hạn em xin phép đựợc nghiên cứu tập chung vao rủi ro tín dụng:
- Rủi ro mất vốn: là rủi ro không thu hồi đợc một phần hay toàn bộ vốn- Rủi ro sai hẹn: là rủi ro không thu hồi đợc vốn đúng hạn
Rủi ro tín dụng là kết quả của mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn, vi phạm đến nguyên tắc tín dụng chung, là tính hoàn trả và thời gian gay nên sự mất lòng tin của ngân hàng với ngời vay vốn
1.2 Tác động của rủi ro tín dụng
Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm ảnh hởng đến rất nhiều chủ thể, đầu tiên là làm ảnh hởng xấu tới ngân hàng sau đó là tới nền kinh tế và ngời đi vay
1.2.1 Đối với ngân hàng
Ngân hàng là đối tợng trực tiếp chịu sự ảnh hởng của rủi ro tín dụng, ban đầu là ngân hàng bị thiệt hại về tài sản và sau đó là dẫn tới sự mất uy tín của ngân hàng, làm cho ngân hàng về tính lành mạnh trong hoạt động ngân hàng Trên mức đó là sự không tin vào tiềm lực tài chính của ngân hàng dẫn tới rủi ro thanh khoản có thể đẩy ngân hàng tới bờ vực phá sản và đe doạ sự ổn địng toàn bộ hệ thông ngân hàng.
Mặt khác khi khách hàng nhìn vào tình hình nợ quá hạn của ngân hàng thì ngời gửi tiền có thể ngi ngờ và không gửi tiền vào ngân hàng đó làm cho nguồn vốn ngân hàng giảm mạnh và ngời đã gửi tiền thì rut tiền ra để gi vao ngân hàng khác vì ngi ngờ vào tiềm lực tài chính của ngân hàng dẫn đến nguồn vốn của ngân hàng lại càng giảm mạnh hơn.
Đối với những rủi ro vừa phải thì ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận ngân hàng bởi vì lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì lãi từ các khoản cho vay có nguy cơ không thu hồi và
Trang 7để khắc phục rủi ro tín dụng thì ngân hàng phải lập quĩ dự phòng rủi ro và ợc tính là chi phí của ngân hàng ở mức độ cao hơn nữa lợi nhuận không đủ bù đắp thì phải dùng tới vốn tự có, điều này dẫn đến làm giảm vốn tự có của ngân hàng ảnh hởng tới qui mô hoạt động của ngân hàng.
1.2.2 Đối với nền kinh tế xã hội
Khi rủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ vừa phải thì không chỉ ngân hàng chịu ảnh hởng mà ngời đi vay bị làm ăn thua lỗ phải phá sản ảnh hởng tới lợi ích kinh tế - xã hội dự tính, nạn thất nghiệp tăng lên, ảnh hởng tới ngời gửi tiền không đợc đảm bảo nh trớc nữa làm cho nguồn vốn ngân hàng giảm dẫn đến ảnh hởng xấu về đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh trong nếnf kinh tế.
Có thể nói ngân hàng là một mấu chốt quan trọng trong nên kinh tế nhất là nh nớc ta, mọi hoạt động kinh doanh đều thông qua ngân hàng dới nhiều hình thức cả trong và ngoài nớc, và dù là có những ngân hàng khác nhau nhng mối quan hệ của các ngân hàng là rất chặt chẽ gắn kết với nhau không thể thiếu đợc tạo thanh một hệ thống liên kết với nhau không tách rời, vì vậy khi rỉ tín dụng của một ngân hàng xảy ra co nguy cơ làm ngân hàng đó đổ vỡ sẽ làm ảnh hởng dây chuyền đến ngân hàng khác, mà hầu nh hết các chủ thể kinh tế đều liên quan chặt chẽ đến các ngân hàng sẽ làm rối loạn toàn bộ nền kinh tế, nh vậy rủi ro tín dụng ở mức độ lớn là một trong những nguyên nhân làm khủng hoảng kinh tế, đa nền kinh tế đi lùi lại sau mấy chục năm.
1.2 2 Đối với ngời đi vay
Đối với ngời đi vay khi rủi ro tín dụng xảy ra thì các chủ thể kinh tế
chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân hàng thì sẽ bị giảm hoặc mất nguồn vốn đầu t và mở rộng qui mô, nhất là ảnh hởng tới tính liên tục của quá trình sản xuất có thể gây đến phá sản doanh nghiệp Đối với chủ thể kinh doanh gây ra rủi ro tín dụng thì mất đi hẳn nguồn vốn từ ngân hàng đó và gần nh không thể đi tìm đợc nguồn vốn khác trong nền kinh tế vì không còn uy tín trong khả năng trả nợ.
Trang 82 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại
2.1 Nguyên nhân khách quan 2.1.1 Môi trờng pháp lí
Đó là các văn bản, qui định, chính sách của nhà nớc thay đổi bất thờng làm tổn thất nặng nề đến các chủ thể kinh doanh, làm thay đổi đến kế hoạch sản xuất kinh doanh nh thế sẽ làm cho doanh nghiệp mất khả năng trả nợ đúng hạn hay không ttrả nợ đợc khi đó ngân hàng sẽ không thu hồi đợc vốn dẫn đến rủi ro tín dụng.
Ngoài ra các chính sách quy dịnh của pháp luật còn cha chặt chẽ tạo ra những khe hở cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động phi pháp gây ra những rủi ro tổn thất lớn cho ngân hàng Đặc biệt là sự thiếu đồng bộ, chồng chéo giữa các qui định và văn bản dới luật của các bộ nghành khác nhau để điều kiện kinh doanh và hoạt động kinh doanh gây nên các tổn thất tín dụng của ngân hàng.
2.1.2 Các yếu tố thị trờng
Tình hình diễn biến trong nớc cả về kinh tế lẫn chính trị đều tác động đến rủi ro tín dụng một cách đáng kể Đối với những thời kì kinh tế khủng hoảng suy thoái thì việc sản xuất đình trệ, hay phá sản gây nên rủi ro tín dụng rất lớn.
Ngoài ra tình hình chính trị an ninh bất ổn sẽ làm cho tình hình kinh tế rối loạn, ngời kinh doanh sẽ không giám kinh doanh gây nên rủi ro tín dụng.
Sự biến động khá lớn của tỷ giá hối đoái, lãi suất, cung cầu…cũng gây nên rủi ro tín dụng lớn.
Những nguyên nhân về tự nhiên nh thien tai, lũ lụt,động đất…gây cho thiệt hại rất nặng nề về hoạt động sản xuất kinh doanh, các dự án làm cho rủi ro tín dụng là rất đáng kể.
2.2 Nguyên nhân chủ quan
2.2.2 Từ phía khách hàng
Trang 9Rủi ro tín dụng thờng xuyên và chủ yếu nhất là do từ phia khách hàng Việc khách hàng không trả đợc nợ vay có thể là do nhiều nguyên nhân nh cố tình không trả, hoặc bất lực không trả đợc, gặp khó khăn trong kinh doanh… - Đối với khách hàng là những cá nhân thờng không trả đợc nợ vay do có thu nhập không ổn định, không có việc làm thờng xuyên, hoả hoạn, cố tình sử dụng vốn sai mục đích…khi gặp phải những trờng hợp này ngân hàng rất khó đòi nợ và phức tạp.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp, các tr choc kinh tế thì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới rủi ro tín dụng thờng là do lãnh đạo doanh nghiệp, rủi ro đạo đức, sử dụng vốn sai mục đích, quản lí vốn không hợp lí…
+ Trình độ của ngời lãnh đạo, điều hành kém hiệu quả, khôn guy tín trong giới kinh doanh, thiếu sáng suốt và chủ động trong qua trình ra quyết định trong sản xuất kinh doanh, khi gặp tình huống khó khăn không xoay sở đợc dẫn đến doanh nghiệp bị thua lỗ phá sản.
+ Quản lí vốn không hợp lí dẫn đến khả năng thanh toán của những thời kì thấp gây nên không trả đợc do vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn do đó đến hạn không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
+ Gặp khó khăn trên thị trờng cung cấp nguyên vật liệu hoặc thị trờng tiêu thụ sản phẩm sẽ làm giá thành tăng cao không thu đợc lợi nhuận dự kiến hay bị kéo dài thời gian do đó khách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng đủ và đúng hạn
+ Do tình trạng tham nhũng, gian lận diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp quốc doanh làm thiệt hại lớn đến chất lợng hoạt động doanh nghiệp.
+ Rủi ro đạo đức, khách hàng cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng qua nhiều hình thức, thực hiện công ty ma, hoá đơn khống …
Tóm lại nguyên nhân rủi ro tín dụng chính từ phía khách hàng là việc làm ăn, kinh danh kém hiệu quả, muốn duy trì hoạt lại tiếp tục vay vốn của ngân hàng, chủ yếu trông chờ vào nguồn vốn của ngân hàng do vốn tự có của doanh nghiệp là rất nhỏ.
Trang 102.2.2 Từ phía ngân hàng.
Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng là rất đáng kể và quan
trọng Chất lợng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt,cố tình làm sai…mặt khác nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều nghành nghề, nhiều vùng thậm chí với nhiều quốc gia do đó để cho vay tốt họ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trờng mà khách sống, phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến ngời vay… hơn nữa họ tiếp xúc với tiền bạc thơng xuyên và khối lợng lớn dễ bị đồng tiền cám dỗ Nh vậy để hạn chế đợc rủi ro tín dụng ở mức tối đa cầm phải đào tạo và tự đào tạo cán bộ nhân viên tín dụng một cách liên tục và toàn diện cả về học vấn và đạo đức.
Ngoài ra chính sách cho vay của ngân hàng thiếu rõ dàng và không phù hợp của bọ máy quản lí nh chế độ tín dụng, các quy định về thế chấp…Trong qua trình đã cho vay thiếu sự giám sát hoạt động kinh doanh, quá tin t-ởng vào những khách hàng quen rất dễ tạo nên rủi ro tín dụng.
Có thể thấy nguyên nhân rủi ro tín dụng xuất phát từ ngân hàng là nguyên nhân xuất phát đầu tiên dẫn đến một số nguyên nhân khác của rủi ro tín dụng, do đó cần phải chú trọng ngay từ khâu xet duyệt cho vay.
3 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
- Dấu hiệu dựa vào các ngân hàng khác có thể phát hiện ra khách hàng vay phát hành séc quá số d, khó khăn trong thanh toán lơng, số d của tài khoản tiền gửi giảm liên tục, gia tăng nợ thơng mại,thờng sử dụng các nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động trung dài hạn,chấp nhận tài trợ đắt nhất, các khoản phải trả tăng các khoản phảu thu giảm, mức độ vay tăng, thanh toán chậm nợ gốc và lãi, vay lớn hơn nhu cầu…
- Dựa vào thông tin tài chính kế toán nh chuẩn bị không đày đủ chậm trễ, trì hoãn nôp báo cáo tài chính hay từ các báo cáo đó nhận thấy tỷ lệ nợ tăng, hàng tồn kho tăng, lợi nhuận giảm…
4 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
(1) NQH và tỷ lệ NQH / Tổng d nợ
Trang 11(2) Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng d nợ (3) Tính đa dạng của tài sản
(4) Tình hình tài chính và phơng án của ngời vay (5) Đảm bảo tiền vay
(6) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng (7) Môi trờng hoạt động của ngời vay
Do thời gian và mức độ giới hạn của chuyên nên chỉ xét hai chỉ tiêu chính và chủ yếu: NQH và tỷ lệ NQH / Tổng d nợ, Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng d nợ
- NQH là khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi đã đến hạn thoả thuận trên hợp đồng.
- Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kì gia hạn nợ - NQH / Tổng d nợ
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cho vay của ngân hàng thì có bao
nhiêu đồng cha thu đợc Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt - Nợ khó đòi / Tổng d nợ
Tỷ lệ này phản ánh tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
- Nợ khó đòi / NQH
Tổng giá trị NQH Tổng dư nợTỷ trọng NQH =
Nợ khó đòi NQH Tỷ trọng =
Tổng giá trị Nợ khó đòi Tổng dư nợ
Tỷ trọng nợ khó đòi =
X 100
X 100
X 100
Trang 12Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả công tác xử lí rủi ro tín dụng của ngân hàng, cho biết bao nhiêu NQH không xử lí đợc.
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau Đối với ngân hàng việc khách hàng không trả đúng hạn có liên quan đến thanh khoản: Chi phí gia tăng để tím nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng
Trang 13Ch¬ng II T×nh h×nh rñi ro tÝn dông t¹i ng©n hµng ®Çu t vµ ph¸t triÓn lµo cai trong
1.2 Giai đoạn 1976-1990
Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng.Năm 1976,ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai Lào Cai, Yên Bái và Nghĩa Lộ được sáp nhập thµnh chi nh¸nh Ng©n Hµng §Çu T Hoµng Liªn S¬n, tập thể chi nhánh ngân hàng đầu tư Hoàng Liên Sơn đã nhanh chóng cùng hệ thống tài chính-tín dụng hướng vào việc tạo ra những tiền đề vật chất để gia tăng không ngừng tiềm lực kinh tế, từng bước mở rộng vốn, phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế của địa bàn
1.3 Giai đoạn 1991-1994
Thực hiện nghị quyết của Quốc Hội,10/1991 tỉnh Hoàng Liên Sơn được tách thành 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái cùng với sự tái lập tỉnh, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai được thành lập lại theo quyết định số 134/QĐ ngày 30/08/1991 của thống đốc NH nhà nước VN và chính thức đi vào hoạt động từ 01/10/1991.Tuy mới được thành lập,vừa phải khẩn trương kiện toàn lại tổ chức bộ máy vừa phải nhanh chóng ổn định cơ sở vật chất phục vụ hoạt động Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã nhanh
Trang 14chóng vươn lên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, đang từng bước xây dựng hình thành một ngân hàng kinh doanh đa năng,tổng hợp,mở rộng hoạt động cả trong và ngoài nước.Trong giai đoạn này do đất nước vừa bước ra khỏi chiến tranh, còn nhiều hậu quả của chiến tranh để lại, đất nước còn nghèo nàn lạc hậu nên Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai cùng với toàn bộ hệ thống ngân hàng thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, thanh toán trên 300 tỷ đồng cho các công trình trên địa bàn tỉnh để khôi phục và xây dựng mới cơ sở hạ tầng của tỉnh Lào Cai, bên cạnh đó ngân hàng cũng thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh việc đầu tư vốn tín dụng theo kế hoạnh của nhà nước đối với nhiều công trình kinh tế quan trọng của tỉnh, thường xuyên đáp ứng đủ vốn ngắn hạn cho các đơn vị, tổ chức công tác thanh toán, cung ứng đủ tiền mặt góp phần ổn định lưu thông tiền tệ trên địa bàn
1.4 Giai đoạn cuối 1994 đến nay
Cuối 1994, sau khi bàn giao toàn bộ nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản sang cho cục đầu tư và phát triển tỉnh, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai chuyển sang hoạt động như 1 NHTM, đây là bước ngoặt đánh dấu thời kì đæi mới toàn diện, sâu sắc cùng toàn hệ thống chuyển hẳn sang kinh doanh đa năng tổng hợp, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho chiến lược phát triển bền vững trong những năm tiếp theo
Để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn đầu tư cho nền kinh tế,công tác nguån vốn được đổi mới toàn diện.Bằng những giải pháp cụ thể, linh hoạt trong tõng giai đoạn như: Mở rộng mạng lưới huy động, hình thức phục vụ khách hàng, đưa ứng dụng công nghệ tin học vào nghiệp vụ, làm tốt công tác tuyên truyền,quảng cáo tiếp thị…chỉ sau 6 năm (1995-2001) tổng nguồn vốn đạt mức 200 tỷ 120 triệu (tăng 5 lần so với năm 1994)riêng vốn tự huy động đạt 122 tỷ 520 triệu (tăng gấp 11 lần so với năm 1994),từ chỗ nguồn vốn cho vay hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế ,nguồn cấp phát tạm thời nhàn rỗi thì đến cuối 2001 Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã từng bước cân đối để chủ động tăng trưởng tín
Trang 15dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh
Hoạt động tín dụng và dịch vụ từ 1995 đến nay cũng được tích cực đổi mới theo hướng an toàn vững chắc,thúc đảy sản xuất và lưu thông hàng hoá Phục vụ có hiệu quả cho đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh.Với kinh nghiệm trong thẩm định và cho vay các trương trình,dự án trung và dài hạn, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã nhanh chóng khẳng định vị thế chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư và phát triển Trong giai đoạn 1995-2001 chi nhánh đã tích cực huy động các nguồn vốn nhàn rỗi, tranh thủ sự hỗ trợ của NHTW để đầu tư 114 tỷ 332 triệu đồng vốn trung và dài hạn cho trên 40 dự án thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh,các dự án đổi mới thiết bị sản xuất của các DN Nhiều dự án như: nhà máy xi măng, nhà máy gạch tuynen, dây chuyền thiết bị vận tải, dây chuyển tuyển đồng, phát triển vùng chề nguyên liệu, thiết bị thi công của các đơn vị…đã nhanh chóng đi vào hoạt động,cung ứng sản phẩm và dịch vụ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống Bên cạnh nhiệm phục vụ đầu tư phát triển, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai cũng đã thường xuyên đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các tổ chức và cá nhân với tổng doanh số lên tới 921 tỷ 665triệu tính đến 2001, tổng dư nợ cho vay tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đạt mức 161 tỷ 353 triệu đồng tăng gấp 5,7 lần so với năm 1994 trong đó:
+ Cho vay khu vực kinh tế quốc doanh : 78 tỷ 215 triệu (49%) + Cho vay khu vực ngoài quốc doanh : 83 tỷ 138 triệu (51%)
Trong đầu tư vốn tín dụng, ngoài việc thực hiện đúng chính sách khuyến khích phát triển đối với các thành phần kinh tế của đảng và nhà nước, chi nhánh đã đặc biệt coi trọng việc đầu tư cho những ngành, những lĩnh vực trọng điển nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh Đồng vốn ngân hàng cùng với sự nỗ lực đi lên của các DN đã tạo ra động lực góp
Trang 16phần thúc đẩy sản xuất phát triển, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho hàng ngàn lao động
Không dừng lại ở các sản phẩm truyền thống, với phương châm “kinh
doanh đa năng tổng hợp” nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng và tăng
trưởng doanh lợi cho mình, chi nhánh đã phát triển nhiều dịch vụ mới với công nghệ ngân hàng hiện đại Từ chỗ trong những năm đầu nguồn thu chủ yếu tập trung vào hoạt động tín dụng thì đến cuối 2001 thu dịch vụ đã chiếm đáng kể trong cơ cấu thu nhập (28%) Các dịch vụ mới như chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính, bảo lãnh, bảo hiểm thiết bị…với chất lượng tốt đã đem lại sự yên tâm, tin tưởng của mọi đối tượng khách hàng
Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã mạnh dạn đưa công nghệ mới vào hoạt động nên công tác nghiệp vụ và quan lí đã được đôi mới căn bản theo hướng áp dụng công nghệ hiện đại, giảm bớt lao động thủ công nặng nhọc Sau 12 năm tích cực cùng toàn hệ thống thực hiện đề án xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hiện đại hoá công nghệ đến nay tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã có một mạng cục bộ với trên 20 giàn máy vi tính hiện đại Qui trình quản lí, nghiệp vụ không ngừng được đổi mới và hoàn thiện,các phần mềm tin học có mặt trong hoạt động quản lí va hầu hết các phần hành nghiệp vụ cơ bản (kế toán-thanh toán ,huy đọng vốn,ín dụng…).
Cùng với việc đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn, tín dụng,dịch vụ…Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai thường xuyên coi trọng công tác kiểm tra,kiểm soát toàn diện các mặt hoạt động,hạn chế thấp nhất những rủi ro trong kinh doanh.Liên tục trong 13 năm qua,chất lượng hoạt động không ngừng được nâng cao,đảm bảo hiệu quả và an toàn:nợ quá hạn dưới 1%, kinh doanh có lãi, hoàn thành tốt nghĩa vụ với NSNN và đảm bảo đời sống cho người lao động
Trang 172 Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai
2.1 Hoạt động huy động vốn
ở bất kì ngân hàng nào thì việc thu hút vốn là hoạt động rất quan trọng, là cơ sở đểc ho các hoạt động khác của ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng mang tính chất nh một đầu vào và là chi phí chính của ngân hàng do đó cần phải có một cơ cấu vốn hợp lí để tránh bị quá thừa hay thiếu vốn sẽ ảnh hởng lớn đến ngân hàng.
Đối với Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai hoạt động huy động vốn ngày càng mở rộng và có nhiều nguồn đợc huy động ở nhiều lĩnh vực và tầng lớp dân c tạo nên cho ngân hàng có một nguồn vốn rất đa dạng phù hợp với dự phát triển của tỉnh Tính từ những năm trớc năm 1992 thì nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là trông chờ vào nguồn vốn của ngân hàng cấp trên thì nay nay nguồn vốn chủ yếu và tăng đều qua các năm chứng tỏ ngân hàng có những nguồn rất ổn định và ngày càng mở rộng đợc nguồn tự huy động Ngân hàng đã thu hút đợc nhiều khách hàng có nguồn vốn mở tài khoản tại ngân hàng với điều kiện thủ tục nhanh gọn đơn giản, thực hiện nhiều chiến lợc khách hàng, nâng cao chất lợng huy động Tính đến cuối năm 2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 444tỷ 406triệu (tăng gấp 10 lần so năm 1994) riêng vốn tự huy động đạt 219tỷ 968 triệu ( tăng gấp 22 lần so với năm 1994) Với sự tăng trởng về nguồn vốn một cách có hiệu quả, ngân hàng đã thực hiện đợc kế hoạch nguồn vốn trung ơng giao, lại vừa đảm bảo một nguồn vốn dồi dào đáp ứng cho hoạt kinh doanh tín dụng của ngân hàng.
Trang 18Bảng 1 : Tình hình sử dụng vốn tự huy động của ngân hàng
Nguồn vốn tự huy động chiếm 49,5% trong tổng nguồn vốn tại năm
2003, tăng 63,734tỷ so năm 2002 Với một nguồn vốn t huy động tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai thì tỷ lệ chiếm 49,5% là một con số khá tốt thể hiện khả năng t huy động rất cao,chất lợng trong công tác thu hut vốn tốt.
Đối với tiền gửi của các tổ choc kinh tế đợc coi là nguồn chủ yếu với chi phí thấp và thực hiện đợc việc kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn vốn cho vay, ngân hàng đã ứng dụng một lãi suất hợp lí, khả năng thanh toán nhanh gọn có hiệu quả đã làm cho nguồn vốn này tăng lên đáng kể, năm 2002 tăng 10,6% so 2001 thì đến năm 2003 nguồn vốn này tăng lên 39,1% so năm 2002 và tăng 53,8% so năm 2001.
Đối với nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c đến năm 2002 cha đợc chú trọng làm nguồn này giảm đáng kể nhng đến năm 2003 ngân hàng đã đề ra nhiều hình thức huy động nguồn nhà rỗi của dân c với lãi suất hấp dẫn, nhiều hình thức trả lãi đã thu hút đợc một cách đáng kể làm nguồn này tăng lên đến 3,935tỷ tăng 58,7% so năm 2002, tăng 25,85% so năm 2001
Đối với tiền gửi kỳ phiếu và trái phiếu của dân c do nhu cầu vốn trong nền kinh tế của tỉnh, các nguồn trên cha đủ đáp ứng, ngân hàng đã huy động bằng phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với lãi suất phù hợp để thu hút đợc một lợnh vốn còn thiếu mà lại chịu một chi phí tối thiểu, tránh thu hut thừa Nhìn
Chỉ tiêu
Doanh số
Tỷ trọng
(%) Doanh số
Tỷ trọng
so năm2001(%
Tỷ trọng
Trang 19vào bảng ta thấy mức độ phát hành kì phiếu và trái phiếu rất phù hợp với ngân hàng là cần vốn trung và dài hạn, kỳ phiếu chỉ tăng 6,3% so năm 2002 trong khi đó trái phiếu tăng 1756,2% so năm 2002 Điều này chứng tỏ năm 2003 nền kinh tế của tỉnh có sự đầu t mạnh vào các công trình lớn cần có nguồn vốn lớn và dài hạn.
Qua những số liệu về tình hình huy động vốn Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai tuy còn gặp nhiều khó khăn do tỉnh vẫn còn đang trong tình trạng bắt đầu đi lên, các công trình lớn đang đợc hinh thành do đó việc cần vốn để đàu t là rất lớn nên ngân hàng vẫn phải dựa vào nguồn đi vay là chủ yếu, năm 2003 nguồn đi vay đạt 224 tỷ 438 triệu tăng 31,02% so năm 2002 chiếm 50,5% tổng nguồn vốn Tuy nhiên trong tình trạng khó khăn nh thế ngân hàng đã tìm mọi cách tối đa nhất thu hút vốn trong tỉnh một cách có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, tạo một niềm tin uy tín và chất lợng phục vụ khách để các tổ choc cá nhân đến với ngân hàng Năm 2003 đạt 219tỷ 98 triệu xấp xỉ bằng nguồn vốn đi vay chiếm 49,5% so tổng nguồn vốn, những nỗ lực và chất lợng huy động vốn của ngân hàng là rất đáng khâm phục, góp phần chủ lực đa nền kinh tế của tỉnh trên đà phát triển, khai thác đ-ợc mọi tiềm năng vốn có của tỉnh một cách hiệu quả nhất.
2.3 Hoạt động sử dụng vốn
Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng đều dùng cho mục đích cuối cùng là cho vay, hoạt động sử dụng vốn là việc kinh doanh chính của ngân hàng, có thể nói đây là sản phẩm của ngân hàng nhằm tạo nên lợi nhuận chủ yếu Bất kỳ một doanh nghiệp nào kinh doanh loại hàng hoá nào đều phải tạo nên lợi nhuận > 0 thì mới tồn tại và phát triển Đối với ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn đợc coi nh một sản phẩm đầu ra nhằm thu một khoản bù đắp đợc những chi phí và phải chênh ra một khoản > 0 gọi là lợi nhuận ngân hàng trong kinh doanh tín dụng.
Bảng 2 : Cơ cấu đầu t tín dụng theo thời gian
Trang 20Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh số
Tỷ trọng
(%) Doanh số
Tỷ trọng
so năm2001(%
Tỷ trọng
(%)2002(%)So năm1 cho vay ngắn
Năm 2003 d nợ ngắn hạn đạt 288tỷ 34 triệu chiếm 77,4% so tổng d nợ tăng so 2002 là 48,74% Điều này chứng tỏ nền kinh tế của tỉnh cha có nhiều dự án rất lớn, có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hình thành,cần một lợng vốn không lớn và nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu đáp ứng phục vụ doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, d nợ vốn lu động 284 tỷ 146 triệu chiếm 76,4% Tổng d nợ tăng 50,57% so năm 2002.
D nợ trung và dài hạn tăng mạnh ở những năm trớc, riêng năm 2002 đạt 81tỷ 414 triệu chiếm 29,6% Tổng d nợ tăng 68,19% so 2001 nhng đến năm 2003 tăng không đáng kể là 3,04% so năm 2002.Năm 2001 và năm 2002 có nhiều dự án lớn tốc độ tăng không bằng những năm trớc theo qui mô nguồn vốn tăng, và đến năm 2003 phần lớn nguồn vốn đợc cấp cho các doanh nghiệp, dự án đã hình thành để đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất D nợ vay theo dự án đạt 77tỷ 705 triệu tăng 9,18% so 2002
Trang 21Bảng 3: Cơ cấu đầu t tín dụng theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
Tỉnh Lào Cai là một tỉnh mà có tiềm năng rất lớn về du lịch, cửa khẩu và quặng, là nơi thu hút rất hấp dẫn đối với các nhà đầu t Khi mà nền kinh tế đang phát triển đi lên với một nền kinh tế hiện đại, máy móc, phơng tiện, kỹ thuật công nghệ đang rất phát triển giúp các nhà đầu t có thể đầu t ở bất cứ đâu có tiềm năng, thuận lợi nhanh chóng và dễ dàng hơn trong việc đầu t ở một nền kinh tế thị trờng đang rất có nhiều tiềm năng nh ở nớc ta Tỉnh Lào Cai là một trọng điểm rất đáng quan tâm của các nhà có vốn trong một nền kinh tế đang mở cửa khuyến khích,tạo điều kiện cho việc đầu t nh ở nớc ta.Chính vì thế những năm gần đây tỉnh Lào Cai đã đợc đầu t rất mạnh chủ yếu là kinh tế ngoài quốc doanh đã liên tục tăng qua các năm nhất là vào năm 2002 d nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh của ngân hàng đạt 286 tỷ 367 triệu tăng 117,4% so năm 2001, đến hết năm 2003 đạt 216tỷ 846 triệu tăng 13,35% so năm 2002 D nợ kinh tế ngoài quốc doanh liên tục tăng qua các năm ,chiếm 67,76% tổng d nợ vào năm 2002 và chiếm 58.3% tổng d nợ vào năm 2003 trong đó dành chủ yếu vào các công ty cỏ phần- TNHH đạt 189 tỷ 864 triệu chiếm 51% tổng d nợ và tăng 25,52% so 2002
10 doanh nghiệp có vốn đầu t lớn nhất tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai:
Chỉ tiêu
Doanh số
Tỷ trọng
(%) Doanh số
Tỷ trọng
So năm2001(%
Tỷ trọng
(%)2002(%)So năm1 Kinh tế quốc
Trang 22+ Doanh nghiệp Thành Tài + Công ty khoáng sản Lào Cai + Công ty TNHH Chiến Thắng
Sự tiến triển của tỉnh Lào Cai đang trên đà đổi mới trong lĩnh đàu t, ngân hàng đã từng bớc chuyển đổi tín dụng phát triển từ cách truyền thống sang cơ chế mới trong nền kinh tế thị trờng bằng việc đa ra các chính sách tín dụng tập trung vào các nghành mũi nhọn của tỉnh đang có rất nhiều tiềm năng đa nền kinh tế của tỉnh lên bằng chính những gì mà tỉnh vốn có.
Nguồn vốn đầu t vào tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai tập trung phần lớn vào kinh tế ngoài quốc doanh song kinh tế quốc doanh vẫn không thể thiếu đợc và kinh tế quốc doanh vẫn phải giữ vị thế quan trọng và chủ lực Nhìn vào bảng ta thấy năm 2003 đạt 155tỷ 76triệu chiếm 41,7% tổng d nợ tăng 74,9% so năm 2002, kinh tế quốc doanh luôn đ-ợc chú trọng hàng đầu và đó là kinh tế chủ đạo của tỉnh, sở dĩ cơ cấu đầu t của ngân hàng vào kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng d nợ vì một phần lớn vốn đầu t vào kinh tế quốc doanh là do nhà nớc cấp theo kế hoach nhà nớc, đầu t xây dựng cơ bản theo chỉ định
Trang 23D Nî Theo Thµnh PhÇn Kinh TÕ Qua C¸c N¨m
Trang 24D nî theo thêi gian qua c¸c n¨m
n¨m 2001n¨m2002n¨m 2003n¨m
Trang 252.4 Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai
Qua các số liệu đợc đánh giá ở trên có thể thấy rằng tình hình kinh doanh tín dụng của ngân hàng là rất tôt, liên tục tăng qua các năm, một điệu đặc biệt có thể nhận thấy rõ dàng nhất là đối với Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai thì d nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn và là chủ yếu trong hoạt tín dụng của ngân hàng, xét theo thành phần kinh tế thì cho vay ngoài kinh tế quốc doanh luôn lớn hơn cho vay kinh tế quốc doanh và là hoạt động chủ yếu của ngân hàng trong hoạt động tin dụng, thế nhng cho vay trung và dài hạn của năm sau luôn lớn hơn cho vay ngắn hạn của năm trớc và cho vay kinh tế quốc doanh của năm sau luôn cao hơn cho vay kinh tế ngoài quốc doanh của năm tr-ớc Để đạt đợc những thành quả nh vậy trớc tiên phải nói đến khả năng huy động vốn của ngân hàng để có thể đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn, thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn, phát huy các chinh sách khách hàng nhằm thu hut, tạo nên sự hấp dẫn về lãi suất, về các u đãi khác… tạo nên niềm tin và uy tín cho khách hàng để nhiều nguồn vốn trong nền kinh tế đến với ngân hàng
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng qua các năm
Trang 26đầu t kinh doanh tín dụng liên tục giảm qua các năm do tỷ lệ NQH tăng, chi phí cho nguồn vốn tăng…
Nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai có nhiều biến chuyển tích cực, tăng cờng công tác kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay, thực hiện đúng cơ chế tín dụng, công tác thẩm định và cho vay các công trình dự án trung và dài hạn tốt hơn, đầu t nhiều vào các nghành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, các dự án đổi mới thiết bị sản xuất của các doanh nghiệp… Đã đem lại về thu nhập ngày càng tăng của ngân hàng, đóng góp đáng kể vào ngân sách của tính và ngân sách nhà nớc, tham gia tích cực vào các hoạt động đầu t phát triển của tỉnh Lào Cai.
II Thực trạng NQH của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai
Qua những năm vừa qua Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai đã hạn chế đợc tối đa NQH, công tác thẩm định, xét duyệt cho vay đã ngày đợc làm tốt, trình độ cán bộ tín dụng đợc nâng cao và có kinh nghiệm hơn.
Để đánh giá một cách chính xác thực chất khả năng chất lợng tín dụng của ngân hàng em xin đợc tách NQH ra làm NQH của cho vay thơng mại và NQH của cho vay theo kế hoạch và chỉ định của nhà nớc Trong chuyên đề này chỉ xét NQH của cho vay thơng mại ngân hàng, do đó sẽ đánh giá đúng hơn thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng.
Trang 27Bảng 4: Nợ quá hạn của Ngân hàng qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Bảng 5: Tỷ lệ NQH của Ngân hàng qua các năm
Từ bảng 4 và 5 cho thấy NQH của ngân hàng qua các năm đều tăng nhất là năm 2002 NQH tăng rất cao, qua phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng ở trên cho thấy vào năm 2002 ngân hàng có sự phát triển rất mạnh về hoạt động tín dụng so năm 2001, tốc độ tăng trởng tín dụng là cao hơn rất nhiều so năm 2001 điều này dẫn đến NQH và tỷ lệ NQH / Tổng d nợ cũng tăng rất cao Năm 2002 tổng d NQH là 3 tỷ 652 triệu tăng 406,5% so năm 2001 với tỷ lệ NQH / Tổng d nợ la 1,32% tăng 153,8% so năm 2001 Điiều này cho thấy năm 2002 ngân hàng đã có sự phát triển đáng kể, tăng vọt về huy động vốn và sử dụng vốn
Chỉ Tiêu
Tổng dNQH
Tỷ trọng
Tổng dNQH
Tỷ trọng
So 2001
Tổng dNQH
Tỷ trọng
So 2002
so 2002
(%) -Tổng d nợ (triệu
Trang 28nhng song song với sự tăng trởng đó thì việc xét duyệt, phân tích tính khả thi hiệu quả đồng vốn trớc khi cho vay là cha cao dẫn đến NQH tăng cao so năm tr-ớc, hơn nữa cho ta thấy tổng d nợ năm 2002 tăng 102% so năm 2001 trong khi đó tổng d NQH năm 2002 tăng 406,5% so năm 2001 qua đó nói lên rằng tốc độ tăng của NQH tăng hơn rất nhiều tốc độ tăng của tổng d nợ Sau nhng gì đạt đợc và những gì còn yếu kém của năm 2002 Ngân Hàng Đầu Tư Và Phỏt Triển Lào Cai đã nghiêm túc chỉnh đốn lại, thực hiện quá trình xét duyệt cho vay một cách đúng trình tự cho vay, phân tích một cách khoa học để đa ra một tính khả thi của của dự án trớc khi cho vay đã làm kìm hãm đợc tốc độ tăng của NQH, làm giảm đi giữa tốc độ tăng của tổng d nợ và tốc độ tăng của NQH Qua bảng 5 cho thấy năm 2003 tổng d nợ tăng 35,2% so năm 2002 và tổng d NQH tăng 73,1%, tỷ lệ NQH/Tổng d nợ là 1,75%.
Qua bảng 4 cho thấy NQH của NH chủ yếu là của cho vay ngắn hạn Năm 2003 NQH của cho vay ngắn hạn chiếm 90,7% tổng NQH tăng 76,2% so năm 2002 Một điều rõ nhất là tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng số cho vay luôn nhỏ hơn tỷ trọng NQH của cho vay ngắn hạn trong tổng d NQH qua các năm, ở năm 2003 cho vay ngắn chiếm 77,4% tổng d nợ trong khi đó NQH của cho vay ngắn hạn chiếm 90,7% tổng d NQH chứng tỏ việc cho vay ngắn hạn vẫn còn kém hiệu quả, nguyên nhân là cán bộ tín dụng khi xét duyệt cho vay những món nhỏ vẫn còn chủ quan không xem trọng phân tích kỹ lỡng khả năng thu lại nợ do đó đã dẫn đến tình trạng này Tuy nhiên, chất lợng tín dụng của Ngân hàng đợc nâng cao trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng cũng ngày đợc một nâng cao đã làm sự chênh lệch giứa tỷ trọng của NQH ngắn hạn và tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày một nhỏ đi Tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày một tăng và tỷ trọng NQH của cho vay ngắn hạn ngày một giảm làm chất lợng tín dụng đợc nâng cao hơn Ngợc lại, việc cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng rất hiệu quả thể hiện tỷ trọng NQH của cho vay trung dài hạn là 9,3% trong khi đó tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 22,6% ở năm 2003 Có đợc kết quả khả quan này là do các khoản cho vay trung dài hạn của Ngân hàng đều tập trung vào những dự án lớn, thuộc những ngành mũi nhọn của tỉnh, những dự án của Nhà nớc hoặc những dự án liên doanh với nớc ngoài Mặt khác, đây là những
Trang 29khoản cho vay có thời hạn dài nên cha đến hạn trả nợ do đó mà NQH cha xuất hiện hoặc có thì cũng rất nhỏ Hơn nữa, do tổng nguồn vốn của Ngân hàng nhỏ nên nếu để xảy ra NQH của cho vay trung và dài hạn sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng vì vậy Ngân hàng rất thận trọng trong việc thẩm định và quyết định cho vay.
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng NQH của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Lào Cai ta tìm hiểu về NQH đợc phân theo cấp bậc về thời gian va fmức độ nghiêm trọng về tổng d NQH để biết đợc bao nhiêu % NQH co sthể thu hồi đ-ợc và bao nhiêu % NQH gần nh không thể thu hồi đợc để từ đó NH có thể đa ra kế hoạch xử lý NQH, trích quỹ dự phòng rủi ro bù đắp khoản không thu hồi đợc để tránh làm ảnh hởng lớn đến Ngan hàng, không đa Ngân hàng vào thế bị động Do Ngân hàng không lập cụ thể NQH phân theo thời gian ngắn dới dạng 3 tháng một nên ta chỉ xét đợc NQH theo từng 180 ngày một.
Dới đây là các bảng NQH phân theo thời gian và khả năng thu hồi.
Biểu đồ: Nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân hàng
01000200030004000500060007000
Trang 30Bảng: Tình hình nợ quá hạn theo thời gian
Chỉ tiêu
Số tiền (tr đ)
Tỷ trọng
Số tiền (tr đ)
Tỷ trọng
So 2001
(%) Số tiền (tr đ)
Tỷ trọng
So 2002
-3 NQH >
Bảng 6 : Phân loại NQH theo thời gian
Qua bảng 6 cho ta thấy trong d NQH ngắn hạn thì NQH đến 180 ngày và NQH từ 181 ngày đến 360 ngày có mức tăng đáng kể Tại năm 2003 NQH đến 180 ngày là 1tỷ 936 triệu tăng 784% so năm 2002 trong khi đó tỷ trọng NQH của NQH này chỉ chiếm 30,62% tổng NQH Nhất là NQH từ 181 ngày đến 360 ngày tại năm 2002 đã giảm 70,5% song đến năm 2003 NQH lên tới 1tỷ 648 triệu tăng lên tới 768% so năm 2002 trong khi đó tỷ trọng của khoản này chỉ chiếm 26,1% tổng d NQH Điều này cho thấy NQH đến 180 ngày của cho vay ngắn hạn là tăng đáng kể song vẫn còn ở mức cha nghiêm trọng ảnh hởng lớn tới ngân hàng song NQH từ 181 ngày đến 360 ngày tăng cao đã làm ảnh hởng tới ngân hàng vì khoản NQH này lấy ở nguồn vốn ngắn hạn Đối với NQH > 360 ngày của cho vay ngắn hạn có phần giảm lớn so năm 2002 một phần là do ngân hàng đã xử lí NQH bằng cách trích quĩ dự phồng rủi ro nhng tỷ trọng các
Trang 31khoản nợ này chiếm khá cao là 34%, điều này làm ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng.
Đối với d NQH trung và dài hạn thì tỷ trọng chiém không cao, năm 2003 giảm xuống 47,5% so năm 2002 và chủ yếu là NQH đến 180 ngày.
Bảng 7: Phân loại NQH theo khả năng thu hồi
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Tổng d NQH
Phân theo khả năng thu hồi
Trang 32Đối với NQH trung và dài hạn là NQH bình thờng đến 180 ngày do đó không có nguy cơ mất vốn chứng tỏ chất lợng tín dụng trung và dài hạn cao hơn tín dụng ngắn hạn.
Trang 33Bảng 8: NQH phân theo tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo của Ngân hàng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng NQH
Có TS đảm
Không có TS
đảm bảo
Tổng NQH
Có TS đảm
bảo Không có TS đảm bảoSố
So 2001
Số tiền
So 2001
Tổng NQH
Có TS đảm
Số tiền
So 2002
Số tiền
So 2002
(%) - Khách hàng
- Khách hàng