Tài liệu TIEU LUAN KHUYEN NGU docx

18 811 4
Tài liệu TIEU LUAN KHUYEN NGU docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trong các nghành kinh tế nông nghiệp, thủy sản là một nghành còn có nhiều khả năng và tiềm năng chưa được huy động để phát triển. Với 3260k bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển. Trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và các hồ thủy lợi, thủy điện Đã tao cho nước ta tiềm năng to lớn về mặt nước, nguồn lợi giống thủy sản phong phú và nguồn lực lao động dồi dào, thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Hơn nữa, hằng năm vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam cho phép chúng ta có thể khai thác khoảng 1.669.000 tấn hải sản các loại. Và còn có thể khai thác hàng trăm, hàng ngàn tấn nhuyễn thể (như nghêu, sò, điệp, ốc) và các loại rong tảo, các loài đặc sản quý hiếm… Cùng với dân số thế giới tiếp tục gia tăng và cùng với sự phát triển kinh tế, để nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống thì nhu cầu đối với nhiều loại sản phẩm thủy sản mà Việt Nam có khả năng sản xuất đang và sẽ còn tăng mạnh. Nhu cầu sử dụng hải sản trên thế giới ngày càng gia tăng với nhiều loại sản phẩm đa dạng về chất lượng và mẫu mã. Bên cạnh đó, thì hoạt động khuyến khích, hướng dẫn người dân tham gia nuoi trồng, giúp người dân hiểu biết về các kỹ thuật nuôi trồng còn hạn chế nên công tác khuyến ngư trong giai đoạn này là rất cần thiết. Do đó cần phải hiểu biết về công tác khuyến ngư, thực trạng của hệ thống khuyến ngư Viêt Nam, những điểm mạnh và những hạn chế còn tồn tại, để nhằm đưa ra các giải pháp phát triển công tác khuyến ngư góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn, thúc đẩy nền kinh tế đất nước ngày càng vững mạnh. Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn Phần II: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHUYẾN NGƯ 2.1. Khuyến ngư là gì? Khuyến ngư là qúa trình trao đổi học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ năng và trợ giúp những đk cần thiết trong sản xuất TS cho nông dân, để họ có đủ khả năng tự giải quyết được những công việc của chính mình, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình và cộng đồng. 2.2. Định nghĩa Khuyến ngư là sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thành các ý kiến hợp lý và tạo ra những quyết định đúng đắn. (AW.Van Den Ban và H.S. Hawkins) Khuyến nông, khuyến ngư là làm việc với nông dân, lăng nghe những khó khăn, các nhu cầu và giúp họ tư QĐ giải quyết vấn đề của chính họ. KN là 1 tiến trình giáo dục. Các hệ thống KN thông báo, thuyết phục và kết nối con người, thúc đẩy các dòng thông tin giữa nông dân và các đối tượng sử dụng tài nguyên các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo. 2.3. Nguyên tắc hoạt động Phải xuất phát từ nhu cầu của người sản xuất và yêu cầu phát triển thủy sản Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa nhà quản lí, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp với người sx và giữa người sx với nhau Xã hội hóa họat động khuyến ngư Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 2 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn Dân chủ, công khai và có sự tham gia tự nguyện của người sản xuất Các hoạt động KN phải phù hợp và phục vụ chiến lược phát triển nông thôn, ưu tiênvùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. 2.4. Mục tiêu Nâng cao nhận thức về chủ chương, chính sách, pháp luật, kiến thức, kỹ năng về khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia khuyến nông, khuyến ngư. Với những nguyên tắc hoạt đông như đã nói ở trên, và để đạt được các mục tiêu như trên thì vai trò và chức năng của khuyến ngư là rất quan trọng: 2.5. Vai trò Là cầu nối trực tiếp giữa các tầng lớp nhân dân với các cơ quan hành chính, cơ quan quản lí, cơ quan khoa học, các tổ chức xã hội gíp họ nâng cao nhận thức về vai trò ngành TS, về kĩ thuật,về môi trường trong lĩnh vực TS. Khuyến ngư mang tính hiệu quả ngay cho sự phát triển Giúp đỡ, khuyên giải ngư dân trong quá trình sx Cung cấp, trợ giúp kĩ thuật trực tiếp cho ngư dân Cung cấp các tài liệu khoa học kĩ thuật cho ngư dân Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 3 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn Tập huấn, huấn luyện và chuyển giao tiến bộ KHKT và các chủ trương chính sách củaĐảng và nhà nước. Hỗ trợ ngư dân hoạt động hội nhóm Tham mưu cho chính quyền đề ra những chính sách, kế hoạch phát triển ngành TS 2.6. Chức năng của khuyến ngư Chức năng giáo dục: thể hiện thông qua các hoạt động của KN như mở lớp đào tạo, hộithảo, tham quan học tập, thông tin đại chúng, KN viên có cơ hội tiếp xúc với ngư dân, bồidưỡng cho họ kỹ năng và kiến thức, giúp họ nâng cao nhận thức pháp lụật, KHKT, Cung cấp, dịch vụ phục vụ sản xuất: Giúp người dân phát triển sx cá giống, chuẩn đoánphòng trừ bệnh, bvệ môi trường và nguồn lợi thủy sản góp phần tăng thu nhập, xóađói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người dân. Là cầu nối giữa KHKT, hoạch định chính sách với sx: KN viên vừa chuyển giao kĩ thuật,công nghệ, thông tin mới từ các cơ quan nghiên cứu tới người sx, vừa giúp các nhà quản lí,nhà khoa học nắm được nhu cầu, vướng mắc của người dân để nghiên cứu giải quyết. 2.7. Nhiệm vụ Thông tin, tuyên truyền: Tuyên truyền chủ trương đường lối, chính sách của đảng và nhà nước, tiến bộ khoa học, quản lí Xuất bản, hướng dẫn và cung cấp thông tin đến người sx bằng các phương tiện thông tinđại chúng, hội nghị, hội thảo, triển lãm và các hình thức thông tin tuyên truyền khác Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 4 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo: Bồi dưỡng, tập huấn và tuyên truyền nghề cho người sx để nâng cao kiến thức, kỹ năng sx, quản lí trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông khuyến ngư Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong và ngoài nước Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ: Xây dựng các mô hình trình diễn về tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng địa phương, nhu cầucủa người sản xuất. Xây dựng các mô hình chuyển giao công nghệ cao trong lĩnh vực thủy sản. Chuyển giao kết quả, khoa học công nghệ từ các mô hình trrình diễn ra diện rộng Tư vấn và dịch vụ: Tư vần, hỗ trợ chính sách, pháp luật về đất đai, thủy sản … Tư vấn, hỗ trợ phát triển, ứng dụng, công nghệ sau th hoạch, chế biến nông lâm, thủy sản Hỗ trợ quản lí, sd nước sạch nông thôn và vs môi trường nông thôn Hợp tác quốc tế về khuyến nông, khuyến ngư: Tham gía các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư trrong các chương trrình hợp tác quốc tế Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ngư với các tổ chức, cá nhân và tổ chức quốc tế Thu hút và tổ chức lực lượng xã hội tham gia công tác khuyến ngư Xây dựng và giám sát thực hiện kế hoạch khuyến ngư Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 5 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn Tham gia đánh giá kết quả của các hoạt động khuyến ngư: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thường kì mỗi khi kết thúc một chương trình hay hạng mục công tác. Bộ và Ủy ban nhân dân các địa phương tổ chức đánh giá kết quả công tác theo các chỉ tiêu đã vạch ra. Tham gia xây dựng chính sách: Căn cứ kinh nghiệm thực tiễn của mình, cán bộ khuyến ngư cùng các cơ quan cung cấp cho các chính quyền trong quá trình xây dựng chính sách, kế hoạch sản xuất, phát triển nghề cá. Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 6 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn Phần III: THỰC TRẠNG KHUYẾN NGƯ VIỆT NAM HIỆN NAY Để đi sâu vào tìm hiểu thực trang khuyến ngư Việt Nam hiện nay, thì trước hết chúng ta cần tìm hiểu về các đặc điểm cơ bản của khuyến ngư Việt Nam. Để từ đó chúng ta nhìn nhận ra các vấn đề của khuyến ngư hiện nay, và có các giải pháp phát triển cho phù hợp. 3.1. Các đặc điểm cơ bản của khuyến ngư Việt Nam Khuyến ngư Việt Nam trải qua các thời kì phát triển khác nhau theo sự phát triển của xã hội nước ta, đó là thời gian quản lí tập trung, thời kì chuyển tiếp cơ chế và thời kì khuyến ngư trong cơ chế mới Thời kì quản lí tập trung: Khuyến ngư là chuyển giao kĩ thuật, mang thông tin đến đối tượngtiếp nhận là hợp tác xã Đặc điểm: Thực hiện theo đòi hỏi của phong trào, chưa cân nhắc tới nhu cầu Hình thức chuyển giao: giới thiệu thực địa cho đội sản xuất Người tham gia: Cán bộ hợp tác xã, đội kĩ thuật Từ đầu thập kỉ 60 đến cuối thập kỉ 80 hệ thống khuyến nông, khuyến ngư hoạt động mạnh ở các hợp tác xã. Thời kì chuyển tiếp cơ chế: Phòng thủy sản cấp huyện hoặc cán bộ khuyến ngư cấp huyện xuống các xã để hướng dẫn kĩ thuật trực tiếp cho nông dân Khuyến ngư trong cơ chế mới: khuyến ngư trong thời kì này là quá trình hoạt động 2 chiều nhằm hình thành, xử lí, truyền tải và sử dụng các thông tin khoa học phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 7 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn Thời kì 1961- 1972: ngay từ đầu được thành lập, Tổng cục TS đã tổ chức truyền bà kiến thức cho ngư dân qua các hội nghị đánh cá giỏi, thao diễn kĩ thuật các nghề khai thác. Thời kì 1972 – 1992: công tác khuyến ngư tiếp tục truyền bá trong cả nước. Tổng kết tập huấn lưới rê 3 lớp, kéo đôi sử dụng máy dò cá FURUNO, lắp ráp máy khai thác Thời kì 1993 – 2000: Bộ thủy sản đề ra kế hoạch phát triển cụ thể, phối hợp với các bộ, ngành ở Trung ương, các vơ quan nhà nước đào tạo có liên quan, các địa phương thực hiện chủ trương chínhsách phát triển kinh tế thủy sản, phát triển kinh tế thủy sản có hiệu quả để ngư dân học tập và làm theo. Thời kì từ 2003 đến nay: Với mục tiêu kiện toàn bộ máy khuyến ngư, đáp ứng tình hình thực tế của xã hội. Trung tâm khuyến ngư trung ương đã dược nâng cấp thành trung tâm khuyến ngư quốc gia theoNĐ43/2003/NĐ- CP ngày 2-5-2003 của thủ tướng chính phủ. Hệ thống khuyến ngư Việt Nam không ngừng lớn mạnh và phát triển qua các thời kì góp phần thúc đẩy sản xuất nghề cá, nuôi trồng thủy sản, tăng hiệu quả sản xuất phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu, tạo việc làm, hỗ trợ tích cực xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân 3.2 Thực trạng hệ thống khuyến ngư Việt Nam 3.2.1. Đội ngũ cán bộ khuyến ngư ở Việt Nam Điểm mạnh: Nhiệt tình trong công việc và các hoạt động khuyến ngư, chịu khó tìm tòi các giải pháp phát triển và tiếp cận các sản phẩm nghiên cứu khoa học, và luôn sáng tạo trong công việc. Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 8 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn Có thể làm việc trong những điều kiện khó khăn… Hệ thống khuyến ngư từ Trung ương đến địa phương ngày càng được củng cố và hoàn thiện hơn. Quản lý và chỉ đạo thực hiện các chương trình khuyến nông - khuyến ngư trọng điểm; phát triển nguồn nhân lực thông qua các khoá đào tạo tập huấn, cung cấp tài liệu, thông tin và hợp tác quốc tế về lĩnh vực khuyến nông- khuyến ngư. Các hoạt động khuyến ngư đã bám sát các chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp trọng điểm, chuyển giao thành công nhiều tiến bộ kỹ thuật mới, góp phần tăng nhanh sản lượng. Cung cấp kịp thời các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp đến với người nông dân, nâng cao trình độ dân trí, cải thiện đời sống của người dân và góp phần trong công cuộc “xóa đói giảm nghèo”. Đã thiết lập được mối liên kết giữa hệ thống khuyến nông nhà nước với các tổ chức khuyến nông ngoài nhà nước như khuyến nông của các Viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức đoàn thể quần chúng, các doanh nghiệp theo ngành hàng để thúc đẩy dần quá trình xã hội hoá công tác khuyến nông. Điểm yếu, hạn chế: Nguồn nhân lực còn thiếu và hạn chế về năng lực, chưa được đào tạo bài bản, khả năng truyền kiến thức cho bà con nông dân còn hạn chế, nhất là đối với nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Nội dung và phương pháp đào tạo, tập huấn chưa phù hợp với nhu cầu thức tế đòi hỏi ngày càng cao của người dân: Phương pháp tập huấn chưa được điều chỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 9 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn vùng. Công tác đào tạo kỹ năng cho cán bộ khuyến nông còn yếu. Trong các chương trình tập huấn có rất ít nội dung về phương pháp khuyến nông, phương pháp tập huấn và giao tiếp. Nhìn chung, công tác đào tạo cán bộ khuyến nông vẫn chưa đáp ứng so với nhu cầu phát triển của hệ thống khuyến nông Việt Nam. Thiếu phương tiện công tác cho các hoạt động khuyến ngư, nhất là đối với những cán bộ công tác vùng xa. Công tác thông tin tuyên truyền còn chậm đổi mới về chất lượng, nội dung và tính thời sự: Việc phổ biến chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về Nông nghiệp, Nông thôn, Nông dân còn ít; Thiếu thông tin đa chiều về tình hình sản xuất nông nghiệp nông thôn; thông tin còn nặng về tuyên truyền thành tích, kỹ thuật sản xuất mà chưa chú trọng đến thị trường, giá cả, những cản trở, khó khăn, hạn chế, phát hiện nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp, kịp thời. Việc phối kết hợp thông tin tuyên truyền giữa trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc gia với các Trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh, các cơ quan truyền thông, các tổ chức khuyến nông phi chính phủ và các tổ chức làm KN tự nguyện chưa chặt chẽ, phần nào ảnh hưởng tới tính thời sự, đa dạng và chính xác của nguồn tin phục vụ công tác tuyên truyền. Chưa có kênh thông tin tuyên truyền khuyến nông - khuyến ngư phù hợp cho đồng bào dân tộc ít người. Hệ thống giám sát và đánh giá các hoạt độngkhuyến nông - khuyến ngư còn thiếu và hoạt động yếu: Sự tham gia của các cấp địa phương và cơ sở còn hạn chế, thiếu hệ thống kiểm tra giám sát các hoạt động khuyên nông - khuyến ngư. Người nông dân chưa được tham gia vào công tác khuyến ngư Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 10 [...]... - khuyến ngư, huy động tối đa các ngu n lực xã hội vào công tác khuyến nông khuyến ngư để tạo cơ hội cho đối tượng hưởng lợi tiếp cận, lựa chọn dịch vụ phù hợp và tốt nhất Thiết lập mạng lưới hợp tác với các cơ quan nghiên cứu, đoàn thể, các tổ chức quốc tế để huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các ngu n lực, tránh chồng chéo, trùng lặp, lãng phí 4.2.3 Đào tạo ngu n nhân lực Điều chỉnh cơ chế chính... phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu Tăng cường mối liên kết giữa hệ thống khuyến nông KN nhà nước và các tổ chức khuyến nông KN ngoài nhà nước nhằm huy động và sử dụng tổng hợp các ngu n lực đầu tư cho khuyến nông theo phương châm xã hội hoá, thiết thực và hiệu quả Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ và các dịch vụ kỹ thuật khác nhằm tạo sự đột phá về năng suất, chất... toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo" 4.2 Các giải pháp phát triển 4.2.1 Chính sách Tăng cường đầu tư về cơ sở hạ tầng cho hệ thống khuyến nông khuyến ngư từ Trung ương xuống địa phương Ưu tiên dành ngu n vốn vay 12 Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho các tỉnh khó khăn để nâng cấp trụ sở, trang... pháp tiếp cận khác nhau theo các vùng/miền, đối tượng, ưu tiên khu vực miền núi và các cộng đồng dân tộc thiểu số 4.2.2 Hệ thống tổ chức: Để hoạt động khuyến nông khuyến ngư sâu sát hơn, tận dụng được ngu n nhân lực, vật lực và phù hợp điều kiện hiện có ở các vùng sinh thái khác nhau, cần có phương án xây dựng 7 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư vùng ở 7 vùng sinh thái, trên cơ sở kết hợp với các Viện... nông – khuyến ngư chưa có lộ trình rõ ràng Chưa có phương thức phù hợp trong việc gắn kết và đánh giá kết quả hoạt động giữa khuyến nông nhà nước với các tổ chức khuyến nông – khuyến ngư khác Thiếu số liệu thống kê và phản hồi chính xác nên hạn chế đến quá trình quản lý, kiểm soát chất lượng, chỉnh sửa, củng cố và phát triển khuyến nông – khuyến ngư 11 Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014... hoạt động khuyến nông - khuyến ngư Các giải pháp cần thiết: Xây dựng được hệ thống giám sát - đánh giá các hoạt động khuyến nông khuyến ngư các cấp từ trung ương đến cơ sở: xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu và công cụ phân tích; thiết lập hệ thống báo cáo về các hoạt động giám sát – đánh giá dựa trên các chỉ tiêu cụ thể của từng giai đoạn triển khai các chương trình, dự án khuyến nông khuyến ngư; Đào... thiết Tổ chức hội thảo trao đổi và học hỏi kinh nghiệm từ các cuộc đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ các chương trình và dự án khuyến nông - khuyến ngư 2.4.6 Hợp tác quốc tế Kêu gọi và tranh thủ sự hỗ trợ về ngu n lực, về tư vấn hoạch định chiến lược, phương pháp khuyến nông, giám sát đánh giá, nâng cao năng lực 15 Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông... hợp tác, hội thảo trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, hội chợ, triển lãm quốc tế, liên kết đào tạo, huấn luyện về lĩnh vực khuyến nông với các nước trong khu vực và thế giới Sử dụng hiệu quả các ngu n vốn ODA 16 Gvhd : Lê Minh Hải Svth : Hồ Văn Lâm Mssv : 0853031014 Tiểu luận: khuyến ngư và phát triển nông thôn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mặc dù mới chính thức được hình thành, hoạt động theo... chế độ phụ cấp trách nhiệm… để công tác điều hành hoạt động khuyến nông - khuyến ngư được thuận lợi và hiệu quả 2 Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động khuyến nông - khuyến ngư, đặc biệt là đầu tư ngu n nhân lực để khuyến nông khuyến ngư có điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ thời gian tới 3 Cần có các chính sách phát triển khuyến ngư hợp lý ở các xã vùng sâu vùng xa 4 Nghiên cứu và phát triển các . nông - khuyến ngư trọng điểm; phát triển ngu n nhân lực thông qua các khoá đào tạo tập huấn, cung cấp tài liệu, thông tin và hợp tác quốc tế về lĩnh. và các đối tượng sử dụng tài nguyên các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo. 2.3. Nguyên tắc hoạt động Phải xuất phát

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:20

Mục lục

  • 4.1. Quan điểm phát triển khuyến nông - khuyến ngư

  • 4.2.2. Hệ thống tổ chức:

  • 4.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực

  • 4.2.4. Khoa học và công nghệ

  • 2.4.6. Hợp tác quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan