Tài liệu LAN chương 2 docx

25 262 0
Tài liệu LAN chương 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Đề tài: Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Số Sài Gòn CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin 2.1.1.1 Hệ thống Một cách đơn giản và vắn tắt nhất, thì người ta hiểu : “Hệ thống là một tập hợp bao gồm nhiêu phần tử, có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục đích chung”. Đặc trưng của hệ thống Hệ thống gồm có các phần tử. Các phần tử có thể rất đa dạng, có thể là những đối tượng cụ thể, đôi khi lại là những đối tượng trừu tượng. Như vậy các phần tử có thể là rất khác biệt về bản chất, không những giữa các hệ thống khác nhau mà có thể ngay trong cùng một hệ thống. Các phần tử lại không nhất thiết là đơn giản, sơ đẳng, mà thường là những thực thể phức tạp, khiến khi đi sâu vào chúng, ta lại phải xem chúng là các hệ thống. Bởi thế, hệ thống thường có tính phân cấp. Giữa các phần tử trong hệ thống có các mối quan hệ: Các phần tử trong hệ thống không phải là được tập hợp lại một cách ngẫu nhiên, rời rạc, mà giữa chúng luôn tồn tại quan hệ (hay là các ràng buộc lẫn nhau), tạo thành một cấu trúc. Các quan hệ này có thể là quan hệ ộn định, tồn tại lâu dài, cũng có thể là quan hệ bất thường tạm thời. Nhưng khi xét tính tổ chức của hệ thống thì ta phải đề cập trước hết đến các quan hệ ổn định lâu dài, nhưng ổn định ở đây không nhất thiết phải hiểu là hoàn toàn bất biến tĩnh tại. Nên hiểu ổn định ở đây là biến động song vẫn dữ sự ổn định trong tổ chức, trong các quan hệ giữa các phần tử, nghĩa là vẫn giữ cái bản chất, đặc trưng cốt lõi của hệ thống. Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 1 Mã SV: 08D190025 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Sự biến động của hệ thống thể hiện trên hai mặt: Sự tiến triển tức là các phần tử và các quan hệ có thể có phát sinh, có tăng trưởng, có suy thoái, có mất đi. Sự hoạt động tức là các phần tử của hệ thống, trong các mối ràng buộc đã định, cùng cộng tác với nhau để thực hiện một mục đích chung của hệ thống. Mục đích của hệ thống: Thường thể hiện ở chỗ hệ thống nhận những cái vào để chế biến thành những cái ra nhất định. Như vậy ta thấy là hệ thống phải ở trong một môi trường, nó nhận cái vào từ môi trường đó và xuất cái ra trả lại môi trường đó. Các chức năng của hệ thống gồm ba thành phần hay ba chức năng cơ bản: - Đầu vào: Gắn liên với việc thu thập dữ liệu đưa vào hệ thống xử lý. Đây là phần quan trọng của hệ thống nó phản ánh rất lớn tới kết quả đạt được của hệ thống. - Xử lý: Thành phần này gắn liền với quá trình biến đổi đầu vào thành đầu ra. - Đầu ra: gắn liền với công tác chuyển kết quả được tạo ra từ quá trình xử lý đến đích cuối cùng. 2.1.1.2. Hệ thống thông tin và các bộ phận cấu thành Dữ liệu (data) là những mô tả về sự vật, con người và sự kiện trong thế giới mà chúng ta gặp bằng nhiều cách thể hiện khác nhau. Dữ liệu là các giá trị thô, chưa có ý nghĩa với người sử dụng. Có thể là một tập hợp các giá trị mà không biết được sự liên hệ giữa chúng Thông tin (Information): Khái niệm thông tin hay tin tức là một khái niệm trừu tượng, phi vật chất và rất khó được định nghĩa một cách chính xác. Ở đây cung cấp hai định nghĩa không chính thức về khái niệm thông tin như sau: Thông tin là ý nghĩa được rút ra từ dữ liệu thông qua quá trình xử lý (phân tích, tổng hợp,…), phù hợp với mục đích cụ thể của người dùng. Thông tin có thể gồm nhiều giá trị dữ liệu được tổ chức sao cho nó mang lại một ý nghĩa cho một đối tượng cụ thể, trong một ngữ cảnh cụ thể. Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 2 Mã SV: 08D190025 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Hình2.1: Sơ đồ phản ánh thông tin Hệ thống thông tin Khái niệm: Hệ thống thông tin (Informatinon System) là tập hợp người, thủ tục và các nguồn lực để thu thập, xử lý, truyền và phát thông tin trong một tổ chức. Hệ thống thông tin có thể là thủ công nếu dựa vào các công cụ như giấy, bút. Hệ thống thông tin hiện đại là hệ thống tự động hóa dựa vào máy tính (phần cứng, phần mềm) và các công nghệ thông tin khác. Ở đây chúng ta tìm hiểu hệ thống thông tin dưới khái niệm là hệ thống thông tin hiện đại. Hình2.2: Sơ đồ hoạt động của hệ thống thông tin Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 3 Mã SV: 08D190025 Chủ thể phản ánh Đối tượng tiếp nhận Thông tin Nguồn bên trong Xử lý các dữ liệu thô Xử lý Phân phát Nguồn bên ngoài Thu thập-> Xử lý-> Phân phát Lọc, cấu trúc hóa Người sử dụng Người sử dụng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Các thành phần: Một hệ thống thông tin sử dụng con người, phần cứng, phần mềm, mạng và các nguồn dữ liệu để thực hiện việc nhập, xử lý, xuất, lưu trữ, và kiểm soát quá trình chuyển đổi dữ liệu thành sản phẩm thông tin. Hệ thống thông tin bao gồm các thành phần (nguồn lực) chính: - Con người: Con người là chủ thể điều hành và sử dụng hệ thống thông tin. Nguồn lực con người ở đây được chia thành hai nhóm chính: • Người xây dựng và bảo trì hệ thống ( đây là nhóm người làm nhiệm vụ phân tích, lập trình, khảo sát, bảo trì) như: Phân tích viên hệ thống, lập trình viên, kỹ thuật viên. • Nhóm sử dụng hệ thống: là các cấp quản lý (thiết lập các mục tiêu, xác định nhiệm vụ, tạo quyết đinh). Đây là những người thao tác và phát triển hệ thống. Các kế toán, nhân viên các phòng ban… - Phần cứng: Gồm các thiết bị (vật lý) được sử dụng trong quy trình sử lý thông tin. Là các thiết bị hữu hình có thể nhing thấy, cầm nắm đươc. Ví dụ: Máy tính điện tử, hệ thống phần cứng mạng như: card mạng, modem, cáp mạng, hub, switch… - Phần mềm: Phần mềm (chương trình máy tính) là tập hợp các chỉ lệnh theo một trật tự nhất định nhằm điều khiển thiết bị phần cứng tự động thực hiện một công việc nào đó. Phần mềm được viết thông qua ngôn ngữ lập trình. Một số phần mền: Các phần mềm thông dụng trên máy tính các nhân, các phần mềm hệ thống, các phần mềm ứng dụng đa năng hoặc chuyên dụng. - Dữ liệu: Cơ sở dữ liệu là thành phần rất quan trọng của nguồn lực dữ liệu. Cơ sở dữ liệu là một tập hợp dữ liệu có tổ chức, có liên quan được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thứ cấp (như băng, đĩa từ…) để có thể thảo mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với mục đích khác nhau. Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 4 Mã SV: 08D190025 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền - Mạng: Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính và thiết bị được nối với nhau bằng các đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó nhằm chia sẻ các tiềm năng của mạng. Chất lượng của một hệ thống thông tin hoạt động tốt đối với tổ chức Chất lượng của HTT phụ thuộc 3 yếu tố : tính nhanh chóng (speed - rapidity), tính tin cậy (reliability), tính toàn vẹn (integrity) và tính thích đáng (pertinence). Tính nhanh chóng HTTT xử lý thông tin quá khứ (lưu trữ) và hiện tại.HTTT phải giúp mỗi phần tử của doanh nghiệp có thông tin có ích và nhanh nhất có thể được. Tính nhanh chóng liên quan đến sự tiến bộ và sự phát triển của công nghệ mới về phần cứng, phần mềm (các bộ vi xử lý, mạng máy tính, Internet, cáp quang, v.v ). Tính tin cậy: Để đảm bảo tính tin cậy, HTTT xử lý và phát hiện các thông tin sai lệch để chỉ luân chuyển các thông tin hợp thức. Các kết quả xử lý đưa ra luôn luôn đúng đắn, không phụ thuộc vào thời gian, điều kiện xử lý hoặc người xử lý Tính toàn vẹn: Yêu cầu về tính toàn vẹn của dữ liệu thường gặp trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Chẳng hạn dữ liệu phải được lưu giữ an toàn, NSD không được tự ý sửa đổi nếu không có quyền truy cập, v.v Tính thích đáng HTTT thu nhận mọi thông tin đến nó và phải tìm được những thông tin cần thiết cho sự hoạt động của tổ chức. Việc chỉ lựa chọn những thông tin thích đáng, không dư thừa là một trong những nguyên lý cơ bản của lĩnh vực phân tích và thiết kế. Vai trò của hệ thống thông tin đối với doanh nghiệp HTTT nằm ở trung tâm của hệ thống tổ chức là phần tử kích hoạt các quyết định (mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo, chế độ tác nghiệp, ) Hệ thống thông tin đóng vai trò trung gian giữa doanh nghiệp và môi trường, đảm bảo và duy trì mối quan hệ, tương tác giữa các thành phần trong doanh nghiệp với các thực thể bên ngoài. Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 5 Mã SV: 08D190025 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Hệ thống thông tin có vai trò đối ngoại: thu thập thông tin từ môi trường ngoài, đưa thông tin ra môi trường ngoài Ví dụ: thông tin về giá cả, thị trường, sức lao động, nhu cầu hàng hoá Hệ thống thông tin có vai trò đối nội: làm cầu nối liên lạc giữa các bộ phận của tổ chức, cung cấp và truyền thông tin cho hệ tác nghiệp, hệ quyết định trong doanh nghiệp. Ví dụ: Thông tin phản ánh tính trạng nội bộ của cơ quan tổ chức, thông tin về tình trạng hoạt động kinh doanh của tổ chức… Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp là hệ thống thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho việc ra quyết định, kiểm soát. Cung cấp cho hệ quyết định tất cả thông tin cần thiết trong quá trình ra quyết định (các thông tin xuất phát từ môi trường hoặc từ hệ tác nghiệp). Hệ thống thông tin có vai trò chuyển các thông tin từ hệ quyết định cho hệ tác nghiệp và môi trường bên ngoài. Hoạt động hệ tổ chức được đánh giá tốt hay xấu tùy thuộc vào chất lượng của việc xử lý, sự phù hợp của hệ thông tin. Hình 2.3: Vai trò, nhiệm vụ của HTTT trong DN Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 6 Mã SV: 08D190025 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền (Nguồn: Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống – Tô Văn Nam – Vụ giáo dục chuyên nghiệp) 2.1.1.3.Hệ thống thông tin quản lý( HTTTQL) Khái niệm HTTT nằm ở trung tâm của hệ thống tổ chức đang xét và là phần tử kích hoạt các quyết định (mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo, chế độ tác nghiệp, v.v ). Do vai trò của HTTT trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp mà người ta nói đến HTTTQL (Management Information System). Một HTTTQL có thể được định nghĩa theo hai khía cạnh : Khía cạnh thông tin và phương tiện truyền thông tin: “Tập hợp các thông tin luân chuyển trong doanh nghiệp và tập hợp các phương tiện, các thủ tục tìm kiếm, nắm giữ, ghi nhớ và xử lý thông tin”. Khía cạnh mục đích chính đặt ra đối với doanh nghiệp: “Truyền đạt thông tin cho những người có liên quan (nhân viên) dưới dạng thích hợp và đúng đắn để đề ra quyết định hoặc cho phép thi hành một công việc. HTTTQL cũng được định nghĩa theo cách khác : Là một hệ thống tích hợp “người-máy” tạo ra thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định. HTTTQL sử dụng các thiết bị tin học, các phần mềm, cơ sở dữ liệu, các mô hình phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định. Mục tiêu của HTTTQL HTTTQL phải có chức năng thu nhận, xử lý và phân phát thông tin đúng lúc đúng nơi nhận. Đồng thời HTTTQL phải được thiết kế sao cho XN quản lý tối ưu các nguồn thông tin. Cấu trúc của HTTTQL HTTTQL gồm 4 thành phần: các phân hệ hay hệ thống con (sub-systems), dữ liệu (data), mô hình (models) và các quy tắc quản lý (management rules). Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 7 Mã SV: 08D190025 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền - Phân hệ hay còn gọi là lĩnh vực quản lý (management domain) nhóm các hoạt động có cùng một mục tiêu trong nội bộ một đơn vị, như sản xuất, kinh doanh, hành chính, kế toán, nghiên cứu - Dữ liệu (data) là cơ sở của thông tin. Nói đến thông tin là nói đến dữ liệu. Dữ liệu nhận giá trị trong một miền xác định. - Mô hình quản lý bao gồm tập hợp các thủ tục, quy trình và phương pháp đặc thù cho mỗi phân hệ. Mô hình quản lý và dữ liệu luân chuyển trong phân hệ phục vụ các quy tắc quản lý. - Quy tắc quản lý, hay công thức tính toán, cho phép biến đổi hoặc xử lý dữ liệu phục vụ cho mục tiêu đã xác định. 2.1.1.4 Quy trình phát triển của hệ thống thông tin quản lý Mọi hệ thống đều phải trải qua sự khởi đầu, triển khai, xây dựng, khai thác, bảo dưỡng và kết thức. Người ta gọi đó là vòng đời của hệ thống, nếu ta chỉ nhấn mạnh đến sự triển khai và xây dựng thì gọi đó là sự phát triển của hệ thống. Trong giới hạn của đề tài khóa luận này, tác giả sẽ đi đến giải quyết vấn đề hoàn thiện hệ thống theo hướng là phân tích một hệ thống hay một vấn đề hiện tại để cải tiến hệ thống đang tồn tại hoặc thiết kế và cài đặt hệ thống mới. Một số khái niệm được dùng trong quá trình phân tích và thiết kế - Phân tích: Sơ đồ luồng thông tin: Sơ đồ luồng thông tin IFD (information flow diagram) dùng để mô tả hệ thống thông tin dưới dạng động ,tức là ta sẽ mô tả sự di chuyển các dữ liệu, các xử lý liên quan đến công tác quản lý dưới dạng sơ đồ. Mô hình phân rã chức năng (BFD – Business Function Diagram): là công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện. Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con, số mức chia ra phụ thuộc kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống. Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 8 Mã SV: 08D190025 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Sơ đồ luồng dữ liệu: Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả chính hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ này chỉ đơn thuần mô tả hệ thống thông tin làm gì và để làm gì. Trình tự xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu: Bước 1: Xây dựng mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (mức 0). Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh gồm một chức năng duy nhất biểu thị toàn bộ hệ thống đang nghiên cứu, chức năng này được nối với mọi tác nhân ngoài của hệ thống. Các luồng dữ liệu giữa chức năng và tác nhân ngoài chỉ thông tin vào và ra của hệ thống. Bước 2: Xây dựng mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh (mức 1). Với mức đỉnh các tác nhân ngoài của hệ thống ở mức khung cảnh được giữ nguyên với các luồng thông tin vào ra. Hệ thống được phân rã thành các chức năng mức đỉnh là các tiến trình chính bên trong hệ thống theo mô hình phân rã chức năng mức 1. Xuất hiện thêm các kho dữ liệu và luồng thông tin trao đổi giữa các chức năng mức đỉnh. Bước 3: Xây dựng mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (mức 2 và dưới 2). Ở mức này thực hiện phân rã đối với mỗi chức năng của mức đỉnh. Khi thực hiện mức phân rã này vẫn phải căn cứ vào mô hình phân rã chức năng để xác định các chức năng con sẽ xuất hiện trong mô hình luồng dữ liệu. Việc phân rã có thể tiếp tục cho đến khi đủ số mức cần thiết. Khi phân rã các chức năng phải đảm bảo tất cả các luồng thông tin vào ra ở chức năng mức cao phải có mặt trong các chức năng mức thấp hơn và ngược lại. - Thiết kế: Thiết kế cơ sở dữ liệu mức vật lý sang cơ sở dữ liệu mức logic. Sơ đồ mối quan hệ giữa các thực thể. 2.1.2 Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin quản lý nhân sự Nhân lực Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 9 Mã SV: 08D190025 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo Liên Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”. Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác. Theo tổ chức lao động quốc tế thì: Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động. Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ, về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lành nghề của người lao động. Nguồn lao động là tổng số những người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng. Dưới góc độ của Kinh tế Chính trị có thể hiểu: nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 10 Mã SV: 08D190025 [...]... kinh doanh Doanh thu qua các năm 20 07 -20 10: Doanh Năm thu Lợi Số lượng (tỷ nhuận(tỷ khách Số lượng nhân viên đồng) đồng) hàng 20 10 39,89 8,01738 92 987 50 20 09 34,435 8,4 827 221 856 42 2008 28 ,378 5,67383 6 92 38 20 07 18,1 42 2, 6574 485 30 Bảng 2. 1: Kết quả doanh thu của Công ty cổ phần Kỹ thuật số Sài Gòn giai đoạn 20 07 -20 10 Nhận xét: Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 08D190 025 13 Mã SV: Khóa luận tốt nghiệp... kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng đặc biệt là vào năm 20 10 Năm 20 08 tổng doanh thu của Công ty thực hiện được 28 ,378 tỷ đồng đạt 63, 929 8% so với cùng kỳ năm 20 07 Bên cạnh đó lợi nhuận của Công ty tăng từ 2, 6574 tỷ đồng năm 20 07 lên 5,67383 tỷ đồng năm 20 08 Quy mô cũng tăng từ 30 nhân viên lên 38 nhân viên Bước sang năm 20 09, mặc dù có nhiều khó khăn như giá các mặt hàng và thiết bị linh... hàng sử dụng sản phẩm Kho: Chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp từng loại hàng hoá theo đúng yêu cầu xuất nhập kho, ghi chép các số liệu xuất nhập kho và cung cấp số liệu cho phòng tài chính kế toán 2. 2 .2 Thức trạng về hệ thống thông tin hiện tại của công ty 2. 2 .2. 1 Thực trạng về hệ thống thông tin công ty Dựa trên những kết quả từ việc quan sát và phân tích phiếu điều tra giai đoạn thực tập tốt... xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng Phần mềm kế toán MISA SME.NET 20 10, và phần mềm sử dụng trong văn phòng như: Microsoft Office, Foxit Reader,… 2. 2 .2. 2 Thực trạng về tình hình quản lý nhân sự của công ty Kết quả khảo sát bằng phương pháp bảng câu hỏi Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 08D190 025 20 Mã SV: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Thông qua phương pháp bảng câu hỏi... Valid co khong khong biet Total Percent Percent Percent 1 6.7 6.7 6.7 12 80.0 80.0 86.7 2 13.3 13.3 100.0 15 100.0 100.0 Hình 2. 7: Thực trạng sử dụng phần mền quản lý nhân sự (Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra qua phần mềm SPSS) Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 08D190 025 21 Mã SV: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Hình 2. 8: Thực trạng sử dụng phần mền quản lý nhân sự tại công ty (Nguồn: Kết... hiện trên hình 2. 9: Phương thức quản lý nhân sự tại công ty Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 08D190 025 22 Mã SV: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Hình 2. 9: Phương thức quản lý nhân sự tại công ty (Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra qua phần mềm SPSS) Công ty đã có những đầu tư đáng kể về CNTT trong một số khâu như kế toán và bán hàng, ở những khâu này quá trình thu thập và xử lý dữ liệu là tốt,... động độc lập từ công ty mẹ là Công ty cổ phần Công nghệ cao Sài Gòn ( Saigon HTE) từ năm 20 07 Sau một thời gian hoạt động Công ty đã trưởng thành nhanh chóng và phát triển mạnh mẽ Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây: Kết quả kinh doanh qua các năm 20 07 -20 10 Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 08D190 025 12 Mã SV: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền Trong những năm gần đây, Công ty phải... chính sách, chế độ nhà nước và quy chế của công ty Phòng Tài chính _Kế toán: Xây dựng kế hoạch tài chính, quản lý, sử dụng và đảm bảo nguồn vốn, tài sản phục vụ cho hoạt động của công ty Ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị, giám sát tình hình tài chính của công ty cũng như việc sử Sinh viên: Dương Thị Ngọc Lan 08D190 025 16 Mã SV: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền... bộ phận chăm lo quản lý tốt nhân viên của mình 2. 2 Đánh giá và phân tích thực trạng hệ thống thông tin quản lý tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Số Sài (14-16 trang) 2. 2.1 Mô tả về hệ thống đang tồn tại - Địa chỉ : Số 154 - Phố Yên Duyên - Phường Yên Sở - Q.Hoàng Mai -TP Hà - Nội Điện thoại : 04-36369436 Fax : 04-36369438 Website: http://thegioianninh.com.vn 2. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Lịch... Thị Ngọc Lan 08D190 025 23 Mã SV: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Thu Hiền thông tin, hơn nữa khi có nhu cầu tìm lại những hồ sơ cũ thì điều này là rất không có tính khả thi Còn việc lưu trữ thông tin trên máy nhập liệu cũng có rủi ro về tính an toàn và toàn vẹn của thông tin Từ những điều trên cần thiết công ty nên có dự án đầu tư để có hệ thống quản lý nhân sự Hình 2. 11: Tình hình lưu trữ dữ liệu và . 20 07 -20 10: Năm Doanh thu (tỷ đồng) Lợi nhuận(tỷ đồng) Số lượng khách hàng Số lượng nhân viên 20 10 39,89 8,01738 92 987 50 20 09 34,435 8,4 827 221 856 42 2008. chép các số liệu xuất nhập kho và cung cấp số liệu cho phòng tài chính kế toán. 2. 2 .2. Thức trạng về hệ thống thông tin hiện tại của công ty 2. 2 .2. 1 Thực

Ngày đăng: 18/02/2014, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan