Mỗi sinh viên có tên sinh viên TEN, đăng ký học một khoa và năm học hiện tại NAM là một trong các năm từ 1 đến 4.. Mỗi phòng ban có một tên, một mã số phòng ban duy nhất để phân biệt v
Trang 1HCMC UNIVERSITY OF PEDAGOGY FACULTY OF INFORMATICS
Course: Introduction to Database Systems Handout #3 (ho03.pdf)
Duc-Long, Le
Solutions to Problem
1 Nội dung tự nghiên cứu
- Phân biệt các khái niệm: Super Key, Key, Candidate Key, Primary Key, Foreign Key
*** Chương 3 Giáo trình CSDL, Đồng Thị Bích Thủy – Nguyễn Trần Minh Thư – Phạm Thị Bạch Huệ
*** Chương 2 (trang 25~35) Giáo trình Nhập môn CSDL - Nguyễn An Tế
- Thao tác cơ bản trên các Quan hệ (thao tác cập nhật)
*** Chương 3 Giáo trình CSDL, Nguyễn Đăng Tỵ - Đỗ Phúc
- Chuyển đổi từ ERD sang mô hình Quan hệ
Hướng dẫn: Sử dụng các tài liệu của giảng viên (sách tham khảo, giáo trình in, bài giảng Multimedia), tìm kiếm thông tin trên Internet để tự đọc, tự nghiên cứu, trình bày và thảo luận nhóm (nhóm 2/4)
Khi thảo luận nhóm, cần phải ghi nhận lại thông tin ở dạng báo cáo (trên giấy, file văn bản) để chia sẻ cho mọi người trong nhóm, trong lớp
Nội dung tự nghiên cứu nhằm mục đích để mỗi sinh viên sẽ tự học, tự nghiên cứu, sau đó trao đổi và thảo luận với nhóm để rút ra kiến thức Nên yêu cầu mỗi sinh viên và nhóm phân công phải thực hiện các nội dung này, tuy nhiên sẽ không cần phải nộp lại bài báo cáo của nhóm đã thực hiện
2 Bài tập
Phần 1 Cho lược đồ CSDL cùng với các mô tả tương ứng với từng quan hệ Xác định khoá chính, khoá ngoại
Quản lý sinh viên
•KHOA (MAKHOA, TENKHOA, NAMTHANHLAP)
Mỗi khoa có một mã khoa (MAKHOA) để phân biệt với các khoa khác, tên khoa
(TENKHOA) không trùng lắp nhau Mỗi khoa được thành lập vào năm thành lập
(NAMTHANHLAP).
•SVIEN (MASV, TEN, NAM, MAKH)
Mỗi sinh viên có một mã số sinh viên (MASV) để phân biệt với các sinh viên khác
Mỗi sinh viên có tên sinh viên (TEN), đăng ký học một khoa và năm học hiện tại
(NAM) là một trong các năm từ 1 đến 4.
•MHOC ( MAMH,TENMH, TINCHI, MAKH)
Mỗi môn học có một mã số (MAMH) để phân biệt với các môn học khác, tên môn học
(TENMH) không trùng lắp nhau Mỗi môn học do một khoa (MAKH) phụ trách và có
số tín chỉ quy định (TINCHI).
•DKIEN (MAMH, MAMH_TRUOC)
Mỗi môn học (MAMH) có thể không có, có một hay nhiều môn học bắt buộc phải học
trước (MAMH_TRUOC)
•HPHAN (MAHP, MAMH, HOCKY, NAM, GV)
Mỗi học phần có một mã học phần (MAHP) để phân biệt với các học phần khác Mỗi
học phần sẽ mở một môn học (MAMH) thuộc học kỳ (HOCKY) trong năm học (NAM)
và do một giáo viên phụ trách (GV).
•KQUA (MASV, MAHP, DIEM)
Mỗi sinh viên (MASV) theo học một khóa học (MAKH) sẽ có một điểm số (DIEM) Sinh
viên chỉ theo học các khóa học mở môn học thuộc về khoa mà sinh viên đang theo
học Ứng với một khóa học mà sinh viên theo học, sinh viên có một điểm số duy nhất
(DIEM) từ 0 đến 10 điểm
Trang 2Quản lý đề án công ty
•PHONGBAN (MAPHG, TENPHG, TRPHG, NGNC)
Công ty được tổ chức thành các phòng ban (PHONGBAN) Mỗi phòng ban có một tên,
một mã số phòng ban duy nhất để phân biệt với các phòng ban khác, một nhân viên
quản lý phòng đó (trưởng phòng) và ghi nhận ngày nhận chức trưởng phòng Mỗi
phòng ban có thể có nhiều địa điểm khác nhau.
•DIADIEM_PHG (MAPHG, DIADIEM)
Mỗi phòng ban có thể có nhiều địa điểm khác nhau.
•DEAN (MADA, TENDA, DDIEM_DA, PHONG, NGBD_DK, NGKT_DK)
Mỗi phòng ban chủ trì nhiều đề án (DEAN) Mỗi đề án có một tên, một mã số duy nhất
phân biệt với các đề án khác và được triển khai ở một địa điểm, ngoài ra còn ghi nhận
ngày bắt đầu và ngày kết th c d kiến của đề án.
•NHANVIEN (MANV, HONV, TENLOT, TENNV, NGSINH, PHAI, DCHI, MA_NQL, PHONG,
MLUONG)
Mỗi nhân viên (NHANVIEN) của công ty có mã nhân viên, họ tên, mức lư ng, phái và
ngày sinh, c ng cần lưu tr ngư i quản lý tr c tiếp của nhân viên (không nhất thiết là
trưởng phòng, có thể là trưởng nhóm).
•PHANCONG (MANV, MADA, THOIGIAN)
Mỗi nhân viên làm việc ở một phòng ban nhưng có thể tham gia nhiều đề án (các đề
án do phòng ban khác chủ trì) với th i gian tham gia đề án trong tuần của nhân viên
ứng với từng đề án mà nhân viên đó tham gia.
•THANNHAN (MANV, MATN, TENTN, PHAI, NGSINH, QUANHE)
Mỗi nhân viên có thể có nhiều thân nhân (THANNHAN) Với mỗi thân nhân cần lưu tr
họ tên, phái, ngày sinh, và mối quan hệ với nhân viên trong công ty.
QUẢN LÝ ĐĂNG KÝ HỌC CHUYÊN ĐỀ
Phòng giáo vụ tại một trường đại học muốn tin học hóa việc quản lý đăng ký học các chuyên đề
của sinh viên Sau đây là kết quả của việc phân tích thiết kế ứng dụng trên:
1 SINHVIEN (MASV, HOTEN, PHAI, NGAYSINH, DCHI, MANGANH)
Tân từ: Mỗi sinh viên có một mã số duy nhất, một họ tên, thuộc một phái, có một ngày sinh,
một địa chỉ và học một ngành duy nhất.
2 NGANH (MANGANH, TENNGANH, SOCD, TSSV)
Tân từ: Mỗi ngành có một mã ngành duy nhất, có một tên ngành duy nhất SOCĐ cho biết số
chuyên đề mà 1 sinh viên theo học ngành có mã là MANGANH phải học TSSV cho biết tổng
số sinh viên đã từng theo học ngành này.
3 CHUYENDE (MACD, TENCD, SOSVTĐ)
Tân từ: Mỗi chuyên đề có một mã duy nhất và có một tên duy nhất SOSVTĐ cho biết số
sinh viên tối đa có thể chấp nhận được mỗi khi có 1 lớp mở cho chuyên đề có mã là MACD.
4 CD_NGANH (MACD, MANGANH)
Tân từ: Mỗi chuyên đề có thể được học bởi nhiều ngành và mỗi ngành phải học nhiều
chuyên đề Mỗi ngành học tối đa là 8 chuyên đề.
5 CD_MO (MACD, NAM, HOCKY)
Tân từ: Mỗi bộ của quan hệ trên thể hiện một chuyên đề được mở ra trong một năm của một
học kỳ Thông thư ng, số sinh viên của ngành mạng là không nhiều nên đối với ngành
“Mạng máy tính” không được mở cùng một chuyên đề trong 2 học kỳ liên tiếp của cùng một
năm.
Trang 3Phần 2 Sử dụng MS Visio, PowerDesigner để vẽ ERD, sơ đồ biểu diễn các lược đồ CSDL trên
Hướng dẫn: thể hiện ở dạng mơ hình vật lí, chỉ cần đưa vào các thuộc tính khố chính, khố ngoại (ghi chú là pk, fk) mà thơi Hình vẽ này được gọi là sơ đồ biểu diễn lược đồ CSDL
Ví dụ mẫu:
QUẢN LÝ THỰC ĐƠN VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO
Cho lược đồ CSDL quản lý thực đơn và theo dõi kết quả học tập của một trường mẫu giáo:
1.LOP (MALOP, TENLOP, NIENKHOA, KHOI)
Tân từ: Mỗi lớp cĩ một mã lớp duy nhất, một tên lớp duy nhất và niên khố cho biết lớp thuộc khĩa học nào Cĩ 3
khối: Mầm, Chồi, Lá Niên khố luơn luơn cĩ 5 ký số, gồm 2 ký số cuối của 2 năm liên tiếp nhau, ví dụ: 98-99, 02-03
Mã lớp là một chuỗi gồm 2 ký số đầu của niên khĩa mà lớp đĩ thuộc về, tên khối và 1 ký số cho biết số thứ tự lớp, ví
dụ: lớp đầu tiên thuộc khối mầm của niên khố 98-99 cĩ mã lớp là 98MAM1
2.TRE (MATRE, TENTRE, TENCHA, TENME, DCHI, DT, MALOP)
Tân từ: Mỗi trẻ khi vào học 1 lớp cĩ một mã duy nhất Cần lưu lại thơng tin của trẻ gồm tên cha mẹ, địa chỉ và điện
thoại liên lạc MALOP cho biết trẻ thuộc lớp nào
3.MONAN (MAMA, TENMA, LOAI, DAM, BEO, DUONG, NANGLUONG)
Tân từ: Mỗi mĩn ăn cĩ 1 mã duy nhất, cĩ một tên duy nhất và thuộc 1 loại Cĩ 2 loại mĩn ăn: chính hoặc phụ Một
thực đơn phải gồm 3 hoặc 4 mĩn chính và ít nhất 1 hoặc cĩ thể tối đa là 2 mĩn phụ Mỗi một khối lượng thức ăn tính
trên khẩu phần 1 trẻ (khơng phân biệt tuổi) cần lưu lại lượng đạm (DAM), chất béo (BEO) đường (DUONG) (đều tính bằng g (gam))và năng lượng mà mĩn ăn này cung cấp (NANGLUONG) (tính bằng Kcal)
4.THUCDON (MATD, MAMA)
Tân từ: Một bộ dữ liệu cho biết một mĩn ăn cĩ mã là MAMA thuộc về thực đơn cĩ mã là
MATD Một thực đơn phải cung cấp tối thiểu là 300g đạm, 80g béo, 200g đường và 400
Kcal Lượng chất béo khơng được vượt quá 100g và lượng đường tối đa là 250g cho mỗi thực đơn
5.NGAY_TD (NGAY, MATD, KHOI)
Tân từ: Một bộ dữ liệu cho biết vào một ngày NGAY, nhà ăn của trường đã áp dụng thực đơn cĩ mã là MATD cho khối KHOI Trường chỉ áp dụng 1 mã thực đơn cho tồn khối trong 1 ngày Các khối khác nhau cĩ thể dùng thực đơn khác nhau trongngày Ngồi ra, chỉ được dùng lại thực đơn cho 1 khối sau tối thiểu là 4 ngày
6.NGAY_KQ (MATRE, NGAY, CO_MAT, DANHGIA)
Tân từ: Một bộ dữ liệu cho biết trẻ cĩ mã là MATRE, vào một ngày NGAY cĩ đi học hay khơng: COMAT =1 (cĩ mặt); COMAT =0 (vắng) DANHGIA cho biết trong ngày trẻ sinh hoạt và tiếp thu bài học như thế nào Cĩ 3 bậc đánh giá: A,
B, C Nếu trẻ vắng mặt thì trường DANHGIA khơng cĩ giá trị
7.THANG_KQ (THANG, NAM, MATRE, CAO, CANNANG, BONGSEN)
Tân từ: Một bộ dữ liệu cho biết vào cuối tháng THANG của năm NAM, trẻ cĩ mã là MATRE cĩ chiều cao là CAO và
cân nặng là CANNANG cĩ đạt được bơng sen hay khơng: BONGSEN =1: cĩ bơng sen; BONGSEN = 0; khơng cĩ bơng sen.Trẻ sẽ được cắm bơng hồng nếu trong tuần cĩ tối thiểu là 5/6 ngày được đánh giá loại A và khơng cĩ ngày nào bị đánh giá loại C Trong tháng trẻ sẽ được bơng sen nếu tất cả các ngày tuần trong tháng đều được cắm bơng hồng
QUANHUYEN
MAHUYEN pk MATINH fk
SINHVIEN
MASV pk
MANG fk
MAHUYEN fk
TINH
MATINH pk
Trang 4SINH VIÊN ĐĂNGKÝ MÔN-HK
CÓ
KHÓA
NĂM
THUỘC
THUỘC
HK-NĂM
CỦA
(1,1)
(0,n) (0,n)
(1,1)
(1,4)
(1,1) (3,5)
(1,1)
(1,1) (0,n)
(0,n)
(1,n)
Phần 3 Chuyển đổi từ ERD của ứng dụng quản lý cho trước thành các lược đồ quan hệ tương ứng
1 Một yêu cầu phân tích - thiết kế hệ thống quản lý việc đăng ký môn học của sinh viên như sau
Mô hình thực thể - kết hợp của CSDL trên như sau:
Yêu cầu:
Thực hiện bài tập và lưu dưới dạng văn bản bằng trình soạn thảo văn bản MS Word DOC, có thể sử dụng phiên bản 2003, 2007 tuỳ ý Bài nộp sẽ là 2 file, 1 file dưới dạng DOC, và 1 file được chuyển sang dạng PDF
Lưu văn bản với tên ví dụ như sau: Project03-Nhom01.doc (phần số đầu là thứ tự của bài làm, phần số sau
là số thứ tự nhóm)
Văn bản soạn thảo sử dụng font Unicode, có định dạng Style (Heading), có ghi chú thích đầy đủ và chi tiết cho
Cho mô hình quan niệm dữ liệu của hệ thống quản lý việc đăng ký môn học của sinh viên tại
ĐHCL Mô tả về hệ thống như sau: mỗi học kỳ có một số môn học bắt buộc, và sinh viên có
thể đăng ký nhiều môn trong một học kỳ Sinh viên có thể đăng ký môn học của học kỳ trên hệ
thống và sau đó đóng học phí, hoặc cũng có thể đăng ký và đóng tiền cho giáo vụ khoa, các
thông tin này sẽ được cập nhật và kiểm tra ngay khi học sinh đăng ký hoặc đóng tiền.
Sinh viên được tuyển vào phải thuộc một khoá đào tạo của một năm học Mỗi năm học có thể
có từ 1 đến 4 học kỳ, một học kỳ có 3 đến 5 môn học cho sinh viên đăng ký học.
Trang 52 Một yêu cầu phân tích - thiết kế hệ thống quản lý bán hàng của công ty như sau
Mô hình thực thể - kết hợp của CSDL trên như sau:
Cho mô hình quan niệm dữ liệu của hệ thống quản lý bán hàng của công ty ABC Mô tả về hệ thống như sau: Công ty kinh
doanh nhiều loại mặt hàng gia dụng theo phương thức bán sỉ và giao hàng tận nơi, thông qua điện thoại, mạng Internet, hoặc trực
tiếp đặt hàng từ khách mua.
Thông qua nhu cầu, khách hàng yêu cầu đặt hàng, nhân viên phụ trách của công ty sẽ lập phiếu đặt hàng cho khách với các sản
phẩm yêu cầu Thông tin đơn đặt hàng bao gồm số đơn đặt hàng, ngày, giờ, mã sản phẩm, số lượng, đơn giá cùng với thông tin của khách hàng như họ tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, email Mỗi sản phẩm có một mã số, một mô tả sản phẩm, công dụng,
giá bán thống nhất.
Bộ phận phụ trách các đơn đặt hàng gồm 5 nhân viên, mỗi nhân viên có mã số, tên nhân viên, điện tthoại, chức vụ được ghi nhận trên đơn đặt hàng Khi đơn đặt hàng được giải quyết, chính nhân viên đó sẽ ghi hoá đơn cho khách và hoá đơn sẽ được chuyển xuống bộ phận kho để đóng gói và giao hàng cho khách Khi có vài sản phẩm bị thiếu, cùng với hoá đơn của sản phẩm được gởi, nhân viên sẽ có thêm ghi chú cho khách rõ Đối với đơn đặt hàng chưa giải quyết được hết thì phải xếp chờ Ngay khi bộ phận kho nhập vào sản phẩmmới thì đơn hàng sẽ được giải quyết ngay theo thứ tự.
LOẠIMH
ĐƠNĐẶTHÀNG
KHÁCH HÀNG
THUỘC
CỦA
CỦA
CTĐĐH
(1,1) (0,n)
(1,n) (0,n)
(1,n)
(1,n) (0,n)
(1,1)
(0,n)
(1,1)
NHÂN VIÊN
PHỤ TRÁCH
(1,1) (0,n)