1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NhungBuocChanNheNhangTroVeSuImLang

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

1 Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng Phạm Công Thiện o0o Mục lục Lời mở đầu Phần Một KHAI THỊ A ĐẢO NGƯỢC I Bước chân Thứ Nhất Đảo Ngược Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thứ[.]

Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng Phạm Công Thiện -o0o Mục lục Lời mở đầu KHAI THỊ Phần Một A ĐẢO NGƯỢC I Bước chân Thứ Nhất Đảo Ngược Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Tồn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế âm Bồ Tát II Bước Chân Thứ Hai Đảo Ngược Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Ánh Sáng Bất Tận Của Phật A Di Đà NGỘ NHẬP Phần Hai B TIẾN TỚI III Bước Chân Thứ Ba Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Lên Đường Viễn Ly IV Bước Chân Thứ Tư Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Đệ Nhứt Khổ Đế V Bước Chân Thứ Năm Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Tư Tưởng Phật Giáo Mật Tông Của Hóa Thân Tây Tạng Tarthang Tulku VI Bước Chân Thứ Sáu Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Tư Tưởng Phật Giáo Mật Tơng Của Hóa Thân Tây Tạng Chogyam Trungpa VII Bước Chân Thứ Bảy Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trên Con Đường Hành Động Phật Giáo Của Trí Thức Tây Phương VIII Bước Chân Thứ Tám Lên Đường Thực Hiện Việc Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Hướng Đi Phật Giáo Việt Nam Tư Trào Trong Bối Cảnh Xã -1- Hội Tây phương PHẬT TRI KIẾN Phần Ba C LUI VỀ IX Bước Chân Thứ Chín Lui Lại Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Hiện Diện Thường Trực Bồ Tát Padmasambhava X Bước Chân Thứ Mười Lui Lại Trở Về Sự Im Lặng Sự Chuyển Động Toàn Diện Của Tâm Thức Từ Đức Kiên Nhẫn Phật Giáo từ Nguyên Thủy đến Đại Thừa Kim Cang Thừa Mật Tông Tây Tạng KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN Phần Bốn D TRỒ BÔNG Kết luận Kiên nhẫn Trổ Bông Trên Tuyệt Đỉnh Hy Mã Lạp Sơn Nhắn gửi hệ niên Việt Nam từ 15 đến 18 tuổi Lời mở đầu Quyển sách viết chậm rãi thong dong từ 10 năm nay, từ năm 1983 Los Angeles vùng phụ cận Los Angeles, California, Hoa Kỳ Từ năm 1970 1983, sống Do Thái, Đức Quốc lâu dài Pháp Quốc; đến năm 1983, qua chuyển động toàn diện tâm thức viễn ly, trở lại Hoa Kỳ, trở lại thành phố Los Angeles sau thời gian xa vắng gần 20 năm; từ năm 1983 năm 1994, 11 năm nay, lại qua nhiều chuyển động toàn diện liên tục tâm thức viễn ly, tiếp tục sống thành phố Los Angeles; sau vài chuyến lui vùng đồi núi im lặng Úc Châu, trở lại thành phố Los Angeles trở tập sống hồn nhiên tự với động đất thường xuyên đời Cái "tơi" trở thành khác Khơng biết ? Cũng chẳng bận tâm biết đến làm gì; biết cịn động đậy nhẹ nhàng bước chân thầm kín, bước chân lặng lẽ thong dong bình thản trở Im Lặng Phạm Công Thiện Los Angeles Monterey Park, California HoaKỳ, ngày 14 tháng năm 1994 o0o -2- CHƯƠNG NHỨT BƯỚC CHÂN THỨ NHỨT ĐẢO NGƯỢC TRỞ VỀ SỰ IM LẶNG: SỰ CHUYỂN ĐỘNG TOÀN DIỆN CỦA TÂM THỨC TRONG SỰ CÓ MẶT LIÊN TỤC CỦA QN THẾ ÂM BỔ TÁT Tơi Có Thực Hay Không? Vô Tự Tánh Và Vô Thăng Bằng Tánh Trong Tư Tưởng Long Thọ QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT Là Ai ? QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT Là Vị Ban Phát Sự Khơng Sợ Hãi (Thí Vơ úy) Sự Sợ Hãi Là Gì ? Sự Sợ Hãi Là Kiến Trúc Tưởng Tượng Của ý Niệm (Vikalpa) Sự Lập Thức Freud, Kierke Gaard Heidegger Danh Hiệu QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT Phá Vỡ Tất Cả ý Thức Và Vô Thức Của Con Người Kinh Nghiệm Hư Vô Của Hemingway Chủ đề chương thực dài dịng Tơi cố ý Mặc muốn hiểu hiểu; cần nhấn mạnh thêm lần đề tài đề cập đề tài thông thường đề tài quan trọng mà người ung dung thảo luận với kiến thức uyên bác sâu rộng Người ta tự hào có tài sử dụng ngôn ngữ rút gọn chủ đề dài dòng năm chữ: "Quán Thế Âm Bồ Tát" chữ có tính cách thơng dụng "ý Nghĩa Của Bồ Tát Quán Thế Âm" hay "Khảo Luận Quán Thế Âm Bồ Tát", đứng bình diện cao triết lý trừu tượng sâu thẳm chủ đề nhứt tiêu biểu nhứt nhà đại thần thái Phật học A頦#272;ông học Paul Mus, giáo sư Collège de France đại học Yale, lần đặt thiên khảo luận nhan đề "Đức Quán Thế Âm với Ngàn Cánh Tay, Một Sự Huyền Bí hay Vấn Đề?" (Thousand Armed Kannon / A Mystery or a problem? Journal of lndian and Buddhist Studies, Vol XII No 1, Jan 1964, trang 470-438) Chủ đề chương thực chủ đề khơng có đối tượng khơng có đề tài; chủ đề, đối tượng đề tài kêu gọi cấu kiến trúc ý niệm thích đáng với lý luận phân tích tổng hợp thuận theo lý trí hay trực giác hay kinh nghiệm tâm linh hay kinh nghiệm thực cụ thể Đó đường lối phương pháp thông thường tư tưởng gia, triết gia, học giả, nhà thông thái, họ cố gắng tìm hiểu tượng mặt đất hay mặt đất điểm khơng gian hay -3- thời gian Thơng minh nghiêm túc Paul Mus, thành kính cầu đạo học giả John Blofeld (tác giả Bodhisattva of Compassion 1978), uyên bác cẩn thận học giả Stephan Beyer (tác giả The Cult of Tra, 1978), hầu hết nhân học giả nghiên cứu QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT gặp quan điểm: VẤN ĐỀ Quán Thế Âm Ngay nhan đề chủ đề Paul Mus biến Quán Thế Âm trở thành vấn đề, câu hỏi nêu (một Huyền Bí hay Vấn Đề?) vấn đề hóa Huyền Bí bình đẳng hóa hai lãnh địa hoàn toàn khác (hoặc o o? Cái hay kia?), dù Paul Mus có nhắc đến Gabriel Marcel (trang 470) chữ "horizon" "ek-sistenca" Heidegger (trang 463 442): ông chưa thấy khác biệt triệt để "sự huyền bí" có tính cách ngã thể luận (égo-ontique) Gabriel Marcel thể căng thẳng dằng co đỉnh kinh nghiệm hố thẳm Thể Tính Heidegger (Expérience abyssale de l'être) Bừng Vỡ Khơng Tính Phật giáo (nói theo điệu triết Tây thứ Mé-onto-logie tự phá vỡ cõi mù mịt hố Thẳm (Ab-Grund) Tơi bắt đầu nói dài dịng lê thê theo điệu triết lý thơng thái ngu xuẩn cần thiết để thẳng vào chương này: QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT vấn đề tất bình diện quan điểm (triết lý, tơn giáo, khoa học, tín ngưỡng, xã hội học, nhân chủng học, trị học, luận lý học, đạo đức học, tâm lý học, phân tâm học, thần kinh bệnh học, ngôn ngữ học, tôn giáo học tỷ giảo, huyền bí học, tất học gọi mơn học hay khoa học túy hay thực nghiệm kỷ XX này) Quán Thế Âm Vấn đề (đối tượng hữu hạn hay vô hạn hiểu biết hữu hạn người); mà Quán Thế Âm khơng phải Huyền Bí (Mysterium) hiểu theo nghĩa "một hồn tồn khác hẳn", "khủng khiếp", "đáng kinh sợ" (tremendum), "đầy quyến rũ mê hoặc" (fascinans) theo điệu "mysterium tremendum et fascinans" nhà thần học Tin Lành Đức danh Rudolf Otto (The ldea of the Holy, 1917, 1923) Sự Huyền Bí Thiêng Liêng theo nghĩa Rudolf Otto khía cạnh nhỏ SỰ TỒN DIỆN BÍ MẬT (Samantamukha) QN THẾ ÂM BỔ TÁT (Avalokitesvara), tức PHỒ MÔN (theo cách dịch Cưu Ma La Thập việc chuyển chữ Phạn (Samantamukha thành chữ Hán), SỰ HUYỀN BÍ LINH HIỂN PHỒ MƠN TỒN DIỆN CỦA ĐẤNG NHÌN THẤY TIẾNG KÊU CỦA THẾ GIỚI QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT Vấn Đề ý nghĩa, khơng phải Huyền Bí Thiêng Liêng theo nghĩa tôn giáo nghĩa phiến diện nhà tôn giáo học thông minh Tây Phương (chẳng hạn trước Rudolf Otto gần Fredench J.Streng tác giả Understanding Religious Man, 1969, trang 40-63, Ways of Being Religious Man, 1973, trang 24-25) QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT SỰ HUYỀN BÍ CỦA SỰ TỒN DIỆN SỰ TỒN DIỆN CỦA SỰ HUYỀN BÍ CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ CỦA CÁI GÌ VƯỢT LÊN TRÊN CON NGƯỜI VÀ CỦA CÁI GÌ VƯỢT RA KHỎI MẶT ĐẤT VÀ VƯỢT RA KHỎI KHÔNG GIAN VÔ TẬN VÀ THỜI GIAN VƠ TẬN VÀ VƯỢT RA NGỒI CẢ TƯ TƯỞNG -4- VƠ TẬN CỦA TRÍ HUỆ TỈNH THỨC (thể qua cầu đạo Vô Tận Ý Bồ Tát Ma tát, Bodhisattva Mahàsattva Aksayamati) Đồng thời huyền bí Tồn Diện QN THẾ ÂM BỔ TÁT lại diện cách cụ thể nhứt nhứt cử nhứt động đứng nằm ngồi, lời nói im lặng ý tưởng hay tơ tưởng thoáng nhẹ qua đầu hay qua tim Có thể nhiều người muốn đặt nhiều câu hỏi Quán Thế Âm Bồ Tát, chưa hiểu rõ ràng tơi muốn diễn đạt dài dòng trên, chẳng hạn câu hỏi sau đây: Quán Thế Âm ai? Tại cần niệm danh Quán Thế Âm thoát khỏi tai nạn? Tại cần niệm danh Quán Thế Âm hết sợ hãi? Tại Quán Thế Âm có ngàn cánh tay ngàn mắt ? Tại Quán Thế Âm có 32 ứng thân, bố thí 14 cơng đức vơ úy diệu đức nghĩ bàn ? (theo sáu, đoạn XXVII, Kinh Thủ Lăng Nghiêm) Và tất nhiên câu hỏi quan trọng nhứt mà tất người thắc mắc, dù người tự nhận Phật tử thành tin tưởng mãnh liệt nhứt: Qn Thế Âm có thực khơng? Qn Thế Âm có phải Thực Tại Hiện Hữu khơng? Tất câu hỏi rốt đưa đến câu hỏi này: Con người ? Hay nói cụ thể hơn: Tơi ai? Hay nói cách thực tiễn cụ thể hơn: "TƠI CĨ THỰC HAY KHÔNG?" Chúng ta thấy muốn trả lời câu hỏi thứ nhứt "Quán Thế Âm ?" trước hết phải tự hiểu ai, tự cho có quan niệm Quán Thế Âm tùy thuộc theo chất Bây bắt đầu với câu hỏi cuối đồng thời câu hỏi mà người cần phải nhứt lần đời tự đặt cho muốn sống cho người lốc tàn bạo đời sống TƠI CĨ THỰC HAY KHƠNG ? "VƠ TỰ TÍNH" VÀ "VƠ THA TÍNH" TRONG TƯ TUỞNG LONG THỌ [^] Hiển nhiên câu hỏi bất thường khơng thực tế Ai nhận có thực, hữu sống cụ thể hữu tình mặt đất Những lo âu vật lộn ngày với đời sống vật chất khơng cho có đủ -5- để tự đặt câu hỏi không thiết thực vơ ích việc sinh sống hành động tích cực xây dựng gia đình xã hội Hiển nhiên người ta an nhiên tự mãn cho hiểu thực không thực Mọi người biết thực, (nhưng khơng trả lời cho đàng hồng câu hỏi tính thực) người ta thường cho việc làm triết gia, người bình thường lành mạnh óc não cần sống đủ chẳng cần đặt câu hỏi lung tung trừu tượng khơng ích lợi cho sống Sự thực dù khơng biết triết lý hay triết học, người sống mặt đất (vẫn ln ln sống theo đầu hay tim một ý tưởng hay cảm giác hay tình cảm) Dù biết suy nghĩ hay suy nghĩ, người ta phải bị bắt buộc suy nghĩ đó, dù cảm vơ cảm giác, cảm giác lãnh đạm thờ lạnh lùng Vẫn ln có xơ đẩy đời sống hướng hay hướng khác khơng hướng khác Một định đời sống mà nhận Cái thực đời sống làm ý nghĩa hay cảm giác có thực Nhiều lúc cảm thấy thực nhứt lại khơng thực cả, ngược lại hồn tồn khơng thực lại tác động liệt nhứt vận mệnh Cái hồn tồn khơng thực gì? Đó khơng thể thực cụ thể hữu tình trọn vẹn đời sống khứ ta Giống giấc mộng đẹp lúc ấu thơ, giống người yêu mong đợi từ muôn kiếp không gặp khứ tại, giống hoài bão hoài vọng tuổi trẻ, lý tưởng siêu việt đời, niềm hạnh phúc trọn vẹn, đáp ứng toàn triệt, kiến tánh thành Phật giây phút tại, đạt đạo nắm lấy chân lý, tỉnh thức thường xuyên từ giây phút qua giây phút tới, lịng u thương tràn trề, trí nhớ trọn vẹn, thông minh đỉnh kéo dài liên tục, xuất thần liên miên từ giây phút đến giây phút khác Tất tơi vừa kể qua thực cụ thể hữu tình trọn vẹn đời sống khứ ta; hồn tồn khơng có thực q khứ Và tương lai? Chỉ nhìn lại khứ thấy gần trọn vẹn tương lai ngược lại, tất quan niệm thời gian theo đường thẳng chiều, ta đủ khả siêu việt lọt vào quĩ đạo thời gian vòng tròn theo điệu rắn cắn rắn tương lai xảy trước xảy trước khứ, ta đứa tương lai mẹ khứ Như hồn tồn khơng thực q khứ hồn tồn khơng thực từ trước tương lai cố định Hiểu tới mức độ tương lai, khứ hồn tồn khơng có thực Những hồn tồn khơng có thực có thực cần nghĩ chúng có thực; ý nghĩ -6- thể (thực qua ngôn ngữ ý niệm tạo thực không thực.) Ý nghĩ hữu hạn ta tạo thực hữu hạn Dù nói theo thực vật, thực tạo ý nghĩ tạo tác ý nghĩ có tạo kia, không thực không thực gọi tác động khơng thực tất tìm lý do, lý lẽ, nguyên cớ (4 lý Aristote) tảng khơng có gọi tự có chất, tự có thực chất, tự có thực tính, tự có thực hữu riêng (nói theo Long Thọ khơng có tự có tính thực tính nơi Svabhàva, khơng có có tính thực tính nơi khác, Parabhàva) (Nàgàrjuna, Mùlamadhyamaka- kàrikà, kệ 3, chương 1, Quán nhân duyên, Pratyaya parìksà: "na hi svabhàvo bhàvànàm pratyayàdisu vidyate / avidhyamàne svabhàve parabhàvo na vỉdyate / ; dịch nghĩa: "khơng có tự có thực tính có điều kiện liên hệ tương quan / khơng có tự có thực tính khơng có có thực tính nơi khác") Tơi tự cho tơi có thực ý nghĩ đo tường nghĩ ý nghĩ hay hình ảnh tơi kẻ khác hay kẻ khác tưởng nghĩ tôi? Ngay đến gọi "tôi" ý nghĩ cảm giác liên tục hay cố làm vẻ "liên tục" ngôn ngữ văn phạm cú pháp tạo thành? Lúc tơi cảm thấy tơi có thực nhứt? Lúc ăn uống, lúc làm tình, lúc yêu đương, lúc thù hận, lúc đau khổ, vui sướng, lúc đứng nằm ngồi, thở vô thở ra, lúc lái ô tô, lúc làm việc kiếm tiền, lúc chợ hay lúc ngó đồng hồ nhứt lúc trải qua tám gió đời như: ĐƯỢC THUA (chữ Pàli gọi "làbha" "alàbha"), DANH THƠM TIẾNG XẤU (yasa ayasa), CA TỤNG KHIỂN TRÁCH (pasamsà nindà), HẠNH PHÚC ĐAU KHỒ (sukha dukkha) Phật giáo nguyên thủy gọi "Tám Pháp Thế Gian" (Attha-lokadhamma) (Hán: "Bát Phong") Tơi cảm thấy tơi có thực tám điều trên, thực tơi hồn tồn khơng có thực, tơi chết đời sống chết có thực nhứt xảy lúc Chính chết chuyển hóa tất thực thành khơng thực, đến chết có thực tơi cịn đeo sống, dù sống mong manh Mỗi thực chết, chết hồn tồn chết khơng có thực Nơi nên nhắc lại câu tuyệt vời nhà thần bí Đức Abraham a Santa Clara: "Kẻ chết, trước chết, không chết, lúc chết" (Wer stirbt, che er stirbt, der stirbt nicht, wenn er stirbt) (cf Heidegger, Ueber Abraham a santa Clara, Gesprochen beim Messkircher Schultreffen am Mai 1964 im Martinsaal) Chỉ hết hy vọng đời sống mà không bi quan, tơi khơng cịn mong đợi tương lai mà cay đắng, thấy hồn tồn khơng có thực, lúc chết sáng tạo chuyển hóa hết hữu tình Tại gọi chết sáng tạo? Cái chết sáng tạo chết khơng có hết (Đó chủ nghĩa hư vô): chết sáng tạo chết sống sống chết, chết sống sống -7- chết; chết sáng tạo chuyển hóa hữu hình thành vơ hình chuyển hóa vơ hình thành hữu hình, chuyển hóa cái, chuyển hóa này, chuyển hóa khác khơng cịn tự biệt lập độc lập khơng dính líu với khác: tất trở thành liên hệ mật thiết với nhau, mâu thuẫn nhứt kêu gọi lẫn người tình kêu gọi người tình, khơng thực nhứt trở thành thực thực lại khơng có thực Tơi khơng có thực tơi chuyển hóa khơng ngừng thực khơng phải tơi chuyển hóa mà tơi chuyển hóa; tơi tất chuyển hóa khơng gian thời gian vô tận; tất chuyển hóa vơ tận ý tướng vơ tận vơ tưởng Vì tất chuyển hóa trùng trùng dun khởi sự vơ ngại pháp giới, tơi khơng cịn tơi mà hóa thân vơ hạn vơ hạn vũ trụ sinh thành hoại diệt; Quán Thế Âm Bồ Tát, QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT lại Thể Tính Tồn Diện (Samantamukha) tơi Tơi khơng thấy Qn Thế Âm Bồ Tát, chưa thấy Thể Tính Tồn Diện tơi Muốn thấy Tồn Diện ấy, tơi phải vứt bỏ Tôi tự vứt bỏ được, thực khơng có gọi tự mình có khơng có gọi khác Quán Thế Âm Bồ Tát SỰ TỈNH THỨC TỒN DIỆN CỦA TÌNH THƯƠNG VƠ HẠN Sức mạnh vĩ đại nhứt tất sức mạnh, Tình Thương khơng chủ thể khơng đối tượng Tình thương Tiếng Gọi, tiếng gọi tiếng thành Tiếng, âm gọi âm thành A? Thanh Danh Hiệu QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT Qn Thế Âm Bồ Tát, Qn Thế Âm Đại Âm Thanh tất âm vũ trụ vũ trụ Quán Thế Âm khơng phải biểu tượng khác; Quán Thế Âm Thực Tại tất thực đồng thời Quán Thế Âm Biểu Tượng Tình Thương vơ hạn chuyển hóa biểu tượng thường tình thành thực Bây trở lại câu hỏi thứ nhứt "Quán Thế Âm ai" Ư?g đáp lại câu hỏi thứ nhứt đồng lúc trả lời hết câu hỏi Quán Thế Âm QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT LÀ AI ? [^] Tôi không tự đặt câu hỏi cho tơi, tơi khơng ngó lên trời đặt câu hỏi: "Trời ?" Tơi trả lời QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT thế (một cách uyên bác cách triết lý thượng đẳng), việc làm hồn tồn khơi hài Tơi khơng muốn bắt buộc người ta tin Riêng tôi, tin vào Quán Thế Âm Bồ Tát Tôi tin QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT có thực tơi hay có thực người gặp hay gặp mặt đất Qn Thế Âm Bồ Tát gần tơi tôi xa lạ hẳn người khác dù lúc thế, (sự vắng mặt Quán Thế Âm -8- có mặt kín đáo tận thở tôi) Như nét mặt Mahàkàla (Hiện thân khác Quán Thế Âm) mà thường thấy nơi chùa Tây Tạng Người ta cho tơi mê tín dị đoan Tơi khơng sợ mê tín dị đoan lại cho tôn thờ khoa học tin tưởng vào lý trí điều mê tín dị đoan ngu xuẩn đáng thương hại hết Tôi không chống khoa học khơng chống lý trí, dĩ nhiên tất cần thiết, điều quan tâm điều định tảng khoa học tảng lý trí Đó khơng tảng tảng (theo nghĩa tĩnh từ "grundlos" Schopenhauer hay danh từ "Abgrund" Nietzsche Heidegger Hoelderlin) Đây vấn đề quan trọng tư tưởng đại Tuy nhiên, Quán Thế Âm vấn đề mà huyền bí tồn diện đời sống chết; Qn Thế Âm tên gọi khơng tên nằm tận sâu thẳm nơi tâm điểm thể tính người; Quán Thế Âm bừng vỡ Khơng Tính, đột nhập Khơng Tính trái tim đau khổ sợ hãi người mặt đất Quán Thế Âm chuyển hóa tan vỡ Ngũ Uẩn thành Khơng, chuyển hóa tồn diện Sắc thành tồn diện Khơng, chuyển hóa tồn diện Khơng thành tồn diện Sắc (Sự chuyển hóa tồn diện Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức) Quán Thế Âm Chuyển Hóa Tồn Diện thể xác tinh thần người, đẩy xô người nhảy thẳng vào Hố Thẳm nghĩ bàn "không sinh, không diệt, chẳng sạch, chẳng dơ, chẳng thêm, chẳng bớt", trạng thái huyền diệu mà tất sợ hãi phải tan vỡ (Abhaya) Trong kinh Saddhamla-Pundarìka (Diệu Pháp Liên Hoa Kinh) QN THẾ ÂM BỔ TÁT cịn có tên Kẻ Ban Tặng cho An Toàn An Ninh, Trú Ẩn, Ẩn Náu (Abhayamdada) cho lo âu sợ hãi (theo chữ Phạn) tức Kẻ Ban Tặng cho Sự Khơng Sợ Hãi, Thí Vô Úy (theo dịch chữ Hán; "Thị QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT ma tát, bố úy cấp nạn chi trung, thí vơ úy, thị cố thử Ta bà giới, giai hiệu chi vi: Thí vơ úy giả) Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Sùrangama Sùtra) Quán Thế Âm Bồ Tát ban bố cho loài người 14 thứ không sợ hãi (14 công đức vô úy), lịng bi ngưỡng lồi người, từ sức mạnh lòng từ thiện 32 ứng thân để thuyết pháp mà khiến cho lồi giải thành tựu Quán Thế Âm Bồ Tát đắc vô tác diệu đức nghĩ bàn theo cảm "có thể nhiều hình dung nhiệm mầu, nói vơ số thần bí mật Trong đó, đầu, đầu , đầu, đầu, 11 đầu 108 đầu, 1000 đầu, 10 000 đầu, 84.000 đầu, đầy đủ tướng tay, tay, tay, 12 tay, 14, 16, 18, 20, 24, 108 tay, 1.000 tay, 10.000 tay, 84.000 tay bắt ấn; mắt, mắt mắt, mắt, 108 mắt, 1.000 mắt, 84.000 mắt báu tịnh; từ, oai, định, tuệ, cứu giúp chúng sanh tự tại" Đó Quán Thế Âm Bồ Tát Đạo tu chứng viên thông vô thượng, vô tác diệu đức thứ nhứt khơng thể nghĩ bàn: "Chứng tính nghe chí diệu, nơi tâm tính khơng cịn có tướng vân, thấy nghe, hay, biết khơng cịn cách biệt thành bảo -9- giác viên dung tịnh." Diệu đức vô tác thứ hai Quán Thế Âm có "diệu dụng hình, tụng chú, hình đó, đem sức mạnh khơng sợ hãi mà ban tặng cho chúng sinh"; diệu đức vô tác thứ ba Quán Thế Âm "đi qua giới khiến cho chúng sinh hy sinh thân thể hy sinh trân bảo để cầu xin lòng từ bi Của Quán Thế Âm"; diệu đức vô tác thứ tư Quán Thế Âm "có thể đem thứ quý báu cúng dường bậc Như Lai khắp mười phương ứng đáp lòng mong cầu chúng sinh lục đạo pháp giới, cầu vợ vợ, cầu con, cầu samàdhi (tam muội) samàdhi, cầu sống dai sống dai, đến cầu cho Đại Niết Bàn (parinirvàna) Đại Niết Bàn" Trước sâu vào chi tiết cần thiết Quán Thế Âm Bồ Tát, nên giới hạn đào sâu danh hiệu "VƠ ÚY THÍ" (Abhayamdada) QN THẾ ÂM LÀ VỊ BAN TẶNG SỰ KHƠNG SỢ HÃI (THÍ VÔ ÚY) THÂM MẬT DANH HIỆU TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA [^] Kinh Diệu Pháp Liên Hoa có nhấn mạnh hai lần QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT Vị Bồ Tát hay đem không sợ hãi ban tặng cho chúng sinh (Thị Bồ Tát dĩ Vô úy Thí chúng sinh), hay ban cho khơng sợ hãi (Năng Thí Vơ úy) Trong chữ Phạn có khác biệt quan trọng lúc hơ lên danh hiệu; thay "NAM MƠ QN THẾ BỔ TÁT" dịch chữ Hán Cưu Ma La Thập, chữ Phạn danh hiệu lại nhấn mạnh thêm với chữ "KẺ BAN TẶNG SỰ AN TỒN, SỰ KHƠNG SỢ HÃI" (Abhayamdada); tức thay hơ danh hiệu "NAM MƠ QN THẾ BỔ TÁT" (theo cách dịch thiếu chữ Hán, phải gọi cho theo chữ Phạn là: "NAM MƠ VƠ ÚY THÍ QN THẾ BỔ TÁT MA HA TÁT" nguyên ngữ chữ Phạn: NAMO NAMAS TASMAI ABHAYAM DADÀYÀVALOKITESVARAYA BODHI SATTVÀYA MAHÀSATTVÀETI! hay là: NAMO NAMAS TASMAI ABHAYAM DADA AVALOKITESVARÀYA BODHI SATTVÀYA MAHÀSATTVÀYA! có nghĩa là: - 10 - khơng phải gần “tâm thức”, “tâm trạng” “tâm lý” mà gọi “chủ thể” làm chủ gọi “cá thể” tự giải thích phơ trương “chủ thể” Bỏ ngồi ý niệm thông thường thung lũng ý thức “chủ thể”, “khách thể”, “cá thể”, “tập thể”, “biệt thể”, “lập thể”, “siêu thể”, tất dạng thể biến thể có gọi “hiện thể”, kiên nhẫn lên đường trở thể tính tính thể đức kiên nhẫn ý nghĩa siêu việt Phật Giáo Vừa đọc tới đây, người ta thiếu kiên nhẫn, bực mình, ngáp tự hỏi người viết dẫn đến đâu Có thể tạm cho định nghĩa thìếu kiên nhẫn là: khơng chịu đựng ý thức thiếu kiên nhẫn Từ đẻ thêm giả định nghĩa thiếu kiên nhẫn: khơng chịu đựng chịu đựng Nói cách gọn tinh thần triết lý chơi chữ ngôn ngữ Việt Nam: không chịu tất mà người Việt Nam gọi như: về, ở, đi, đứng, nhớ, thương, buồn, đau, nỗi lòng, nỗi niềm, nỗi nào, nơng nổi, khó nổi, nổi, Trong tinh thần triết lý Vĩệt Nam, không kiên nhẫn thiếu kiên nhẫn đánh kiên nhẫn thay đổi chuyển hóa từ chữ (dấu hỏi) đến chữ nỗi (dấu ngã) Nói cách triết lý nữa, tất câu hỏi bị té ngã thành nỗi, nông nỗi người Tất triết lý kiên nhẫn kiên nhẫn triết lý: triết lý chịu đựng tất dấu hỏi, chịu đựng tất nông nỗi hỏi nơi: “Biết hỏi có nghĩa là: biết chờ đợi dù chờ đợi trọn đời người Điều yếu thời, nghĩa giây phút, lúc có Kiên Nhẫn đáng.” (Heidegger, Einfuehrung in die metaphisik, trang 157: “Fragen Koennen heist: warten koennen, sogar ein leben lang Die rechte Zeit, d.h der rechte Augenblik und das rechte ausdauem”) Bây đến ý thức mơ hồ kiên nhẫn có nghĩa là: “biết chờ đợi, dù chờ đợi trọn đời người” Và ý thức rõ ràng nữa: kiên nhẫn đáng kiên nhẫn có nghĩa ăn ở, đứng, lưu trú với tiết nhịp thời gian yếu, trúng tiếp, trúng nhịp, ăn khớp với biến dịch tự nhiên tất tất cả, một, tất tất cả, tất cả, tất Sự kiên nhẫn bùng lóe chiếu rực lên giây phút liên thu, bùng lên tắt, mà ngược lại: cháy bùng lên lặng lẽ soi rực chiếu sáng liên tục tất lộ trình vận hành tâm thức Sự kiên nhẫn kiên nhẫn thời gian yếu thời gian đồng hồ niên lịch: “hãy chờ đợi cách khiêm tốn kiên nhẫn, đợi phút khai sinh ánh sánh rực ngời lạ” Ở đâv thời gian làm tiêu chuẩn đo lường Một năm có kể gì: nghệ sĩ có nghĩa nảy nở không thúc nhựa cây, đứng vững lại cách tín thành tất gió lớn mùa xuân, không sợ hãi nao núng mùa hạ không trở lại Mùa hạ định đến Nhưng mùa hạ đến cho kẻ biết chờ đợi, chờ đợi cách trầm lặng cởi mở có vĩnh cửu trước mắt Tơi học điều ngày đau đớn, nỗi đau - 74 - khổ mà cảm tạ: KIÊN NHẪN VẪN LÀ TÂT CẢ - “GEDULD IS ALLES” (rainer Maria Rilke, xin đọc Rilke Phạm Công Thiện, trang 27, 1969, Cornell University Library, Wason PT 2635, 165, 275, NUL 72-2451) Những lời nói dẫn đại thi hào Đức Rilke đáng kiên nhẫn trích lại lần nơi Rilke mộl thi sĩ suốt đời ăn nằm trọn vẹn tất ý nghĩa kiên nhẫn Và Rilke nhà thơ sống trọn vẹn với tinh thần đạo lý Phật Giáo mà cịn nhìn thấy lại thơ tuyệt vời Rilke Đức Phật thơ nhan đề: “Đức Phật quang vinh hiển ngời”; Rilke tôn kính gọi Đức Phật “trung tâm điểm tất trung tâm điểm, nguyên nguyên” (Mitte Aller Mitte, Kern Der Kerne) ca tụng: “Trong pháp thân Đức Phật bắt đầu/một mà sáng rực lâu dài mặt trời ” Vài suy nghĩ kiên nhẫn đức kiên nhẫn Phật giáo viết ánh sáng Kinh luận Phật giáo từ nguyên thủy tồn Đại thừa Phật giáo gồm ln Kim Cương thừa Mật tơng Tây Tạng; ngịi bút người viết hướng dẫn lực khủng khiếp “một sáng rực lâu dài tất mặt trời” Vâng lệnh theo truyền thống tôn nghiêm luận thuyết Phật giáo, người viết tơn kính khởi đầu quăng bỏ thân, khẩu, ý xuống dài sát mặt đất để phụng ngưỡng đức Phật qua câu kệ tán tụng đại sư Nàgàrjuna (Long Thọ) phần mở đầu Trung Luận (Mùlamadhyamakakàrika) mà tư tưởng vĩ đại khủng khiếp soi đường ngườì viết bước bước một cách kiên nhẫn đường trở đỉnh núi cao nhân loại, Hy Mã Lạp Sơn triết lý Tuyết sơn đạo lý từ Đơng sang Tây, cao ngất mà tất ý thức người phải sụp đổ: Anirodham Anutpàdam Anucchedam Asàsvatam / Anekàrtham Anànàrtham Anàgramam Amrgamam / Yah Pratityagamutpàdam Prapancopasamam Sivam / Desayàmàsa Sambuddhah Tam Vande Vandatàm Varam Việt dịch: Con xin phụng ngưỡng đấng Tồn Giác, bậc Tơn Sư siêu việt nhất, người thuyết giảng không ngừng không khởi, không tiêu mất, không cịn lại, khơng giống, khơng khác, khơng đi; người thuyết giảng lý duyên khởi, tương phát tương khởi đồng nhịp (pratìyasamutpàda) , an nghỉ tuyệt vời vọng thức, vọng niệm, vọng tưởng, vọng ý, vọng ngữ, vọng ngôn, hý ngôn, hý luận, dị tưởng, biệt tưởng, động tưởng, tán ý, hoằng tương, động ý-sự an dịu động niệm, tư tưởng tản mạn (prapancopasama) , an dịu giải thoát diệu huyền tuyệt diệu tốt lành (siva) (toàn thể Trung - 75 - Luận Long Thọ dịch xong từ chữ Phạn từ năm mà tơi kiên nhẫn giữ lại chưa tiện xuất P.C.T 1994) Chỉ có bốn câu kệ mở đầu Long Thọ (Nàgàrjuna) mà phải dịch Việt ngữ dài dòng trên, mà người viết chưa diễn hết tất ý nghĩa súc tích Long Thọ, bốn câu kệ Nàgàrjuna có sức mạnh cơng phá đữ dội gấp triệu lần phương trình ngun tử Einstein (thực Einstein khơng đáng đem so sánh với Nàgàrjuna, Einstein nằm bình diện khác kiến trúc vọng niệm, cịn Nàgàrjuna phá hủy tất bình diện phá hủy tất cà vận hành động niệm) Khơng phải tình cờ ngẫu hứng người viết mở đầu viết vài suy nghĩ kiên nhẫn đức kiên nhẫn trích dẫn diễn dịch bốn câu kệ Long Thọ, kệ tán mở đầu Trung Luận (Mùlamadhyamakakàrika) “trung tâm điểm tất cá trung tâm điểm, nguyên tất nguyên” để nhảy thẳng vào tính thể thể tính kiên nhẫn Phật giáo Chúng ta chưa đủ chuẫn bị tinh thần để hiểu ý nghĩa súc tích bốn câu kệ Chúng ta cần phải kiên nhẫn chờ đợi giây phút bất ngở tất điều kiện thể lúc bốn câu kệ bừng vỡ sáng ngời lên “hơn mặt trời” Hai chữ Phạn nặng nghĩa bốn câu chữ Phạn Long Thọ chữ Pratityasamutpàda chữ Prapancopasama; thực Pratityasamutpàda cỏ nghĩa quen thuộc “lý duyên khởi” Prapancopasama có nghĩa khơng quen thuộc “an định động niệm vọng thức”, nhiên, tất vấn đề giản dị thế, vấn đề vấn đề tìm hiểu ý nghĩa xác, mà vấn đề nhất, vấn đề sống chết vận hành di động liên tục tất kiến thức tâm thức, vận hành chuyển động tất ý niệm tản mạn ngược lại đức kiên nhẫn; kiên nhẫn nghĩa siêu việt Phật giáo là: làm an nghỉ, làm an định động tưởng tán ý, tức ý nghĩa chữ Prapancopasama bốn câu kệ chữ Phạn Long Thọ Khi suy nghĩ đức kiên nhẫn Phật giáo mở đầu trích dẫn bốn câu kệ Long Thọ để ngưỡng phụng đấng Thế Tôn, nhảy thẳng vào trung tâm điểm đức kiên nhẫn Phật gíáo: Kiên Nhẫn an nghỉ tất vận hành ý niệm; Kiên Nhẫn phân biệt ý niệm, vọng tưởng tán mạn, phân biệt ý niệm, tưởng tượng sai lạc, ngồi phóng đại tâm thức, ngồi tác động ngơn ngữ ý niệm, ngồi đùa chơi chữ nghĩa chữ nghĩa, tất kiến trúc vọng thức mà chữ Phạn gọi Nisprapanca chữ Tây Tạng gọi Sprospa medpa Điều quan trọng khiến cho cần phải kiên nhẫn lưu ý: sự kiến trúc vọng thức vọng tưởng Như cần phải kiên nhẫn lại từ bước đầu, lùi lạỉ xa thể cách kiên nhẫn vận hành ý niệm kiên nhẫn tu hành Phật giáo nguyên thủy Đại thừa với Mật tông Tây Tạng - 76 - Nhiều người thường nói nhiều đức kiên nhẫn lại người thiếu kiên nhẫn nhiều Chính người viết phải tự nhận “thân chứng” thiếu kiên nhẫn đủ dạng thái tế nhị phức tạp Càng thiếu kiên nhẫn thấy thấm thía ý nghĩa quạnh hai chữ “kiên nhẫn” Tìm cho tất lý để cắt nghĩa thiếu kiên nhẫn khó khăn tìm cho tất lý để cắt nghĩa diện đức kiên nhẫn Có lẽ ý thức (hay tiềm thức) thơi thúc khiến tìm lý để cắt nghĩa (và kia), thiếu kiên nhẫn tâm thức bất mãn giây phút Sự bất mãn bùng dậy từ ý thức leo lét diện đìu hiu, lơi kéo bóng tối tương lai vồ chụp lên không gian lung lay nghiền nát khứ thành tro tàn đầy khói trắng (Đơi cần nói “văn chương” tí để phủ lấp thiếu kiên nhẫn ngơn ngữ diễn đạt) Người thiếu kiên nhẫn thường hay nói nhiều, nói “phóng đại”, nói nhừa nhựa lịng thịng văn phong Faulkner (chỉ viết văn Faulkner viết lê thê lòng thòng đời sống thường nhật Faulkner nói Đơi cần ăn nói lạc đề chút, lúc viết đức kiên nhẫn đạo Phật mà lại đề cập Faulkner, khơng khác gián tiếp đề nghị với người đọc đừng đọc viết tìm đọc Faulkner để thể nghiệm đức kiên nhẫn cho đôi mắt mỏi mệt sau ngày lao lung với sinh kế chịu đựng; lạc đề mà nhập đề : có Faulkner nhà văn Mỹ sử dụng chữ “endurance” chữ “endure” cách thiên tài u ẩn mà ngàn trang giải thích ý nghĩa đức kiên nhẫn không đủ lôi dậy ma lực kỳ quái âm hưởng ngữ động văn chương kiên nhẫn Faulkner, vài ba bút pháp lì lợm kiên nhẫn văn học đại) Sự bất mãn nỗi im lặng nặng nề đời sống làm cho trở nên ồn (ồn âm thầm đầu hay ồn thể cử điệu bộ), lúc cảm thấy bách; có thường xun thơi thúc động đậy khơng ngừng; lúc cảm thấy bận rộn khơng có (hoặc có q nhiều để lúc thấy bách nghẹt thở), lúc mong đợi khác xảy đến thường tình chẳng có xảy đến; hơm có thực xảy đến: chết vùng vẫy xuất cách lì lợm kiên nhẫn; chết xuất cách mẹo luật văn phạm, tả, chữ nhẫn phải viết dấu ngã Cái chết xuất cách tàn nhẫn chữ nhẫn chữ Tàu: tất ý nghĩa hình nhi hạ học đức kiên nhẫn sử dụng cách cụ thể hữu hình gợi hình qua chữ nhẫn với đao đè lên tâm: đao thêm nét, thành mũi dao nhọn (nhận) đặt lên trái tim; kiên nhẫn có nghiã chịu đựng cho lưỡi dao nhọn kề sát lên trái tim Tinh thần kiên nhẫn Việt Nho lộ nguyên hình chữ nhẫn (muốn thấy nhẫn gợi hình cách rùng rợn nào, xin kiên nhẫn nhìn hình vẽ lưỡi dao đời thái cổ Tàu sách đáng nhớ L Wieger, Chinese Characters, Their Origin Etym Ology, Histori, Classification and Signification A Thorough Study from Chinese Documents, 1965, trang 141-142, trang 365) Còn tinh thần kiên nhẫn Việt đạo thể bao dong chứa đựng chữ “súc” Đạo - 77 - Đức Kinh (chương 51: “Đạo sinh chi, đức súc chi Cố Đạo sinh chi, đức súc chi ), bất ngờ lóe bừng lên “thụ nhận”, chịu đựng mũi dao nhọn, chịu đựng gánh lấy tự trách nhiệm trước nỗi ly hương độ dân tộc kiên nhẫn ánh sáng tâm linh: “thụ quốc chi cấu, thị vi xã tắc chủ, thụ quốc bất tường thị vi thiên hạ vương” (Đạo Đức Kinh, chương 78: “chịu đựng nhơ bẩn ô nhục, hoạn nạn quê hương, chịu đựng điều không làm tai họa, hoạn nạn quê hương ”); lúc phải chịu đựng “chính ngơn nhược phản”, thực đức kiên nhẫn việc thống trị khí, “chuyên khí” (Đạo Đức Kinh, chương 10), thường ln “dốc lịng giữ trầm lặng” (thủ lĩnh đốc, DDK, chương 16) gió bàng bạc thổi từ rặng núi Cấm (Thiên Cấm Sơn) đất Việt Nam, ứng quẻ Khiêm đất có núi địa chung hữu sơn Việt Dịch Sự Khiêm Nhẫn thành tựu trọn vẹn thân nghiệp triết gia vĩ đại quê hương tức Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI, (khơng phải tình cờ ngẫu nhiên mà đỉnh núi cao Triết Lý Tư Tưởng Việt Nam lại mang tên Bỉnh Khiêm) Ngoài Nguyễn Bỉnh Khiêm, Việt Nam giữ lại mãi lời thơ giấu kín Nguyễn Du, người thể tồn triệt Việt Phật thơ bất ngờ “Lương chiêu minh thái tử phân kinh thạch đài” mà tinh thần Việt Phật nói lên câu “ngã độc kim cương thiên biến linh” (ta, Nguyễn Du, đọc kinh Kim Cương đến hàng ngàn lần) Tất ý nghĩa hai chữ kiên nhẫn ngôn ngữ Việt Nam tựu thành liệt định ý thức ly tướng (ly thiết chư tướng) thi hào Nguyễn Du với chữ “vô tự thị chân kinh” (ngã độc kim cương thiên biến linh / Kỳ trung áo đa bất minh / Cập đáo phần kinh thạch đài hạ / Tài tri vô tự thị chân kinh) Trước bốn câu thơ này, Nguyễn Du nhắc lại Huệ Năng, lục tổ Thiền tông nhân loại, đại thiền sư Việt Nam sinh Lãnh Nam, miền đất xưa Việt Nam Từ Huệ Năng đến Nguyễn Du, tất dịng Thiền tơng Việt Nam khai phát bí mật từ kinh Kim Cương, Bát Nhã ba la mật đa Đức kiên nhẫn khiêm nhẫn Việt Phật (được thể từ Huệ Năng đến Nguyễn Du qua kinh Kim Cang) cưu mang chuyển hóa tồn triệt Việt Nho, Việt Lão Việt Dịch, để trở thành thứ “tam giáo đồng nguyên” thiên hạ lầm tưởng mà bướng bỉnh, bướng bỉnh mà Nguyễn Du gọi “vơ tự” Do đó, triết lý (viết thường) Triết Lý (viết hoa) Việt Nam gọi “Triết Lý Vơ Tự” mà đức Kiên Nhẫn Khiêm Nhẫn chuyển tính qua “nhẫn nhục ba la mật” Kinh Kim Cang: Nhẫn Nhục Nhẫn Nhục, gọi Nhẫn Nhục Kiên nhẫn đọc đọc lại kinh Kim Cang đến hàngngàn lần, kiên nhẫn thấy mù mờ khơng hiểu cả, tiếp tục kiên nhẫn đọc đọc lại Kinh Kim Cang đến vài trăm ngàn lần nữa, hôm nhiên hàng trăm ngàn triệu chữ nghĩa bùng vỡ nát thị thành “vô tự” Kiên nhẫn kiên nhẫn lại, cố gắng kiên nhẫn giây phút mà không thấy đâu kiên nhẫn cả; ý thức cách tàn nhẫn trăm ngàn lần khơng có kiên nhẫn, thiếu kiên nhẫn Cứ tiếp tục xô đẩy thiếu kiên nhẫn đến độ cuối nhiên thiếu kiên nhẫn độ kiên nhẫn lâu dài nằm ẩn giấu ý thức nẩy lửa - 78 - hừng hực kiên nhẫn khơng có thực thiếu kiên nhẫn thiếu vốn tính thiếu mất, tức thiếu thiếu Cái bị thiếu, bị mất, có mà thiếu chà đạp thống trị mình, bách mình; khơng có lại bách chà đạp cịn nặng nề tất hữu thể Cái có khơng, vừa có vừa khơng có, khơng có khơng khơng, vừa khơng khơng có vừa khơng khơng khơng, tất lý luận văn tự tứ xơ đẩy vịng điên đảo đốt cháy gọi “sự thiếu kiên nhẫn” Đức Kiên Nhẫn đạo Phật kiên nhẫn hiểu theo phạm trù tứ cú (lý luận sơ đẳng mà người bắt đầu học Phật phải thân chứng, chứng ý chứng tồn diện mong bước vào mảnh đất nhỏ sơ địa để tiêu diệt trí thức “thơng thái, un bác, đa văn, đa kiến” phàm phu tính) Bước vào đức kiên nhẫn đạo Phật là: “có gọi kiên nhẫn” (hữu nhi bất khơng); bước thứ hai là: “khơng có gọi kiên nhẫn” (không nhi bất hữu); bước thứ ba là: “vừa có gọi kiên nhẫn vừa khơng có gọi kiên nhẫn” (diệc hữu diệc không; chữ Phạn gọi “ubhayasamkìrnàtma"; bước thứ tư là: vừa khơng có gọi kiên nhẫn vừa khơng có khơng có kiên nhẫn” (bất hữu bất khơng, phi hữu phi không) chữ Phạn gọi là: ubhayaprati-sedhasvabhàvatà) Đây bốn bước thấp để bước vào đức Kiên Nhẫn đạo Phật Tất xuyên tạc hiểu sai ý nghĩa đức Kiên Nhẫn đạo Phật bị kẹt tứ cú phân biệt II KIÊN NHẪN TRONG PHẬT GIÁO VÀ KIÊN NHẪN TRONG THẦN HỌC THIÊN CHÚA GIÁO VÀ TRONG CÁC TÔN GIÁO KHÁC Tất ý nghĩa siêu việt (siêu tứ cú, việt bách phi) tất kinh luận Phật Giáo (từ nguyên thủy Đại thừa Kim cang thừa Mật tơng nói đức Kiên Nhẫn, nằm bước nhảy tuyệt vời, phóng ngồi “tứ cú phân biệt, bách phi” (vọng kiến không gian thời gian giả định) Tất triết lý Đông Tây, tất tôn giáo ca tụng đức Kiên Nhẫn, tất bị kẹt tứ cú phân biệt bách phi giả định (dù thần học phủ định, loại thần học cao tuyệt đỉnh, “théologie négative”, tức theologia negativa, loại thần học phủ định xuất tác phẩm Pseudo-Dionysius, Scotus Erigena, Meister Eckhart Nicholas of Cusa, tất loại thần học Thiên Chúa Giáo vướng kẹt tứ cú phân biệt bách phi giả định, Nicholas of Cusa định nghĩa Thượng Đế “trung tâm trung tâm, cứu cánh cứu cánh, danh hiệu danh hiệu, tính thể tính thể, vơ thể vơ thể” tất định nghĩa bị phá vỡ Trung Luận Long Thọ thập bát khơng Bát Nhã) Có thể có người nói đạo dạy kiên nhẫn tất thánh nhân tôn giáo dạy kiên nhẫn, người ta chưa thấy tất ý nghĩa đức Kiên Nhẫn Phật Giáo hoàn toàn triệt để khác hẳn tất ý nghĩa hai chữ Kìên Nhẫn đạo lý tôn giáo khác Sự khác biệt sơ đẳng đức Kiên Nhẫn Phật Giáo không nằm kẹt Tứ Cú phân biệt, khác biệt trầm trọng nhất, tế nhị khó - 79 - hiểu Không Nhẫn, từ luồng ánh sáng lộng lẫy khác, gọi thấp là: Vô Sinh Pháp Nhẫn (chữ Phạn gọi Anutpattika - dharma - ksàntih) Vô Sinh Pháp Nhẫn kinh nghiệm siêu việt đức Kiên Nhẫn toàn diện mà tất thứ kiên nhẫn khác thứ kiên nhẫn giả danh, phụ thuộc, phiến diện mang tính cách phàm phu tục tử Tất kiên nhẫn khác kiên nhẫn khơng nghĩa thực Đối với đạo Phật, tất Kiên Nhẫn kẹt tứ bách phi, kẹt tứ tướng (nhân, ngã, chúng sinh, thọ già) Kiên Nhẫn đạo Phật Tất đạo lý hay tôn giáo giảng dạy đức Kiên Nhẫn mà không chấp nhận “tất hành vô thường; tất hành khổ; tất pháp vơ ngã” chưa phải Kiên Nhẫn hiểu theo đạo Phật Tất Kiên Nhẫn không khởi phát từ “nhất thiết pháp vô ngã” Kiên Nhẫn trá hình, chưa thực Kiên Nhẫn thực: kiên nhẫn khủng khiếp bí mật chuyển động tâm thức nẩy lửa trực nhận khơng có gọi Kiên Nhẫn khơng có gọi “pháp” hiểu theo điệu “hữu pháp” “vô pháp”, mà khơng có phá vỡ khơng có Tứ Cú chủ nghĩa Hư Vơ quốc tế Nói gọn: “nhất thiết pháp khơng” (Sarvadharmasùnyatà) Đứng bình diện cao khác, “nhất thiết pháp khơng” (Sarvadharmasùnyatà) “không tánh” viên dung, viên nhập, tương dung tương nhiếp với 19 thể diệu tánh thể diệu tánh, làm thành 20 Không Tánh Bát Nhã (theo pháp số Đại Bát Nhã Pancavimsati Sàhasrikà Prajnàpàramità) Cịn riêng vơ sinh pháp nhẫn chưa hẳn cao nhất, nhẫn thứ ngũ nhẫn Bát Nhã ba la mật kinh Nhân vương hộ quốc (như phục nhẫn, tín nhẫn, thuận nhẫn, vô sinh nhẫn nhẫn tịch diệt; thực có tới 14 đức Kiên Nhẫn, nhẫn có thượng nhẵn, trung nhẫn hạ nhẫn; từ phục nhẫn vô sinh nhẫn có thượng trung hạ; trừ nhẫn tịch diệt, đức nhẫn nhẫn có thượng trung mà thơi) Trong Hoa Nghiêm Kinh Vô Sinh Pháp Nhẫn đứng vào hạng thứ ba Thập Nhẫn, Như Khơng Nhẫn đức Kiên Nhẫn cao để thành tựu Vô Ngại Nhẫn Địa tất Bồ Tát, để nghiêm tịnh tất Phật độ, để đến tất pháp xứ thâm, để thông đạt tất đạo ba la mật Đại Bồ Tát thành tựu Như Khơng Nhẫn đạt thân Như Lai (Mười đức Kiên Nhẫn Phẩm Thập Nhẫn là: âm nhẫn, thuận nhẫn, vô sinh pháp nhẫn, huyễn nhẫn, diệm nhẫn, mộng nhẫn, hưởng nhẫn, ảnh nhẫn, hóa nhẫn, không nhẫn) Nơi đề cập đại khái dạng thái đa dạng đức Kiên Nhẫn đạo Phật; đường kiên nhẫn dẫn đến đức Kiên Nhẫn đạo Phật dài cần khai triển lần lần từ rộng đến sâu, từ thấp đến cao Bước bước từ kinh đến luận, người viết kiên nhẫn mở rộng tất khía cạnh ẩn kín đại nhẫn Có kiên nhẫn qua tất đường Phật Giáo, từ tạng kinh Pàli kinh Sanskrit tạng kinh Tây Tạng, kiên nhẫn trở với đơi ba câu thơ kệ súc tích đoạn kệ thứ 184 sau kinh Pháp cú (Dhammapada) tiếng Pàli giựt nhìn thấy lại tất rực sáng tuyệt vời mà tất - 80 - giáo lý Phật Giáo cô đọng tập trung đến độ cuối khả ngơn ngữ lồi người hai câu kệ đây: Khantì paramam Nibbànam paramam vadanti buddhà tapo titikkhà Xin dịch văn xuôi: Chư Phật dạy Sự Kiên Nhẫn Chịu Đựng tu hành khổ hạnh cao tuyệt đỉnh / Niết Bàn cao tuyệt đỉnh (Bản dịch Kinh Pháp Cú Hịa Thượng Thích Minh Châu không sử dụng đây, dịch Hịa Thượng Thích Trí Đức thế; hai dịch khác nhị vị Hòa Thượng dùng để lưu hành cho quảng đại quần chúng dễ hiểu, lợi ích cho chúng sanh Công đức lớn lao nhị vị đáng ngưỡng mộ Tôi tự dịch lấy theo sát nguyên tác Pàli dịch có sẵn Lời thích áp dụng cho tơi trích dẫn kệ thơ tiếng Pàli Kinh Pháp Cú hay kinh khác chữ Pàli, chữ Sanskrit chữ Tây Tạng Sự kiên nhẫn học Phật tối thiểu đòi hỏi ) Chúng ta chưa đủ chuẩn bị tu dưỡng tâm linh để giựt trực nhận tất thần lực vĩ đại Phật lực vơ bìên chứa đựng hai câu thơ kệ ngắn gọn trên, kiên nhẫn bước lại từ bước đầu lần (và nhiều lần nữa) bước dậm chân chỗ Sự phân biệt cặn kẽ kiên nhẫn với kiên nhẫn khác công dụng vọng tưởng biến kế sở chấp giới ngôn thuyết Ngược lại với công dụng vô công dụng, vô công dụng hạnh (kinh Lăng Già gọi Anàbhogacar: “khơng mục đích, khơng tiêu điểm, khơng dụng, khơng cơng, khơng chủ đích, khơng có gọi “tối hậu tựu thành” theo nghĩa Hy Lạp telos triết lý Plato rõ rệt cao siêu triết lý Aristote”; đời sống Phật Giáo khơng thể có nghĩa người tu hành sống bập bềnh, trôi theo kiểu chịu đựng nhẫn nhục cách thụ động hèn nhát Trái lại vô công dụng hạnh (Anàbhogacaryà) tự dụng cơng triệt để với tất khả tính cuối sức kiên nhẫn chịu đựng tính để phá vỡ tất thứ kiên nhẫn tầm thường hạng phàm phu, ngu phu, trẻ (bala, bàlaprithagjana) quay ngược lại tự chuyển hóa tất hình thái kiên nhẫn (của phàm phu, ngoại đạo, văn, bích chi Phật) thành kiên nhẫn phi kiên nhẫn phi kiên nhẫn kiên nhẫn gọi “thánh trí tự chứng” hay “thánh trí tự giác” chư Phật (chữ Phạn đặc biệt kinh Lăng Già gọi “Pratyàtmàryajnàna”) Cảnh giới ngôn thuyết cảnh giới tự giác thánh trí (tự giác thánh trí cảnh giới prayàmàryajnànagocara, tức lãnh vực tâm linh, lãnh địa cảnh giớỉ thể trí tuệ cao quí linh thiêng từ tận móng tâm thức, nội tính sâu thầm gọi tự chứng tự giác) Sự tự - 81 - thức vận hành quay ngược chuyển hóa trọn vẹn gọi chuyển y (thuật ngữ kinh Lăng Già gọi Paràvritti, chuyển xoáy trọn vẹn, quay ngược lại tất ý thức, tất ý thức tầm thường mà đến “ý thức siêu việt” theo điệu Kant theo điệu Husserl phải xoay chuyển triệt để chẳng cịn giữ lại ngồi tự tính nhiên trọn vẹn Chỉ từ cảnh giới (gocara) thánh trí tự giác (pratyàtmàryajnàna) bất ngờ bừng sáng lên ý nghĩa đoạn kệ thứ 184 kinh Pháp Cú (Dhammapada) tiếng Pàli: “Chư Phật dạy kiên nhẫn chịu đựng tu hành khồ hạnh cao tuyệt đỉnh / Niết Bàn cao tuyệt đỉnh ” (Khanti paramam tapo titikkhà nibbànam paramam vadanti buddhà) mà lắng nghe lần Chúng ta chưa đủ chuẩn bị tâm thức để đón nhận tất ý nghĩa phi thường đoạn kệ Kinh Pháp Cú Sự tự chuẩn bị tâm thức sẵn sàng để đón nhận thánh trí, tinh thần cởi mở phơi phới để đón nhận chánh trí (samyagjnàna, ngũ pháp Kinh Lăng Già) lòng mải miết thiết tha cầu đạo, lòng chờ đợi son sắt chuẩn bị đón nhận chuyển hóa ngu xuẩn lớn lao đời thành tự giác, tinh nghĩa chữ Phạn Ksànti (người Tàu dịch Ksànti Nhẫn Nhục, chữ Phạn Ksànti cịn có nghĩa: “dự bị sẵn sàng chuẩn bị tinh thần để đón nhận hiểu biết, đón nhận thực chân thức”) Thế từ bước đầu đến đây, bước dọ dẫm để chuẩn bị đón nhận thứ dự thức đức Kiên Nhẫn Phật Giáo: thực ra, chuẩn bị tinh thần tinh nghĩa kiên nhẫn phức ghĩa chữ Phạn Ksànti! Chúng ta bước vào tinh nghĩa sơ đẳng Kiên Nhẫn; chuẩn bị sẵn sàng để đón nhận hiểu biết gọi Phật Nhẫn Tuy nhiên, chuẩn bị tinh thần nằm cảnh giới phàm phu tục tử; chưa vào bên cảnh giới tự giác thánh trí Chúng ta cố gắng nỗ lực để bước vào cảnh giới thánh trí tự giác (prayàmàryajnànagocara), ln ln bị hất ngồi bị lọt vào vịng ngơn thuyết văn tự, nỗ lực sức miệt mài cố gắng để tìm hiểu ý nghĩa kiên nhẫn chướng lực làm trở ngại cho việc tự chứng tự giác; công dụng (Àbhga) ngôn thuyết văn tự (chữ Phạn Lăng Già gọi Désanàpàthakathàm, gọi “ngôn thức văn tự, ngôn thuyết ngữ đạo”, “désanàpàthakathàm”, ngược lại với cảnh giới thánh trí tự giác) phân biệt cặn kẽ kiên nhẫn với kiên nhẫn khác bỏ quên lòng từ bi; kiên nhẫn ngôn thuyết văn tự chưa phải Kiên Nhẫn đạo Phật, kiên nhẫn thực kiên nhẫn Sự kiên Nhẫn phát xuất từ vô công dụng hạnh theo nghĩa kinh Lăng Già (chữ Phạn vơ cơng dụng hạnh, Anàbhogacar cịn có nghĩa là: “sự khơng cần cố gắng khơng cần nỗ lực, không cần dụng công”) Vô công dụng hạnh (anàbhogaryà) diệu trí tự giác (pratyàtmàryajnàna) “phương tiện thiện xảo hóa” qua lịng đại bi (mahàkarunà) Bồ Tát: “Kiên Nhẫn Ba La Mật (Ksànti-pàramità) thành tựu trọn vẹn có Đại Bi tất chúng sanh” (theo di kinh Bát Nhã ngôn ngữ Khotan (được khai quật từ vùng sa mạc Tân Cương: Khotanese Buddhist Texts, nguyên tác H.W - 82 - Bailey xuất bản, trang 54-61) Chẳng Kiên Nhẫn Ba La Mật thực kiên nhẫn Ba La Mật lại tương nhiếp phải tương nhiếp với tất Ba La Mật khác (tương nhiếp với bố thí ba la mật,với trì giới ba la mật, với tinh ba la mật, với thiền định ba la mật, với bát nhã ba la mật lục ba la mật; với phương tiện thiện xảo ba la mật, với nguyện ba la mật, với lực ba la mật, với trí ba la mật thập ba la mật) Tính cách tương nhiếp nhấn mạnh dứt khoát phẩm Lục độ tương nhiếp Bộ Đại Bát Nhã ba la mật Chẳng thế, lục độ ba la mật tương nhiếp với thập ba la mật mà thập ba la mật lại phải tương nhiếp với bách ba la mật lịng sâu thẳm khơng đáy Tư Tưởng Bát Nhã Sau mà chưa hẳn sau cùng, trăm ba la mật lại trở tương nhiếp với chữ A Tất tương nhiếp với tương nhiếp với tất tương nhiếp tròn trĩnh vĩ đại ý nglĩa siêu vơ tự tính Bất Nhị Phật Giáo Bất Nhị có nghĩa đen không hai không kẹt vào một, Một tất cả, mà tất thiết pháp không “Nhất Thiết Pháp Không” thành tựu nghịch hướng đoạn kệ thứ 184 Kinh Pháp Cú: “Chư Phật dạy Kiên Nhẫn Chịu Đựng Tu Hành Khổ Hạnh cao tuyệt đỉnh / Niết Bàn tuyệt đỉnh ” (Khantì Paranam Tapo Titikkhà / Nibbànam Paramam Vadanti Buddhà) Muốn hiểu cho đoạn kệ 184 Kinh Pháp Cú, cần phải ngừng lại với Kinh Lăng Già thời gian dài Từ cảnh giới thánh trí tự giác (Pratyàtmàryajnànagocara) Kinh Lăng Già, Chúng ta thấy liên hệ trực tiếp Kiên Nhẫn vô công dụng hạnh (Anàbhogacaryà), Kiên Nhẫn Tự Ciác Thánh Trí, Kiên Nhẫn Phân Biệt Vọng Tưởng (vikalpa), Kiên Nhẫn Ngôn Thuyết Văn Tự (desanàpàthakathàm), Kiên Nhẫn Tam Tự Tánh (chữ Phạn gọi Tự Tánh Svabhàva), Kiên Nhẫn 108 câu hỏi kẻ cầu đạo: Nói đến Kiên Nhẫn phải nói đến Niết Bàn (như đoạn kệ 184 Pháp Cú kinh mở đường cho lộ trình cầu đạo) Nhưng “nói đến, nói về” có nghĩa Kiên Nhẫn đạo Phật ? Thể tính ngơn thuyết văn tự (desánàpàthakathàm) đối nghịch với tự giác thánh trí ? Kiên Nhẫn, theo tinh thần Lăng Già theo tinh thần Bát Nhã, phải xuất với hình thức ngơn thuyết: “Kiên Nhẫn phi Kiên Nhẫn” ? Chỉ gượt qua “ngôn thuyết văn tự” mà đẩy “ngôn thuyết văn tự” nơi tới chốn cuối ý thức phân biệt Sự phân biệt cặn kẽ kiên nhẫn với tất kiên nhẫn khác công dụng hữu hiệu chuẩn bị tinh thần đón chờ đợt đột nhập bất thần im lặng đời sống tâm thức tĩnh lặng diệu thần vô công dụng hạnh (anàbhogacaryà) Bây thẳng vào Kiên Nhẫn Kinh Lăng Già Tại bắt đầu Kiên Nhẫn với Kinh Lăng Già mà kinh khác ? Lần lượt sống với Kiên Nhẫn kinh điển yếu khác Nhưng có Kinh Lăng Già mở công dụng đáng dụng - 83 - công phá vỡ kiến trúc ý niệm để khai hiến đời sống phạm hạnh tuyệt vời vơ cơng dụng hạnh Chính Kinh Lăng Già khai mở Lịch Sử Việt gam ý nghĩa triết lý Sử Tính Việt Tính, đường cho Kinh Bát Nhã đóng vai trị định tất vận hành yếu cửa Sử Tính Dân Tộc Tỳ Ni Đa Lưu Chi, vị Tổ Thiền Tông Việt Nam, đệ tử Tổ Tăng Xán, đệ tam Tổ Thiền Tông từ Bồ Đề Đạt Ma Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, có Kinh Lăng Già sở tinh thần nuôi dưỡng đời sống tâm linh cùa việc “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền” (không phải ngẫu nhiên vua Lý Thái Tông kỷ XI có câu thơ đáng nhớ bàí kệ truy tán Tổ sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi: “hạo hạo Lăng Già nguyệt”), đến Lục Tổ Huệ Năng miền Lãnh Nam Việt Nam xuất linh trọn vẹn tất khí phách phi thường Bát Nhã đặt lên móng bất di bất dịch khơng móng suốt dịng tư tưởng đạo lý triết lý Việt Nam Trăng Lăng Già Sen Bát Nhã tương nhiếp với để định trọn vẹn Sử Tính Việt Tính dân tộc Kiên Nhẫn kinh Lăng Già khai thuyết ? Thế Kiên Nhẫn Kiên Nhẫn thực sự, nhìn từ Tự Giác Thánh Trí kinh Lăng Già ? Kiên Nhẫn đạo Phật khác hẳn Kíên Nhẫn ngoại đạo ? Trước tìm hiểu vấn đề cách sâu rộng tưởng nên nhắc theo Kinh Lăng Già Kiên Nhẫn Ba La Mật phân biệt thành ba loại: thứ Kiên Nhẫn Ba La Mật có tính cách gian, thứ hai Kiên Nhẫn Ba La Mật có tính cách vượt gian, thứ ba Kiên Nhẫn Ba La Mật có tính cách vượt xuất ngồi gian cách cao siêu đỉnh (theo dịch đời Lưu Tống 424-454 Cầu Na Bạt Đà La, dịch xưa Tàu lưu lại: “thế gian nhẫn nhục ba la mật”, “xuất gian nhẫn nhục ba la mật” “xuất gian thượng thượng nhẫn nhục ba la mật”) Tại Kiên Nhẫn Ba La Mật lại phân biệt thành ba loại ? Kiên Nhẫn Ba La Mật có tính cách gian tương nhiếp với tính cách “biến kế sở chấp” (parikalpita) tri thức; Kiên Nhẫn có tính cách xuất gian tương nhiếp vơi tính cách “y tha khởi” (paratantra) tri thức, Kiên Nhẫn Ba La Mật có tính cách xuất gian thượng thượng lạí tương nhiếp tính thể “viên thành thật” (parinispanna) thánh trí (àryajnàna) Kiên Nhẫn đạo Phật thực nghĩa Kiên Nhẫn thực chứng đột đợt chuyển y tâm thức (paràvritti) dòng biển A lại da thức (alayavijnàna), móng khơng móng tất dạng thái ý thức (bát thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt na thức a lại da thức) Trong đợt chuyển y tồn triệt ý thức, vơ thức, tiềm thức hạ thức, thượng thức hiển thức, người khơng cịn người trở thành thánh nhân đại sĩ; kẻ sống cách bình thản ung dung không nỗ lực không cố gắng, không mục đích (vơ cơng dụng hạnh, với lịng Đại Bi bao la tất chúng sinh, thân Kiên Nhẫn Ba La Mật xuất gian thượng thượng từ lòng sâu thắm tuyệt vời lặng lẽ cảnh gìới thánh trí tự giác, xa lìa tất văn tự ngơn thuyết, xa lìa tất vọng tưởng phân biệt, trực nhận sấm nồ tất 108 vấn đề kẻ cầu đạo 108 phi vấn đề, có vấn đề Kiên Nhẫn Ba La Mật chuyển thành phi vấn đề, phi Kiên Nhẫn Ba La Mật, - 84 - Kỉên Nhẫn Ba La Mật Kiên Nhẫn Ba La Mật xuất gian thượng thượng đại mộng Đại Mộng thượng thượng Nhất Thiết Pháp Không thơ vĩ đại vũ trụ, lãng đãng thênh thang câu thi tán kinh Lăng Già: “viễn ly chư đoạn thường / gian mộng / trí bất đắc hữu vô / nhi hưng đại bi tâm” bạo động cách bất ngờ lặng lẽ triệu mặt trời nổ cao “nhất thiết vô niết bàn / vô hữu niết bàn phật / vô hữu Phật niết bàn / viễn ly giác sở giác ” chưa chuẩn bị đủ thần trí để đón nhận tất ý nghĩa phong phú câu tán thi này: cần phải bắt đầu lại từ lúc ban đầu, theo điệu điệp khúc “"bắt đầu lại từ đầu” Plato Husserl; mà cần phải bắt đầu lại từ ban đầu khơng có ban đầu (vơ thủy không) bắt đầu kiên nhẫn đọc lại trọn vẹn Kinh Lăng Già tìm hiểu Kiên Nhẫn Ba La Mật có tính cách gian, Kiên Nhẫn Ba La Mật có tính cách xuất gian, Kiên Nhẫn Ba La Mật có tính cách xuất gian thượng thượng Chúng ta phải bắt đầu thực kiên nhẫn đọc đọc lại trọn vẹn Kinh Lăng Già ba loại Kiên Nhẫn may ra cách “như nghĩa”, cách “viên thành thật” “hạo hạo Lăng Già nguyệt”: Thế giới kiên nhẫn tự tâm kiên nhẫn đồng lúc D KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN PHẦN THỨ TƯ: TRỒ BÔNG KẾT LUẬN I Kiên Nhẫn Trổ Bông Trên Tuyệt Đỉnh Hy Mã Lạp Sơn II Nhắn Gữi Những Thế Hệ Thanh Niên Việt Nam Từ Khoảng 15 tuổi đến 18 tuổi I KIÊN NHẪN TRỒ BÔNG TRÊN TUYỆT ĐỈNH HY MÃ LẠP SƠN Đứng mặt địa lý bí mật vơ hình, Tây Tạng Việt Nam phương Bắc tâm thức, Việt Nam thực Tây Tạng phương Nam tâm linh Tất sức mạnh tâm thức Phật Giáo tập trung trọn vẹn tuyệt đảnh Hy Mã Lạp Sơn, giống hình ảnh dội lạnh lùng ó trời bay vút tận tuyệt mù thượng thượng tất chiều sâu thăm thẳm không đáy Phật Giáo lắng đọng lại u trầm kẽ đá vùng núi cấm Thất Sơn Việt Nam, Hố Thẳm Tính Mệnh Nhân Loại, giống hình ảnh hừng hực lửa bốc rắn thiêng cuộn tròn cổ ó, xốy trịn nhữrgg xốy trịn vơ biên Thế Mệnh - 85 - Cách gần 1.000 năm, sức mạnh tâm thức Phật Giáo bắt đầu phát triển chậm rãi miền Hy Mã Lạp Sơn tất tính thể thể tính Phật Giáo tập trung trọn vẹn sâu thẳm tận cuối phương Nam Á Đông, từ Việt Nam Nam Dương Ngay đến tổ sư nối tiếng Phật Giáo Ấn Độ, Atisa kỷ X XI, người thỉnh cầu sang Tây Tạng để dạy đạo Phật, Atisa gian khổ vượt biển để miền cực Nam Á Đông để học đạo; trước sang Tây Tạng để truyền bá giáo lý đức Phật, Atisa thọ giáo với môt sư phụ tận miền Nam Á Đông mà chu vi địa lý thu gọn từ Việt Nam đến Nam Dương Hiện nay, cịn bí ẩn siêu việt tuyệt đảnh Thất Sơn Việt Nam ? Chỉ đủ sức mạnh tâm linh để nhìn thấy bí ẩn siêu việt Hy Mã Lạp Sơn, có đủ đầy kiên nhẫn để theo đường tổ sư Padmasambhava, người phát huy tinh túy Phật Giáo vào miền núi Tây Tạng (Padmasambhava Atisa hai vị tổ sư có ảnh hưởng lớn truyền thống Phật Giáo Mật tông Tây Tạng) Theo truyền thống Tây Tạng Padmasambhava sốg vào kỷ thứ VII sống Tin hay không tin, điều quan trọng người đọc Cịn riêng tơi Padmasambhava cịn sống đứng ngó tơi, lúc tơi viết dịng chữ Mấy ngón tay tơi run rẩy Những lời dạy đạo sư Padmasambhava bừng sống dậy trog ngày hôm nay, buổi sớm tinh mơ đầu xuân Rắn Cả rừng kiên nhẫn trổ sáng rực tuyệt đảnh Hy Mã Lạp Sơn tâm thức Thất Sơn linh thức Padmasambhava dạy ? - Bài học thứ nhất: Đọc nhiều sách đủ loại tôn giáo triết học, lắng nghe nhiều triết gia đạo sư Lao thể nghiệm thân qua nhiều phương pháp tu hành - Bài học thứ hai: Chọn lựa giáo lý giáo lý mà tìm học, bỏ hết giáo lý khác, ó vồ chụp mang cừu bầy cừu - Bài học thứ ba: Sống, ăn đời cách khiêm tốn, tầm thường, nhỏ thấp, cung cách cử lặng lẽ từ tốn nhún nhường, khơng tìm cách làm cho người ta để ý đến khơng tìm cách tỏ quan trọng mắt gian, đằng sau bề ngồi tầm thường để tâm thức bay vút vượt lên tất quyền lực danh vọng gian - 86 - - Bài học thứ tư: Dửng dưng bình thản lảnh đạm với tất Ăn chó hay heo lúc có ăn Khơng thiên vị gặp đời sống Không cố gắng thu đạt chiếm hữu hay tránh né điều Chấp nhận tất xảy đến đời với dửng dưng bình thản mặc kệ giàu hay nghèo, mặc kệ khen hay chê, không thị phi phân biệt với kia, đức hạnh đồi bại, vinh quang nhục nhã, tốt xấu Không đau đớn khổ sở khơng ân hận qua, không sung sướng hớn hở không hãnh diện thực thành tựu - Bài học thứ năm: Ngó nhìn quan điểm xung đột phát sinh hoạt đa dạng chúng sinh với lịng bình thản khinh an tâm thức siêu thoát Phải hiểu đời thể điệu tác động tránh sinh thể Và tỉnh lặng thản trầm lặng Ngó nhìn nhẹ nhàng xuống đời người đứng đảnh núi cao nhất, nhìn ngó xuống thung lũng núi nhỏ trải chân - Bài học thứ sáu: Vô học bất khả ngôn thuyết (nhảy vào Hố Thẳm Không Tánh) II NHẮN GỬI NHỮNG THẾ HỆ THANH NIÊN VIỆT NAM TỪ KHOẢNG 15 TUỒI ĐẾN 18 TUỒI Tất tinh túy Phật Giáo tập trung cực độ lời dạy Padmasambhava tiếng sấm nổ chặt đứt trái đất Cách 30 năm, cậu trai khoảng 17 hay 18 tuổi, tình cờ đọc lời Padmasambhava bà đạo sĩ Mật tông người Pháp sống tới 100 tuổi, tên Alexandra David-Neel trích dẫn lại sách bà Tây Tạng Cách 30 năm, tiếng sấm sét chẻ hai đời tơi, từ đời tơi thay đổi hoàn toàn hoang vu vào hướng khác Sau 30 năm, lắng nghe lại lời tổ sư Padmasambhavag tơi nhìn ngó trùng trùng vơ tận rừng bơng nở bừng trắng xóa tuyệt đỉnh Thất Sơn đảnh Hy Mã Lạp Sơn Tôi mơ mộng có số niên Việt Nam (từ 15 hay 18 tuổi hay khoảng lứa tuổi đó; thời gian từ 15 tuổi đến 18 tuổi năm bí mật kỳ lạ mà tất mộng tưởng hồi vọng xơ đẩy - 87 - chuyển động trọn đời người phương trời nhứt định đó) tình cờ đọc lời dạy đạo Padmasambhava trọn tâm thức chuyển động thay đổi tồn diện có đủ sức mạnh tâm linh để nhìn ngó xuống đời, bình thản trầm lặng, kẻ lần đứng lặng lẽ đảnh cao vút nhẹ nhàng sáng mây trắng đập đầu nhân loại California, ngày đầu năm 1989 Bắt đầu viết từ ngày tháng năm 1983 Los Angeles, California, Hoa Kỳ duyệt xong lộ trình tâm thức qua 10 năm sách vào ngày 14 tháng năm 1994 trường sở Viện Triết Lý Việt Nam Triết Học Thế Giới thành phố Monterey Park, Califomía, Hoa Kỳ Phạm Công Thiện Los Angeles Monterey Park ngày 14 thãng năm 1994 Nguồn: https://www.tuvienquangduc.com.au/triet/10buocchan10.html www.vietnamvanhien.org - 88 -

Ngày đăng: 12/04/2022, 21:54