A- THUYẾT MINH
1. Phân tích bản vẽ chi tiết: Dựa vào bản vẽ chi tiết.
60
60
120
R20
70
40,5
2. Chọn mặt phân khuôn: Mặt phân khuôn được chon theo chiều dọc cua
vật đúc.
3. Xác định lượng dư gia công: Sản phẩm đúc là một chi tiết đúc nên
không cần xác định lượng dư gia công.
4. Xác định dung sai vật đúc: Như bản vẽ chi tiết.
5. Xác định bán kính góc lượn: Được xác định trên bản vẽ chi tiết.
6. Xác định độ dốc rút mẫu: Mẫu có độ dốc theo cấu tạo chi tiết.
7. Lõi vật đúc: Chỉ có lõi chính.
8. Tai gối mẫu: Tác dụng tạo ra lòng đẻ đỡ lõi, được làm bằng gỗ.
9. Thiết kế mẫu
- Yêu cầu mẫu:
- Vật liệu làm mẫu là gỗ(vì giá thành rẽ, dễ gia công)
- Được ghi trên bản vẽ mẫu
- Mẫu dùng là gỗ phải chú ý:
Khi mẫu được gia công xong phải sơn để có độ bóng, chống thấm
nước.
10.Thiết kế hộp lõi
- Chọn hộp lõi hai nữa ghép với nhau bằng chốt
- Hộp lõi làm bằng gỗ cách ghép gỗ giống như mẫu
- Bản vẽ hộp lõi:( phần bản vẽ)
Tính toán hệ thống rót
a/ Xác định diện tích rãnh dẫn, ống rót, rãnh lọc xỉ
a.1. Xác định khối lượng vật đúc
Theo bản vẽ chi tiết ta có: Đường kính = 38 mm
Đường kính = 64 mm
Đường kính =94 mm
Chiều cao là h = 75 mm
Biết vật liệu chế tạo búa là kim loại sắt và có khối lượng riêng là
d= 7,874 kg/dm
3
Để tính được khối lượng trước tiên ta cần tính thể tích của vật đúc như sau
:
V = L.b.h = 150.65.65 = 633750 mm
3
= 0,634 dm
3
Ta có công thức liên hệ giữa khối lượng và thể tích là :
m = V.d = 0,634 . 7,874 = 4,99 ≈ 5 kg
a.2. Xác định (v) hệ số cảm thủy lực (cho v = 0,42)
a.3. Xác định thời gian rót (T) (s = 0,4)
a.4. Xác định Hp
a.5. Xác định kích thước ống rót
a.6. Rãnh lọc xỉ
a.7. Rãnh dẫn
b/ Chọn hòm khuôn
b.1. Hòm khuôn trên
Dựa vào cách bố trí vật đúc chọn kích thước hòm khuôn trên
b.2. Hòm khuôn dưới
c/ Xác định lực đè khuôn
Xác định theo phương pháp thủy lực
+ Khi đổ kim loại có lực đẩy acsimet tác dụng lên khuôn trên
F
ac
= V.γ
gang
, V là thể tích của lòng khuôn, ta có V = 0,634 dm
3
Vậy F
ac
= 0,634.10
-3
.6,8.10
3
= 4,3112 N
+ Xác định trọng lượng của khuôn trên
γ
cat
= 2,6.10
3
kg/m
3
d/ Quá trình làm khuôn ( khuôn cát)
• Chế tạo mẫu, hộp ruột
• Chế tạo khuôn
• Sấy khuôn
• Ráp khuôn và rót.
e/ Lắp khuôn(Bản vẽ lắp khuôn)
B- BẢN VẼ
1. Bản vẽ chi tiết A
4
2. Bản vẽ lồng phôi A
4
3. Bản vẽ khuôn đúc đang chờ rót A
4
4. Các bản vẽ khác có liên quan A
4
. cua
vật đúc.
3. Xác định lượng dư gia công: Sản phẩm đúc là một chi tiết đúc nên
không cần xác định lượng dư gia công.
4. Xác định dung sai vật đúc: Như. tiết.
7. Lõi vật đúc: Chỉ có lõi chính.
8. Tai gối mẫu: Tác dụng tạo ra lòng đẻ đỡ lõi, được làm bằng gỗ.
9. Thiết kế mẫu
- Yêu cầu mẫu:
- Vật liệu làm mẫu