Website tapchimoitruong vnVIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số 7 2019 ISSN 2615 9597 ( TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU, SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁ[.]
ISSN: 2615-9597 Số 2019 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn ( TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU, SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC CAM KẾT VÀ NGHĨA VỤ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO - EVFTA ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Website: www.tapchimoitruong.vn SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS Nguyễn Văn Tài (Chủ tịch) GS TS Nguyễn Việt Anh GS TS Đặng Kim Chi PGS TS Nguyễn hế Chinh GS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nguyễn hế Đồng PGS TS Lê hu Hoa GS TSKH Đặng Huy Huỳnh PGS TS Phạm Văn Lợi PGS TS Phạm Trung Lương GS TS Nguyễn Văn Phước TS Nguyễn Ngọc Sinh PGS TS Lê Kế Sơn PGS TS Nguyễn Danh Sơn PGS TS Trương Mạnh Tiến TS Hoàng Dương Tùng PGS TS Trịnh Văn Tuyên PHỤ TRÁCH Nguyễn Văn hùy Tel: (024) 61281438 • Trụ sở Hà Nội: Tầng 7, Lơ E2, phố Dương Đình Nghệ, phường n Hịa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Trị sự: (024) 66569135 Biên tập: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn • hường trú TP Hồ Chí Minh: Phịng A 907, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính hắng, phường 9, quận 3, TP.HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 hiết kế mỹ thuật: Hoàng Đàn Bìa: Hội nghị Sơ kết cơng tác tháng đầu phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2019 Tổng cục Môi trường Ảnh: VEM Chế & in: C.ty TNHH hương mại Hải Anh Số 7/2019 Giá: 20.000đ [6] Hội nghị giao ban công tác quản lý TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [8] Tạo chuyển biến mạnh mẽ, thực chất công tác quản lý tài nguyên môi trường [11] Hội nghị Quan chức cấp cao môi trường lần thứ 30 [12] Tập trung nghiên cứu sửa đổi Luật BVMT đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước [15] Đánh giá phương án xả nước thải, khí thải sau xử lý Công ty Formosa Hà Tĩnh LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH [16] LƯƠNG DUY HANH: Một số điểm Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật BVMT [21] TRẦN THỊ NGỌC LINH: Đề xuất số giải pháp quản lý hiệu chất thải rắn sinh hoạt [24] BÙI THẾ CỬ - TRẦN LOAN: Hưng Yên-hực hiệu công tác quản lý nhà nước phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt [28] NGUYỄN MẠNH- N.MINH: hái Nguyên-Ưu tiên dự án đầu tư xử lý chất thải rắn theo công nghệ tiên tiến [30] TRƯƠNG THỊ GIANG: Đẩy mạnh công tác quản lý, bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Nam Định [32] XUÂN NGỌ: Đà Nẵng-Nhìn lại 10 năm triển khai thực Đề án hành phố môi trường TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN [35] HOÀNG XUÂN HUY: Cam kết nghĩa vụ môi trường Việt Nam Hiệp định hương mai tự (EVFTA) [38] BÙI HỊA BÌNH: Triển khai sáng kiến tài cho đa dạng sinh học [40] NGUYỄN THỊ LIÊN: húc đẩy dịch ngân hàng xanh Việt Nam Việt Nam TRONG SỐ NÀY MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH [54] [56] [58] [42] [44] [46] [48] [49] TRẦN THỊ THOA - CHÂU LOAN: Hành trình phân loại rác nguồn Việt Nam xanh VŨ NGỌC KHIÊM: Xu hướng di chuyển xe điện thân thiện môi trường VŨ NGỌC KHANH: Công viên sử dụng vật liệu nhựa tái chế - Sáng kiến nhỏ, lợi ích lớn LÊ XUÂN THÁI: Sáng chế thuyền du lịch chạy lượng mặt trời Đồng háp ĐỖ THỊ THÚY HIỀN – HỒNG CẨM: Độc đáo mơ hình “Bóng ăn rác” bãi biển Đà Nẵng HOÀNG MINH HỒNG - NGUYỄN HẰNG: Chuyến xe nghệ thuật bảo vệ động vật hoang dã NGÂN NGỌC VỸ: Giải pháp phát triển du lịch hạn chế tác động đến hệ sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể MINH CHÂU - NHÂM HIỀN: Hướng phát triển du lịch bền vững khu di sản XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI [59] [61] [62] LÊ THỊ NGỌC: Huyện Như Xuân -hanh Hóa: Huy động sức dân xây dựng nơng thơn LÊ THƯƠNG: Phát triển mơ hình ni tơm theo hướng giảm phát thải khải khí nhà kính MAI HƯƠNG: Tiềm giải pháp phát triển Làng văn hóa du lịch huyện Chợ Lách, Bến Tre MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [51] LÊ THỊ PHƯƠNG: An Phát Holdings câu chuyện sinh thái [53] THỦY LÊ – BÙI HOÀI: Ngành Hàng không Việt Nam: Tăng cường chuyến bay xanh NHÌN RA THẾ GIỚI [64] [66] PHẠM THỊ THU HƯƠNG – MINH HUỆ: Ljubljana – hành phố không xe hơi, rác thải châu Âu TRẦN THỊ THÀNH: Sự hồi sinh dịng sơng tiếng giới SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG HỘI NGHỊ GIAO BAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG T hực Chương trình cơng tác năm 2019, Bộ TN&MT tổ chức Hội nghị giao ban công tác quản lý TN&MT tỉnh, thành phố (TP) trực thuộc Trung ương khu vực phía Nam (ngày 12/7, Tây Ninh) khu vực phía Bắc (ngày 19/7, hanh Hóa) nhằm đánh giá kết đạt được; thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn, rào cản phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương, vùng; xác định vấn đề lớn hồn thiện sách pháp luật đất đai, môi trường nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần tập trung ưu tiên ngành Chủ trì hai Hội nghị có Bộ trưởng Trần Hồng Hà trưởng: Nguyễn hị Phương Hoa, Võ Tuấn Nhân, Trần Quý Kiên, Lê Công hành, với tham dự Lãnh đạo đơn vị trực thuộc Bộ; Lãnh đạo UBND số tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; Giám đốc Sở TN&MT; Chi cục trưởng Chi cục: Quản lý đất đai, Môi trường, Biển Hải đảo tỉnh, TP trực thuộc Trung ương khu vực phía Nam khu vực phía Bắc Phát biểu khai mạc hai Hội nghị, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, giải pháp tổng thể, với cách tiếp cận, tư triết lý phát triển mới, ngành TN&MT chủ động ứng phó, giải cách bản, khoa học với tinh thần trách nhiệm cao để bước chuyển hóa thách thức thành hội; tập trung tháo gỡ rào cản, giải phóng nguồn lực tài nguyên cho phát triển KTXH; tạo chuyển biến rõ nét, thực chất lĩnh vực Đặc biệt, ngành TN&MT chủ động chuẩn bị tham mưu để Đảng Nhà nước ban hành chủ trương, sách lớn mang tầm chiến lược dài hạn cho giai đoạn phát triển đất nước Bộ tổng kết đánh giá thực tiễn, nghiên cứu đề xuất Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ ban hành chủ trương, sách, pháp luật, chiến lược để phát huy nguồn lực tài ngun, BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) như: Nghị số 36-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Kết luận số 36-KL/ TW đất đai; Luật Đo đạc Bản đồ; Nghị số 120/NQ-CP phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH… ▲ Bộ trưởng Trần Hồng Hà phát biểu khai mạc Hội nghị giao ban công tác quản lý TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực phía Nam Cơng tác tra, kiểm tra mang lại hiệu quả, chấn chỉnh, nâng cao hiệu công tác quản lý TN&MT Trong năm 2016-2018, qua tra toàn ngành kiến nghị thu hồi gần 13 nghìn đất; Khiếu kiện đất đai giảm 38% so với giai đoạn trước Qua hoạt động giám sát tối cao tình hình quản lý đất đai đô thị, kỳ họp thứ Quốc hội đánh giá cao kết công tác quy hoạch, quản lý đất đai thị góp phần thay đổi diện mạo đô thị, phát huy nguồn lực đất đai cho phát triển Đối với vấn đề môi trường có chuyển biến từ phương thức, tư quản lý đến triển khai thực tiễn Nhiều dự án cơng nghiệp lớn kiểm sốt BVMT để hoạt động hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển; có 88,3% số KCN có hệ thống xử lý chất thải tập trung Bên cạnh triển khai nhiều giải pháp, sáng kiến quốc tế nước nhằm giải tình trạng nhiễm rác thải nhựa, bước đầu tạo chung tay toàn xã hội hủ tục hành (TTHC), điều kiện kinh doanh lĩnh vực môi trường đơn giản hóa (25 TTHC), rút ngắn thời gian từ 15-25 ngày phù hợp với cơng nghệ Trong ứng phó với BĐKH nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long; nghiên cứu giải pháp thủy thạch động lực phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển; khảo sát xác định khu vực có nguy sạt lở miền núi phía Bắc… để từ mơ hình điểm nhân rộng vùng Số 7/2019 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Mặc dù đạt nhiều kết quan trọng, Bộ trưởng Trần Hồng Hà thẳng thắn cơng tác quản lý TN&MT cịn số tồn tại, hạn chế thách thức cần phải vượt qua Trước hết, lên nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn lực tài nguyên ngày tăng, địi hỏi cần phải có giải pháp sử dụng hợp lý thơng qua giải tốt tốn quy hoạch Chính sách, pháp luật cịn có chồng chéo, quy định pháp luật đất đai, pháp luật đấu thầu, pháp luật quản lý tài sản cơng; số sách chưa phù hợp với thực tiễn Nhiều vấn đề có tính liên vùng, liên ngành, liên quốc gia quản lý TN&MT chưa có phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, địa phương, chưa có chế chia sẻ quốc gia Ơ nhiễm mơi trường diễn biến phức tạp tác động tích lũy thời gian dài; khai thác cát sỏi trái phép xảy nhiều địa phương; BĐKH ngày phức tạp, khó lường, tượng thời tiết cực đoan gia tăng Việc xây dựng sở liệu ngành chậm; mạng lưới quan trắc, công nghệ dự báo, cảnh báo chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao… Tại hai Hội nghị, đại biểu thảo luận vấn đề trọng tâm đưa nhiều giải pháp quan trọng, bao gồm: Các chủ trương, chế, sách, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm tạo đột phá có tính cách mạng để nâng cao hiệu quản lý nhà nước TN&MT, phát huy nguồn lực tài nguyên, BVMT, chuyển hóa thách thức BĐKH thành hội cho phát triển, sở đưa vào văn kiện, Nghị Đại hội Đảng cấp để huy động tồn hệ thống trị triển khai thực hiện; Các vấn đề liên quan đến Luật sửa đổi số điều Luật Đất đai Luật sửa đổi số điều Luật BVMT; Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng ưu tiên Kế hoạch phát triển KT-XH Dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 để giao tiêu trách nhiệm cho cấp, ngành; Quán triệt thực đạo hủ tướng Chính phủ, ngành TN&MT đặt tâm cao với tinh thần chủ động, sáng tạo để triển khai nhiệm vụ; trực tiếp lắng nghe phản ánh vướng mắc thảo luận, trao đổi, giải đáp, tháo gỡ để khơi thông điểm nghẽn cho phát triển; hảo luận chia sẻ kinh nghiệm nâng cao hiệu cải cách hành chính, mang lại hài lòng người dân doanh nghiệp Hội nghị có ý nghĩa quan trọng bối cảnh chuẩn bị văn kiện, kế hoạch phát triển KT-XH thời kỳ 2021-2030, phục vụ Đại hội cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; chuẩn bị triển khai xây dựng Kế hoạch phát triển KTXH Dự toán ngân sách nhà nước năm 2020; tập trung hoàn thành tiêu phát triển KT-XH năm 2019 đất nước địa phương■ NAM VIỆT ▲ Toàn cảnh Hội nghị giao ban công tác quản lý TN&MT tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc Số 7/2019 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác quản lý tài nguyên môi trường ▲ Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà (giữa) trưởng: Võ Tuấn Nhân, Nguyễn hị Phương Hoa, Trần Quý Kiên, Lê Cơng hành chủ trì Hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2019 N gày 9/7/2019, Bộ TN&MT tổ chức Hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2019 Bộ trưởng Trần Hồng Hà trưởng: Võ Tuấn Nhân, Nguyễn hị Phương Hoa, Trần Quý Kiên, Lê Cơng hành chủ trì Hội nghị Hội nghị có tham dự Lãnh đạo đơn vị trực thuộc Bộ, hủ trưởng đơn vị quản lý nhà nước trực thuộc Cục, Tổng cục thuộc Bộ TN&MT Trong tháng đầu năm 2019, Bộ TN&MT liệt đạo triển khai thực Nghị số 01/NQ-CP Nghị số 02/ NQ-CP năm 2019 Chính phủ với tinh thần “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”, tiếp tục tập trung hoàn thiện thể chế, đổi chế, sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành (TTHC), tháo gỡ khó khăn để kiến tạo, tạo động lực tăng trưởng bứt phá; tiếp tục nâng cao hiệu thực thi pháp luật, bám sát địa phương sở nắm tình hình, đạo giải kịp thời vấn đề quan trọng, cấp bách; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực nhiệm vụ; đối thoại, lắng nghe, giải kiến nghị, tháo gỡ khó khăn người dân, doanh nghiệp Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Trần Hồng Hà ghi nhận đánh giá cao nỗ lực lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức người lao động Bộ tháng đầu năm 2019 Bộ trưởng cho biết, thời gian qua, Bộ bám sát Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ, thế, đến thời điểm Bộ đạt tiêu đặt ra, cụ thể: TTHC tiếp tục đơn giản hóa, lĩnh vực mơi trường, số thủ tục thực theo hình thức trực tuyến vượt mức hủ tướng Chính phủ giao; hoàn thành việc giám sát quy hoạch, quản lý sử dụng đất đai đô thị, nguồn thu từ đất dự kiến vượt kế hoạch đề ra, tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 97,3% diện tích cần cấp; tiền thu từ cấp quyền khai thác tài nguyên nước lũy đạt 9.000 tỷ đồng, tăng 2.000 tỷ so với năm 2018 Các số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh (PAPI), số đo lường mức độ hài lòng người dân, số ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành tăng; việc ứng phó với biến đổi khí hậu huy động chung tay hệ thống Số 7/2019 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG trị, đồng sông Cửu Long Đối với lĩnh vực môi trường, với hồn thiện thể chế, sách, pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, Bộ khẩn trương khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý, quy hoạch xử lý chất thải rắn theo Nghị số 09/ NQ-CP Chính phủ; chuẩn bị cho Hội nghị trực tuyến toàn quốc quản lý chất thải rắn hủ tướng Chính phủ chủ trì; Trình Quốc hội Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2018 môi trường nước lưu vực sơng; Trình hủ tướng Chính phủ nhiệm vụ Quy hoạch BVMT quốc gia, Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học, Quy hoạch tổng thể quan trắc mơi trường quốc gia Bên cạnh đó, Bộ tập trung kiểm soát, giám sát dự án, nguồn thải lớn, có nguy gây cố mơi trường; Tập trung đạo địa phương triển khai xử lý ô nhiễm 47 làng nghề ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng; Đôn đốc đẩy nhanh tiến độ xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp (KCN) trước vào hoạt động Đến tháng 6/2019, số lượng sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng giảm 79 sở so với năm 2017; có 242/274 KCN hoạt động có khu xử lý nước thải tập trung (đạt 88,3%) Tại Hội nghị, đại biểu nghe báo cáo tham luận về: Tập trung hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật, đẩy mạnh cải cách TTHC, tháo gỡ khó khăn tạo động lực cho phát triển; Đổi công tác tra, kiểm tra, giải đơn thư khiếu nại tố cáo tập trung, giải vấn đề xúc từ thực tiễn; Đẩy mạnh công tác cải cách hành (CCHC); triển khai ứng dụng khoa học cơng nghệ để đại hóa ngành TN&MT… Trong nội dung, vấn đề, tồn cần khắc phục, Bộ trưởng Trần Hồng Hà trưởng phụ trách lĩnh vực phân tích, hạn chế, đồng thời đưa giải pháp cụ thể để đơn vị thống quan điểm, hướng đến mục tiêu chung Bộ năm 2019 ▲ Toàn cảnh Hội nghị 10 Số 7/2019 Để thực thành công mục tiêu năm 2019, Bộ TN&MT đặt tâm cao hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đặt chương trình cơng tác, chương trình hành động ngành Trong tháng cuối năm 2019, Bộ tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm: Tập trung tháo gỡ vướng mắc, tạo đột phá thể chế để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, giải vấn đề xã hội, BVMT cho phát triển bền vững Sửa đổi Luật Đất đai, hồn thiện cơng cụ kinh tế, tài chính, đổi phương pháp định giá đất để quản lý, điều tiết quan hệ đất đai phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, phòng chống thất thốt, lãng phí quản lý, sử dụng đất Sửa đổi Luật BVMT giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế BVMT Trình Chính phủ Nghị định thuộc Chương trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2019 Tăng cường hiệu công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vấn đề xúc, điểm nóng phát sinh Ưu tiên cho nguồn lực kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật BVMT tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, việc sử dụng đất nông, lâm trường; việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng, xả nước thải vào nguồn nước; tra chuyên đề xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế hực tốt công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo; tập trung giải vụ việc hủ tướng Chính phủ giao vụ việc tồn đọng kéo dài Tiếp tục đẩy mạnh CCHC gắn với xây dựng Chính phủ điện tử, thực giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh Hồn thiện quy trình liên thơng giải TTHC thuộc lĩnh vực môi trường, tài nguyên nước, biển hải đảo hực cung cấp Dịch vụ công trực tuyến tất TTHC thuộc thẩm quyền giải Bộ… Tăng cường lực đội ngũ cán bộ, công chức; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đạo đức công vụ hoạt động tra, kiểm tra, giải TTHC Tăng cường kỷ luật ngân sách, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, kiểm tra, giám sát chặt chẽ đầu tư công, sử dụng tài sản công, kiên SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG phòng, chống tham nhũng, lãng phí sử dụng ngân sách Điều hành dự tốn ngân sách nhà nước linh hoạt, tập trung nguồn lực tài thực vấn đề cấp bách ngành TN&MT theo đạo điều hành Chính phủ, hủ tướng Chính phủ Xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần tập trung ưu tiên ngành Kế hoạch phát triển KT-XH Dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 Tiếp tục đổi công tác nghiên cứu KH&CN; gắn nghiên cứu với chuyển giao, thực chế đấu thầu đặt hàng để khoa học cơng nghệ đóng góp vào phát triển ngành Tăng cường phối hợp nghiên cứu KH&CN đơn vị Bộ, lấy số Viện hai trường đại học trực thuộc Bộ làm nịng cốt để hình thành nhóm nghiên cứu mạnh TN&MT, tập trung trước mắt vào lĩnh vực mơi trường; tài ngun nước; địa chất khống sản; biển hải đảo Tiếp tục hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế; thúc đẩy, mở rộng diễn đàn đối thoại, tham vấn sách sửa đổi Luật Đất đai Luật BVMT Rà sốt, thể chế hóa hiệp định, cam kết mà Việt Nam tham gia Tổ chức thực chương trình truyền thơng, mơ hình truyền thơng TN&MT nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng thực biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, thay đổi thói quen tiêu dùng, giảm thiểu việc sử dụng sản phẩm nhựa sử dụng lần■ ĐỨC SINH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC QUỐC GIA N gày 17/6/2019, hủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 892/QĐ-TTg việc thành lập Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 heo đó, Bộ trưởng Bộ TN&MT làm Chủ tịch Hội đồng; trưởng Bộ TN&MT làm Phó Chủ tịch Hội đồng Các thành viên Hội đồng gồm đại diện Bộ, quan: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; Văn hóa, hể thao Du lịch, Y tế, Văn phịng Chính phủ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Hải dương học Nha Trang chuyên gia: GS.TS Đặng Huy Huỳnh; PGS.TS Lê Xuân Cảnh Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT quan thường trực Hội đồng Hội đồng có nhiệm vụ thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, chịu trách nhiệm kết thẩm định gửi hủ tướng Chính phủ kết thẩm định để làm định phê duyệt Nhiệm vụ■ ANH PHƯƠNG Số 7/2019 11 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG HỘI NGHỊ QUAN CHỨC CẤP CAO VỀ MÔI TRƯỜNG lần thứ 30 ▲ TS Nguyễn Văn Tài, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Chủ tịch ASOEN Việt Nam (thứ từ trái sang), đại biểu tham dự Hội nghị T ngày 10 - 11/7/2019, Băng - Cốc, hái Lan diễn Hội nghị Quan chức cấp cao môi trường ASEAN lần thứ 30 (ASOEN 30) Hội nghị kiện quan trọng, tổ chức thường niên khuôn khổ hợp tác ASEAN mơi trường, nhằm rà sốt tồn lĩnh vực hợp tác môi trường ASEAN, đề phương hướng hoạt động ASOEN thời gian tới ham dự Hội nghị có đại diện nước thành viên ASEAN; Ban hư ký ASEAN; Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN Đoàn Việt Nam có Tổng cục trưởng Tổng cục Mơi trường, Chủ tịch ASOEN Việt Nam Nguyễn Văn Tài làm Trưởng đoàn Hội nghị rà soát việc triển khai hoạt động hợp tác ASEAN môi trường năm 2019, tập trung vào lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý tài nguyên nước, môi trường biển đới bờ, giáo dục mơi trường, biến đổi khí hậu, quản lý hóa chất chất thải, thành phố bền vững mơi trường Ngồi ra, Hội nghị đánh giá 12 Số 7/2019 rà soát hoạt động Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN (ACB) Hội nghị trí thơng qua đề cử Vườn quốc gia/Khu bảo tồn trở thành Vườn Di sản ASEAN ASEAN, có Vườn quốc gia Lị Gò Xa Mát Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh Việt Nam Hội nghị trí Dự thảo Tuyên bố chung ASEAN biến đổi khí hậu COP 25 Công ước Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC); Dự thảo Tuyên bố chung ASEAN biến đổi khí hậu Hội nghị hượng đỉnh Liên hợp quốc khí hậu Các nước thành viên ASEAN thống phương hướng triển khai vấn đề môi trường quan tâm rác thải nhựa biển; công nghệ thân thiện môi trường; sản xuất tiêu dùng bền vững; kinh tế tuần hoàn kế hoạch tổ chức Lễ trao Giải thưởng Trường học sinh thái ASEAN 2019 Giải thưởng hanh niên môi trường ASEAN Nhân dịp này, Việt Nam thông báo kế hoạch chuẩn bị tổ chức Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN môi trường lần thứ 31 (ASOEN 31) Hội nghị Nhóm cơng tác ASEAN mơi trường biển đới bờ lần thứ 21 Việt Nam vào năm 2020■ HỒNG NHUNG SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Tập trung nghiên cứu, sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước N gày 26/7/2019, Hà Nội, Tổng cục Môi trường tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2019 trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân tới dự đạo Hội nghị Phát biểu khai mạc Hội nghị, Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tài cho biết, từ đầu năm 2019, Tổng cục Môi trường xây dựng tổ chức triển khai Chương trình cơng tác năm 2019, tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm như: Kiện toàn, xếp tổ ▲ Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tài phát biểu khai mạc Hội nghị chức máy; xây dựng văn quy phạm pháp luật, quy hoạch BVMT; đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra, mục lồi nguy cấp, quý, quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật ưu tiên bảo vệ; trình Bộ tầm nhìn đến năm 2050; Đề BVMT; kiểm soát chặt chẽ vấn đề môi trưởng Bộ TN&MT ban hành án tổng thể mơ hình cơng trường lưu vực sông, khu công nghiệp hông tư số 01/2019/TT- nghệ xử lý chất thải rắn (CTR) (KCN), nông thôn làng nghề; xử lý triệt BTNMT ngày 8/3/2019 quy sinh hoạt đô thị nông thôn; để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm định ngưng hiệu lực thi hành Đề án tổng thể tăng cường trọng (ÔNMTNT); tăng cường giám sát số quy định hông quản lý môi trường khu dự án, sở có nguy gây nhiễm mơi tư số 08/2018/TT-BTNMT cơng nghiệp (KCN), cụm trường (ƠNMT) cao Nhìn chung, Tổng cục ngày 14/9/2018 hơng cơng nghiệp (CCN), làng hồn thành chương trình cơng tác tư số 09/2018/TT-BTNMT nghề; Đề án tăng cường quản đề ra, có số mục tiêu, nhiệm vụ ngày 14/9/2018 ban hành quy lý rác thải nhựa Việt Nam đạt kết tốt chuẩn kỹ thuật quốc gia Đến có nhiệm vụ lập mơi trường quy hoạch trình đề MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tổng cục tập trung án tích cực triển Trong tháng đầu năm, Tổng cục phối triển khai xây dựng quy khai thực hợp với đơn vị hoàn thiện, đẩy nhanh tiến hoạch, đề án bao gồm: Quy Đối với công tác độ ban hành Nghị định số 40/2019/NĐ-CP hoạch BVMT quốc gia thời tra, kiểm tra, Tổng cục Mơi ngày 13/5/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến trường tập trung đạo, số điều nghị định quy định chi tiết, năm 2050; Quy hoạch tổng xử lý hoàn thành việc trả kết hướng dẫn thi hành Luật BVMT; Nghị định thể bảo tồn đa dạng sinh học tra, xử phạt vi phạm số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 Chính (ĐDSH) quốc gia thời kỳ hành chính, tổng kết cơng phủ sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ2021 - 2030, tầm nhìn đến tác tra, kiểm tra năm CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí năm 2050; Quy hoạch tổng 2018 Đến hoàn xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh thể quan trắc môi trường thành kết luận tra năm Số 7/2019 13 MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN N gày 27/9/2012, hủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1419/QĐ-TTg xếp hạng Danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể Di tích quốc gia đặc biệt Nhận thức tầm quan trọng giá trị hồ Ba Bể phát triển kinh tế du lịch, UBND tỉnh Bắc Kạn có đầu tư, quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo hướng đưa du lịch trở thành ngành kinh tế ưu tiên chủ đạo tỉnh Điều thể rõ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, sở thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thải sinh hoạt 100% rác thải từ du lịch xả thải tự môi trường xung quanh khu dân cư ven hồ xuống lòng hồ Ba Bể Bên cạnh tượng bồi lắng phù sa từ lưu vực sông Năng suối Pác Ngòi, Nam Cường, Tả Han; tình trạng chặt phá rừng, xâm lấn, sử dụng đất xây dựng bất hợp pháp khu vực ven hồ Ba Bể; hoạt động phát triển du lịch đe dọa tới HST phong phú, đa dạng vô quý giá VQG Ba Bể Trước thực trạng trên, cần có vào quan chức cộng đồng cư dân vùng, với giải pháp khắc phục hiệu HST thủy sinh hồ Ba Bể không bị ảnh hưởng Để khắc phục hạn chế nêu trên, cần thực giải pháp sau: Kiện toàn chế quản lý hoạt động du lịch địa bàn bồ Ba Bể, có chế phối hợp liên ngành Ban Quản lý VQG Ba Bể, Ban Quản lý Khu du lịch Ba Bể, UBND xã Nam Mẫu cộng đồng người dân ven hồ Ba Bể việc thu gom, xử lý ô nhiễm môi trường bảo tồn HST hồ Xây dựng hoàn thiện văn bản, sách; tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng du khách bảo tồn HST hồ Ba Bể Quy định rõ vai trò trách nhiệm, lợi ích tham gia cộng đồng, đặc biệt hộ cung cấp dịch vụ homestay, phục vụ du lịch xử lý môi trường bảo tồn HST hu hút tham gia cộng đồng vào trình quản lý sử dụng khơn khéo tài ngun VQG Ba Bể sở hài hòa lợi ích cộng đồng với hỗ trợ, giám sát độc lập bên liên quan Xây dựng hoàn thiện hướng dẫn cụ thể thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 lồng ghép với quy hoạch, kế hoạch quản lý, BVMT UBND huyện Ba Bể UBND xã Nam Mẫu■ 58 Số 7/2019 HỘI THẢO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM N gày 17/7/2019, Nam Định diễn phiên toàn thể Hội thảo “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn (NTM) Việt Nam” Phát biểu khai mạc Hội thảo, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhận định, nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển Việt Nam Xây dựng NTM tảng để phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp, giải vấn đề nông dân Sau gần 10 năm triển khai, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM trở thành phong trào sôi nổi, rộng khắp nước đạt thành tựu đáng kể nhiều mặt heo Báo cáo Bộ NN&PTNT, tính đến cuối tháng 5/2019, nước có 4.402 xã đạt chuẩn NTM, chiếm 49,36% tổng số xã; 76 đơn vị cấp huyện thuộc 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công nhận đạt chuẩn, hoàn thành xây dựng NTM, tăng gần gấp lần so với năm 2015 Đã có bốn tỉnh, thành phố nước có 100% số xã đạt chuẩn NTM (Nam Định, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng) Diện mạo nông thôn khởi sắc rõ rệt; nhiều mô hình sản xuất có hiệu cao; đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân cải thiện… Bên cạnh thành đạt tồn số hạn chế trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Cụ thể, đời sống người dân nơng thơn vùng khó khăn chưa đảm bảo hu nhập người dân, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, chậm cải thiện, sinh kế thiếu bền vững trước rủi ro thiên tai, dịch bệnh, biến động giá thị trường Bên cạnh đó, chất lượng đạt chuẩn NTM cơng tác trì bền vững kết sau đạt chuẩn nhiều hạn chế… Tại Hội thảo, nhiều chủ trương, sách xây dựng NTM, đặc biệt kinh tế nông nghiệp, nông thôn đúc kết, chia sẻ như: Tăng cường kết nối nông thôn - đô thị cho phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ mới; Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế nông nghiệp, nông thôn giai đoạn mới; Phát huy giá trị văn hóa xây dựng NTM; Huy động sử dụng nguồn lực hiệu xây dựng NTM… Trong khuôn khổ Hội thảo diễn Lễ ký kết Chương trình phối hợp giữa: Văn phịng điều phối NTM Trung ương Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam; Văn phịng điều phối NTM Trung ương Tạp chí Vietnam Business Forum■ MAI HƯƠNG MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI CÁC KHU DI SẢN V trò quản lý địa phương tham gia doanh nghiệp phát triển bền vững tiếp tục nhấn mạnh họp cấp lãnh đạo lần thứ năm, Sáng kiến Liên minh vịnh Hạ Long Cát Bà vừa tổ chức Quảng Ninh Với giá trị ngoại hạng toàn cầu vịnh Hạ Long khu vực Cát Bà tài sản vô giá, không dân tộc mà cịn nhân loại nói chung Phát triển du lịch vịnh Hạ Long bắt buộc phải theo hướng bền vững phương diện kinh tế - xã hội môi trường Để thực mục tiêu này, ý kiến thảo luận họp cấp lãnh đạo lần thứ năm Sáng kiến Liên minh vịnh Hạ Long - Cát Bà đặc biệt quan tâm tới vai trò quản lý vịnh Hạ Long nói riêng khu di sản nói chung Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO Hà Nội Michael Crot nhấn mạnh: Bên cạnh yếu tố thẩm mỹ cơng tác quản lý đóng vai trị vơ quan trọng khu di sản UNESCO Trong đó, quản lý địa phương có di sản người dân sống khu vực di sản thành trì bảo vệ gần di sản, quan quản lý cấp quốc gia khơng phải lúc có mặt để quản lý phát sai phạm Đại diện UNESCO Việt Nam bày tỏ quan ngại vụ việc xây dựng trái phép vùng lõi di sản Tràng An gần đây, ví dụ điển hình bng lỏng quản lý địa phương mối đe dọa di sản heo PGS.TS Đặng Văn Bài - Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam, tất khu di sản cần tổ chức quản lý thống hồn chỉnh có khả tạo lập điều kiện thích hợp cho việc bảo vệ phát huy, đồng thời phải xây dựng kế hoạch quản lý di sản chương trình hành động với hàng loạt dự án thành phần có khả kiểm sốt ngăn chặn tác động tiêu cực tới giá trị di sản suốt trình tồn phát triển Đối với khu di sản vịnh Hạ Long, mơ hình quản lý thích hợp quản lý nhà nước chủ đạo, kết hợp với tư nhân quản lý số mặt, số khâu chuỗi hoạt động liên hoàn hời gian qua, tỉnh Quảng Ninh cụ thể Ban Quản lý vịnh Hạ Long có nhiều nỗ lực quản lý phát triển du lịch theo hướng bền vững Bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý thể chế, tuyên truyền giáo dục cộng đồng tham gia bảo vệ di sản, ứng dụng khoa học công nghệ vào BVMT, quan chức đẩy mạnh công tác phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm, cải thiện điều kiện mơi trường như: kiểm sốt chặt chẽ việc vận hành sử dụng thiết bị phân ly dầu nước tàu du lịch tham quan vịnh Hạ Long, đảm bảo 100% rác thải điểm tham quan thu gom, thu gom triệt để rác thải trôi nổi, tăng cường thực hoạt động quan trắc kiểm tra, giám sát Tuy nhiên, ông Jake Brunner, Quyền trưởng đại diện Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) Việt Nam cho rằng, để giải vấn đề mơi trường ngồi vai trị nhà nước cần có tham gia mạnh mẽ doanh nghiệp tư nhân Trong năm qua, sáng kiến Liên minh vịnh Hạ Long - Cát Bà huy động 27.000 USD từ doanh nghiệp Bhaya, Coca-Cola, Indochina Junk… để tổ chức chiến dịch làm bờ biển thi tìm giải pháp hạn chế rác thải nhựa Về giải pháp xử lý nước thải cho tàu du lịch vịnh, phía IUCN đề xuất thu hút đầu tư từ khối tư nhân, với mức chi phí đầu tư ban đầu khoảng 3,1 triệu USD khả hoàn vốn sau năm Ngoài ra, nhiều hoạt động bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long có đóng góp tổ chức quốc tế Trong đó, IUCN Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD)… triển khai lắp đặt thùng rác vịnh Hạ Long, cải tạo biển tuyên truyền bảo vệ môi trường Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tỉnh Quảng Ninh tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường, trồng rừng ngập mặn, đóng tàu thu gom, vận chuyển chất thải vịnh Hạ Long… Có thể thấy, đẩy mạnh hợp tác quốc tế tận dụng nguồn lực quốc tế giải pháp hiệu cho việc phát triển du lịch bền vững khu di sản Việt Nam■ MINH CHÂU - NHÂM HIỀN Số 7/2019 59 MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN NHƯ XUÂN - THANH HÓA: HUY ĐỘNG SỨC DÂN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI T hực mục tiêu xây dựng nông thôn (NTM) phát triển kinh tế cho người dân, huyện miền núi Như Xuân (tỉnh hanh Hóa) huy động nguồn lực, lồng ghép chương trình, dự án hỗ trợ bà xây dựng nhiều mơ hình sản xuất mới, từ nâng cao thu nhập, cải thiện môi trường chất lượng sống người dân Đến nay, dù cịn nhiều khó khăn, thách thức, diện mạo thơn q có nhiều thay đổi, khẳng định bước đắn cấp quyền, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO Năm 2018, huyện Như Xuân huy động 131,7 tỷ đồng để thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, đó, nguồn vốn ngân sách 28 tỷ đồng, vốn lồng ghép từ chương trình, dự án 41 tỷ đồng, vốn phát triển sản xuất 16,5 tỷ đồng nguồn vốn khác Huyện ban hành chế thưởng 40 triệu đồng/năm thôn đạt chuẩn NTM kiểu mẫu, 200 triệu đồng/năm với xã đạt chuẩn NTM 300 triệu đồng/năm với xã đạt chuẩn NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu Bên cạnh đó, huyện Như Xuân thường xuyên phối hợp với ngành chức tổ chức tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật (KHKT) cho người dân lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi hông qua hoạt động chuyển giao KHKT, tạo hội cho nông hộ tiếp cận kỹ thuật mới, áp dụng vào thực tiễn sản xuất Cụ thể Dự án xây dựng mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất, tiêu thụ sản phẩm gà thả vườn, huyện hỗ trợ 9.000 gà cho hộ dân thuộc xã Cát Vân, hanh Hịa, hanh Qn phát triển kinh tế chăn ni với kinh phí 819 triệu đồng; Dự án xây dựng mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất, tiêu thụ bưởi Diễn, long ruột đỏ, mắc ca với 15 hộ doanh nghiệp, tổng nguồn vốn 2,6 tỷ đồng Huyện hỗ trợ gần 3.260 lợn giống, 1.480 dê sinh sản, 1.920 thỏ New Zealand, 34.824 gà ri, gà lai chọi; 3.820 trâu, bò sinh sản cho gần 9.500 hộ nghèo chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Không hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, huyện Như Xuân xây dựng, bê tơng hóa 60 km đường giao thơng, 6,4 km kênh mương; xây mới, nâng cấp 14 nhà văn hóa, 1.200 ngơi nhà, 1.300 hố rác, xóa nhà tranh tre cho 100 hộ… Tính đến nay, huyện Như Xn có xã, 52 thôn đạt chuẩn NTM, tỷ lệ hộ nghèo giảm 14,92% (năm 2017 22%); thu nhập bình qn đầu người tồn huyện đạt 27,5 triệu đồng/năm (năm 2017 23,3 triệu đồng/hộ); có 29 trường đạt chuẩn quốc gia; 14/18 xã đạt 60 Số 5/2019 chuẩn quốc gia y tế, đời sống người dân ngày nâng cao Phát huy kết đạt được, từ đến cuối năm 2019, huyện phấn đấu có thêm xã Xn Bình, Cát Vân 10 thôn đạt chuẩn NTM, nâng tổng số xã đạt chuẩn NTM toàn huyện lên 6/17 xã Để đạt mục tiêu trên, Đảng huyện Như Xuân tập trung thực đồng nhiều giải pháp, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân tiếp tục tích cực tham gia, hỗ trợ xã thực tốt tiêu chí giao thơng, thủy lợi, môi trường, y tế; cấu lại sản xuất nông nghiệp, trọng tâm phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo hướng liên kết sản xuất, giúp nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho nông dân; chuyển đổi mơ hình chăn ni nhỏ lẻ theo hướng tập trung quy mô trang trại; tạo điều kiện hỗ trợ vốn, kỹ thuật để nhân rộng mô hình hợp tác xã HUY ĐỘNG CÁC TỔ CHỨC, ĐOÀN THỂ Xác định tầm quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, thời gian qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Như Xuân đạo cấp hội đẩy mạnh tuyên truyền, chủ động gắn tiêu chí xây dựng NTM với tiêu thi đua, nhiệm vụ công tác Hội Vì vậy, phong trào phụ nữ chung sức tham gia xây dựng NTM tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia hực nhiệm vụ giữ vệ sinh môi trường, hàng năm, Hội LHPN huyện vận động hội viên tham gia hưởng ứng Ngày môi trường giới, quân dọn vệ sinh đoạn đường phụ nữ tự quản, khơi ▲ Mơ hình “Đoạn đường hoa phụ nữ” Hội LHPN huyện Như Xuân MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI thơng cống rãnh, thu gom rác thải; thực hiệu mơ hình đoạn đường phụ nữ tự quản, xây hố rác gia đình, đường hoa phụ nữ… Riêng năm 2018, Hội cắm 63 biển đoạn đường phụ nữ tự quản; vận động 4.147 gia đình hội viên xây, đào hố rác, trồng 42,13 km đường hoa; kêu gọi 6.478 hộ gia đình hội viên 127 chi hội phụ nữ thực “Ngõ sạch, bờ rào đẹp”, góp phần tích cực vào việc thực Nghị số 05-NQ/ TU Ban chấp hành Đảng tỉnh “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BVMT đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” Cùng với đó, xây dựng 16 câu lạc gia đình “5 khơng, sạch” (khơng đói nghèo, khơng vi phạm pháp luật mắc tệ nạn xã hội, khơng có bạo lực gia đình, khơng sinh thứ trở lên, khơng có trẻ suy dinh dưỡng bỏ học; nhà, bếp, ngõ), chi hội kiểu mẫu “5 không, sạch”; vận động cán bộ, hội viên phụ nữ hiến đất, hiến cây, đóng góp ngày cơng, kinh phí làm đường giao thơng nơng thơn, nhà văn hóa thơn Cụ thể, giai đoạn 2016 - 2019, hội viên phụ nữ đóng góp tỷ đồng, hiến 6.500 m2 đất, đóng góp 13.110 ngày cơng để làm 25.180 km đường bê tông liên thôn, đường nội đồng ngõ bê tông Với việc làm thiết thực đó, Ban hường vụ Hội LHPN huyện biểu dương tặng Giấy khen cho 18 tập thể, 40 cá nhân điển hình phong trào “Phụ nữ Như Xuân chung sức xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2019” Cùng với Hội LHPN, hưởng ứng phong trào thi đua “Nông dân Như Xuân chung sức xây dựng NTM”, năm qua, Hội Nông dân (HND) cấp địa bàn huyện tích cực vận động hội viên nông dân tham gia BVMT, xây dựng NTM Kết quả, HND cấp vận động hội viên đóng góp 3.686 triệu đồng, 35 nghìn ngày cơng, làm 79 km đường giao thông, kênh mương; lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng 47 km đường; tương trợ nội nông dân 850 ngày công, 83 triệu đồng, giúp đỡ 116 hộ chỉnh trang 532 nhà, cơng trình vệ sinh theo tiêu chuẩn; xây dựng 42 mơ hình HND tham gia BVMT; đẩy mạnh hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao Từ hoạt động tập thể này, tạo sân chơi bổ ích, mở rộng mối quan hệ đoàn kết, cổ vũ, nâng cao đời sống tinh thần cho hội viên nơng dân, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi, HND xã, thị trấn tăng cường tuyên truyền, vận động hội viên tham gia chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng, mạnh dạn đầu tư cải tạo, xây dựng gia trại, trang trại, cánh đồng mẫu lớn; phát động cán bộ, hội viên đăng ký danh hiệu hộ sản xuất, kinh doanh giỏi cấp Đến nay, tồn huyện có 2.283 hộ đăng ký tham gia, tăng 795 hộ so với năm 2012 (trong đó, 125 hộ đạt danh hiệu cấp tỉnh, 437 hộ cấp huyện cấp xã 1.721 hộ) Chất lượng hiệu phong trào nâng lên, nhiều hộ có quy mơ sản xuất lớn, vốn kinh doanh 800 triệu đồng, thu hút hàng trăm lao động, thu nhập bình quân từ 50 triệu - 500 triệu đồng/hộ/năm; hình thành nhiều mơ hình sản xuất theo hướng trang trại, gia trại, phát triển kinh tế hàng hóa… Có thể khẳng định, cơng xây dựng NTM huyện Như Xuân có bước đắn, cấp ngành ghi nhận đánh giá cao Đây động lực để toàn huyện tiếp tục đổi mới, sáng tạo, phát huy sức mạnh, hoàn thành tốt kế hoạch đề năm 2019 năm tiếp theo■ LÊ THỊ NGỌC N uôi trồng thủy sản nước ta chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khơng góp phần bảo đảm nguồn cung thực phẩm nước, mà tạo sinh kế cho hàng triệu gia đình nơng dân góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất Tuy nhiên, hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm không chịu tác động biến đổi khí hậu mà cịn gây phát thải khí nhà kính (KNK) lớn, làm gia tăng nóng lên tồn cầu Tơm ngành chủ lực thủy sản Việt Nam, hàng năm đóng góp gần 45% tổng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản, với đa dạng mơ hình: quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh, siêu thâm canh… heo báo cáo Tổng cục hủy sản, năm 2018, sản lượng nuôi tôm nước lợ đạt 762.000 tấn, tăng 6,3% so với năm 2017 Về diện tích thả ni tơm đạt 736.000 ha, tập trung tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Quảng Ninh, với sản lượng tôm 762.000 tấn, tăng 3% so với năm 2017 Những thị trường xuất chủ lực tôm EU, Mỹ, Nhật, Trung Quốc… với kim ngạch thu gần 3,6 tỷ USD heo nhận định Tổng cục hủy sản, năm 2019, dự báo tình hình thời tiết thuận lợi, kết hợp thực đồng giải pháp đảm bảo môi trường, đề phịng dịch bệnh với ứng dụng cơng nghệ ni tơm hiệu quả… nước trì diện tích ni 736.000 tơm nước lợ, 32.000 diện tích nuôi tôm sú, tập trung đẩy mạnh giải pháp công nghệ để nâng cao suất, sản lượng đạt 780.000 tấn, tăng cao năm 2018 khoảng 18.000 tấn, sản lượng tơm sú 300.000 tôm thẻ chân trắng 480.000 Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm đứng trước thách thức dịch bệnh ô nhiễm môi trường, quy mô nuôi thâm canh ngày tăng; thức ăn dư thừa vi sinh vật có hại đóng vai trị gây nên KNK dịch bệnh tơm nuôi Lượng thức ăn công nghiệp sử dụng cho nuôi tôm ngày lớn kéo theo gia tăng chất thải môi trường nước Một số nguồn thải như: Nước thải từ nguồn thức ăn dư thừa (thức ăn nuôi tôm chiếm 50% tổng chi phí sản xuất, nhiên có khoảng 25- Số 5/2019 61 Phát triển mơ hình ni tơm MƠI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI theo hướng giảm phát thải khí nhà kính 30% chất dinh dưỡng thức ăn chuyển đổi thành sản phẩm tơm, khoảng 70-75% lượng dinh dưỡng cịn lại thải môi trường nuôi), phân chất tiết tơm; bùn thải chứa loại hóa chất, thuốc kháng sinh tích tụ tồn lưu cho môi trường; phát thải từ việc sử dụng nhiên liệu sử dụng điện dầu từ thiết bị vận hành trình sản xuất (vận hành máy bơm, máy sục khí, quạt nước, sên vét ao….) Các nguồn phát thải góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính (phát thải khí CO2, SO2, PO4) làm gia tăng tác động biến đổi khí hậu Trong nhiều năm qua, giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu cải tiến cơng nghệ ni tôm tập trung nghiên cứu để giảm tối đa lượng phát thải khí nhà kính, chất thải hữu môi trường ao nuôi Nhằm hướng tới thúc đẩy phát triển nuôi tôm theo hướng giảm phát thải KNK, năm 2018, Tổ chức OXFAM (một liên minh quốc tế 17 tổ chức làm việc 94 quốc gia toàn giới) Việt Nam Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác hủy sản Bền vững (ICAFIS) phối hợp với Viện Nghiên Cứu nuôi trồng thủy sản (RIA 2) triển khai mơ hình thí điểm “Nghiên cứu xây dựng mơ hình trình diễn giảm phát thải hiệu ứng KNK nuôi tôm thâm canh đồng sông Cửu Long” tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau Mơ hình thuộc Dự án “ Phát triển chuỗi giá trị sản xuất tôm bền vững công Việt Nam – SusV” Liên minh châu Âu (EU) tài trợ Với mục tiêu đo lường số giảm phát thải KNK nuôi tôm thông qua việc thực mơ hình trình diễn, với giải pháp cải tiến kỹ thuật quản lý tỉnh thực Dự án, qua đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống hướng đến sản xuất bền vững giảm tác động đến môi trường giảm phát thải KNK Trong nghiên cứu mô hình trình diễn, thơng qua việc thực mơ hình trình diễn với giải pháp cải tiến kỹ thuật quản lý quy trình ni tơm thẻ chân trắng Đồng sơng Cửu Long Nhóm tiến hành thực hai nghiệm thức: Nhóm thí nghiệm, sử dụng giải pháp kỹ thuật cải tiến quy trình ni tơm theo hướng giảm ảnh hưởng đến mơi trường; Nhóm đối chứng, canh tác theo quy trình nuôi độc lập người dân Mục tiêu nhằm đo lường số giảm phát thải KNK hệ thống nuôi tôm thâm canh Trong mô hình thí điểm, nhóm sử dụng lăn giảm tốc để giảm tiêu thụ điện dầu; Cải thiện công tác quan trắc DO để vận hành chế độ quạt nước hợp lý; cá rô phi vào ao thải để xử lý chất hữu trước xả mơi trường Kết phân tích chu trình sản xuất cho thấy, để sản xuất tơm thương phẩm ao thí nghiệm cho số tác động ấm lên toàn cầu 10.187 kg CO2-eq; chua hóa 69 kg SO2-eq; phú dưỡng hóa 55 kg PO4-eq Kết ▲ Sử dụng lăn giảm tốc nhằm giảm tiêu thụ điện dầu 62 Số 5/2019 có khác biệt nhóm thí nghiệm nhóm đối chứng Trong tác động phát thải KNK, trình sản xuất thức ăn đóng vai trị quan trọng chiếm tỷ lệ đóng góp cao nhất, q trình vận hành ao nuôi Tác động gây phát thải phú dưỡng hóa chiếm tỷ lệ cao q trình vận hành trang trại nuôi tôm Các giải pháp tác động kỹ thuật trình vận hành ao ni góp phần làm giảm tỷ lệ phú dưỡng hóa so với canh tác truyền thống 43,66 47,13% Giảm phát thải KNK lĩnh vực thủy sản nói chung ni tơm nói riêng nội dung mới, có nhiều thách thức, cần nghiên cứu, thực sớm để góp phần vào thực cam kết quốc gia với quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua “Đóng góp giảm phát thải quốc gia tự định - NDC” Đồng thời, cần có hỗ trợ quốc tế công nghệ sản xuất thức ăn, công nghệ sản xuất giống, quy trình kỹ thuật quản lý sử dụng thức ăn quản lý môi trường ao nuôi “vào cuộc” đồng nhiều bên liên quan nước (Chính phủ, doanh nghiệp, người nuôi…) Trong thời gian tới, Ban quản lý “Dự án SusV” Trung tâm ICAFIS tiếp tục thúc đẩy việc triển khai mơ hình ni tơm bền vững, tiết kiệm lượng, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên q trình đầu tư vào mơ hình nuôi thân thiện với môi trường, giảm phát thải KNK, sử dụng lượng tái tạo, tiết kiệm lượng…■ LÊ THƯƠNG MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN Tiềm giải pháp phát triển XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Làng Văn hóa du lịch huyện Chợ Lách, Bến Tre T hời gian qua, việc xây dựng nông thôn (NTM) tỉnh Bến Tre có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập cho nhân dân từ tiềm phát triển OCOP du lịch nông thôn Năm 2019, tỉnh Bến Tre xác định, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn thơng qua chương trình hành động Tỉnh ủy nhằm cụ thể hóa Nghị Bộ Chính trị địa phương với mục tiêu đa dạng loại hình du lịch dựa vào tiềm tự nhiên, văn hóa người Trong đó, trọng phát triển du lịch nơng thơn gắn với xây dựng NTM, trước hết phát triển du lịch nơng nghiệp Đây hoạt động vừa góp phần thúc đẩy tiêu thụ gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, vừa tăng thu nhập cho người nông dân, đưa cấu kinh tế tỉnh Bến Tre chuyển dần sang dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Trong huyện, thành phố tỉnh, Chợ Lách xem vùng đất thiên nhiên ưu đãi vị trí địa lý đặc biệt nằm sông lớn Cổ Chiên Hàm Luông, hệ thống sông rạch dày đặc, nguồn nước quanh năm, khí hậu ơn hịa, nhiều cồn bãi Ngồi ra, Chợ Lách từ lâu biết đến với mỹ danh “Cái Mơn - vương quốc hoa kiểng”, “vùng đất lành trái ngọt” hay “vùng sản xuất giống lớn nước” Là vùng đặc sản với nhiều loại trái tiếng nước sầu riêng, măng cụt, chôm chơm, bưởi da xanh, bịn bon… huyện có 31 làng nghề sản xuất giống, hoa kiểng, 25 vườn trái Xanh - Sạch - Đẹp công nhận, sẵn sàng đón du khách đến tham quan ▲ Ký kết Biên ghi nhớ hợp tác hợp tác phát triển Làng Văn hóa du lịch huyện Chợ Lách Bên cạnh đó, Chợ Lách địa phương có phong phú đời sống tơn giáo, tín ngưỡng nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo xưa, kể đến chùa Kim Long, nhà thờ cổ Cái Mơn, nhà thờ Cái Nhum… Từ lợi đó, huyện Chợ Lách phát triển loại hình du lịch như: văn hóa, tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng, ẩm thực, trải nghiệm… Hiện tại, địa bàn huyện có cơng ty kinh doanh lữ hành du lịch, 10 điểm kinh doanh, khai thác du lịch Hình thức hoạt động chủ yếu dạng nhà vườn, homestay phục vụ khách quốc tế: Nhà vườn Năm Hiền (thị trấn Chợ Lách), Jardin du Mekong (Hòa Nghĩa), Việt Hải (Vĩnh hành); nhà vườn phục vụ ẩm thực, kết hợp tham quan, thưởng thức trái vườn: Ba Ngói (Vĩnh Bình); Đại Lộc, hầy Ngon (Sơn Định); Bảy hảo (Vĩnh hành) Mới nhất, du lịch Nguyễn Gia (Tân hiềng) khai trương vào hoạt động theo hướng mới, với nhiều trò chơi dân gian, vận động đạp xe qua cầu khỉ, xe đạp sông Cái Sơn, chèo xuồng, hái trái cây, tát mương bắt cá… thu hút đông đảo du khách tham gia Trước tiềm năng, mạnh địa phương, số công ty du lịch ký kết biên ghi nhớ hợp tác phát triển Làng Văn hóa du lịch huyện Chợ Lách Hy vọng thời gian tới, nơi trở thành điểm nhấn du lịch Bến Tre nói riêng Việt Nam nói chung với lợi sản xuất hoa kiểng, giống, ăn quả, sở xây dựng tour, tuyến gắn liền sản phẩm đặt trưng để kết nối sản phẩm du lịch khác khu vực■ HƯƠNG MAI Số 5/2019 63 MƠI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN TÂY HỊA: HUYỆN ĐẦU TIÊN CỦA PHÚ N ĐĨN NHẬN ĐẠT CHUẨN NƠNG THƠN MỚI N gày 22/7/2019, tỉnh Phú Yên, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó hủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia Vương Đình Huệ trao định cơng nhận huyện Tây Hịa (Phú n) đạt chuẩn huyện nơng thơn (NTM) năm 2018 Đây huyện tỉnh Phú Yên nhận danh hiệu Sau năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, đến nay, mặt nơng thơn Tây Hịa có chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 35,5 triệu đồng/người Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 3,44%; Tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước đạt 98,2%; 100% hộ gia đình sở chế biến, sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định bảo đảm an toàn thực phẩm Tồn huyện có 16 trường đạt chuẩn quốc gia, 100% thơn có nhà văn hóa đạt chuẩn, 11 chợ đáp ứng nhu cầu nhân dân Đến cuối năm 2018, 11/11 xã, thị trấn huyện UBND tỉnh cơng nhận đạt “Tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn đến năm 2020” Đặc biệt, địa bàn huyện khơng cịn nhà tạm, nhà dột nát Bên cạnh đó, huyện hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung như: chuyên canh lúa chất lượng cao xã Hòa Tân Tây, sản xuất rau màu xã Hịa Bình 1; chăn ni tập trung xã Sơn hành Đông; trồng tiêu xã Sơn hành Đông, Sơn hành Tây; nguyên liệu sản xuất mía xã Hịa Phú, Hịa Mỹ Tây Hiện tại, huyện Tây Hịa thực 26 mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trồng trọt theo chuỗi giá trị mang lại hiệu kinh tế cao Xác định xây dựng NTM khơng có điểm dừng, trước mắt tới năm 2020, Tây Hòa bảo đảm giữ vững nâng cao chất lượng tiêu chí NTM đạt được, tập trung thực NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu; phấn đấu nâng cao thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 45 triệu đồng/ người/năm; có xã đạt chuẩn NTM nâng cao, kiểu mẫu; cơng nhận khu dân cư NTM kiểu mẫu; nâng tỉ lệ hộ sử dụng nước lên 99% ■ PHẠM VĂN NGỌC 64 Số 5/2019 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRẤN YÊN - NỖ LỰC THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG M trường tiêu chí thứ 17 19 tiêu chí xây dựng nông thôn (NTM), nhằm mục tiêu BVMT khu vực nông thôn, nâng cao chất lượng sống người dân Với tâm xây dựng huyện trở thành huyện NTM, thời gian qua, huyện Trấn Yên (Yên Bái) triển khai đồng giải pháp, huy động vào hệ thống trị người dân, nhờ việc thực tiêu chí mơi trường đạt kết tích cực Xác định tiêu chí số 17 mơi trường tiêu chí khó thực nên bắt đầu triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, huyện Trấn Yên đạo phịng, ban chức năng, quyền địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức BVMT nơng thơn Hàng năm, Phịng TN&MT huyện phối hợp với tổ chức đoàn thể tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia BVMT việc làm thiết thực như: hực thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật; tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Nước giới, Ngày Môi trường giới, Ngày Đa dạng sinh học, Giờ Trái đất, Chiến dịch Làm cho giới Nhiều phong trào, mơ hình BVMT trì có hiệu như: “Vệ sinh mơi trường đường làng, ngõ xóm”, phong trào “5 khơng, sạch” Hội Phụ nữ làm nòng cốt; “Ngày thứ bảy tình nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh” Đồn hanh niên; “Xanh - Sạch - Đẹp” trường học góp phần bước cải thiện chất lượng mơi trường Đến nay, 100% xã, thị trấn huyện thành lập tổ, đội vệ sinh tự quản thu gom, vận chuyển rác thải Tại nhiều địa phương, tiêu chí BVMT gắn với việc đánh giá, phân loại tổ chức sở đảng; danh hiệu làng văn hóa, gia đình văn hóa đưa vào quy ước, hương ước thơn, làng Tồn huyện có 30 cơng trình nước hoạt động, cung cấp nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh cho người dân 22 xã, thị trấn Nước làng góp phần quan trọng vào việc cải thiện nguồn nước sinh hoạt cho vùng nông thôn, tăng tỷ lệ người dân sử dụng nước lên 95%, đồng thời giảm thiểu loại dịch bệnh liên quan đến nguồn nước Ngoài ra, sở gây ô nhiễm môi trường kiểm tra xử lý kịp thời Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại hợp vệ sinh đạt 80% Với nỗ lực công tác BVMT, mơi trường sống nơng thơn Trấn n có chuyển biến, cải thiện đáng kể Tuy nhiên, để phát triển bền vững tiêu chí mơi trường, Trấn n cịn nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải Cụ thể, hầu hết rác thải thu gom chôn lấp; xã chưa có nguồn vốn để xây dựng, quy hoạch bãi rác đạt tiêu chuẩn; cịn tình trạng lạm dụng hóa chất nơng nghiệp phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật… hời gian tới, huyện Trấn Yên cần phát huy nội lực, huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư, doanh nghiệp để phấn đấu hết năm 2019, huyện Trấn Yên đạt tiêu chí huyện NTM■ CHÂU LONG NHÌN RA THẾ GIỚI 15 năm trước, toàn rác thải thủ đô Ljubljana Slovenia xử lý biện pháp chơn lấp, đến năm 2025, 75% rác thải tái chế Ngày nay, khơng khí Ljubljana lành, dấu hiệu cho thấy đứng bãi rác sâu 24 m ống dẫn khí methane Nơi địa điểm du lịch đặc biệt châu Âu, khu vực trung tâm TP, khơng có xe cá nhân nào, phương tiện bị cấm lưu thơng hoàn toàn từ cách 10 năm LJUBLJANA - Thành phố không xe hơi, không rác thải châu Âu ▲ Một góc TP Ljubljana TP KHƠNG XE HƠI Ljubljana nơi đáng sống, công nhận “TP xanh châu Âu năm 2016” Tạp chí Lonely Planet nhận xét, Ljubljana “một tranh hồn hảo hụy Sỹ, mức sống dễ thở nhiều” Từ năm 2008, Ljubljana thực sách cấm tất xe vào trung tâm TP Ngoại trừ xe đạp số phương tiện công cộng khác xe buýt, không xe cá nhân phép vào vùng nội Ljubljana Chỉ có người già, người tàn tật phụ nữ nuôi nhỏ trường hợp ngoại lệ Tuy nhiên, thay việc xe cá nhân, họ quyền hỗ trợ di chuyển miễn phí taxi điện Sau thập kỷ thực sách cấm xe hơi, đây, số lượng phương tiện giao thơng tồn TP giảm đến 12%; không gian môi trường sống cải thiện, đặc biệt, nhờ vào sách mà lĩnh vực kinh doanh hoạt động du lịch tăng trưởng vượt bậc Bên cạnh đó, cách thủ Ljubljana 55 km hồ Bled có diện tích 145 ha, chiều dài 2,12 km, chiều rộng 1,38 km, ví viên ngọc bích, nằm dãy Julian Alps Trong tiếng Slovenia, Bled có nghĩa “gương mặt trắng” Hồ Bled đóng băng hồn tồn từ tháng - hàng năm, lúc người dân du khách hồ Vào mùa hè, nước băng tan, mặt nước xanh màu ngọc bích tuyệt đẹp, bầy thiên nga bơi lội bóng lâu đài, nhà thờ soi xuống mặt hồ đẹp tranh cổ tích Hồ Bled nơi tổ chức giải đua thuyền chèo giới, để tôn lên cảnh quan Số 7/2019 65 NHÌN RA THẾ GIỚI tuyệt đẹp hồ, Chính phủ Slovenia hạn chế xây dựng nhà cao tầng Bao quanh hồ Bled xanh, đường dẫn lên lâu đài Bled uốn lượn bên sườn núi, với khu vực dã ngoại, bộ, đạp xe yêu thích cư dân địa phương du khách Lâu đài xây dựng từ kỷ thứ 8, nằm cheo leo vách đá, cách mặt hồ 139 m, xếp vào danh sách lâu đài đẹp giới Giữa hồ cịn có nhà thờ xây từ kỷ 15 với tháp cao 52 m, điểm nhấn toàn cảnh quan nơi TỪ KHÔNG TÁI CHẾ ĐẾN KHÔNG RÁC THẢI Ljubljana thủ đô châu Âu cam kết khơng rác thải Từ năm 2002, TP có kế hoạch đặt thùng thu gom phân loại rác thải Đến năm 2006, TP tiến hành thu gom rác thải sinh học hộ gia đình Chiến dịch trước kế hoạch chung châu Âu gần 20 năm (châu Âu đặt mục tiêu đến năm 2023 bắt buộc người dân phải phân loại rác sinh học) Năm 2013, cửa vào TP trang bị thùng rác đựng bao bì giấy báo riêng, lịch thu gom rác bị cắt giảm, buộc người dân phải tự phân loại rác thải Kết thu ấn tượng, năm 2008, TP tái chế 29,3% lượng rác thải, xa so với nước châu Âu khác, nay, số tăng lên 68%, tỷ lệ rác vận chuyển bãi chôn lấp giảm 80%, đưa Ljubljana vươn lên vị trí hàng đầu bảng xếp hạng TP tái chế rác hiệu châu Âu Đặc biệt, Nhà máy xử lý chất thải sinh học đại châu Âu Ljubljana vào hoạt động bước tiến lớn, khẳng định tâm TP việc cam kết tái chế tối thiểu 75% rác thải vào năm 2025 Trung tâm Quản lý Chất thải Khu vực (RCERO) bắt đầu vào hoạt động năm 2015, xử lý gần 1/4 rác thải tồn Slovenia, sử dụng khí ga tự nhiên tạo nhiệt điện để tự vận hành RCERO xử lý 95% rác phế phẩm thành vật liệu tái chế nhiên liệu rắn, đồng thời, giảm tỷ lệ rác chơn lấp xuống mức chưa đầy 5% Ngồi ra, RCERO cịn biến chất thải sinh học thành phân bón chất lượng cao Cuộc “Cách mạng xanh” không vấn đề cách xử lý rác, mà hạn chế rác thải, tái sử dụng tái chế yếu tố hàng đầu Ngoài thu gom rác tận nhà, Ljubljana mở hai trung tâm xử lý rác thải sinh hoạt tái chế rác thải hộ gia đình TP dự định xây thêm trung tâm vậy, với 10 sở nhỏ khu vực đông dân cư nội heo đó, loại rác ▲ Hệ thống máy bán mặt hàng gia dụng tự động, khơng cần bao bì đóng gói Cơng ty quản lý rác thải Voka Snaga 66 Số 7/2019 sử dụng kiểm tra, làm bán với giá rẻ Hàng tuần TP tổ chức hội thảo hướng dẫn người dân cách sửa chữa vật dụng hỏng nhà Cùng với đó, cửa hàng khơng rác thải xu hướng Ljubljana, Công ty quản lý rác thải Voka Snaga triển khai hệ thống máy bán mặt hàng gia dụng tự động, khơng cần bao bì đóng gói Ở trung tâm TP, Voka Snaga lắp đặt 67 thùng đựng rác lòng đất, người dân phát thẻ đổ rác, công nhân thu gom rác bộ, xe quét đường sử dụng nước mưa hứng từ Cơng ty Voka Snaga với chất tẩy rửa sinh học để làm lòng đường Hầu hết ngóc ngách có thùng phân loại rác riêng, đó, dù đơng khách du lịch, Ljubljana Một sáng kiến khác để BVMT Ljubljana yêu cầu toàn trụ sở công quyền TP sử dụng giấy vệ sinh tái chế từ vỏ hộp sữa nước hoa Những kế hoạch, hành động BVMT mà Ljubljana thực động thái tích cực, thể kiên TP nỗ lực kiến tạo giới bền vững thời kỳ đại hố - cơng nghiệp hóa■ PHẠM THỊ THU HƯƠNG - MINH HUỆ NHÌN RA THẾ GIỚI Sự hồi sinh dịng sơng tiếng giới TRẦN THỊ THÀNH Liên hiệp Hội KH&KT tỉnh Quảng Nam Với nhiều thị giới, dịng sơng, dòng suối trở thành linh hồn, mạch nguồn sống, nhiên q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa “bức tử” dịng sơng, dòng suối tự nhiên Để hồi sinh dòng sơng, dịng suối bị "bức tử", quyền số quốc gia nỗ lực thực biện pháp tổng thể, từ hệ thống pháp luật đến xây dựng hệ thống quản lý, điều phối rác thải, xử lý nước thải tiên tiến Dưới mơ hình thành cơng số quốc gia S SƠNG THAMES, ANH ơng hames coi biểu tượng nước Anh với nhiều danh lam thắng cảnh địa điểm tham quan hấp dẫn Dưới lòng sông giới tràn đầy sống với lượng lớn lồi cá, động vật khơng xương, động vật ăn thịt săn mồi hàng đầu sinh sống Trong có khoảng 670 hải cẩu bến cảng, 49 cá voi 444 cá heo… Tuy nhiên, đến năm 1957, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh tuyên bố sông hames chết mặt sinh học Môi trường nước sông bị ô nhiễm nặng nước thải sinh hoạt công nghiệp chảy trực tiếp xuống sông Các báo cáo quan trắc thời điểm cho thấy, nồng độ ôxy nước 0, không sinh vật sinh sống Ngun nhân nhiễm cho vụ đánh bom thời chiến phá hủy hệ thống xử lý nước thải Sau chiến, nước Anh trở nên kiệt quệ tài nguyên, lượng nên phục hồi mát cách nhanh chóng Chỉ đến năm 1960, hệ thống xử lý nước thải cải tạo Nhiều nhà máy xử lý nước thải bị bom đạn tàn phá xây dựng lại, nước thải từ cống tách khỏi sơng Cũng thời điểm đó, Chính phủ thắt chặt quy định liên quan đến môi trường, bao gồm chế tài xử phạt người vi phạm khu vực đô thị, di dời nhà máy, ngành công nghiệp độc hại khỏi thành phố (TP), hạn chế ngành rửa phim ảnh truyền thống - tác nhân gây ô nhiễm kim loại nặng sông Bên cạnh đó, ý thức người dân nâng cao, họ tự giác dọn dẹp chất thải rắn khỏi lịng sơng khơi thơng dịng chảy Với nỗ lực từ quan chức người dân, số đo đạc mức độ ô nhiễm giảm xuống mức an tồn, sơng quay trở lại thành mơi trường sống nhiều lồi động vật Trong 10 năm gần đây, Hiệp hội Động vật học Ln - đơn ghi nhận có 2.732 lồi động vật sống sơng hames, có khoảng 2.000 cá thể hải cẩu, cá heo, cá voi nhỏ phát Mặc dù hồi sinh sông hames giai đoạn lại phải đối mặt với mối đe dọa mới, nguy tái ô nhiễm rác thải nhựa Trong nghiên cứu năm 2015 Đại học Luân - đôn, 75% cá sống sơng hames có nhựa ruột Những cá có nhựa ruột lại mồi cho lồi lớn hơn, chất độc lại tiếp tục lan truyền Để đối phó với vấn nạn rác thải nhựa, chiến dịch làm dịng sơng (Cleaner hames) triển khai vào tháng 9/2015 Khi đó, dọn rác thải nhựa sơng hames nhiệm vụ khó khăn có nhiều nguồn xả thải Trong đó, túi ni lông vỏ bọc bao thuốc dù phân loại, thu gom rơi xuống cống chúng nhẹ, dễ bị gió heo số liệu Cơng ty cấp nước hames Water, năm họ thu 25.000 rác thải nhựa từ hệ thống lọc nhà máy xử lý Ngoài rác thải nhựa, ô nhiễm tiếng ồn việc phát triển du lịch sơng khiến nhiều lồi vật bị đe dọa, loài nhạy cảm với âm cá heo, cá voi Tuy nhiên, dù phải đối mặt với khơng vấn đề sơng hames dịng sơng thị giới Người dân thỏa thích vui chơi với lồi vật hoang dã hải cẩu, cá heo, chim diệc, chim cốc hay chim kịch thủ đô Sông hames tiếp tục trở thành địa danh tiếng thủ đô Ln - đơn Số 7/2019 67 NHÌN RA THẾ GIỚI nước Anh heo Báo cáo Du lịch TP này, năm riêng Luân đôn thu hút 31,1 triệu lượt khách du lịch quốc tế, thu khoảng 15 tỷ bảng Anh (khoảng 450.000 tỷ đồng) SƠNG HỒNG PHỐ, TRUNG QUỐC S ơng Hồng Phố dài 113 km, chảy qua TP hượng Hải, Trung Quốc Con sơng vừa có giá trị cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, vừa đóng góp quan trọng cho ngành du lịch, thơng thương hàng hóa, đánh bắt cá, đồng thời tiếp nhận nước thải TP heo Báo cáo đánh giá tác động môi trường số nước châu Á năm 1997 Liên hợp quốc, sông nơi tiếp nhận khoảng 5,5 triệu m3 nước thải công nghiệp sinh hoạt, hầu hết chưa qua xử lý (chiếm khoảng 71% lượng nước thải sinh hoạt TP hượng Hải) Mức độ ô nhiễm mức báo động, sông bị "đầu độc" kim loại nặng, chất thải sinh hoạt, màu nước sông biến thành đen sẫm năm 90 kỷ XX Chính quyền TP hượng Hải phải ban hành tiêu chuẩn, quy định để kiểm sốt đẩy lùi nhiễm sơng đoạn chảy qua TP hượng Hải tâm xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng biệt, tách nguồn nước thải sinh hoạt chảy vào sông quan trọng ngăn nước thải cơng nghiệp Nhờ đó, đến cuối năm 2010, tỷ lệ nước thải xử lý trước đổ vào sông lên 30% (trước có 10%) Tuy nhiên, cịn đến 70% 68 Số 7/2019 lượng nước thải chưa qua xử lý chảy xuống sông Sự yếu dân số TP tăng nhanh (xấp xỉ 27 triệu dân tính đến trước năm 2019), lượng nước thải tăng từ 5,5 triệu m3 (năm 1990) lên gần 10 triệu m3 khiến cho hệ thống xử lý nước thải bị q tải Tuy nhiên, dịng sơng điểm nhấn quan trọng hượng Hải heo báo cáo du lịch TP, năm hượng Hải đón khoảng 8,7 triệu lượt khách du lịch quốc tế, thu khoảng 55 tỷ USD/ năm, đạt gần14% GDP TP Bến hượng Hải nơi tập trung nhiều trung tâm thương mại, hành chính, tập đồn lớn Trung Quốc DÒNG SUỐI CHEONGGYECHEON, HÀN QUỐC L suối tiếng Hàn Quốc, Cheonggyecheon mệnh danh huyết mạch thủ đô Seoul Dòng suối Cheonggyecheon dài 5,8 km lành tuyệt đẹp chảy qua khu đô thị trung tâm sầm uất với hàng loạt cơng trình kiến trúc quy mơ đại Tưởng rơi vào quên lãng bị chôn lấp bê tông gần 50 năm, ngày 1/10/2005, Cheonggyecheon hồi sinh trở lại Sau chiến kỷ 20, Cheonggyecheon trở thành nạn nhân khu ổ chuột hai bên bờ, dòng nước đen ngòm sặc mùi xú uế Năm 1958, Cheonggyecheon bị san lấp hồn tồn sách cơng nghiệp hóa biến thành trục đường lớn hủ đô háng 7/2003, Đề án phục hồi dịng suối Cheonggyecheon dự án khơi phục chỉnh trang mặt đô thị lớn lịch sử Hàn Quốc cho TP 600 năm tuổi Đây Đề án đầy tham vọng khơng phải gỡ bỏ đường cao tốc cao mà phải tái sinh thủy lộ vốn bị san lấp từ lâu Mặc dù gặp phải nhiều chống đối trích, cuối Đề án hồn thành sau năm thi cơng Khi nước bơm vào thử nghiệm vào tháng 7/2005, người ta nhận thấy gió khu vực thổi nhanh gấp hai lần, nồng độ bụi lẫn CO2 giảm rõ rệt Con sông xanh thay cho đường cao tốc bê tơng hóa trở thành máy điều hòa khổng lồ giúp nhiệt độ vào mùa hè khu vực giảm khoảng 20C so với trước Một số học giả nước nhận xét, Cheonggyecheon kỷ 20 không gian giấc mơ đại hóa Bởi vì, dù chảy bề mặt, hay len lỏi sâu lòng đất, dòng suối dâng tặng người giấc mơ nguồn sống vơ tận Ngày nay, Cheonggyecheon cịn khơng gian văn hóa, nơi diễn nhiều chương trình biểu diễn đường phố, thu hút hàng triệu lượt du khách năm niềm tự hào Hàn Quốc việc cải tạo ứng xử với dịng sơng tự nhiên Trong Đề án có tên Seoul River Masterplan công bố hồi tháng 1/2009, đến năm 2020, tất dịng sơng TP Seoul thay đổi theo mơ hình giống với Cheonggyecheon Đây kế hoạch phát triển tổng hợp bao gồm: Trị thủy, dẫn nước, thấm nước, sinh thái, cảnh quan, văn hóa, kinh tế, thực 59 dịng sơng tự nhiên TP chịu tác động lớn q trình phát triển thị■ IN THIS ISSUE Website: www.tapchimoitruong.vn EVENTS - ACTIVITIES [6] Provincial regular meeting on natural resources and environment [8] Radical change in quality of natural resources and environment management [11] [12] 30th Senior Oicial Meeting on the Environment Focusing on researching and amending the Law on Environmental Protection to meet the new development requirements of the country [15] Results of computational modelling for assessing treated wastewater of Formosa LAW - POLICY [16] EDITORIAL COUNCIL Nguyễn Văn Tài (Chairman) Prof Dr Nguyễn Việt Anh Prof Dr Đặng Kim Chi Assoc Prof Dr Nguyễn hế Chinh Prof Dr Phạm Ngọc Đăng Dr Nguyễn hế Đồng Assoc Prof Dr Lê hu Hoa Prof Dr Đặng Huy Huỳnh Assoc Prof Dr Phạm Văn Lợi Assoc Prof Dr Phạm Trung Lương Prof Dr Nguyễn Văn Phước Dr Nguyễn Ngọc Sinh Assoc Prof Dr Lê Kế Sơn Assoc Prof Dr Nguyễn Danh Sơn Assoc Prof Dr Trương Mạnh Tiến Dr Hoàng Dương Tùng Assoc Prof Dr Trịnh Văn Tuyên PERSON IN CHARGE OF ENVIRONMENT MAGAZINE Nguyễn Văn hùy Tel: (024) 61281438 OFFICE • Hanoi: Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str., Cau Giay Dist Hanoi Managing: (024) 66569135 Editorial: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn http://www.tapchimoitruong.vn • Ho Chi Minh City: A 907, 9th loor - MONRE’s oice complex, No 200 - Ly Chinh hang Street, ward, district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471; Fax: (028) 62676875 PUBLICATION PERMIT No 1347/GP-BTTTT - Date 23/8/2011 Photo on the cover page: he preliminary Conference of the irst months and task implementation of the last months in the year 2019 of VEA Photo by: VEM Processed & printed by: Hải Anh Co., Ltd No 7/2019 Price: 20.000VND LƯƠNG DUY HANH: Some new contents of Resolution 40/2019/ND-CP on revising Decrees on guidance of implementing the Law on Environment Protection [21] TRẦN THỊ NGỌC LINH: Status and solutions to domestic solid waste [24] BÙI THẾ CỬ - TRẦN LOAN: Hung Yen deploys state management on segregation, collection and disposal of domestic solid waste [28] NGUYỄN MẠNH- N.MINH: hai Nguyen’s priorities on investment in solid waste treatment using modern technology [30] TRƯƠNG THỊ GIANG: Enhancing environmental protection and management in crat villages in Nam Dinh Province [32] XUÂN NGỌ: Da Nang reviews 10 years of implementing Environmentally Friendly City program VIEW EXCHANGE - FORUM [35] HOÀNG XUÂN HUY: Vietnam’s commitments and responsibilities in EVFTA [38] BÙI HỊA BÌNH: Financial initiatives on biodiversity in Vietnam [40] NGUYỄN THỊ LIÊN: Promoting green banking services in Vietnam GREEN SOLUTIONS - TECHNOLOGY [42] [44] [46] [48] [49] TRẦN THỊ THOA - CHÂU LOAN: Waste source segregation for green Vietnam VŨ NGỌC KHIÊM: Trend of using electric vehicles VŨ NGỌC KHANH: Plastic waste recycling park: small initiative, big beneits LÊ XUÂN THÁI: Inventing solar energy tourism boats in Dong hap ĐỖ THỊ THÚY HIỀN – HỒNG CẨM: Special model of “waste eating ball” in Da Nang beaches ENVIRONMENT & BUSINESS [51] LÊ THỊ PHƯƠNG: An Phat Holdings and ecological stories [53] THỦY LÊ – BÙI HOÀI: Vietnamairlines increases green lights ENVIRONMENT AND DEVELOPMENT [54] HOÀNG MINH HỒNG - NGUYỄN HẰNG: Art convoy for wildlife conservation [56] [58] NGÂN NGỌC VỸ: Solutions for ecosystem impact minimized tourism in Ba Be National Park MINH CHÂU - NHÂM HIỀN: Toward sustainable tourism at heritage sites NEW RURAL AREA DEVELOPMENT [59] LÊ THỊ NGỌC: Mobilizing community resources for rural area development [61] LÊ THƯƠNG: Developing greenhouse gas mitigation shrimp farming [62] MAI HƯƠNG: Potentials and solutions for cultural tourism village in Cho Lach District, Ben Tre Province AROUND THE WORLD [64] [66] PHẠM THỊ THU HƯƠNG – MINH HUỆ: Ljubljana – Zero car and waste city in Europe TRẦN THỊ THÀNH: Famous rivers’ recovery ... môi trường “từ bị động giải sang chủ động phòng ngừa” "từ kiểm so? ?t cuối đường ống sang kiểm so? ?t cuối đường ống kết hợp với kiểm so? ?t trình xử lý chất thải”, với nhiều quy định mới, đột phá nhằm... động ASOEN thời gian tới ham dự Hội nghị có đại diện nước thành viên ASEAN; Ban hư ký ASEAN; Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN Đoàn Việt Nam có Tổng cục trưởng Tổng cục Mơi trường, Chủ tịch ASOEN... viên kịp thời để khích lệ tinh thần làm việc cán bộ, công chức, viên chức Chú trọng việc kiểm so? ?t, rà so? ?t, đánh giá chất lượng tiến độ thực nhiệm vụ lãnh đạo Bộ giao, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nhiệm