1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​

43 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Quốc Hoàng download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chương trình đào tạo Thạc sĩ- chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, khóa học 2014 – 2016 Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đềtài “Phản ứng quần xã chim hoang dã với tính khơng đồng sinh cảnh khu vực thị trấn Xuân Mai”.Trong trình thực hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh thầy cô giáo Bộ môn Động vật rừng- Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn hai em sinh viên; Hoàng Văn Thượng Lềm Văn Phúc hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu ngồi thực địa Xin chân thành cảm ơn quyền người dân thị trấn Xuân Mai tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng… năm 2016 Tác giả Nguyễn Quốc Hoàng download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu chim việt nam 1.2 Lược sử nghiên cứu chim khu vực thị trấn xuân mai Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên thị trấn xuân mai 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu thủy văn 2.1.4 Thổ nhưỡng 2.1.5 Thảm thực vật 2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội thị trấn xuân mai 2.2.1 Dân số 2.2.2 Cơ cấu tốc độ phát triển kinh tế 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 2.3 Đặc điểm dạng sinh cảnh chim khu vực nghiên cứu Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 download by : skknchat@gmail.com iv 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.1.1 Mục tiêu chung 11 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Phương pháp điều tra 11 3.3.2 Phương pháp thống kê 13 3.3.3 Phương pháp phân tích 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Tổ thành lồi tính đa dạng sinh học chim sinh cảnh 16 4.2 Mức độ khác biệt quần xã chim 20 4.3 Biến đổi thang độ quần xã chim 22 4.4 Thảo luận 27 4.4.1 Mối liên hệ đặc điểm sinh cảnh với tổ thành lồi tính đa dạng sinh học chim 27 4.4.2 Cơ chế thích ứng, kết hợp kiếm ăn loài chim 29 4.4.3 Định hướng giải pháp quản lý tài nguyên chim bảo vệ môi trường 31 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 33 Kết luận 33 2.Tồn Khuyến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 4.1 4.2 4.3 4.4 Tên bảng Mô tả dạng sinh cảnh sống vào mùa đông chim khu vực thị trấn Xuân Mai Thành phần loài độ nhiều chim sinh cảnh Xuân Mai So sánh tính đa dạng sinh học chim sinh cảnh Kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng tổ thành lồi chim sinh cảnh Ma trận tính tương tự quần xã chim download by : skknchat@gmail.com Trang 16 20 21 21 vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT 2.1 2.2 3.1 4.1 4.2 Tên hình Ranh giới hệ thống nước mặt thị trấn Xuân Mai Quang cảnh bốn dạng sinh cảnh sống vào mùa đông chim khu vực thị trấn Xuân Mai Sơ đồ tuyến điều tra chim khu vực thị trấn Xuân Mai Quy nạp nhóm độ nhiều chim điều kiện môi trường kiếm ăn Bài số lượng cá thể chim điều kiện môi trường kiếm ăn download by : skknchat@gmail.com Trang 10 12 22 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Quần xã chim hệ thống động, biến đổi kết cấu phản ánh rõ mối quan hệ tương hỗ chim với môi trường sống loài chim với Các quần thể chim khác vốn tồn tính lệ thuộc số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi mơi trường, xem yếu tố thị cho biến đổi môi trường (Perrins, 1984) Khu vực thị trấn Xuân Mai quy hoạch đến năm 2020 trở thành đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội; kết mong đợi quan trọng quy hoạch tạo nên hình ảnh thị xanh, thân thiện phát triển hài hịa với mơi trường tự nhiên hữu khu vực (Sở Quy hoạch- Kiến trúc Hà Nội, 2015) Tuy nhiên, hoạt động người mà cảnh quan thị trấn Xuân Mai vùng phụ cận thay đổi ngày; diện tích sinh cảnh tự nhiên chim bị thu hẹp chia cắt, diện tích sinh cảnh nhân tạo lại ngày gia tăng; đại thể hình thành nên hai sinh cảnh tự nhiên hai sinh cảnh nhân tạo với tính chất khác biệt nhau, là: rừng thứ sinh núi đất, đất ngập nước theo mùa, khu dân cư ruộng nước + hồ thả cá Sự biến đổi cảnh quan môi trường làm cho sinh cảnh sống chim khu vực Xuân Mai không đồng nhất, bị chia cắt phân mảnh.Khi đó, tất yếu quần thể chim phải có phương thức thích ứng với biến đổi thang độ mơi trường này, từ ảnh hưởng đến kết cấu quần xã chim khu vực Bởi vậy, thực đề tài: “Phản ứng quần xã chim với tính khơng đồng sinh cảnh khu vực thị trấn Xuân Mai”, với mong muốn làm rõ mối liên hệ qua lại quần xã chim sinh cảnh sống chúng, từ cung cấp sở khoa học cho công tác quản lý tài nguyên chim hoang dã bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu chim việt nam Giai đoạn trước năm 1975: Cuối kỷ 19, nhà tự nhiên học nước ngồi có mặt Việt Nam, bắt đầu điều tra, nghiên cứu chim quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 loài xuất với lô mẫu vật PierơGiám đốc vườn thú Sài Gịn sưu tầm cơng bố (H Jouan, 1972) Năm 1931, Delacua Jabuiơ xuất cơng trình nghiên cứu tổng hợp chim tồn vùng Đơng Dương, bao gồm 954 lồi phân lồi (Delacour T Et; Jabuille P., 1931), có loài chim Việt Nam Năm 1951, danh lục chim Đơng Dương Delacour bổ sung, hồn thành xuất gồm 1085 loài phân loài (J Delacour, 1951) Sau năm 1954, Miền Bắc giải phóng; mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu điều tra, khảo sát nhà điểu học Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đáng ý tác giả: Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965) Nói chung cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu mặt khu hệ phân loại, ý đến đặc điểm sinh thái học loài Năm 1971, Võ Quý tổng hợp nghiên cứu năm trước đời sống lồi chim phổ biến Miền Bắc Việt Nam để xuất cơng trình “Sinh học lồi chim thường gặp Miền Bắc Việt Nam” (Võ Quý, 1971) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm sinh vật học lồi chim có ý nghĩa kinh tế; nhiên thông tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Giai đoạn sau năm 1975: Sau chiến tranh, giải phóng Miền Nam thống đất nước; cơng trình download by : skknchat@gmail.com “Chim Việt Nam- Hình thái phân loại” cơng trình nghiên cứu chim toàn lãnh thổ Việt Nam mặt phân loại (Võ Quý, 1975, 1981) Năm 1995, Võ Quý Nguyễn Cử tổng hợp kết điều tra trước để xuất cơng trình “Danh lục chim Việt Nam” Bản danh lục gồm 19 bộ, 81 họ 828 lồi chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995; với lồi tác giả dẫn đặc điểm trạng vùng phân bố (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995) Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm phân bố địa lý lồi; nhiên thơng tin đặc điểm sinh thái học dừng lại cấp độ quần thể loài Năm 2000, Nguyễn Cử cộng dựa “Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc- 1994” biên soạn Chim Việt Nam Trong sách tác giả giới thiệu 500 loài tổng số 850 lồi chim có Việt Nam; lồi trình bày mục mơ tả, phân bố tình trạng, nơi có hình vẽ màu kèm theo (Nguyễn Cử, 2000) Nói chung, sách biên soạn với mục đích chủ yếu giúp nhận dạng lồi chim thực địa Những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học với tài trợ phủ nước ngồi (Hà Lan, Đức, Úc, Anh, Mỹ, ), tổ chức phi phủ (Birdlife, WWF, FFI, IUCN), ngân sách quốc gia, ngân sách địa phương đầu tư nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam, chủ yếu tập trung đầu tư nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; sau loạt kết nghiên cứu hệ động thực vật hoang dã Vườn quốc gia khu bảo tồn xuất Điều tra nghiên cứu quần xã chim hoang dã thường tiến hành song song với nhóm động vật khác Ban đầu việc điều tra để lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật thành lập khu bảo tồn, sau nhiều đợt điều tra nghiên cứu hoàn thiện thành phần loài chim khu bảo tồn Điều có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý tài download by : skknchat@gmail.com nguyên chim hoang dã, giúp ban quản lý có thơng tin đầy đủ nguồn tài nguyên chim hoang dã khu vực quản lý Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu dừng lại thống kê, mơ tả lồi chim, lập danh lục loài đánh giá giá trị bảo tồn chúng; thường nghiên cứu đặt tên đề tài là: nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim Tóm lại, hầu hết nghiên cứu quần xã chim hoang dã Việt Nam tiến hành hệ sinh thái tự nhiên; khơng tìm thấy tài liệu nghiên cứu quần xã chim hoang dã khu vực đô thị Nghiên cứu sinh thái học chim cấp độ quần xã (mối quan hệ loài chim quần xã, quần xã chim với môi trường nơi cư trú) chưa quan tâm nghiên cứu 1.2 Lược sử nghiên cứu chim khu vực thị trấn xuân mai Nghiên cứu chim hoang dã thị trấn Xuân Mai tiến hành gắn liền với hoạt động giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp Những năm 2010 trở trước, có nhiều cơng trình điều tra nghiên cứu lồi chim;tiêu biểu phải kể đến số nghiên cứu như: chuyên đề tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim núi Luốt- Trường Đại học Lâm nghiệp” Nguyễn Đăng Mạnh năm 2005, ghi nhận khu vực núi Luốt có 64 lồi chim thuộc 30 họ 10 bộ; ngồi chun đề cịn mơ tả quy luật phân bố loài chim theo sinh cảnh đánh giá tình trạng quần thể thơng qua mật độ số loài thường gặp (Nguyễn Đăng Mạnh, 2005) Chuyên đề nghiên cứu khoa học “Tư liệu hóa thông tin đa dạng sinh học chim núi Luốt- Trường Đại học Lâm nghiệp” Nguyễn Văn Đệ năm 2010, tổng hợp nghiên cứu trước với kết điều tra thực địa lập danh sách loài chim khu vực núi Luốt gồm 84 loài thuộc 32 họ 10 bộ; đồng thời tiến hành xây dựng bảng tra họ chim loài chim số họ phổ biến (Nguyễn Văn Đệ cộng sự, 2010) download by : skknchat@gmail.com 75 50 25 23 100 Max Information Remaining (%) 25 50 75 ARBA GAGA EGGA EGAL ALAT HASM DIMA HIRU ALGU MOAL PAMO RHAL ORSU PRAT CIJU URER TUME PYSI PYCA PAMA PYJO PHFU DICO Matrix Coding Min 100 Hb1 Fs2 Fs3 Hb4 Fs4 Hb2 Hb3 Fs5 Fs6 Fs1 Fs7 Hình 4.1: Quy nạp nhóm độ nhiều chim điều kiện môi trường kiếm ăn Tên viết tắt loài chim tương đồng với bảng 4.1; Hb1: Sinh cảnh rừng phục hồi; Hb2: Sinh cảnh đất ngập nước theo mùa; Hb3: Sinh cảnh ruộng nước + hồ cá; Hb4: Sinh cảnh khu dân cư; Fs1: Không trung; Fs2: Tán gỗ; Fs3: Tán bụi; Fs4: Mặt đất; Fs5: Bùn lầy; Fs6: Khu nước nông; Fs7: Khu nước sâu 2) Tập đoàn kiếm ăn khu nước sâu đất ngập nước theo mùa (B): bao gồm lồi Cị ngàng lớn, Bồng chanh Sả đầu nâu 3) Tập đồn kiếm ăn khơng trung đất ngập nước theo mùa (C): bao gồm loài là: Chèo bẻo đen Nhạn bụng trắng 4) Tập đoàn kiếm ăn mặt đất ruộng nước + hồ cá (D): bao gồm loài Chim manh lớn, Chìa vơi trắng Sẻ 5) Tập đồn kiếm ăn tán bụi (E): bao gồm loài; đó, Rẻ quạt họng trắng, Chích bơng dài Chiền chiện núi họng trắng tập trung kiếm download by : skknchat@gmail.com 24 ăn sinh cảnh rừng thứ sinh (E1), lại Chiền chiện đồng kiếm ăn chủ yếu kiếm ăn sinh cảnh ruộng nước + hồ cá (E2) 6) Tập đoàn kiếm ăn tán gỗ (F): bao gồm lồi; đó, Giẻ cùi, Hoét đen, Bông lau trung quốc Bông lau đít đỏ tập trung kiếm ăn sinh cảnh rừng thứ sinh (F1), lại Bạc má, Chào mào, Chim chích nâu Chim sâu vàng lục tập trung kiếm ăn khu dân cư (F2) Ở trục điều kiện mơi trường hình 4.1; góc độ thích ứng kiếm ăn quần thể chim, sinh cảnh chất kiếm ăn quy nạp vào nhóm có đặc điểm mơi trường tương tự nhau; mức độ thơng tin cịn lại cao, sinh cảnh chất kiếm ăn quy nạp nhóm tương tự Kết phân tích cho thấy; nơi kiếm ăn chim rừng thứ sinh gắn liền với tán gỗ; mức độ thơng tin cịn lại nhỏ 95% sinh cảnh đất ngập nước theo mùa sinh cảnh ruộng nước + hồ cá khơng có sai khác Ở mức thơng tin cịn lại 65%, 11 điều kiện môi trường kiếm ăn (bao gồm 04 sinh cảnh 07 chất nền) quy nạp thành 05 nhóm; thể hiện, khơng trung khu nước sâu hai nơi kiếm ăn đặc thù chim Kết phân tích vơ hướng đối ứng (DCA) cho thấy; trục (Axis 1) chỉnh thể quần xã chim phân thành nhóm lớn: bên trái nhóm chim kiếm ăn dựa vào vực nước, bao gồm loài chim thuộc tập đoàn kiếm ăn A tập đoàn kiếm ăn B; bên phải nhóm chim kiếm ăn dựa vào thảm thực vật, bao gồm loài chim thuộc tập đoàn kiếm ăn E tập đoàn kiếm ăn F; nhóm chim thích ứng kiếm ăn mặt đất khơng trung, bao gồm lồi chim thuộc tập đoàn kiếm ăn C tập đoàn kiếm ăn D Từ trái qua phải; tỉ lệ diện tích tán gỗ diện tích khu nước nơng sinh cảnh biến đổi theo thang độ liên tục từ thấp đến cao, tương ứng đất ngập nước theo mùa, ruộng nước + hồ cá, khu dân cư, rừng thứ sinh download by : skknchat@gmail.com 25 HIRU Fs1 PRAT DIM A ORSU CIJU Hb2 M OAL Hb4 EGGA ARBA Fs6 Fs5 Hb3 ALGU Fs4 PHFU Hb1 RHAL Fs2 DICO TUM E ORSU Fs3 PYJO PRAT URER PAM A PYSI PYCA ALGU PAM O Hb2 HASM Axis URER RHAL CIJU GAGA Axis EGGA Fs3 DIM A Fs1 HIRU Fs7 Fs6 TUM E Hb1 ALAT EGAL Hb3 Fs4 M OAL PYCA Fs5 ARBA Hb4 PAM O EGAL PYSI DICO Fs2 PHFU GAGA Fs7 HASM ALAT Axis PYJO Axis Hình 4.2: Bài số lượng cá thể chim điều kiện môi trường kiếm ăn Tên viết tắt loài chim tương đồng với bảng 4.1; Tên viết tắt sinh cảnh chất kiếm ăn tương đồng với hình 4.1 download by : skknchat@gmail.com PAM A 26 Trên trục (Axis 2) chỉnh thể quần xã chim phân thành nhóm lớn: bên nhóm chim kiếm ăn bề mặt chất vơ định hình thể nước, bao gồm lồi chim thuộc tập đồn kiếm ăn B; bên nhóm chim kiếm ăn bề mặt chất vô định hình thể khí, bao gồm lồi chim bay bắt trùng thuộc tập đồn C; nhóm chim kiếm ăn bề mặt chất định hình, bao gồm loài chim thuộc tập đoàn kiếm ăn A, tập đoàn kiếm ăn D, tập đoàn kiếm ăn E tập đoàn kiếm ăn F Từ lên trên; tỉ lệ diện tích khơng trung có trùng diện tích khu nước sâu sinh cảnh biến đổi theo thang độ liên tục từ thấp đến cao, tương ứng ruộng nước + hồ cá, khu dân cư, rừng thứ sinh, đất ngập nước theo mùa, Trên trục (Axis 3) chỉnh thể quần xã chim phân thành nhóm lớn: bên nhóm chim kiếm ăn dựa chủ yếu vào mơi trường nhân tạo, bao gồm lồi chim thuộc tập đồn kiếm ăn F2, Rẽ giun thường, Cị bợ, Chìa vơi trắng, Sẻ Bơng lau trung quốc; bên nhóm chim kiếm ăn dựa chủ yếu vào môi trường tự nhiên, bao gồm Chiền chiện núi họng trắng, Chích bơng dài Chiền chiện đồng hung; nhóm chim kiếm ăn đồng môi trường tự nhiên nhân tạo, bao gồm loài chim thuộc tập đoàn kiếm ăn B, tập đồn kiếm ăn C, Cị trắng, Chim nanh lớn, Rẻ quạt họng trắng, Giẻ cùi, Hoét đen Bông lau đít đỏ Từ lên trên; tỉ lệ diện tích tán bụi diện tích tán gỗ sinh cảnh biến đổi theo thang độ liên tục từ thấp đến cao, tương ứng là: khu dân cư, ruộng nước + hồ cá, rừng thứ sinh, đất ngập nước theo mùa download by : skknchat@gmail.com 27 4.4 Thảo luận 4.4.1 Mối liên hệ đặc điểm sinh cảnh với tổ thành lồi tính đa dạng sinh học chim Bởi khoảng cách đến đường xe giới nơi sinh sống người gần nên sinh cảnh đất ngập nước theo mùa sinh cảnh ruộng nước + hồ cá có mức độ gây nhiễu loạn tương đối cao, khơng có lợi cho hoạt động sống chim Trong hai sinh cảnh này, ruộng nước + hồ cá có số lồi chim nhiều hơn; nguyên nhân nơi cư trú chim sinh cảnh đa dạng hơn, bao gồm: mặt nước, bùn lầy, tán bụi, tán gỗ, mặt đất, vật kiến trúc đường dây điện (Bảng 2.1), mà đa dạng hóa nguồn tài nguyên lợi dụng thu hút nhiều loài chim đến cư trú (Hurlbert, 2004) Kết kiểm tra sai khác tổ thành lồi rõ; khơng tồn sai khác tổ thành loài chim ruộng nước + hồ cá đất ngập nước theo mùa Điều có liên hệ mật thiết với mức độ tương tự hai sinh cảnh này, mặt nước chiếm phần lớn diện tích, tức tính dị chất nội sinh cảnh không cao Cho dù quần xã chim khu dân cư bị gây nhiễu loạn cao, sinh cảnh lưu lại diện tích mặt nước bụi, trồng phân tán vườn nhà, cung cấp nơi kiếm ăn ẩn nấp cho loài chim Do đó, thu hút nhiều lượng chim đến cư trú; nhiên, đa phần loài chim có tính thích ứng với hoạt động người như: Sẻ, Bạc má, Chào mào, Chim chích nâu, Chim sâu vàng lục, Kết đánh giá mức độ khác biệt quần xã chim rõ; mức độ khác biệt quần xã chim khu dân cư quần xã chim đất ngập nước theo mùa cao Nguyên nhân bởi; nơi cư trú chim đất ngập nước theo mùa mặt nước tán bụi, nơi cư trú chim khu dân cư vật kiến trúc tán gỗ Các lồi chim có chế thích ứng với mơi trường download by : skknchat@gmail.com 28 sống để kiếm ăn đậu nghỉ, khác biệt tính chất nơi kiếm ăn (thành phần thức ăn khác biệt) mức độ yên tĩnh nơi đậu nghỉ hai sinh cảnh dẫn đến khác biệt rõ tổ thành loài chim Hoạt động gây nhiễu loạn người rừng thứ sinh mức độ vừa phải, khiến cho khơng lồi chim chiếm ưu rõ rệt (Wen & Li, 2006) Tỉ lệ diện tích nơi cư trú kiếm ăn chim như: tán gỗ, tán bụi, mặt đất lại cân bằng; đó, tính dị chất nội sinh cảnh cao Đặc điểm khiến cho nhiều loài chim ưa thích đến rừng thứ sinh cư trú kiếm ăn; lồi chiếm lĩnh ổ sinh thái khác nhau, chúng phân bố đồng kiểu thảm tầng tán Bởi vậy, độ phong phú, tính đồng tính đa dạng quần xã chim rừng thứ sinh cao, cao bốn sinh cảnh Căn vào kết tính tốn số đa dạng quần xã chim (bảng 4.2), phân hạng tính đa dạng sinh học chim bốn sinh cảnh từ thấp đến cao là: đất ngập nước theo mùa < khu dân cư < ruộng nước +hồ cá < rừng thứ sinh Căn vào tính thích ứng kiếm ăn chim tính dị chất bốn sinh cảnh theo ba chiều (hình 4.2) sau; Axis 1(đơn vị: tỉ lệ tán gỗ/khu nước nông): đất ngập nước theo mùa < ruộng nước +hồ cá < khu dân cư < rừng thứ sinh; Axis (tỉ lệ khu nước sâu/không trung có trùng): ruộng nước +hồ cá < khu dân cư < rừng thứ sinh đất < ngập nước theo mùa; Axis (tỉ lệ tán bụi/tán gỗ): khu dân cư < ruộng nước +hồ cá < rừng thứ sinh đất < ngập nước theo mùa Như vậy, sinh cảnh có tính dị chất (tỉ lệ hai chất mức cân bằng) sinh cảnh có tính đa dạng sinh học chim thấp (sinh cảnh đất ngập nước theo mùa) Kết với kết nghiên cứu: ảnh hưởng chia cắt sinh cảnh tính đa dạng sinh học (Fahrig L, 2003), tổ thành loài tính đa dạng sinh học chim cảnh quan phân mảnh (Berg A, 2002) tiếp tục chứng minh: tính đa dạng sinh học chim cao sinh cảnh dị chất download by : skknchat@gmail.com 29 4.4.2 Cơ chế thích ứng, kết hợp kiếm ăn lồi chim Kết cấu tập đoàn kiếm ăn chim chủ yếu chịu ảnh hưởng tài nguyên không gian mức độ phát thức ăn (Jing et al, 2007; Paszkowski &Tonn, 2006) Tại khu vực thị trấn Xuân Mai, sinh cảnh chất kiếm ăn chim khơng đồng nhất, khiến cho tập đồn chim phân hưởng không gian kiếm ăn tài nguyên thức ăn; chỉnh thể quần xã chim phân thành tập đoàn kiếm ăn; nội tập đồn lại phân chia tiếp thành tập đoàn phụ, tiến thêm bước để phân hưởng không gian kiếm ăn tài nguyên thức ăn (Hình 4.1) Sự phân cách sinh cảnh chất kiếm ăn tập đoàn, dẫn đến sai khác lớn nhu cầu sinh thái loài chim thuộc tập đoàn khác nhau; loài chim tập đoàn kiếm ăn, sinh cảnh chất kiếm ăn chúng tương tự, mức độ trùng lặp ổ sinh thái cao, mà khả chúng thành loài cạnh tranh Để lồi có tính cạnh tranh kết hợp kiếm ăn, việc đa dạng hóa nguồn thức ăn lợi dụng chế thích ứng kiếm ăn quan trọng Phương thức vận động lấy ăn phương thức lấy ăn cho đối sách thích ứng để loài chim nước phát lợi dụng thức ăn (Jing et al, 2007); nhóm chim sinh thái khác, phương thức vận động lấy ăn phương thức lấy ăn, tính thực chim khả phát huy ảnh hưởng Tập đoàn kiếm ăn bùn lầy ruộng nước + hồ cá (A): bao gồm Cò bợ, Rẽ giun thường Cò trắng Trong q trình điều tra tập tính kiếm ăn ba lồi phát hiện: Cị bợ sử dụng phương thức vận động “Tĩnh tại” lấy ăn, tức phần thể trạng thái khơng cử động, dùng mỏ chớp nhanh lấy thức ăn chuyển động; Rẽ giun thường sử dụng phương thức lấy ăn “Thăm dị”, tức dùng mỏ dài thẳng chọc sâu vào bùn lầy để lấy thức ăn; Cò trắng sử dụng phương thức vận động “Tĩnh tại” kết hợp download by : skknchat@gmail.com 30 “Vận đơng có ngừng nghỉ” lấy ăn, dùng mỏ mổ nhanh lấy thức ăn chuyển động Kết quan sát tập tính kiếm ăn ba lồi chim cho thấy; mức độ cạnh tranh kiếm ăn Cò bợ Cò trắng cao, để giảm thiểu áp lực cạnh tranh, Cò trắng chủ động mở rộng ổ sinh thái kiếm ăn thông qua sử dụng linh hoạt phương thức vận động lấy ăn Tập đoàn kiếm ăn khu nước sâu đất ngập nước theo mùa (B): bao gồm Cò ngàng lớn, Bồng chanh Sả đầu nâu Trong trình điều tra tập tính kiếm ăn ba lồi phát hiện: Cò ngàng lớn sử dụng phương thức kiếm ăn giống Cò bợ; Bồng chanh Sả đầu nâu sử dụng phương thức vận động “Bổ nhào” lấy ăn, tức không trung bổ nhào xuống mặt nước bắt lấy thức ăn Điều cho thấy; mức độ cạnh tranh kiếm ăn Bồng chanh Sả đầu nâu kịch liệt Tập đoàn kiếm ăn không trung đất ngập nước theo mùa (C): bao gồm Chèo bẻo đen Nhạn bụng trắng Trong q trình điều tra tập tính kiếm ăn hai loài phát hiện: Chèo bẻo đen Nhạn bụng trắng sử dụng phương thức vận động “Bay bắt mồi” lấy ăn; nhiên mức độ canh trạnh kiếm ăn hai lồi lại khơng cao, Chèo bẻo đen thường đậu chỗ trống, nhìn thấy trùng bay bay chộp lấy, Nhạn bụng trắng lại vừa bay vừa bắt mồi Tập đoàn kiếm ăn mặt đất ruộng nước + hồ cá (D): bao gồm Chim manh lớn, Chìa vơi trắng Sẻ Trong q trình điều tra tập tính kiếm ăn ba lồi phát hiện: Chim manh lớn sử dụng phương thức vận động “Vận động có ngừng nghỉ” lấy ăn, dùng mỏ mổ nhanh lấy thức ăn côn trùng chuyển động; Chìa vơi trắng sử dụng phương thức vận động “Vận động có ngừng nghỉ” kết hợp “Bay bắt mồi” lấy ăn, tức nhìn thấy trùng bay bay lên chộp lấy; phương thức lấy ăn chim Sẻ lại “Nhặt”, tức dùng mỏ nhặt hạt cỏ dại Kết quan sát tập tính kiếm download by : skknchat@gmail.com 31 ăn ba loài chim cho thấy; mức độ cạnh tranh kiếm ăn Chim manh lớn Chìa vơi trắng cao, để giảm thiểu áp lực cạnh tranh, Chìa vôi trắng chủ động mở rộng ổ sinh thái kiếm ăn thông qua sử dụng linh hoạt phương thức vận động lấy ăn Tập đoàn kiếm ăn tán bụi rừng thứ sinh (E1): bao gồm Rẻ quạt họng trắng, Chích bơng dài Chiền chiện núi họng trắng; ba loài chim ăn côn trùng (Võ Quý, 1971) Dữ liệu điều tra tập tính kiếm ăn ba lồi chim thiếu hụt; cần tiếp tục nghiên cứu để lý giải chế thích nghi, kết hợp kiếm ăn chúng Tập đoàn kiếm ăn tán gỗ rừng thứ sinh (F1): bao gồm Giẻ cùi, Hoét đen, Bơng lau trung quốc Bơng lau đít đỏ Cả bốn lồi chim thuộc nhóm chim ăn tạp (Võ Quý, 1971); đó, áp lực cạnh tranh kiếm ăn chúng giảm thiểu Tập đoàn kiếm ăn tán gỗ khu dân cư (F2) bao gồm Bạc má, Chào mào, Chim chích nâu Chim sâu vàng lục; ngoại trừ Chào mào thuộc nhóm chim ăn tạp, ba lồi chim cịn lại thuộc nhóm chim ăn trùng (Võ Q, 1971) Dữ liệu điều tra tập tính kiếm ăn ba lồi chim ăn trùng cịn thiếu hụt; cần tiếp tục nghiên cứu để lý giải chế thích nghi, kết hợp kiếm ăn chúng 4.4.3 Định hướng giải pháp quản lý tài nguyên chim bảo vệ môi trường Thị trấn Xuân Mai quy hoạch đến năm 2020 năm đô thị chuỗi đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội; tiêu chuẩn đô thị văn minh đại, chắn phải tạo cho cư dân có mơi trường sống xanh, sạch, đẹp, người dân quan tâm đến bảo vệ thiên nhiên Bảo tồn, trì tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường sống người; thành phần quan trọng đa dạng sinh học khu vực Xn Mai lồi chim Từ kết nghiên cứu phản ứng quần xã chim với tính khơng đồng download by : skknchat@gmail.com 32 sinh cảnh gợi ý cho quyền địa phương đơn vị thực quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân Mai nên thực số biện pháp sau: (1) Quy hoạch phân khu chức cách khoa học; khu dân cư, khu sản xuất khu tự nhiên phân bổ hợp lý nhằm giảm thiểu nhiễu loạn với cường độ mạnh; trì diện tích ao nước bụi khu dân cư; (2) Để trì tình trạng tự nhiên ổn định cho hồ Xuân Mai, cần có chế đổi đền bù cho hộ dân có ruộng canh tác gần khu vực hồ tự nhiên (vào mùa đông) đáy hồ cạn (vào mùa hè), tiến tới quy hoạch thành công viên nước hồ Xn Mai; (3) Để trì tính dị chất sinh cảnh vào mùa đơng, từ nâng cao tính đa dạng sinh học chim; cần tiến hành luân phiên tháo nước hồ thả cá, đa dạng hóa trồng đồng ruộng; dẫn nhập lồi thực vật thủy sinh ngoi nước trồng gỗ phân tán ven bờ, đồng thời hạ thấp mức nước hồ Xuân Mai download by : skknchat@gmail.com 33 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên, cho phép rút số kết luận sau: Đã ghi nhận 72 loài thuộc 56 giống, 34 họ 11 chim phân bố 04 dạng sinh cảnh mùa đông khu vực thị trấn Xuân Mai; Độ phong phú, tính đồng tính đa dạng quần xã chim rừng thứ sinh cao bốn sinh cảnh; Mặc dù số lồi chim khu dân cư nhất, độ đồng tính đa dạng quần xã chim sinh cảnh lại cao; Khơng tồn sai khác tổ thành lồi chim đất ngập nước theo mùa ruộng nước + hồ cá, mức độ khác biệt quần xã chim đất ngập nước theo mùa quần xã chim khu dân cư cao nhất; Các tập đoàn kiếm ăn khác chiếm sinh cảnh chất kiếm ăn khác nhau, để phân hưởng không gian kiếm ăn tài nguyên thức ăn Các loài chim rừng tập đoàn kiếm ăn thường thuộc nhóm chim ăn tạp, lồi chim nước tập đồn kiếm ăn lại có đối sách phát sử dụng thức ăn khác nhau, nhằm đa dạng hóa chủng loại thức ăn lợi dụng, từ hạn chế đến mức thấp cạnh tranh thức ăn chúng Mô thức phản ứng quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú, vào dự đốn số đặc điểm sinh cảnh mà không cần trực tiếp đo lường; đồng thời tiến hành giải pháp bảo vệ cải tạo hợp lý sinh cảnh nâng cao tính đa dạng sinh học chim, từ phát huy cao hiệu ích môi trường hệ sinh thái khu vực nghiên cứu; download by : skknchat@gmail.com 34 2.Tồn Khuyến nghị Bởi nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành điều tra chim sinh cảnh sống chúng vào mùa đơng; ngồi ra, việc dõi theo để nghiên cứu tập tính kiếm ăn lồi chim rừng khó khăn Do đó, liệu thu thập chưa phong phú Tuân thủ tuyến điểm phương pháp điều tra chim đợt mùa đông này, tiếp tục điều tra thu thập số liệu vào mùa hè (khi loài chim làm tổ) tiến tới thực chương trình giám sát dài hạn biến đổi quần xã chim khu vực thị trấn Xuân Mai; làm sở khoa học để xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ môi trường Các nghiên cứu loài chim khu vực Xuân Mai nên theo hướng: (1) Khi phân chia sinh cảnh để điều tra khu hệ chim, nên gộp loại hình đất ngập nước khác thành dạng sinh cảnh; (2) Ứng dụng phương pháp phân chia thang độ môi trường chi tiết để tiến hành nghiên cứu quần xã chim tán bụi rừng thứ sinh, quần xã chim tán gỗ khu dân cư; (3) Nghiên cứu so sánh ổ sinh thái không gian loài chim tập đoàn kiếm ăn như: Bồng chanh với Sả đầu nâu, Cò trắng với Cò bợ, Chim manh lớn với Chìa vơi trắng download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Văn Bình, Hồng Việt Hùng, Nguyễn Thị Hằng (2014), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim khu rừng thực nghiệm núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội, Chuyên đề NCKH sinh viên- Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Cử , Lê Trọng Khải, Karen Phillips (2005), Chim Việt Nam, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Lê Văn Đệ, Bùi Ánh Hồng, Hoàng Văn Lâm (2010), Tư liệu hóa thơng tin đa dạng sinh học chim núi Luốt- Trường Đại học Lâm nghiệp, Chuyên đề NCKH sinh viên- Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim núi Luốt- Trường Đại học Lâm nghiệp, Chuyên đề tốt nghiệp- Trường Đại học Lâm nghiệp Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại- Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1981), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại- Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sở Quy hoạch- Kiến trúc Hà Nội (2015), Quy hoạch chung đô thị vệ tinh Xuân Mai, tỉ lệ 1/10.000, Tài liệu lưu hành nội Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com Tiếng Anh 10 Berg A (2002), Composition and diversity of bird communities in Swedish farmland–forest mosaic landscapes: The amount of forest (at local and landscape scales) and occurrence of residual habitats at the local scale are shown to be the major factors influencing bird community composition in farmland–forest landscapes in central Sweden, Bird Study, 49(2): 153-165 11 Bruce M C, James B G (2002), Analysis of Ecological Communities, Oregon: MjM Software Design Publication 12 Fahrig L (2003), Effects of habitat fragmentation on biodiversity, Annual review of ecology, evolution, and systematics, 34: 487-515 13 Gatto A, Quintana F, Yorio P (2008), Feeding behavior and habitat use in a waterbird assemblage at a marine wetland in coastal Patagonia, Argentina, Waterbirds, 31 (3): 463- 471 14 Howes J, Bakewell D (1989),Shorebird studies manual,Kuala Lumpur: AWB Publication, 55: 143- 147 15 Hurlbert A H (2004), Species–energy relationships and habitat complexity in bird communities, Ecology Letters, 7(8): 714-720 16 Jing K, Ma Z J, Li B, Li J H, Chen J K (2007), Foraging strategies involved in habitat use of shorebirds at the intertidal area of Chongming Dongtan, China, Ecological Research, 22(4): 559-570 17 Ma K P, Liu Y M (1994),Measurement of biotic community diversityMeasurement of alpha-diversity, Chinese Biodiversity, (4): 231-239 18 PaszkowskiCA, Tonn W M (2006), Foraging guilds of aquatic birds on productive boreal lakes: environmental relations and concordance patterns, Hydrobiologia, 567 (1): 19-30 download by : skknchat@gmail.com 19 Perrins, C, M and Birkhead, T, R (1984), Avian Ecology, Blackie USA: Chapman Hall, New York 20 Robson, C (2008), Birds of Southeast Asia, PrincetonUniversity Press, Princeton, New Jersey 21 Sun R Y (2001),Principles of animal ecology,Beijing: Beijing Normal University Press: 398- 401 22 Zhang H M (1990),Discussion onapplication diversity index formula in bird communities,Journal of Ecology,9(5):50-55 23 Wen L Y, Li Zh F (2006), The effects of disturbance on maintaining mechanism of species diversity, Journal of Northwest Normal University (Natural Science), 42(4):87-91 download by : skknchat@gmail.com ... cấu quần xã chim khu vực Bởi vậy, thực đề tài: ? ?Phản ứng quần xã chim với tính khơng đồng sinh cảnh khu vực thị trấn Xuân Mai”, với mong muốn làm rõ mối liên hệ qua lại quần xã chim sinh cảnh. .. chim phân bố 04 dạng sinh cảnh mùa đông khu vực thị trấn Xuân Mai; Độ phong phú, tính đồng tính đa dạng quần xã chim rừng thứ sinh cao bốn sinh cảnh; Mặc dù số loài chim khu dân cư nhất, độ đồng. .. học chim cấp độ quần xã (mối quan hệ loài chim quần xã, quần xã chim với môi trường nơi cư trú) chưa quan tâm nghiên cứu 1.2 Lược sử nghiên cứu chim khu vực thị trấn xuân mai Nghiên cứu chim hoang

Ngày đăng: 12/04/2022, 20:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 5)
DANH MỤC CÁC HÌNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 6)
Hình 2.1: Ranh giới và hệ thống nước mặt của thị trấn Xuân Mai Lượng  mưa  bình  quân  năm  là  1893mm  và  chủ  yếu  tập  trung  từ  tháng  4  đến tháng 10, chiếm 91% tổng lượng mưa của cả năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Hình 2.1 Ranh giới và hệ thống nước mặt của thị trấn Xuân Mai Lượng mưa bình quân năm là 1893mm và chủ yếu tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 91% tổng lượng mưa của cả năm (Trang 13)
Hình 2.2: Quang cảnh bốn dạng sinh cảnh sống vào mùa đông của chim tại khu vực thị trấn Xuân Mai  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Hình 2.2 Quang cảnh bốn dạng sinh cảnh sống vào mùa đông của chim tại khu vực thị trấn Xuân Mai (Trang 16)
Hình 3.1. Sơ đồ tuyến điều tra chim tại khu vực thị trấn Xuân Mai - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Hình 3.1. Sơ đồ tuyến điều tra chim tại khu vực thị trấn Xuân Mai (Trang 18)
Bảng 4.1: Thành phần loài và độ nhiều của chim trong các sinh cảnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Bảng 4.1 Thành phần loài và độ nhiều của chim trong các sinh cảnh (Trang 22)
Từ bảng 4.1 cho thấy, tổng cộng đã xác định được 4 loài chim ưu thế của sinh cảnh; trong đó, loài chim ưu thế ở sinh cảnh đất ngập nước theo mùa là  Nhạn bụng trắng và Chim manh lớn, Sẻ là loài chim ưu thế ở sinh cảnh ruộng  nước + hồ cá và sinh cảnh khu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
b ảng 4.1 cho thấy, tổng cộng đã xác định được 4 loài chim ưu thế của sinh cảnh; trong đó, loài chim ưu thế ở sinh cảnh đất ngập nước theo mùa là Nhạn bụng trắng và Chim manh lớn, Sẻ là loài chim ưu thế ở sinh cảnh ruộng nước + hồ cá và sinh cảnh khu (Trang 25)
Bảng 4.2: So sánh tính đa dạng sinh học chim giữa các sinh cảnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Bảng 4.2 So sánh tính đa dạng sinh học chim giữa các sinh cảnh (Trang 26)
Bảng 4.3: Kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng tổ thành loài chim giữa các sinh cảnh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Bảng 4.3 Kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng tổ thành loài chim giữa các sinh cảnh (Trang 27)
Bảng 4.4: Ma trận tính tương tự giữa các quần xã chim - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Bảng 4.4 Ma trận tính tương tự giữa các quần xã chim (Trang 27)
Hình 4.1: Quy nạp nhóm về độ nhiều chim và điều kiện  môi trường kiếm ăn  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Hình 4.1 Quy nạp nhóm về độ nhiều chim và điều kiện môi trường kiếm ăn (Trang 29)
Hình 4.2: Bài sắp về số lượng cá thể chim và điều kiện môi trường kiếm ăn - (LUẬN văn THẠC sĩ) phản ứng của quần xã chim hoang dã với tính không đồng nhất của sinh cảnh tại khu vực thị trấn xuân mai​
Hình 4.2 Bài sắp về số lượng cá thể chim và điều kiện môi trường kiếm ăn (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w