1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương

92 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN CƠNG SỸ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG ĐỒI NÚI THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN CƠNG SỸ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG ĐỒI NÚI THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ XUYẾN Hà Nội, 2014 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Học viên Nguyễn Công Sỹ download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hiện, tơi giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyển rừng Mơi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Phịng Thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên để luận văn Thạc sỹ hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quí báu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Thị Xuyến, người dìu dắt tơi bước đường khoa học, cảm ơn giúp đỡ hạt Kiểm lâm Chí Linh, tỉnh Hải Dương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau đại học, phịng ban, thầy khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ để thực tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh Hải Dương với tiêu đề “Khảo sát, đánh giá trạng loài sinh vật có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế hệ sinh thái tự nhiên vùng đồi núi thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” PGS.TS Lê Đình Thuỷ (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) làm chủ nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia nghiên cứu học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực, chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Học viên Nguyễn Công Sỹ download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm nhận thức đa dạng sinh học 1.2 Về thảm thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 12.3 Ở vùng đồi núi thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 1.3 Về hệ thực vật 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 10 1.3.3 Ở vùng đồi núi thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương: 12 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Đa dạng kiểu thảm thực vật 14 2.2.2 Đa dạng hệ thực vật 14 2.2.3 Nguyên nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 15 download by : skknchat@gmail.com iv 2.2.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp kế thừa 15 2.3.2 Điều tra theo hệ thống tuyến ô tiêu chuẩn 15 2.3.3 Phương pháp xác định nguy suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật: 23 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 25 3.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí, địa hình tự nhiên 25 3.1.2 Khí hậu thủy văn 26 3.2 Kinh tế xã hội 27 3.2.1 Dân số lao động 27 3.2.2 Giao thông vận tải 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đa dạng kiểu thảm thực vật vùng đồi núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương 28 4.1.1 Hệ thống kiểu thảm thực vật 28 4.1.2 Mô tả đơn vị phân loại hệ thống thảm thực vật 28 4.2 Đa dạng hệ thực vật 34 4.2.1 Xây dựng danh lục loài thực vật vùng đồi núi thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 34 4.2.2 Đa dạng phân loại hệ thực vật 35 4.2.3 Đa dạng dạng sống thực vật 44 4.2.4 Đa dạng giá trị sử dụng, nguồn gen đặc hữu quý 49 4.3 Nguyên nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 63 4.3.1 Chặt rừng, xâm phạm diện tích rừng làm nương rẫy, trang trại 64 download by : skknchat@gmail.com v 4.3.2 Khai thác trái phép tài nguyên gỗ 66 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 67 4.4.1 Xây dựng chương trình thâm canh hiệu quả: nhằm mục đích vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường hệ sinh thái tự nhiên vùng đồi núi 68 4.4.2 Trồng thêm có nguồn gốc địa thay vào diện tích rừng trồng 69 4.4.3 Xây dựng phương pháp quản lý giáo dục nhận thức khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BTTN Bảo tồn thiên nhiên DLĐ Danh lục đỏ Việt Nam ĐDSH Đa dạng sinh học HTV Hệ thực vật IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KVNC Khu vực nghiên cứu OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách đỏ Việt Nam UNESCO Tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG Vườn Quốc gia download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 Danh lục loài thực vật (mẫu) 4.1 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật khu vực đồi núi thị xã Chí Linh 4.2 So sánh tỷ lệ % số loài hệ thực vật vùng đồi núi thị xã Chí Linh với HTV Việt Nam 4.3 So sánh tỷ lệ % số loài Hệ thực vật khu đồi núi Chí Linh với Hệ thực vật khu BTTN Tây Yên Tử, khu BTTN Khe Rỗ khu BTTN Yên Tử 4.4 Trang 20 34 36 38 So sánh số loài đơn vị diện tích HTV khu đồi núi Chí Linh với HTV khu BTTN Tây Yên Tử, khu BTTN Khe Rỗ 38 khu BTTN Yên Tử 4.5 Sự phân bố taxon ngành Ngọc lan HTV Chí Linh 4.6 So sánh tỷ lệ % số loài lớp Mầm Hai mầm ngành Ngọc lan HTV Chí Linh với HTV khu (BTTN) Tây Yên Tử, 39 40 khu BTTN Khe Rỗ Khu BTTN Yên Tử 4.7 So sánh số HTV Chí Linh với HTV khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Tây Yên Tử, khu BTTN Khe Rỗ Khu BTTN Yên Tử 41 4.8 Thống kê 10 họ đa dạng HTV Chí Linh 42 4.9 Thống kê chi đa dạng hệ thực vật vùng đồi núi Chí Linh 43 4.10 Thống kê dạng sống lồi HTV khu vực đồi núi Chí Linh 45 4.11 Thống kê dạng sống loài thuộc nhóm chồi 48 4.12 Thống kê cơng dụng lồi hệ thực vật Chí Linh 50 4.13 So sánh số giá trị bật HTV Chí Linh HTV Tây Yên Tử, 53 HTV Yên Tử HTV Khe Rỗ 4.14 Các loài thực vật có giá trị bảo vệ thuộc HTV Chí Linh 4.15 So sánh % số loài cần ưu tiên bảo vệ HTV khu vực đồi núi Chí Linh với HTV KBT Tây Yên Tử, Yên Tử, Khe Rỗ 4.16 Bảng so sánh mối quan hệ HTV Chí Linh với khu BTTN Tây Yên Tử, Khu BTTN Khe Rỗ khu BTTN Yên Tử download by : skknchat@gmail.com 58 61 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ tuyến điều tra vùng đồi núi thị xã Chí Linh Hải Dương 17 2.2 Điều tra thực địa thôn Thanh Mai xã Hoàng Hoa Thám (rừng hỗn giao rộng) 24 2.3 Điều tra thực địa xã Hoàng Hoa Thám (rừng Dẻ) 24 2.4 Điều tra thực địa thôn Thanh Mai xã Hoàng Hoa Thám (Tuyến suối) 24 2.5 Thu thập mẫu vật thực vật 24 2.6 Xử lý mẫu thực vật phịng thí nghiệm 24 2.7 Xử lý số liệu 24 3.1 Bản đồ trạng rừng huyện Chí Linh, Hải Dương 26 4.1 Rừng thường xanh rộng thứ sinh khu vực xã Hoàng Hoa Thám 31 4.2 Rừng thường xanh rộng thứ sinh khu vực xã Bắc An 31 4.3 Rừng thường xanh rộng thứ sinh khu vực thơn Đồng Châu, xã Hồng Hoa Thám (cấu trúc) 31 4.4 Cận cảnh loài gỗ rừng thường cong queo (chụp khu vực Thanh Mai, Hoàng Hoa Thám) 31 4.5 Rừng Dẻ - Castanopsis boisii loài cho kinh tế xã Hoàng Hoa Thám xã Bắc An 33 4.6 Rừng Dẻ - Castanopsis boisii – loại khai thác xã Hoàng Hoa Thám 33 4.7 Thảm bụi thứ sinh Thơn Gốc Lách, xã Bắc An, Tx Chí Linh 33 download by : skknchat@gmail.com 65 Hình 4.40: Phá rừng làm nương trồng Sắn Hình 4.41: Phá rừng làm nương Hình 4.42: Diện tích đất trống ngày tăng Hình 4.43: Vải lấn át diện tích rừng tự nhiên Hình 4.44: Rừng trồng Bạch đàn Hình 4.45: Rừng trồng Keo mở rộng mở rộng download by : skknchat@gmail.com 66 4.3.2 Khai thác trái phép tài nguyên gỗ Hiện tại, phận người dân có thói quen vào rừng khai thác trái phép sản vật như: - Khai thác loài thuốc (Re, Chân chim, Bồ bồ), - Khai thác lấy sợi (Mây) - Khai thác làm thuốc nhuộm (Củ nâu) - Đặc biệt khai thác làm cảnh, nhiều loài dáng dẹp hay phần tâm linh, thị hiếu người tiêu dùng nên nhiều hoang dại cỡ lớn bị khai thác Si, Đa, Lộc vừng Hiện tượng khai thác cảnh để bán làm cho thiệt hại khơng số lượng lồi bị khai thác, mà cịn làm suy giảm chất lượng mơi trường chung trình đưa cảnh từ rừng nơi tập kết để bán Ngồi cịn có tượng khai thác đất trái phép: Việc khai thác đất để làm đường cho dự án khác làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, hệ sinh thái, cảnh quan khu vực nghiên cứu Hình 4.46: Lồi Chân chim bị người Hình 4.47: Lồi thuộc chi Si, bị dân khai thác dóc hết vỏ người dân khai thác làm cảnh, chờ thời đưa khỏi rừng download by : skknchat@gmail.com 67 Hình 4.48: Lấy đất làm đường Hình 4.49: Lấy đất làm đường dự án dự án khác Hình 4.50: Lấy đất làm đường Hình 4.51: Những ao nhỏ sau việc tạo nên khoảng trống lấy đất làm đường tạo nên KVNC 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu Như tình trạng chung với nhiều địa phương nước, Chí Linh có hệ sinh thái đồi núi tự nhiên, tính ĐDSH cao gặp đồi núi Với mục đích nhằm bảo vệ hệ sinh thái đồi núi tự nhiên, trì phát triển tính ĐDSH nói chung, bảo tồn lồi thực vật có giá trị bảo tồn nguồn gen có giá trị kinh tế nói riêng Chúng tơi xin đề xuất số giải pháp nhằm đạt mục đích sau download by : skknchat@gmail.com 68 4.4.1 Xây dựng chương trình thâm canh hiệu quả: nhằm mục đích vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường hệ sinh thái tự nhiên vùng đồi núi Trong năm gần đây, hiệu kinh tế từ vải nhãn không mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương kỳ vọng nhiều nông hộ Nhiều hộ gia đình bắt đầu chặt vải trang trại để chuyển trồng khác Một số hộ thơn Đồng Châu, xã Hồng Hoa Thám chuyển sang trồng sấu, sưa Những trang trại trồng vải xã điều tra, trước rừng tự nhiên Song phong trào trồng vải giống địa phương khác Chí Linh tỉnh khác Bắc Giang, hàng loạt trang trại trồng vải đời Cây vải lấn át rừng, phải kể đến rừng Dẻ bị xâm lấn, nhiều thơn Hố Sếu xã Hồng Hoa Thám Nhìn chung, địa điểm điều tra, ngồi phường Cộng Hịa, Văn An, Lê Lợi xã cịn lại Hồng Hoa Thám, Bắc An, Hồng Tiến, An Lạc, Hưng Đạo rừng tự nhiên cịn lại chóp núi đồi Hầu chân đồi chân núi khơng cịn rừng tự nhiên, có nơi rừng trồng vải, keo lên tận đỉnh đồi thấp Điều dễ thấy thôn Hố Giải, Tân Lập (xã Hồng Hoa Thám), thơn: Vành Liệng, Gốc Lách (xã Bắc An); núi sau chùa Ngũ Đài (xã Hoàng Tiến) Điều mà nhiều người dân dễ nhận thấy diện tích tự nhiên Chí Linh cịn so với năm trước đây, tượng giảm chất lượng diện tích rừng tự nhiên chưa dừng lại Vì vậy, việc đề giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên rừng cấp bách, đặc biệt bảo tồn loài thực vật q nơi Theo chúng tơi, có giải pháp chung cịn tùy xã theo địa hình, điều kiện kinh tế người dân mà triển khai cho thích hợp: - Trong mơ hình trồng trọt, nên áp dụng công thức luân canh hợp lý nhằm bảo vệ tài nguyên đất hiệu kinh tế cao Đây yếu tố đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững phục vụ cho phát kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái download by : skknchat@gmail.com 69 - Phát huy điều kiện tự nhiên, môi trường đa dạng loại địa hình đồi núi, ao, đầm, sơng… tổ chức trồng, chăn ni lồi “bản địa” có giá trị kinh tế cao Ví dụ mơ hình ni gà tán rừng trồng thôn Vành Liệng, Bãi Thảo (xã Bắc An), có nhiều trang trại ni gà tán vải nguồn cung cấp số lượng lớn gà dùng làm thực phẩm cho Hải Phòng, Hà Nội Hải Dương Đây giải pháp làm giảm áp lực người dân địa phương tác động vào rừng tự nhiên Xây dựng mơ hình trồng loài lâm sản gỗ tán rừng tự nhiên như: Bò khai, Gừng, Riềng, Khoai sọ, Lá dong, Củ mài… Đây loài địa sống tốt cho suất cao trồng tán rừng Với mơ hình này, người dân có thêm cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống, giảm áp lực khai thác tài nguyên cho rừng tự nhiên Đồng thời, với mơ hình rừng Chí Linh tăng độ che phủ, tăng khả giữ nước giữ đất Về lâu, hình thành hệ sinh thái bền vững mặt sinh thái lẫn sinh kế 4.4.2 Trồng thêm có nguồn gốc địa thay vào diện tích rừng trồng Trong địa điểm khảo sát xã An Lạc địa điểm có nét đặc thù riêng, địa phương có cụm di tích văn hóa – lịch sử Đền Cao, cụm di tích văn hóa - lịch sử quan trọng nằm cụm cảnh quan du lịch văn hóa đặc sắc Chí Linh nói riêng Hải Dương nói chung Nhằm phát huy tầm quan trọng cụm di tích này, vừa bảo tồn mơi trường sinh thái có lồi thực vật q có giá trị bảo tồn nguồn gen, lồi Lim xanh Erythrophleum fordii Theo chúng tơi, khu vực đền Cao phải bảo tồn nghiêm ngặt, 54 Lim xanh đăng ký Danh sách có giá trị bảo tồn quốc gia Đồng thời, nay, thảm mặt đất gốc Lim thuộc khn viên Đền Cao có nhiều non tái sinh Đây thảm thực vật đầy hứa hẹn tốt tương lai thay cho Lim xanh già bị cỗi mà chết đi, gió bão mà bị gẫy, đổ Ngoài việc bảo tồn hệ thực vật Lim xanh khu vực Đền Cao, nên trồng bổ sung thêm loài thực vật địa, nhằm làm tăng diện tích thảm thực vật làm đa dạng hệ thực vật có tác dụng làm tăng tính hấp dẫn hệ thực vật download by : skknchat@gmail.com 70 du khách Chính quyền địa phương quản lý tốt khu vực khuôn viên Đền Cao, dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch nhà hàng ăn uống, quán bán hàng lưu niệm qui hoạch phía ngồi cổng khu đền, khu vực đền quán hàng xung quanh sân Tuy nhiên, quyền xã nên có qui hoạch chi tiết hơn, không nên cho dịch vụ ăn uống phía đền, tuyệt đối khơng cho phép mở thêm hàng quán nơi có thảm Lim xanh tái sinh Đường từ khu đền Cao lên khu đền thờ vua Lê Đại Hành, hai bên đường trồng Keo tai tượng Bạch đàn Theo nên thay hai loài loài địa, có tán rộng tốt phù hợp với quần thể di tích lịch sử, đồng thời có bóng râm che cho du khách tạo sức hấp dẫn với du lịch tham quan 4.4.3 Xây dựng phương pháp quản lý giáo dục nhận thức khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng Diện tích rừng Dẻ với khoảng 1.000 ha, tập trung vào xã Hoàng Hoa Thám Bắc An Từ năm 2001 đến 2003, Trung tâm môi trường Lâm sinh nhiệt đới kết hợp lâm trường phịng nơng nghiệp huyện Chí Linh thực dự án: “Xây dựng mơ hình sử dụng bền vững rừng dẻ tái sinh huyện Chí Linh” Mơ hình góp phần nâng cao mang lại thu nhập kinh tế cho người dân vùng, quan trọng khôi phục rừng dẻ tự nhiên Chí Linh mà có địa phương miền Bắc có Tuy nhiên, gần xã kể trên, có tượng người dân phát triển trồng Vải có chỗ lấn vào diện tích bìa rừng Dẻ tự nhiên, điển thơn Hố Sếu xã Hoàng Hoa Thám Hiện nay, thảm rừng Dẻ tự nhiên tạo nên thảm trải dài liên tục từ huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) kéo qua xã Hoàng Hoa Thám xuống xã Bắc An Đây dải rừng Dẻ tự nhiên khơng nơi có miền Bắc, bị thu hẹp diện tích, bị điều mát to lớn cho thảm thực vật rừng miền Bắc cho Việt Nam Vì vậy, cần thiết đề quy định quản lý rừng chặt chẽ nữa, hạn chế mức thấp diện tích rừng dẻ tự nhiên bị thu hẹp Hiện tượng người dân thơn Thanh Mai, xã Hồng Hoa Thám vào lấy củ nâu, củ mài, mây khu vực rừng chùa Thanh Mai dễ gặp Trước mắt, download by : skknchat@gmail.com 71 nguồn thu nhập không lớn nguồn thu hấp dẫn người nông dân khu vực Chính quyền địa phương (thơn, xã) nên có khuyến cáo người dân tạm dừng khai thác, theo điều tra trữ lượng củ nâu, mây có khu vực rừng Thanh Mai Nếu tiếp tục khai thác tại, thời gian ngắn loài bị khu vực Về việc này, địa phương kết hợp với Phịng Nơng nghiệp huyện để xây dựng mơ hình trồng Củ mài, mây, vừa giảm khai thác lồi ngồi tự nhiên, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân Ở xã Bắc An (thôn Bãi Thảo Cổ Mệnh) Hồng Hoa Thám (thơn Thanh Mai Đồng Châu), người dân vào rừng khai thác dược liệu như: bóc vỏ chân chim làm thuốc, vỏ Re để làm hương phục vụ lễ hội, nhựa Sau sau để làm nhiên liệu nhuộm vải, nhuộm lưới Theo kết điều tra, nguồn củ nâu khu vực rừng Thanh Mai (Hồng Hoa Thám) nguồn nhiên liệu có giá trị dược liệu mức báo động cạn kiệt Vì vậy, cần phải có thời gian khoảng 6-7 năm chúng có khả hồi phục lại với điều kiện không tiếp tục khai thác Nhìn chung, Chí Linh có nhiều danh lam thắng cảnh chùa, đền ngày thu hút khách du lịch thập phương hàng năm đến tham quan Mặc dù, Chí Linh, quan quản lý rừng có qui hoạch loại rừng địa bàn Tuy nhiên, theo chúng tơi nên có qui hoạch chi tiết đến khoảnh rừng, rừng phục vụ sản xuất giao khoán cho hộ dân xã việc bảo vệ rừng thực tốt Có tính đa dạng thành phần lồi hệ thực vật bảo tồn phát triển bền vững Đồng thời, nơi sinh sống lồi động thực vật có giá trị, mà loài bảo tồn phát triển download by : skknchat@gmail.com 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Về quần xã thực vật: Khu vực đồi núi Thị xã Chí Linh (Hải dương) có Kiểu thảm: Kiểu thảm Rừng hỗn giao rộng kiểu thảm Rừng Dẻ loài thuộc Lớp quần hệ rừng thưa Thảm bụi thứ sinh thuộc Lớp quần hệ bụi Xây dựng danh lục loài: Bước đầu xác định khu vực đồi núi Thị xã Chí Linh (Hải dương) có 652 lồi thuộc 440 chi, 142 họ thuộc ngành: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Ngành Thông (Gymnospermae - Pinophyta) ngành Ngọc lan (Angiospermae - Magnoliophyta) Đánh giá đa dạng phân loại: + Đa dạng mức độ ngành: Trong số 652 loài xác định, ngành Ngọc lan chiếm ưu tuyệt 617 lồi (94,63%), tiếp đến ngành Dương xỉ, Thơng, Thông đất ngành Cỏ tháp bút Sự phân bố taxon ngành không + Đa dạng mức độ họ: Đa dạng có 10 họ chiếm 7,04% số họ toàn hệ chiếm tới 39,26% tổng số loài chiếm 35,23% tổng số chi tồn HTV, là: Poaceae với 47 loài, Euphorbiaceae với 39 loài, Cyperaceae với 33 loài, Fabaceae với 31 loài, + Đa dạng mức độ chi: Có 11 chi đa dạng (có từ loài trở lên) chiếm 11,02% tổng số loài toàn HTV như: Cyperus có 11 lồi, chi Ficus, Hedyotis, Fimbristylis có lồi, Solanum có lồi Số loài phân bố km2 12,38, số thuy có thấp HTV Yên Tử (25,38) HTV Khe Rỗ (18,60), so với HTV Tây Yên Tử (11,89) gần tương đương + Các số taxon HTV bao gồm: số họ 4,59 số chi 1,48 số chi/họ 3,10 Các số thấp so với khu bảo tồn Tây Yên Tử Khe Rỗ, so với HTV Yên Tử sai khác không đáng kể download by : skknchat@gmail.com 73 Giá trị tài nguyên: + Về giá trị sử dụng: HTV khu vực đồi núi Thị xã Chí Linh (Hải dương) có tới 515 lồi có giá trị sử dụng, chiếm 78,99% số lồi HTV, nhóm làm thuốc lớn (404 lồi), chiếm tới 61,96%; nhóm làm cảnh, cho hoa bóng mát chiếm 28,07%; sau nhóm lồi ăn chiếm 27,61% nhóm cho gỗ chiếm 17,02% + Về nguồn gen nguy cấp: HTV khu vực đồi núi Thị xã Chí Linh (Hải dương) có tất 32 lồi thực vật nguy cấp cần phải bảo tồn, chiếm 4,91% tổng số loài hệ Đây tỷ lệ tương đối cao, cần phải đặc biệt ưu tiên công tác bảo tồn Về dạng sống thực vật: Nhóm chồi đất (Ph) chiếm ưu tuyệt 72,70% tổng số lồi tồn hệ, đó, Ph = Ph = 5,41Mg + 15,95Me + 8,44Mi + 22,39Na + 7,21Hp + 12,58Lp + 0,61Suc + 0,61Pp + 0,46Ep Tiếp nhóm chồi ẩn (Cr) với 8,59%, thấp nhóm chồi sát đất (Ch) với 3,22%, phổ chung là: SB = 72,70Ph + 3,22Ch + 7,36Hm + 8,59Cr + 8,13Th Về mối tương quan với HTV khác, mức độ đa dạng vùng nghiên cứu: + Mối quan hệ gần gũi HTV khu vực đồi núi Thị xã Chí Linh (Hải dương) HTV KBTTN Tây Yên Tử, HTV KBTTN Yên Tử HTV KBTTN Khe Rỗ (dưới 0,3) Tuy nhiên mối quan hệ HTV khu vực đồi núi Thị xã Chí Linh (Hải dương) HTV KBTTN Khe Rỗ gần nhất, tiếp sau HTV BTTN Yên Tử xa HTV BTTN Tây Yên Tử Nguyên nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu: chặt rừng, xâm phạm diện tích rừng làm nương rẫy, trang trại Khai thái trái phép tài nguyên gỗ Đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu là: Xây dựng chương trình thâm canh hiệu Trồng thêm có nguồn gốc địa thay vào diện tích rừng trồng Xây dựng phương pháp quản lý giáo dục nhận thức khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng download by : skknchat@gmail.com 74 II Kiến nghị Từ kết luận đây, đưa số kiến nghị cho công tác bảo tồn đa dạng thực vật HTV khu vực đồi núi Thị xã Chí Linh (Hải dương) - Cần tiếp tục điều tra mở rộng đặc biệt phần dân sinh kinh tế từ phát thêm thơng tin loài thực vật nguồn tài nguyên KVNC - Cần có biện pháp bảo tồn hữu hiệu lồi q có giá trị kinh tế cao khu vực đồi núi Thị xã Chí Linh (Hải Dương) Gụ mật, Song mật, Hoàng đằng, Lim xanh, - Cần sử dụng phương tiện điều tra đại GIS ảnh vệ tinh để lập đồ khu phân bố taxon KVNC phục vụ tốt cơng tác bảo tồn nhận định xác mối liên hệ HTV khu vực nghiên cứu với HTV lân cận download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc, tập 1-2 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần II - Thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, vụ Khoa Học Công Nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hà Sơn Bình, luận án Phó tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội Lê Trần Chấn (chủ biên) (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập I-II, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 10 Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang, Ban quản lý khu BTTN Tây Yên Tử, (2012), Báo cáo đánh giá nhanh đa dạng sinh học khu BTTN Tây Yên Tử, Bắc Giang 11 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32 việc cấm hay hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại, Hà Nội 12 Vũ Tiến Hinh (2012), Điều tra rừng, Giáo trình dùng cho sau đại học, 204 trang Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Hồng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh download by : skknchat@gmail.com 14 Nguyễn Văn Hoàn (2010), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh phục hồi rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Bắc Giang Luận án Tiến sĩ Sinh học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 15 Trần Minh Hợi (chủ biên) cộng (2010), Tài nguyên thực vật Việt Nam Nxb Khoa hoc Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 16 Trần Hợp (2003), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 17 Triệu Văn Hùng (Chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Khơi cộng (2013), Những lồi thực vật bậc cao có mạch quý khu BTTN Khe Rỗ, Bắc Giang Hội thảo toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Văn Kỳ, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Đỗ Ngọc Đài (2011), “Phân tích tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Tây khu BTTN Xn Liên, Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (12), Tr 45-49 20 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại thảm thực vật UNESCO (1973) để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học (4): – 5, 1985 22 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội 23 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Trần Đình Lý cộng (2006), Hệ sinh thái gò đồi tỉnh Bắc Trung Bộ, 278 trang, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25 Lã Đình Mỡi (chủ biên) (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập I, II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Nghĩa (2000), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật Rừng đặc dụng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường ĐHLN download by : skknchat@gmail.com 28 Phòng Tài nguyên Mơi trường Thị xã Chí Linh (2010), Biểu thống kê kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành chính, Hải Dương 29 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 159 trang 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng lồi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn & Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Pù Mát, Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ, Trần Văn Thụy (2003), Đa dạng sinh học hệ Nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2008) Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Đỗ Hữu Thư cộng (2011), Những kết bước đầu đa dạng giá trị thực vật vùng Khe Rỗ, Mơ hình hóa hệ sinh thái rừng trồng vùng Đông Bắc Việt Nam Đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 37 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 39 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com II Tiếng Anh 40 Brummitt R K (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic Garden, Kew 41 IUCN (2013) Red list 42 Jansen P C M., R H M J Lemmens, L P A Oyen, J S Siemonsma, F M Stavast and J L C H van Valkenburg (Editors) 1991 Plant Resources of South-East-Asia, Final version 235 pp Pudoc Wageningen 43 Lecomte H (1907 - 1951), Flore Générale de L’Indo- chine, Tome 1- Paris 44 Missouri Botanical Garden Press and Science press of China (1994-2009), Flora of China, (Vol 1-34), The USA 45 UNESCO (1973), International classification and mapping of vegetation, Paris 46 Werner Greuter (1994), International Code of Botanical Nomenclature (Tokyo Code), Koeltz Scientific Books, D-61453 Konigstein, Germany download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com ... bảo tồn đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu toàn lồi thực vật bậc cao có mạch thảm thực vật vùng đồi núi thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. .. lục loài thực vật vùng đồi núi thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 34 4.2.2 Đa dạng phân loại hệ thực vật 35 4.2.3 Đa dạng dạng sống thực vật 44 4.2.4 Đa dạng giá... hoàn thiện danh lục loài thực vật phân bố tự nhiên vùng đồi núi thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Đa dạng bậc phân loại hệ thực vật - Đa dạng dạng sống thực vật - Đa dạng giá trị sử dụng, nguồn

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
DANH MỤC CÁC HÌNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 10)
Hình 2.1: Bản đồ tuyến điều tra tại vùng đồi núi thị xã Chí Linh, Hải Dương - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 2.1 Bản đồ tuyến điều tra tại vùng đồi núi thị xã Chí Linh, Hải Dương (Trang 30)
Hình 3.1: Bản đồ hiện trạng rừng huyện Chí Linh, Hải Dương - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 3.1 Bản đồ hiện trạng rừng huyện Chí Linh, Hải Dương (Trang 39)
Hình 4.1: Rừng thường xanh cây lá rộng thứ sinh tại khu vực xã Hoàng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.1 Rừng thường xanh cây lá rộng thứ sinh tại khu vực xã Hoàng (Trang 44)
Bảng 4.1: Sự phân bố của các taxon trong các ngành của hệ thực vật khu vực đồi núi thị xã Chí Linh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.1 Sự phân bố của các taxon trong các ngành của hệ thực vật khu vực đồi núi thị xã Chí Linh (Trang 47)
Hình 4.9: Biểu đồ tỷ lệ % số họ, chi, loài của từng ngành thực vật so với cả HTV - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ % số họ, chi, loài của từng ngành thực vật so với cả HTV (Trang 48)
Bảng 4.2: Bảng so sánh tỷ lệ % số loài của hệ thực vật vùng đồi núi thị xã Chí Linh với HTV Việt Nam  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.2 Bảng so sánh tỷ lệ % số loài của hệ thực vật vùng đồi núi thị xã Chí Linh với HTV Việt Nam (Trang 49)
Bảng 4.5: Sự phân bố của các taxon trong ngành Ngọc lan của HTV Chí Linh Lớp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.5 Sự phân bố của các taxon trong ngành Ngọc lan của HTV Chí Linh Lớp (Trang 52)
Hình 4.10: Biểu đồ % phân bố tỷ trọng của hai lớp trong ngành Ngọc lan - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.10 Biểu đồ % phân bố tỷ trọng của hai lớp trong ngành Ngọc lan (Trang 53)
Bảng 4.7: Bảng so sánh các chỉ số của HTV Chí Linh với các HTV BTTN Tây Yên Tử, KBTTN Khe Rỗ và KBTTN Yên Tử  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.7 Bảng so sánh các chỉ số của HTV Chí Linh với các HTV BTTN Tây Yên Tử, KBTTN Khe Rỗ và KBTTN Yên Tử (Trang 54)
Bảng 4.8: Bảng thống kê 10 họ đa dạng nhất của HTV Chí Linh - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.8 Bảng thống kê 10 họ đa dạng nhất của HTV Chí Linh (Trang 55)
Kết quả ở bảng trên cho thấy: Trong 11 chi (chiếm 2,50% tổng số chi) thuộc 9 họ trên có 73 loài - chiếm 11,20% tổng số loài toàn hệ thực vật khu vực đồi núi Chí  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
t quả ở bảng trên cho thấy: Trong 11 chi (chiếm 2,50% tổng số chi) thuộc 9 họ trên có 73 loài - chiếm 11,20% tổng số loài toàn hệ thực vật khu vực đồi núi Chí (Trang 56)
Bảng 4.9: Thống kê các chi đa dạng nhất của HTV vùng đồi núi Chí Linh - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.9 Thống kê các chi đa dạng nhất của HTV vùng đồi núi Chí Linh (Trang 56)
Bảng 4.10: Thống kê các dạng sống của các loài trong HTV khu vực đồi núi Chí Linh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.10 Thống kê các dạng sống của các loài trong HTV khu vực đồi núi Chí Linh (Trang 58)
Bảng 4.11: Thống kê các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi trên - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.11 Thống kê các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi trên (Trang 61)
Hình 4.12: Biểu đồ % các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi trên - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.12 Biểu đồ % các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi trên (Trang 61)
Bảng 4.12: Thống kê các công dụng của các loài ở hệ thực vật Chí Linh - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.12 Thống kê các công dụng của các loài ở hệ thực vật Chí Linh (Trang 63)
Bảng 4.13: So sánh một số giá trị nổi bật của HTV Chí Linh và HTV Tây Yên Tử, HTV Yên Tử và HTV Khe Rỗ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.13 So sánh một số giá trị nổi bật của HTV Chí Linh và HTV Tây Yên Tử, HTV Yên Tử và HTV Khe Rỗ (Trang 66)
Hình 4.14: Rừng Dẻ - Castanopsis - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.14 Rừng Dẻ - Castanopsis (Trang 67)
Hình 4.27: Bá bệnh (Eurycoma - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.27 Bá bệnh (Eurycoma (Trang 69)
Hình 4.33: Quả của loài Chùm bạc - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.33 Quả của loài Chùm bạc (Trang 70)
Hình 4.32: Chùm bạc (Bhesa robusta), - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.32 Chùm bạc (Bhesa robusta), (Trang 70)
- Sindora tonkinensis A. Chev. ex K. & S. Larsen,. Chi tiết tại Bảng 4.14. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
indora tonkinensis A. Chev. ex K. & S. Larsen,. Chi tiết tại Bảng 4.14 (Trang 71)
Bảng 4.16: Bảng so sánh mối quan hệ giữa HTV Chí Linh với KBTTN Tây Yên Tử, KBTTN Khe Rỗ và KBTTN Yên Tử  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.16 Bảng so sánh mối quan hệ giữa HTV Chí Linh với KBTTN Tây Yên Tử, KBTTN Khe Rỗ và KBTTN Yên Tử (Trang 76)
Hình 4.40: Phá rừng làm nương trồng Sắn Hình 4.41: Phá rừng làm nương - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.40 Phá rừng làm nương trồng Sắn Hình 4.41: Phá rừng làm nương (Trang 78)
Hình 4.47: Loài thuộc chi Si, đã bị người dân khai thác làm cảnh, chờ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.47 Loài thuộc chi Si, đã bị người dân khai thác làm cảnh, chờ (Trang 79)
Hình 4.46: Loài Chân chim bị người dân khai thác dóc hết vỏ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng đồi núi thị xã chí linh, tỉnh hải dương
Hình 4.46 Loài Chân chim bị người dân khai thác dóc hết vỏ (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w