Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
382 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦUTƯPHÁTTRIỂNTRONG HỆ
THỐNG CÁC DNNN.
I.Lý luận chung về đầu tư,đầu tưphát triển.
1.Khái quát về đầu tư,đầu tưphát triển
1.1.Đầu tư
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn
các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi
công cuộc đầutư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về
nguồn lực mà người đầutư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Nguồn lực phải hy sinh có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao
động và trí tuệ.
Đầu tư được chia làm ba loại chính:
- Đầutưphát triển
- Đầutư tài chính
- Đầutư thương mại
Ba loại đầutư này luôn luôn tồn tại và có quan hệ tương hỗ nhau. Đầu tư
phát triển để tăng tích lũy,phát triểnđầutư tài chính vàđầutư thương
mại.Ngược lại đầutư tài chính vàđầutư thương mại hỗ trợ và tạo điều kiện
để tăngcườngđầutưphát triển.
1.2.Đầu tưphát triển
1.2.1 Khái niệm đầutưphát triển
Đầu tưpháttriển là bộ phận của đầu tư, là việc chi dùng vốn ở hiện tại để
tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật
chất (nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức kỹ năng…), gia tăng
năng lực sản xuất, tạo nên việc làm và vì mục tiêu phát triển.
Đầu tưpháttriển cần rất nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực
cho đầutưpháttriển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực cho đầutư phát
triển là tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên. Như vậy,
khi xem xét lựa chọn dự án đầutư hay đánh giá hiệuquả hoạt động của đầu
tư pháttriển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia.
Đối tượng của đầutưpháttriển là tập hợp các yếu tố được chủ đầutư bỏ
vốn thực hiện nhằm đạt được nhưng mục tiêu nhất định. Trên quan điểm
phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầutư chính đó là đầu tư
theo ngành vàđầutư theo lãnh thổ. Trên góc độ tính chất và mục đích đầu
tư, đối tượng đầutư chia làm hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi
nhuận và công trình phi lợi nhuận. Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng,
đối tượng đầutư chia thành: loại được khuyến khích đầu tư, loại không được
khuyến khích đầutưvà loại bị cấm đầu tư. Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu
1
tư chia thành: những tài sản vật chất (tài sản thực) và tài sản vô hình. Tài sản
vật chất, ở đây, là những tài sản cố định được dùng cho sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và nền kinh tế và tài sản lưu động. Tài sản vô hình phát
minh sáng chế, uy tín, thương hiệu…
Các kết quả đạt được của đầutư góp phần làm tăng thêm năng lực sản
xuất của xã hội. Hiệuquả của đầutưpháttriển phản ánh quan hệ so sánh
giữa kết quả xa hội thu được với chi phí chi ra để đạt được kết quả đó. Kết
quả vàhiệuquảđầutưpháttriển cần được xem xét cả phương diện chủ đầu
tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hòa giữa các loại lợi ích, phát huy vai trò
chủ động sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quản lý giám sát của cơ quan quản
lý nhà nước các cấp. Thực tế, có những khoản đầutư tuy không trực tiếp tạo
ra tài sản cố định và tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như
đầu tư cho y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo…nhưng lại rát quan trọng để
nâng cao chất lượng cuộc sống và vì mục tiêu phát triển, do đó, cũng được
xem là đầutưphát triển.
1.2.2 Mục đích và kết quả chung
Mục đích của đầutưpháttriển là vì sự pháttriển bền vững vì lợi ích quốc
gia, cộng đồng và nhà đầu tư. Trong đó, đầutưtrong nước nhằm thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và
nâng cao đời sống các thành viên trong xã hội.
1.2.3 Đặc điểm đầutưphát triển
- Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho đầutưpháttriển thường
rất lớn. Vốnđầutư lớn nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình đầu tư. Quy
mô vốnđầutư lớn đòi hỏi phải có giảipháp tạo vốnvà huy động vốn hợp lý,
xây dựng các chính sách, quy hoạch, kế hoạch đầutư đúng đắn, quản lý chặt
chẽ tổng vốnđầu tư, bố trí vốn theo tiến độ đầu tư, thực hiện đầutư trọng
tâm trọng điểm.
- Thời kỳ đầutư kéo dài. Thời kỳ đầutư tính từ khi khởi công xây dựng
dự án đến khi dự án hoàn thành và đi vào hoạt động. Nhiều công trình đầu tư
phát triển kéo dài hàng chục năm. Do vốn lớn lại khê đọng trong suốt quá
trình thực hiện đầutư nên để nângcaohiệuquả sử vốnđầu tư, cần tiến hành
phân kỳ đầu tư, bố trí vốnvàcác nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm
từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc
phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốnđầutư xây dựng cơ bản.
- Thời gian vận hành các kết quảđầutư kéo dài. Thời gian vận hành các
kết quảđầutư tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời
hạn sử dụng và đào thải công trình. Nhiều thành quảđầutưphát huy tác
dụng lâu dài, có thể tồn tại vĩnh viễn như Kim Tự Tháp Ai Cập, Nhà Thờ La
Mã ở Rôm, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc …. Trong suốt quá trình
2
vận hành, các thành quảđầutư chịu tác động của hai mặt, cả tích cực và tiêu
cực, của nhiều yếu tố tự nhiên, chính trị, xã hội…Để thích ứng với đặc điểm
này công tác quản lý hoạt động đầutư cần chú ý một số nội dung sau:
+ Thứ nhất, cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học ở cả
cấp vĩ mô và vi mô về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm đầutư trong
tương lai, dự kiến khả năng cung từng năm và cả vòng đời dự án.
+ Thứ hai, quản lý tốt quá trình vận hành, nhanh chóng dưa các thành quả
đầu tư vào sử dụng, hoạt động tối đa công suất để nhanh chóng thu hồi vốn,
tránh hao mòn vô hình.
+ Thứ ba, chú ý đúng mức đến yếu tố độ trễ thời gian trongđầu tư. Đầu
tư trong năm nhưng thành quảđầutư chưa chắc đã phát huy tác dụng ngay
trong năm đó mà từ những năm sau và kéo dài trong nhiều năm. Đây là đặc
điểm rất riêng của lĩnh vực đầu tư, ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý đầu
tư.
- Các thành quảtrong hoạt động đầutưpháttriển mà là các công trình
xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do
đó quá trình thực hiện đầutư cũng như thời kỳ vận hành các kết quảđầu tư
chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng. Không
thể dễ dàng di chuyển các công trình đã đầutưtừ nơi này sang nơi khác, nên
công tác quản lý đầutưpháttriển cần quán triệt đặc điểm này trên một số
nội dung sau :
+ Trước tiên cần phải có chủ trương đầutưvà quyết định đầutư đúng
đắn. Đầutư cái gì, công suất bao nhiêu là hợp lý… cần phải được nghiên
cứu kĩ lưỡng, dựa trên những căn cứ khoa học. Thí dụ, công suất xây dựng
nhà máy sàng tuyển than ở khu vục có mỏ than ( do đó, quy mô vốnđầu tư)
phụ thuộc rất nhiều vào trữ lượng than của mỏ. Nếu trữ lượng của mỏ ít thì
quy mô nhà máy sàng tuyển không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng
năm hoạt động hết công suất với số năm tồn tại của nhà máy theo dự kiến
trong dự án.
+ Lựa chọn địa điểm đầutư hợp lý. Để lựa chọn địa điểm đầutư đúng
cần phải dựa trên những căn cứ khoa học, dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu
kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường, văn hóa…Cần xây dựng một bộ tiêu
chí khác nhau và nhiều phương án so sánh để lựa chọn vùng lãnh thổ và địa
điểm đầutư cụ thể hợp lý nhất, sao cho khai thác được tối đa lợi thế vùng và
không gian đầutư cụ thể, tao điều kiện nângcaohiệuquả sủ dụng vốn đầu
tư.
+ Đầutưpháttriển có độ rủi ro cao. Do quy mô vốnđầutư lớn, thời kỳ
đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quảđầutư cũng kéo dài…nên
mức độ rủi ro của hoạt động đầutưpháttriển thường cao. Rủi ro đầutư do
nhiều nguyên nhân, trong đó, nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà đầu tư
3
quản lý kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu… có nguyên nhân
khách quan nhu giá nguyên liệu tăng, giá sản phẩm giảm, công suất không
đatj công suất thiết kế…Ví dụ, để nghiên cứu tính khả thi về mặt thị trường,
chủ đầutư phải nghiên cứu tình hình cung, cầu, giá cả… của sản phẩm dự
dịnh đầutư của dự án. Với mức giá sản phẩm là 10000đồng/sản phẩm, dự án
xây dựng dòng tiền thu, chi và tính được tổng lợi nhuận thuần của cả vòng
đời dự án. Tổng lợi nhuận thuần cang lớn, quyết định đầutư càng dễ dàng.
Tuy nhiên nếu khi dự án đi vào hoạt động, giá của sản phẩm giảm và chỉ là
5000 đ, thì trongcác điều kiện khác không đổi, tổng lợi nhuận thuần của dự
án chỉ đạt 50% so với dự kiến ban đầu. Đây là rủi ro do giá bán sản phẩm
giảm. Như vậy, để quản lý hoạt động đầutư có hiệu quả, cần thực hiện các
biện pháp quản lý ruỉ ro bao gồm:
+ Thứ nhất, nhận diện rủi ro đầu tư. Có nhiều nguyên nhân rủi ro, do vay,
việc xác định đúng nguyên nhân rủi ro sẽ là khâu quan trọngđầu tiên đẻ tìm
ra giả pháp phù hợp để khắc phục.
+ Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro. Rủi ro có khi xảy ra rất nghiêm trọng,
nhưng có khi chưa đến mức gây nên nhưng thiệt hại về kinh tế.Đánh giá
đúng mức độ rủi ro sẽ giúp ta đưa ra nhưng biện pháp phòng và chống phù
hợp.
+ Thứ ba, xây dựng các biện pháp phòng và chống rủi ro. Mỗi loại rủi ro
và mức độ rủi ro nhiều hay ít sẽ có biện pháp phòng và chống tương ứng
nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể có do rủi ro này gây ra.
1.2.4 Nguồn vốn cho đầutưphát triển
Nguồn lực để thực hiện đầutư là vốn. Nội dung và nguồn gốc của vốn
là những vấn đề cốt lõi cần phải giải quyết của lý thuyết đầutư phát
triển.Bản chất của đầutưpháttriển còn được thể hiện ở nội dung vốn và
nguồn vốnđầu tư, lý luận biện chứng về mối quan hệ hữu cơ giữa hai vấn đề
này.
Vốnđầutưpháttriển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung. Trên
phương diện kinh tế, vốnđầutưpháttriển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ
những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định
và tài sản lưu động) vàcác khoản đầutưpháttriển khác.Về cơ bản vốn đầu
tư pháttriển mang những đặc trung của vốn như:(1) vốn đại diện cho một
lượng giá trị tài sản;(2) vốn phải vận động sinh lời;(3) vốn cần được tích tụ
4
và tập trung đến một mức nhất định mới có thể phát huy tác dụng;(4) vốn
phải gắn với chủ sở hữu;(5) vốn có giá trị về mặt thời gian.
Nội dung cơ bản của vốnđầutưpháttriển trên phạm vi nền kinh tế bao
gồm:
(a). Vốnđầutư xây dựng cơ bản: là những chi phí bằng tiền để xây
dựng mới ,mở rộng,xây dựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài
sản cố định trong nền kinh tế quốc dân.
(b). Vốn lưu động bổ sung: bao gồm những khoản đầutư nhằm mua
sắm nguyên vật liệu,thuê mướn lao động…làm tăng tài sản lưu động trong
kỳ của toàn bộ xã hội.
(c). Vốnđầutưpháttriển khác: là tất cả cá khoản đầutư của xã hội
nhằm gia tăngnăng lực pháttriển của xã hội,nâng cao trình độ dân trí,cải
thiện chất lượng môi trường.Ví dụ như vốnđầutư cho lĩnh vực giáo
dục:chương trình phổ cập giáo dục,nghiên cứu,triển khai đầo tạo…Vốn chi
cho các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tăngcường sức khoẻ cộng
đồng như chương trình tiêm chủng mở rộng,chương trình nước sạch nông
thôn…
Nguồn vốnđầutưpháttriển là thuật ngữ chỉ các nguồn tích luỹ, tập
trung và phân phối cho đầu tư. Về bản chất, nguồn hình thành vốnđầu tư
phát triển chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy
động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Nguồn vốnđầutưphát triển
trên phương diện vĩ mô, bao gồm nguồn vốntrong nước và nguồn vốn nước
ngoài. Nguồn vốntrong nước gồm: Vốn nhà nước, vốn dân doanh và vốn
trên thị trường vốn. Nguồn vốn nước ngoài bao gồm: Vốnđầutư trực tiếp
nước ngoài (FDI), vốn hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA), vốn vay thương
mại nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế. Trong mỗi thời kỳ
khác nhau, quy mô và tỷ trọngvốn của từng nguồn vốn có thể thay đổi
5
nhưng để chủ động pháttriển KTXH của quốc gia theo định hướng chiến
lược và kế hoạch đặt ra, cần nhất quán quan điểm: xem vốntrong nước giữ
vai trò quết định, vốn nước ngoài là quan trọng.
II.LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN).
1.Khái niệm chung về DNNN
Trên cơ sở Nghị quyết Trung ương Ba, khóa IX, Luật DNNN năm
2003, tại Điều 1 đã quy định: "DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới
hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn".
Đó là những doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc giữ
hơn 50% vốn điều lệ. DNNN được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước,
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, trong đó:
1 - DNNN có 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật DNNN mới (năm
2003) được gọi là Công ty nhà nước (để phân biệt với DNNN có 100% vốn
nhà nước hoạt động theo các luật khác);
2 - Công ty cổ phần, công ty TNHH một hoặc hai thành viên trở lên có
100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;
3 - Công ty cổ phần, Công ty TNHH hai thành viên trở lên có cổ phần chi
phối hoặc vốn góp chi phối của Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp, Luật đầutư nước ngoài tại Việt Nam.
Do khái niệm DNNN được mở rộng hơn trước đây, cho nên, nếu dùng
cùng một khái niệm DNNN thì dễ lẫn lộn giữa ba loại DNNN nói trên. Để
phân biệt giữa DNNN hoạt động theo Luật DNNN mới với DNNN hoạt
động theo các luật khác, loại DNNN do Nhà nước thành lập, sở hữu 100%
vốn điều lệ hoạt động theo luật DNNN mới (Luật DNNN năm 1995 gọi là
DNNN) được gọi là Công ty Nhà nước.
Ngoài ra theo khoản 1 điều 4 chương I của Luật doanh nghiệp 2005
(sửa đổi) thì: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Cũng theo khoản 22 điều 4 chương I của luật này thì “DNNN là doanh
nghiệp trong đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ”.
Vai trò chủ đạo của DNNN thể hiện qua:
Vai trò kinh tế: DNNN giúp khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị
trường; đảm nhận các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh có tính chiến lược đối
với sự pháttriển kinh tế - xã hội đòi hỏi vốnđầutư lớn vượt quá khả năng
6
của tư nhân; tham gia vào những lĩnh vực khoa học-công nghệ mũi nhọn, có
hệ số rủi ro cao; tham gia vào một số ngành có lợi thế cạnh tranh.
Vai trò chính trị: Một là, DNNN nắm giữ những ngành đặc biệt quan
trọng liên quan đến an ninh, quốc phòng quốc gia. Hai là, DNNN tham gia
chiếm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng (tuỳ theo từng thời kỳ phát triển
kinh tế) để chủ động định hướng xã hội, làm đối trọngtrongpháttriển hội
nhập kinh tế quốc tế.
Vai trò xã hội: DNNN gánh vác chức năngvà vai trò xã hội và khác biệt
so với các loại hình doanh nghiệp khác, những ngành ở những địa bàn khó
khăn có ý nghĩa chính trị-xã hội mà tư nhân không muốn đầu tư, đảm bảo
cân bằng về đầutưpháttriển theo vùng, miền, đảm nhận các ngành sản xuất
hàng hoá công cộng thiết yếu.
.
2.Các nội dung cơ bản của đầutưpháttriểntrong DNNN.
Theo khái niệm, nội dung đầutưpháttriển bao gồm: Đầutư những tài
sản vật chất (tài sản thực) vàđầutư những tài sản vô hình. Đầutưphát triển
các tài sản vật chất gồm: đầutư tài sản cố định (đầu tư xây dựng cơ bản) và
đầu tư vào hàng tồn kho. Đầutưpháttriển tái sản vô hình gồm các nội dung:
đầu tưnângcao chất lượng nguồn nhân lực, đầutư nghiên cứu triển khai các
hoạt động khoa học-công nghệ-kĩ thuật, đầutư xây dựng thương hiệu-quảng
cáo…
2.1. Đầutư xây dựng cơ bản
Đầutư xây dựng cơ bản là hoạt động đầutư nhằm tái tạo tài sản cố định
của doanh nghiệp. Đầutư xây dựng cơ bản bao gồm các hoạt động chính
như: Xây lắp và mua sắm máy móc thiết bị. Trong doanh nghiệp đặc biệt
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, để các hoạt động diễn ra bình thường đều
cần xây dựng nhà xưởng, kho tàng, các công trình kiến trúc, mua và lắp đặt
trên nền bệ các máy móc thiết bị… Hoạt động đầutư này đòi hỏi vốn lớn và
chiếm tỉ trọngcaotrong tổng vốnđầutưpháttriển của đơn vị.
2.2. Đầutư bổ sung hàng tồn trữ.
2.2.1 Khái niệm
Hàng tồn trữ trong doanh nghiệp là toàn bộ nguyên-nhiên vật liệu, bán
thành phẩm và sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp. Tùy
theo loại hình doanh nghiệp, quy mô và cơ cấu các mặt hàng tồn trữ cũng
khác nhau. Nguyên vật liệu là một bộ phạn hàng tồn trữ không thể thiếu của
doanh nghiệp sản xuất nhưng lại không có trong doanh nghiệp thương mại
dịch vụ. Tỉ trọngđầutư vào hàng tồn trữ trong tổng vốnđầutưphát triển
của doanh nghiệp thương mại thường cao hơn các loại hình doanh nghiệp
khác. Do vậy xác định quy mô đầutư hàng tồn trữ tối ưu cho doanh nghiệp
là rất cần thiết.
7
*Vai trò của dự trữ
Dụ trữ luôn là vấn đề sống còn là một đòi hỏi tất yếu khách quan, nó
đảm bảo tính liên tục vàhiệuquả của sản xuất và tiêu dùng .
Trong mô hình dự trữ JIT ( Just in time ) chỉ ra:
+ Nếu dự trữ thật nhiều dẫn đến ứng đọng vốn , hàng hoá hỏng , tăng
chi phí bảo quản không hiệu quả.
+ Nếu dự trữ ít quá không đủ nguyên vật liệu để sản xuất , không đủ
hàng hoá để bán và dẫn đến gián đoạn sản xuất kinh doanh .
+ Cần phải phân biệt giữa dự trữ và tình trạng dư thừa ứng đọng sản
phẩm trongcác doanh nghiệp
2.2.2 Phân loại hàng tồn trữ :
- Căn cứ vào khái niệm hàng tồn trữ được chia thành :
+ Nguyên vật liệu, bán thành phẩm
+ Thành phẩm
- Căn cứ vào bản chất của cầu hàng tồn trữ được chia thành :
+ Cầu các khoản mục độc lập
+ Cầu các khoản mục phụ thuộc
2.2.3 Chi phí hàng tồn trữ
- Theo quan điểm của nhà quản trị chi phí tồn trữ gồm hai loại chi phí
đặt hàng và chi phí dự trữ hàng.
- Chi phí đặt hàng là toàn bộ chi phí liên quan đến việc thiết lập một
đơn hàng.
- Nội dung của chi phí đặt hàng :
+ Chi phí tìm nguồn hàng
+ Chi phí thực hiện quy trình đặt hàng
+ Chi phí chuẩn bị chuyển hàng về kho
- Đặc điểm của chi phí đặt hàng là tương đối ổn định khi quy mô đặt
hàng thay đổi.
2.2.4 Chi phí dự trữ hàng
- Chi phí dự trữ hàng là toàn bộ chi phí liên quan đến hàng đang dự
trữ tại kho.
- Nội dung của chi phí dự trữ hàng :
+ Chi phí về kho hàng (lệ phí kho bãi, bảo hiểm kho hàng…)
+ Chi phí sử dụng thiết bị (điện nước
+ Chi phí về nhân lực (tiền công của bảo vệ, giám sát tư
vấn…)
8
+ Lệ phí đầutư vào hàng dự trữ lãi suất tiền vay
+ Những hao hụt được phép.
- Đặc điểm chi phí dự trữ là thay đổi tỷ lệ thuận với quy mô đặt hàng.
2.3. Đầutưpháttriển nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọngtrong nền kinh tế và
doanh nghiệp. Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới đảm bảo dành
thắng lợi trong cạnh tranh. Do vậy, đầutưnângcao chất lượng nhân lực là
rất cần thiết. Đầutưpháttriển nguồn nhân lực bao gồm: đầutư cho hoạt
động đào tạo (chính quy, không chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng
nghiệp vụ….) đội ngũ lao động; đầutư cho công tác chăm sóc sức khỏe-y tế;
đầu tư cải thiện môi trường-điều kiện lao động của người lao động…Trả
lương đúng và đủ cho người lao động cũng được xem là hoạt động đầu tư
phát triển. Đầutưpháttriển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bắt đầu từ
khâu tuyển người lao động. Đây là cơ sở để có được lực lượng lao động tốt,
bởi vậy khâu tuyển người đòi hỏi cần phải rất khắt khe cẩn thận nhất.Tuyển
người hiện nay đòi hỏi phải đạt được các yêu cầu như : Trình độ văn hoá ,
ngoại ngữ, trình độ vi tính …Tiếp đến là quá trình nângcao khả năng lao
động của người lao động thường xuyên.Trong điều kiện đổi mới hiện nay rất
nhiều công nghệ hiện đại đã và đang được ứng dụng trongcác loại hình
doanh nghiệp nước ta.Vì vậy việc đào tạo lao động là yêu cầu vô cùng quan
trọng .Cuối cùng là việc khen thưởng tổ chức các hoạt động về tinh thần
giúp người lao động hăng say trong công việc từ đó nângcaonăng suất lao
động. Các hinh thức khen thưởng đang được thực hiện ở các doanh nghiệp
các cá nhân thành viên có thanh tích tốt đều được thưởng xứng đáng góp
phần nângcaotrong xí nghiệp , công ty , các cuộc thi các cá nhân …Nhờ có
chính sách đào tạo lao động nhiều doanh nghiệp đã đạt được những thanh
công to lớn , góp phần không nhỏ trong chiến lược sản xuất kinh doanh
cũng như chiến lược cạnh tranh của mình.
2.4. Đầutư nghiên cứu vàtriển khai các hoạt động khoa học và công nghệ.
Phát triển sản phẩm mới vàcác lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi đầu tư
cho các họat động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ. Đầu tư
nghiên cứu hoặc mua công nghệ đòi hỏi vốn lớn và độ rủi ro cao. Hiện nay
khả năng cho họat động nghiên cứu vàtriển khai khoa học và công nghệ của
doanh nghiệp Việt Nam còn khá khiêm tốn. Cùng với đà pháttriển của kinh
9
tế đất nước và doanh nghiệp, trong tương lai tỷ lệ chi cho hoạt động đầu tư
này sẽ ngày càng tăng ương ứng với nhu cầu và khả năng của doanh nghiệp.
*Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu vàtriển khai của doanh nghiệp
-Khả năng tài chính của doanh nghiệp: khả năng tài chính của doanh nghiệp
sx cho phép xác định được khả năngvà quy mô đầutư nghiên cứu và triển
khai của doanh nghiệp.
-Quy mô sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp: quy mô sản xuất kinh
doanh cang lớn thì khả năng quy mô đầutư nghiên cứu triển khai càng lớn .
-Cơ hội về đổi mới kĩ thuật vàcác cơ hội trong ngành: những ngành có
nhiều cơ hội đổi mới công nghệ và kĩ thuật đòi hỏi các doanh nghiệp trong
ngành đó phải tích cực đầutư cho nghiên cứu nắm bắt kịp thời các cơ hội về
kĩ thuật và công nghệ của ngành.
Khi đánh giá hiệuquảđầutư nghiên cứu triển khai các doanh nghiệp
thường dựa trên một số quan điểm sau :
+ Thứ nhất là, hiệuquảđầutư nghiên cứu triển khai phải được xem xét
đánh giá toàn diện về các mặt tài chính kinh tế xã hội , môi trường .
+ Thứ hai là, hiệuquảđầutư nghiên cứu vàtriển khai vừa có thể lượng
hoá được vừa có thể không lượng hoá được. Do đó kết quả của đầutư cho
nghiên cứu vàtriển khai có thể được thể hiện dưới dạng hiện hoặc dưới dạng
ẩn tuỳ theo dự án, chương trình nghiên cứu.
Tóm lại có thể nói đầutư cho nghiên cứu triển khai đóng vai trò quan
trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các chương trình
và dự án R&D gắn chặt với chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp
đạt được các mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn về kinh tế cũng như các
ảnh hưởng khác.
10
[...]... giá hiệu quảđầutư KHCN mới là rất cần thiết Có nhiều chỉ tiêu dùng để đánh giá, nhưng chỉ tiêu hệ số co dãn đầutư KHCN là chỉ tiêu có ý nghĩa kinh tế thiết thực nhất, vì nó phản ánh DN đã thực sự thu được lợi nhuận tức là đã thực sự cạnh tranh và hội nhập được vào thị trường CHƯƠNG III: CÁCGIẢIPHÁPNÂNGCAOTĂNGCƯỜNGVỐNVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢĐẦUTƯPHÁTTRIỂNTRONGCÁCDNNN 1 .Trong đầutư XDCB Đầu. .. rằng vốnđầutư của cácDNNN phân bổ cho hoạt động nghiên cứu vàtriển khai khoa học-công nghệ ngày càng tăng cả về quy mô vốnvà tỷ trọng Tuy nhiên tốc độ tăng của vốnđầutư cho hoạt động khoa học và công nghệ chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng vốnđầutư của khu vực kinh tế nhà nước Thứ hai là tỷ trọng của vốnđầutư cho hoạt động KH-CN còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chưa đến 1% tổng 23 vốnđầu tư. .. nguồn vốn nợ, vì đó là một nguồn vốn đòi hỏi tưong đối thấp đối với các DN và tạo khả năng mang lại thu nhập cao hơn Ngoài ra, cần tìm các biện pháp giảm bớt nhu cầu về vốn, như giảm nhu cầu về vốn dự trữ, giải quyết tốt khâu thanh toán, rút ngắn chu kì sản xuất trong phạm vi công nghệ cho phép Thứ hai là nâng caohiệuquả sử dụng tài sản cố định Muốn nâng caohiệuquả đâu tư không cách nào hay hơn nâng. .. Đầutư XDCB là hoạt động nhằm tái tạo tài sản cố định của DN Hoạt động này đòi hỏi vốn lớn chiếm tỷ lệ caotrongđầutưpháttriên của DN 28 Thứ nhất gắn trách nhiệm cá nhân, tổ chức liên quan đến việc đảm bảo chất lượng, hiệu quảđầutư của công trình Trongđầutư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước, tình trạng yếu kém trong quản lý, gây lãng phí, thất thoát, tham nhũng, làm giảm hiệu quảđầu tư. .. nguồn vốn của họ tiếp xúc với các trang thiết bị hiện đại tiên tiến có năng suất hiệuquả cao, cũng như tiếp thu kĩ thuật - kinh nghiệm quản lý 2 .Trong đầutưpháttriển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vị trí quan trọng đặc biệt trong doanh nghiệp Trong thời kỳ hội nhập hiện nay chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh Do vậy đầutư một cách có hiệuquả 30 cho phát. .. sản hợp pháp trước vàtrong khi thực thi quản lý DNNN, để cơ quan chống tham nhũng có cơ sở kiểm soát, kiểm tra các thu nhập bất chính của cán bộ quản lý DNNN, góp phần hướng đội ngũ này đi vào con đường đúng đắn, trong sạch Ngoài cácgiảipháp đã nêu, cần nhấn mạnh giảipháp xây dựng lập trường, quan điểm và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý DNNN Chính sách cán bộ quản lý DNNN phải bắt đầu từ... của DNNN chứng tỏ cácDNNN chưa hề quan tâm đến mảng đầutư này CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢĐẦUTƯ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỚI VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Một số chỉ tiêu có thể dùng để đánh giá hiệuquảđầutư khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) Các chỉ tiêu đó là: + Giá thành sản phẩm; + Chất lượng hàng hóa; + Lợi nhuận *Đánh giá hiệuquảđầutư KHCN... thành sản phẩm, khắc phục tình trạng lỗ lũy kế và có vốn tích lũy để tái sản xuất mở rộng Trong đó vốn là nguồn lực để thực hiện đầutưpháttriển Việc sử dụng vốn như thế nào có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp DNNN là loại hình kinh tế được nhà nước đầutưvốn lớn vì vậy việc s ử dụng vốn có hiệuquả hay không ảnh hưởng rất nhiều đến sự pháttriển của nền kinh tế Từ sau khi thực hiện công... chính sách phù hợp hơn đối với sự pháttriển của DNNN, nhờ vậy hiệuquả sử dụng vốn của DNNN đã được nângcao rõ rệt Tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt hạn chế để hiểu rõ tinh hình sử dụng vốnđầutư của DNNN ta xem bảng số liệu sau : Vốn sản xuất kinh doanh và doanh thu thuần của DNNN Tỷ đồng 2000 2002 2003 2004 Vốn sản xuất kinh doanh Tổng số 998423 1352076 1567179 1966165 DNNN 670234 858560 932942 1128483... biết: tăng thêm 1% đầutư KHCN làm tăng 15% số lao động có việc làm đã chứng tỏ đầutư có hiệuquả Ở đây cần lưu ý nếu đầutư thêm KHCN làm giảm số lao động có việc làm thì phải căn cứ vào kế hoạch sử dụng lao động của DN mới có thể kết luận là hiệuquả hay không hiệuquả Nếu giảm số lao động có việc làm với nghĩa giải phóng lao động, chuyển bớt một bộ phận lao động vào việc mở rộng quy mô sản xuất, phát . CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG HỆ
THỐNG CÁC DNNN.
I.Lý luận chung về đầu tư ,đầu tư phát triển.
1.Khái quát về đầu tư ,đầu tư phát triển
1.1 .Đầu tư
Đầu tư nói. tư cụ thể, tao điều kiện nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn đầu
tư.
+ Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao. Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ
đầu tư kéo dài và