Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
414,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
Lời nói đầu
Đất ngập nớc bao gồm nhiều sinh cảnh khác nhau trên đất liền, ven biển
và biển. Đấtngập nớc vô cùng phong phú và rất quan trọng đối với môi trờng
và sự phát triển kinh tế bền vững. Không chỉ là nơi c ngụ , cung cấp thức ăn
cho con ngời và nhiều loài động thực vật sống trên đó, Đấtngập nớc còn có ý
nghĩa quan trọng đối với bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học và cảnh quan
môi trờng. Trải qua một giai đoạn chiến tranh lâu dài, nhiều vùng đấtngập n-
ớc của nớc ta nh các hồ chứa nớc, các vùng rừng ngập mặn đã bị tàn phá nặng
nề. Từ năm 1997 đến nay Nhà nớc đã công nhận nhiều khu rừng đặc dụng Đất
ngập nớc và nhiều khu rừng đặc dụng khác có chứa diện tích đấtngập nớc.
Một số tỉnh cũng ra quyết định thành lập cáckhubảotồn thiên nhiên Đất
ngập nớc cấp tỉnh. Tuy vậy, cho đến nay một số vùng Đấtngập nớc có tính đa
dạng sinh học cao cha đợc đa vào hệ thống cáckhu rừng đặc dụngcủa nớc ta
nh: một số ao, đầm của vùng chiêm trũng của Đồng Bằng Bắc Bộ, các đầm
phá ven biển miền Trung. Bên cạnh đó một sốkhu rừng đặc dụngcó diện tích
đất ngập nớc nhng cha đợc quihoạch nhiệm vụ bảo vệ hệ sinh thái Đất ngập
nớc một cách cân đối.
Trong bối cảnh này cục môi trờng, Bộ Khoahọc Công nghệ và Môi tr-
ờng đã phối hợp với Viện Điều tra Quihoạch Rừng thực hiện đề tài " Xây
dựng cơsởkhoahọc cho việcquihoạchcáckhubảotồnĐấtngập nớc
của Việt Nam", Với mục đích lâu dài là xâydựng những cơsởkhoahọc cho
việc quihoạch và quản lý, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Đấtngập nớc.
Một trong những kết quả của đề tài là đã phát hiện đợc một sốkhu vực Đất
ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia, có những giá trị cao về đa
dạng sinh học nhng cha đợc đa vào bảo tồn. Một trong số đó là khuĐất ngập
nớc Vân Long thuộc huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình. Từ những kết quả điều
tra cơ bản ban đầu, Bộ Khoahọc Công nghệ và Môi trờng, Uỷ ban nhân dân
tỉnh Ninh Bình đã có công văn đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn choxâydựng vùng Đấtngập nớc Vân Long thành khubảotồn thiên
nhiên Đấtngập nớc nằm trong hệ thống rừng đặc dụng quốc gia. KBT Vân
Long là một vùng ĐNN, là rốn thu nớc của 7 xã: Gia Vân, Gia Hoà, Gia
Thanh, Gia Tân, Gia Lập, Liên Sơn, Gia Hng với tổng diện tích tự nhiên
khoảng 2643ha. Trong vùng không có sông lớn, chỉ có sông nhỏ và suối đợc
bắt nguồn từ sông lớn và các dãy núi xung quanh. Vào mùa khô các suối bị
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
1
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
cạn, nhng vùng có khoảng 341ha ĐNN quanh năm. Vùng ĐNN Vân Long có
nguồn lợi đa dạng và phong phú, tuy nhiên trong những năm gần đây do khai
thác sử dụng cha hợp lý nên có nguy cơ dẫn đến suy giảm nguồn lợi. Vì vậy,
cần phải điều tra, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, môi trờng, xác định
giá trị nguồn lợi KBT- ĐNN Vân Long nhằm khai thác và sử dụng hợp lý
vùng đấtcó nhiều tiềm năng này.
Là một sinh viên đợc theo học chuyên ngành kinh tế và quản lý môi tr-
ờng. Em nhận thức đợc là giữa môi trờng và phát triển luôn có những mối
quan hệ sâu sắc. Cho nên nhiệm vụ của nhà phát triển và nhà môi trờng là phải
đa ra đợc những quyết định để làm cho mối quan hệ đó trở nên hài hoà hơn.
Nội dung nghiên cứu KBT - ĐNN Vân Long:
Ch ơng I: Cơsở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.
Ch ơng II: Những nét khái quát về đặc trng của vùng ĐNN Vân Long-
Gia Viễn- Ninh Bình.
Ch ơng III: Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của Vùng ĐNN Vân Long-
Gia Viễn- Ninh Bình bằng phơng pháp chi phí du lịch
kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình củacô giáo
LÊ THU HOA và các Bác trong SởKhoaHọc Công Nghệ và Môi Trờng tỉnh
Ninh Bình đã hớng dẫn chỉ bảocho em hoàn thành chuyên đề này.
chơng i
cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
I. Đấtngập nớc và sự phát triển bền vững.
1. Giá trị củaĐấtngập nớc.
Theo công ớc Ramsar ( tháng 2/1971) thuật ngữ " Đấtngập nớc" bao
gồm những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nớc bất kể là tự nhiên hay nhân
tạo, thờng xuyên hay tạm thời, với nớc chảy hay nớc tù, là nớc ngọt, nớc lợ
hay nớc biển, kể cả những vùng nớc biển có độ sâu không quá 6 m khi triều
thấp.
Trong lịch sử xa xa những vùng Đấtngập nớc thờng là nuôi dỡng các
nền văn minh vĩ đại của Mesopotani và Ai Cập. Các vùng nớc thực hiện một
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
2
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
số chức năng nh điều tiết nớc ngầm, khống chế lũ lụt, giữ lại chất dinh dỡng,
chất cặn và các độc tố, chống sóng, chắn gió, ổn định bờ biển, phục vụ giao
thông thuỷ , du lịch Tạo ra các sản phẩm nh tài nguyên rừng, các động vật
hoang dã, tôm cá, cung cấp các chất dinh dỡng và là môi trờng trú ngụ cho cá
đẻ trứng, nơi ơm cá con hoặc nơi sinh sống cho cá trởng thành. Ngoài ra
chúng còn cócác thuộc tính về hệ sinh thái nh tính đa dạng sinh học và sự độc
đáo di sản thiên nhiên. Vì vậy Đấtngập nớc tại một số nơi đến nay vẫn hết sức
quan trọng cho phúc lợi và sự bình yên của những ngời dân sống ở các vùng
phụ cận.
2. Bảo vệ phát triển bền vững Đấtngập nớc.
Có một thời trong lịch sử Đấtngập nớc đợc xem nh là vùng đấtcó năng
suất thấp, thậm chí bẩn thỉu chứa đầy bệnh tật, côn trùng và cá sấu, vì vậy con
ngời đã cố gắng chuyển hoá chúng thành đất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản, đất thổ c và đấtxây dựng, tập chung các nguồn kinh phí vào việc tát cạn
và cải tạo chúng, đem lại sự phồn thịnh cho một số nớc nh Hà Lan, làm tăng
đáng kể mức sản xuất nông nghiệp nh ở các nớc Đông Nam á.
Thời gian thay đổi, khi nhiều vùng Đấtngập nớc bị thu hẹp diện tích,
một số bị suy thoái nghiêm trọng, việc tranh chấp về sử dụng tài nguyên Đất
ngập nớc ở một số vùng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sung đột mang
sắc thái dân tộc dữ dội nh ở thung lũng Senegal, thì con ngời càng hiểu rõ hơn
về giá trị đích thực của nguồn tài nguyên, những loại hàng hoá và dịch vụ đa
dạng do Đấtngập nớc mang lại. Từ đó hình thành quan niệm mới về Đất ngập
nớc nh là những hệ sinh thái có năng suất và giữ vai trò chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội bền vững, đối lập hẳn với ý niệm cổ điển nói trên. Ngày nay vấn
đề bảo vệ Đấtngập nớc càng đợc coi trọng theo quan điểm môi trờng và phát
triển bền vững.
Hội nghi lần thứ ba các nớc thành viên công ớc Ramsar tháng 7/1978
đã kiến nghị mỗi nớc phải xâydựng một chính sách quốc gia về sử dụng khôn
khéo tài nguyên Đấtngập nớc của mình. ở ViệtNam một số vùng Đấtngập n-
ớc ở Nam Định, Đồng Tháp đã đợc quy định thành khubảo vệ nghiêm ngặt
theo công ớc Ramsar.
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
3
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
II. Vấn đề định giá môi trờng.
1. Tại sao cần phải định giá tài nguyên?
Nếu vài thập kỷ trớc đây ngời ta cho rằng, nớc là một nguồn tài nguyên
vô tận. thì ngày nay chúng ta đang phải đối mặt với vấn đề khan hiếm nớc. ở
một số nơi đã xẩy ra chanh chấp các nguồn nớc ngọt phục vụ cho sinh hoạt.
Không những chỉ nguồn nớc bị lâm vào tình trạng nh vậy, một sốcác nguồn
tài nguyên khác cũng đang có nguy cơ đe doạ sự sống trên Trái Đất nh: rừng,
không khí, dầu mỏ, các nguồng lợi thuỷ hải sản Đây là những nguồn tài
nguyên thiên nhiên có giá trị bởi vì chúng cung cấp các lợi ích và dịch vụ cho
con ngời. Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ nó cũng là
động lực thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế nhng bên cạnh đó nó cũng ảnh
hởng đến môi trờng. Bởi vì, để đạt đợc mục tiêu kinh tế thì bất cứ một quốc
gia nào cũng phải có chính sách, các cá nhân hay công ty đều phải tiến hành
các hoạt động từ đó nó làm thay đổi các nguồn lợi tự nhiên, làm phát sinh cả
lợi ích lẫn chi phí. Do vấn đề ngoại ứng, nên tài nguyên thiên nhiên và hàng
hoá công cộng, chúng ta không thể dựa và các thuộc tính của thị trờng (Giá cả
của thị trờng) để hớng tới sử dụngcó hiệu quả nhất cũng nh không thể đa ra
phạm trù giá cả cụ thể để phản ánh giá trị của chúng. Ví dụ, giá trị 1 tấn than
năm 1990 xấp xỉ 45 USD. Tuy nhiên, giá cả này chủ yếu dựa vào một loạt các
hoạt động khai thác quặng khoáng từ lòng đất, tách chất khoáng ra khỏi
quặng, vận chuyển đến nơi tiêu dùng phù hợp. Nếu chúng ta tính đến cả các
yếu tố liên quan khác nh là số lợng cây đã bị phá huỷ, các loài vật hoang dã đã
bị tiêu diệt hoặc đã bị thay thế, và sự ô nhiễm nguồn nớc bởi việc thải chất
axit. Vậy là, giá một tấn than có thể cao hơn nhiều so với giá 45 USD. Đó là
do vấn đề ngoại ứng, có nghĩa là chúng là một loạt các tác động không đợc
định giá mà tạo ra một sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời khai thác và
những ngời khác trong xã hội.
Giá trị kinh tế của một nguồn tài nguyên hay của hệ sinh thái có thể đợc
xác định nh là tổng củacác giá trị đã triết khấu về thời điểm hiện tại của toàn
bộ dịch vụ mà chúng cung cấp. Quan niệm kinh tế về giá trị đợc đề cập ở đây
dựa trên nền tảng lý thuyết về kinh tế phúc lợi tân cổ điển. Tiền đề cơ bản của
kinh tế phúc lợi thể hiện ở chỗ mục đích củacác hoạt động kinh tế là nhằm
tăng mức sống củacác thành viên trong xã hội. Phúc lợi của từng cá nhân
không chỉ dựa trên việc tiêu dùngcác sản phẩm và dịch vụ cho chính bản thân
mình, mà còn dựa trên số lợng và chất lợng củacác hàng hoá phi thị trờng. Vì
vậy, nếu nh chúng ta có đợc các phơng thức đánh giá những hàng hoá môi tr-
ờng này và đa chúng vào hình thành chính sách, thì chúng ta có thể đề ra
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
4
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
những quyết định sáng suốt về môi trờng so với những quyết định về môi tr-
ờng hiện hành. Tuy nhiên, những yếu tố cơ bản để hình thành những chính
sách quản lý có hiệu lực, nếu nh chúng ta có thể đánh giá các hàng hoá môi tr-
ờng khác nhau bằng tiền. Chúng ta cũng không lấy gì làm ngạc nhiên khi việc
đánh giá hàng hoá môi trờng có thể vẫn là lĩnh vực thách thức đối với kinh tế
học môi trờng. Mặc dù các phơng pháp định giá môi trờng đựơc phát triển và
hoàn thiện trong quá trình lâu dài. Chúng đợc phân thành các kỹ thuật trực
tiếp và gián tiếp. Các kỹ thuật trực tiếp quan tâm đến các lợi ích môi trờng và
chúng thờng hớng tới việc đo đếm trực tiếp giá trị bằng tiền của những lợi ích
này. Quá trình định giá này có thể đợc thực hiện thông qua thị trờng gián tiếp
thay thế hay qua các kỹ thuật thực nghiệm. Trên thị trờng thay thế này, hàng
hoá hay các yếu tố sản xuất đợc mua và bán, các phí tổn và lợi ích môi trờng
là các thuộc tính thờng xuyên củacác hàng hoá. Các kỹ thuật thực nghiệm lại
gắn chủ yếu với các thị trờng giả định trong đó các cá nhân có thể đặt giá cho
các hàng hoá môi trờng thông qua mức độ sẵn sàng trả hay chấp nhận mức giá
của chúng. Trong nhóm phơng pháp trực tiếp sử dụng thị trờng thay thế, ph-
ơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên là phơng pháp đợc áp
dụng trong đó nhu cầu về các tiện ích môi trờng đợc xác định thông qua tìm
hiểu các chi phí mà khách du lịch phải bỏ ra để đợc hởng lợi từ môi trờng và
nhân dân trong vùng đợc hởng các lợi ích này. Đây là phơng pháp phù hợp với
nội dung đề tài.
2. Một số khái niệm liên quan tới định giá tài nguyên.
Để có thể áp dụng phơng pháp chi phí du lịch (TCM) và điều tra ngẫu
nhiên (CĐM) trong đề tài này thì một số khái niệm cở bản có liên quan cần
phải làm rõ.
a) Tổng giá trị kinh tế.
Tổng gia trị kinh tế là khái niệm đợc sử dụng trong kinh tế, nhng khi
nhìn nhận trên quan điểm môi trờng thì đây là một khái niện có tính bao quát.
Đợc các nhà kinh tế học môi trờng gắn cho công thức khi đánh giá hệ sinh
thái là.
TEV = UV + NUV (1.1)
TEV: Tổng giá trị kinh tế.
UV: Giá trị sử dụng.
NUV: Giá trị không sử dụng.
Tổng giá trị kinh tế (TEV)
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
5
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
Giá trị sử dụng (UV) Giá trị không sử dụng (NUV)
Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng Giá trị tuỳ Giá trị tồn
trực tiếp (DUV) gián tiếp (IUV) thuộc (BV) tại (EXV)
- DUV: Là những giá trị đợc con ngời tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu
cầu con ngời.
- IUV: Thờng liên quan đến chức năng về môi trờng, trong đánh giá
kinh tế ngời ta phải phát hiện đợc chức năng đó.
- BV: Đợc hiểu là giới hạn có thể sử dụng và không sử dụng, phụ thuộc
mục đích của con ngời.
- EXV: Muốn diễn giải chức năng tồn tại nguồn tài nguyên môi trờng,
do đó giá trị này nó thiên lệch về tính chất đặc thù, tính chất giá trị quí hiếm
mà khả năng bảotồn đợc đề cao hơn thông thờng đánh giá dựa trên nhận
thức của xã
hội hoặc sự bằng lòng chi trả (WTP).
b) Sự bằng lòng chi trả.
Sự bằng lòng chi trả phản ánh sở thích tiêu dùngcủa khách hàng. thông
thờng ngời tiêu dùng thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ thông qua giá thi
trờng. Nhng cũng có những trờng hợp ngời tiêu dùng tự nguyện hay chấp nhận
trả cao hơn giá thị trờng và mức tự nguyện trả cũng khác nhau đợc gọi là
thặng d tiêu dùng.
WTP = MP + CS (1.2)
Giá
WTP: Sự bằng lòng chi trả.
MP: Giá thị trờng.
CS: Thặng d tiêu dùng.
Qua hình 1 ta thấy, giá cân bằng của thị trờng là p
*
. Tuy nhiên cá nhân
A vẫn có thể chấp nhận trả ở mức giá p
a
. Tại mức giá p
*
lợi ích mà cá nhân A
nhận đợc là phần gạch chéo. Phần gạch chéo 1 chính là phần chi phí mà ngời
tiêu dùng phải trả cho hàng hoá cụ thể. Còn phần gạch chéo 2 là giá tri thặng
d mà ngời tiêu dùng nhận đợc khi tiêu thụ hàng hoá đó trên thị trờng.
III. Phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện nội dung trên, đã sử dụngcác phơng pháp nghiên cứu.
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
6
P
a
p*
0
Hình 1 Khối lợng
1
2
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
- Phơng pháp chi phí du lịch
Nh phần trên đã nói, WTP hay nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó là
một sự thể hiện về lợi ích mà ngời tiêu dùngđạt đợc bằng cách mua hàng hoá
đó. Khoảng dới đờng cong cầu của một hàng hoá là thớc đo những lợi ích mà
hàng hoá đó cung cấp. Nếu nh bằng cách nào đó chúng ta có thể đa ra đợc đ-
ờng cong cầu chocác hàng hoá môi trờng thì chúng ta có thể tính đợc số lợi
ích mà hàng hoá đó đem lại. Tuy nhiên, điều khó khăn là ở chỗ nhu cầu về
hàng hoá môi trờng không thể đa ra trực tiếp nh đối với hàng hoá mà ta có thể
sử dụng thông tin thị trờng. Mặc dù một số nhà nghiên cứu đã thử đa ra những
câu hỏi trực tiếp nh điều tra mẫu một số ngời xem họ sẵn sàng trả bao nhiêu
tiền chocác hàng hoá môi trờng nh không khí trong lành và khu c trú liên
hợp, nhng phơng pháp này cũng không thu đợc kết quả khả quan lắm. Lý do
chính là ở chỗ, trong hầu hết các trờng hợp, mọi ngời đều có xu hớng giảm bớt
WTP của mình, bởi họ biết rằng, họ có thể có đợc hầu hết các hàng hoá môi
trờng, mà không cần phải trả tiền. Tuy nhiên với một số phơng pháp gián tiếp
ngời ta cũng có thể thu đợc một số thành công ở mức độ nào đó. Trờng hợp
phổ biến nhất trong những phơng pháp này chính là chi phí du lịch.
Phơng pháp chi phí du lịch đợc sử dụng hữu ích trong việc đánh giá
chất lợng củacáckhu vực thiên nhiên cung cấp giải trí, nơi mà mọi ngời thờng
lui tới để tổ chức các hoạt động giải trí nh picnic, đi dạo. Đặc biệt nó cũng đợc
sử dụng để trả lời câu hỏi: " Giá trị do các hệ sinh thái tự nhiên cung cấp đợc
xác định và đo lờng nh thế nào?". Chúng ta giả thiết là chất lợng của môi tr-
ờng đợc thể hiện ở chất lợng các dịch vụ giải trí môi trờng cung cấp. Để trả lời
câu hỏi trên, trong thực tế chúng ta cho rằng mỗi cá nhân đến thăm quan khu
vực giải trí đều tiến hành một giao dịch ẩn trong đó chi phí đến đó đợc dùng
để đổi lấy quyền sử dụng. Các cá nhân khác nhau sẽ có những chi phí không
giống nhau để đến địa điểm giải trí. thông tin phản hồi từ những khách du lịch
này dới dạng các giá ẩn là cơsở để ớc tính giá trị củacáckhu giải trí.
Để có thể tiến hành phơng pháp TCM, chúng ta sẽ thể hiện lợi ích mà
nguồn tài nguyên mang lại về mặt giải trí dới dạng nhu cầu cho giải trí.
Nhu cầu về giải trí = Nhu cầu về khu vực thiên nhiên.
Với giả thiết tài nguyên thiên nhiên đợc đánh giá là tài nguyên đợc nhận biết
trong phạm vi một khu vực. Lập luận sẽ rõ hơn nếu ở đây chỉ có một khu vực
giải
trí.
Đặt v = f(Tc,w) (1.3)
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
7
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
Trong đó:
v- Nhu cầu giải trí dới dạng số lần viếng thăm.
Tc- Chi phí toàn bộ.
Tc = c + f + p
w
(t
1
+ t
2
)
c- Chi phí trên đờng đi.
f- Giá vé đi thuyền.
p
w
- Đơn giá tiền lơng.
t
1
- Thời gian trên đờng tới điểm thăm quan.
t
2
- Thời gian lu lại Khubảo tồn.
w- Là véctơ của biến số ngoại vi.
w = w(M,q,S, HDI).
M- Mức thu nhập.
q- chất lợng môi trờng tại Khubảotồn diễn ra các hoạt động du lịch.
S- Cự ly.
HDI- trình độ học vấn.
Tuy nhiên do không đủ khả năng về nguồn lực cũng nh thời gian cần
thiết cho nên biến q chúng ta xẽ không đa vào mô hình. Nh vậy, hàm cầu chỉ
phụ thuộc vào chi phí toàn bộ chuyến đi: Giá vé thuyền, chi phí bằng tiền trên
đờng đi, chi phí cơ hội trên đờng đi và chi phí cơ hội tại điểm diễn ra thăm
quan. Phụ thuộc vào mức thu nhập, trình độ học vấn, cự ly.
Giả thiết rằng khu vực xung quanh điểm giải trí đợc chia ra làm m vùng (i =
1,,2,3 m) các vùng khác nhau bởi các thông số nh cự ly tới điểm giải trí,
thành phần dân c, và cáccơ hội khác mà khách có thể gặp. Nhu cầu cho mỗi
cá nhân vùng i là:
v
i
=f(Tc
i
, w
i
) (1.4)
Và toàn bộ nhu cầu của vùng là:
n
i
v
i
= n
i
f(Tc
i
, w
i
) (1.5)
n
i
- Số ngời từ vùng i đến thăm quan.
Tổng lợi ích mà ngời thăm quan từ hoạt động giải trí đem lại có thể đợc
tính bằng diện tích nằm dới đờng cầu cá nhân, tính gộp cho toàn bộ các vùng
Nghĩa là:
B =
=
m
i 1
n
i
*
i
Tc
0
v
i
d(Tc
i
) (1.6)
Trong đó Tc
i
là chi phí đến thăm KBT từ vùng i, Tc
i
*
là giá hạn chế
[f(Tc
i
*
,w
i
) = 0) đối với vùng i.
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
8
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
Để có thể xác định đợc lợi ích củaKhubảotồn bằng phơng pháp chi
phí du lịch, đòi hỏi chúng ta phải xâydựng đợc đờng cầu du khách cho khu
bảo tồn. Muốn vậy, chúng ta cần các loại thông tin nh sau:
1) Tổng số khách viếng thăm.
2) Số lần viếng thăm của mỗi cá nhân.
3) Số lần viếng thăm của mỗi cá nhân thay đổi ra sao khi chi phí tăng
lên hoặc các biến ngoại vi thay đổi.
4) Giá hạn chế.
Để có thể sử dụng phơng pháp chi phí du lịch vào xâydựng đờng cầu
tại khu vực diễn ra thăm quan, nhằm xác định lợi ích củakhubảotồn đòi hỏi
ngời sử dụng phơng pháp chi phí du lịch phải chú ý trong quá trình đánh giá.
Do có một số yếu tố nó ảnh hởng đến giá trị làm cho thông tin của chúng ta
không đợc đầy đủ, đó là những yếu tố sau:
1) Chi phí về thời gian: Trong thời gian mà ngời đi du lịch, chấp nhận
đến vị trí du lịch họ phải từ bỏ thời gian đó để làm các công việc khác. Nghĩa
là bản thân giá trị không tạo ra cùng với chi phí họ bỏ ra chấp nhận có thể đợc
gọi là tổng chi phí mà họ đã trả cho đánh giá.
2) Trong hành trình du lịch đợc giành cho nhiều vị trí thăm quan.
Trong trờng hợp cá nhân thăm quan nhiều nơi khác nhau. Mà chúng
ta chỉ phỏng vấn tại một địa điểm chắc chắn chi phí du lịch nói ra phải hết sức
thận trọng bởi lẽ chi phí họ trả lời có thể đợc chia ra cùng với các vị trí khác.
Vậy để đảm bảo tính chính xác thì chúng ta phải phân loại.
3) Cảnh quan thay thế: Có những trờng hợp trong cùng một vị chí du
lịch, khách đến thăm với lý do họ a thích môi trờng tự nhiên ở nơi đó. Ngợc
lại, có những trờng hợp cha hẳn là nh vậy họ cho rằng không cóchỗ nào tốt
hơn buộc họ phải tới đó.
Nh vậy, đặtcho chúng ta vấn đề là thực sự kiểm tra lợng khách. Nếu có
vị trí tự nhiên thay thế khác liệu họ có đến vị trí này không mục đích là thực
sự kiểm tra chính xác giá trị thực.
4) Du khách không mất chi phí: trong thực tế có những trờng hợp đi tới
điểm thăm là đi bộ nhng họ vẫn đánh giá cao cảnh vật tự nhiên.
5) Có những ngời họ muốn gân gũi thiên nhiên hơn, họ quyết định mua
nhà ở gần khu cảnh quan đó để đợc đến thờng xuyên hơn. thay vì hàng năm
ngời ta phải bỏ tiền ở vị trí xa đến điểm thăm quan đó. Nếu nh chúng ta chỉ
đơn thuần gặp và phỏng vấn chi phí đi lại của ngời đó là không chính xác. bởi
vì giá trị mua nhà nó đã phản ánh giá môi trờng.
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
9
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân SV. Vũ Đức Thắng
Luận văn tốt nghiệp Lớp : KTMT - 40
Nh vậy, ngoài các bớc chúng ta đã nêu để đi đến một kết quả mong
muốn xâydựng đờng cầu trong việc sử dụng phơng pháp chi phí du lịch. Năm
yếu tố trên là điều kiện xem xét mà chúng ta cần phải tính tới khi sử dụng ph-
ơng pháp này. Để có đợc thông tin phục vụ choviệcxâydựng đờng cầu, phân
tích lợi ích. Mẫu câu hỏi phỏng vấn đợc thiết kế nh sau.
Phần A: Thông tin về khách du lịch.
-nghề nghiệp
- Độ tuổi.
- Trình độ chuyên môn.
- Thu nhập hàng tháng.
- Mục đích thăm quan.
Phần B: Thông tin liên quan tới chi phí và thời gian.
- Loại phơng tiện.
- Địa bàn nơi khách đang sinh sống.
- Cự ly đi lại.
- Thời gian đi lại.
- Thời gian lu lại Khubảo tồn.
- Mức lơng.
- Số lần viếng thăm.
Phần C: Thông tin liên quan tới đặc điểm KBTTN.
- Giá vé đi thuyền.
- Chất lợng củaKhubảotồn với vai trò là điểm du lịch.
- ý kiến của khách du lịch.
Toàn bộ thông tin sẽ đợc sử dụng phân tích ở chơng III. Việc phỏng vấn
đợc tiến hành tại trạm bơm Đầm Vân Long. Đó là điểm du khách lên xuống
thuyền đi thăm quan.
- Phơng pháp điều tra ngẫu nhiên: Do Khubảotồnđấtngập nớc Vân
Long là nơi mới bắt đầu hình thành các tuyến du lịch, nên sử dụng phơng pháp
TCM chắc chắn không lợng hoá hết đợc các giá trị lợi ích củaKhubảo tồn. Vì
vậy, trong đề tài này em đã kết hợp với phơng pháp điều tra ngẫu nhiên
(CĐM) để bổ xung thêm các dẫn liệu về đa dạng sinh họcchoKhubảo tồn.
Nhằm đề ra các mục tiêu cho KBT và xác định giá trị lợi ích.
+ Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái.
+ Lợi ích có thể đem lại cho dân c địa phơng.
Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng
phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên.
10
[...]... trong bảotồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái 1 Mục tiêu và nhiệm vụ a) Mục tiêu Bảo vệ toàn vẹn những giá trị đa dạng sinh học và các nguồn gen quý hiếm, xâydựng và phát triển các dự án và đề tài trong Khubảotồn thiên nhiên và vùng đệm một cách hài hoà, nhằm mang lại lợi ích cao cho công tác bảotồn và ngời dân sống trong Khubảotồn b) Nhiệm vụ Bảo vệ đợc hệ sinh thái Đất ngập. .. huyện Gia Viễn, trong 6 xã củakhu vùng đệm củaKhubảotồn thì: - Tổng sốhọc sinh là: 9652 em, học sinh tiểu học là 5479 em, học sinh trung học cơsở là 4173 em - Tổng số giáo viên là 302 ngời, số trờng học là 12 trờng, có 206 lớp học Trong mấy năm trở lại đây, đời sống của đồng bào trong khu vực đã đợc cải thiện và nâng lên từng bớc Nhận thức của ngời dân về giáo dục đào tạo các thế hệ con em họ đã... Bắc củaKhubảotồn Đây là sinh cảnh có tính đa dạng sinh học cao củaKhubảotồn Đã thống kê đợc 31 loài thú, 50 loài chim ở Miền Bắc Việt Nam, khu hệ thú rừng núi đá vôi có tới 69 loài (Đỗ Tớc, 2000), ở vân long đã tìm thấy 31 loài sinh sống trong rừng núi đá vôi, chiếm 45% Khỉ vàng, Vooc quần đùi, Sóc đen, Sơn dơng, các loài Dơi, các loài Sáo, các loài Hoét, Don là những c dân điển hình cho khu. .. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp SV Vũ Đức Thắng Lớp : KTMT - 40 Nh ở trên đã mô tả, rừng núi đá và Đấtngập nớc ven chân núi là 2 kiểu sinh cảnh đa dạng hơn về thành phần loài cũng nh các loài u thế Vì vậy, nhìn chung chim thú rừng đều tập trung hơn ở vùng Thung Giếng phía Tây Bắc củaKhubảotồn Vân Long và khu vực Đấtngập nớc thuộc địa phận xã Vân Long, phía NamcủaKhubảotồn 2.1.2... hình của vùng đồng bằng Bắc Bộ cùng các hệ sinh thái và hệ thực vật vùng núi đá vôi trong Khubảotồn thiên nhiên Bảo vệ 12 loài chim thú, 9 loài bò sát ếch, Nhái và nhiều loài động vật quý hiếm khác, đặc biệt là bảo vệ đợc quần thể loài vooc quần đùi, quần thể lớn nhất của loài linh trởng này ở ViệtNam Bảo vệ 8 loài thực vật quý hiếm đại diện cho núi đá vôi phía Bắc ViệtNamBảo vệ đợc tất cả các. .. có trong Khubảotồn làm cơsở để phát triển du lịch sinh thái trong khu vực Nâng cao đời sống và nhận thức về công tác bảo vệ thiên nhiên của nhân dân quanh vùng, giúp đỡ và hớng dẫn ngời dân tham gia vào công tác bảo vệ Khubảotồn Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng Đấtngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên 25 Trờng Đại học Kinh... trong khu đầm lầy đấtngập nớc Mặt khác nguồn thuỷ sản cũng bị đánh bắt vô tội vạ, kể cả dùng bình điện để bắt tôm và cá trong đầm ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng và phát triển củacác loài sinh vật thuỷ sinh trong đầm nớc Việc xây dựng Vân Long thành khubảotồn thiên nhiên sẽ tăng giá trị về cảnh quan du lịch và sẽ là địa điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Ninh Bình trong tơng lai IV Vai trò của vùng Đất ngập. .. Trảng cỏ sau nơng dãy 335 13 2 Đất nông nghiệp 2.1 Đất nông nghiệp cấy lúa 79 3 2.2 Đất nông nghiệp trồng màu 169 6 2.3 Đất nông nghiệp nơng dãy 38 1 3 Thổ c 33 1 4 Đấtngập nớc quanh năm 341 13 5 Đất núi đá không cây 214 8 Tổng 2643 100 Nguồn: Viện Điều Tra QuiHoạch Rừng * Vùng đấtngập nớc quanh năm Phân bố dọc sông Đá Hàn và vùng đầm Cút, là vùng ngập nớc sâu có thời gian ngập nớc quanh năm Diện tích... ViệtNam là Nghiến và Lim xẹt Ngoài ra, Có 3 loài lần đầu tiên ghi nhận cho hệ thực vật ViệtNam đó là: Sữa hoa vàng, Mã đậu linh hải nam và tầm cốt phong Nh vậy, hệ thực vật Vân Long tuy không phong phú bằng cáckhu hệ thực vật khác nhng có giá trị cao về mặt khoa học Bảng 4 Danh sách các loài trong sách đỏ ViệtNam Tên ViệtNam Sách đỏ Kiêng, Nghiến R Tuế lá rộng R Cốt toái bổ T Sắng K Bách bộ E... Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp SV Vũ Đức Thắng Lớp : KTMT - 40 Phía Tây giới hạn bởi Núi Một( Tả nạn sông Bôi ) thuộc xã Gia hng Phía Đông đợc giới hạn bởi chân núi Đồng Quyển đến núi Mây xã Gia thanh Trung tâm khubảotồn cách huyện lỵ Gia Viễn 5 km về phía Đông Bắc, cách thị xã Ninh Bình gần 20 km về phía Bắc và cách Hà Nội 80 km về phía Nam Diện tích khubảotồnĐấtngập nớc Vân . Xây
dựng cơ sở khoa học cho việc qui hoạch các khu bảo tồn Đất ngập nớc
của Việt Nam& quot;, Với mục đích lâu dài là xây dựng những cơ sở khoa học cho
việc. Bắc của Khu bảo tồn.
Đây là sinh cảnh có tính đa dạng sinh học cao của Khu bảo tồn. Đã thống kê
đợc 31 loài thú, 50 loài chim ở Miền Bắc Việt Nam, khu