II) Kết quả điều tra ngẫu nhiên
3) Phát triển và bảo tồn vùng Đất ngập nớc Vân long Gia Viễn Ninh
để phục vụ khách đồng thời tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động.
- Chú trọng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là năng lực quản lý, tổ chức, ý thức, trách nhiệm và phong cách văn minh lịch sự trong phục vụ khách du lịch của đội ngũ cán bộ, công nhân viên. có cơ chế thu hút tuyển dụng những cán bộ thực sự có phẩm chất và năng lực tốt về tỉnh làm công tác du lịch.
3) Phát triển và bảo tồn vùng Đất ngập nớc Vân long- Gia Viễn-Ninh Bình. Ninh Bình.
a) Phát triển bền vững KBT - ĐNN Vân Long.
Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ngời. Phát triển là qui luật chung của mọi thời đại, của mọi quốc gia. Để đạt đến mục tiêu của sự phát triển phải tiến hành những hoạt động phát triển, bao gồm các chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch. Các hoạt động phát triển mang lợi ích kinh tế - xã hội to lớn, nhng đồng thời cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trờng và tài nguyên.
Môi trờng và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhng giữa chúng luôn có mâu thuẫn. Dung hoà đợc những mâu thuẫn đó thì sự phát triển mới đợc ổn định và lâu dài nói cách khác là đạt đến sự phát triển bền vững.
Phát triển bền vững (PTBV) là sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hiện tại và không làm tổn hại đến khả năng phát triển để thoả mãn nhu cầu của thế hệ tơng lai.
Cơ sở của PTBV là: Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên, đảm bảo sử dụng lâu dài tài nguyên không tái tạo; Bảo tồn tính đa dạng sinh học, đảm bảo tài nguyên tái tạo có khả năng phục hồi; Giữ cân bằng sinh thái của các hệ tự nhiên, đảm bảo năng suất sinh học cao.
Khu vực KBT Vân Long có đủ những yếu tố cơ bản để phát triển. Đó là các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng và con ngời. Tài nguyên có giá trị ở đây trớc hết là đất, bao gồm tất cả các đầm Đất ngập nớc với diện tích 341 ha ngập quanh năm, tài nguyên khí hậu có dồi rào nhiệt, ẩm, bức xạ cho các loại cây trồng phát triển. trình độ dân trí tuy còn thấp, nhng ngời dân lao động cần cù. hệ thống giao thông nội vùng và liên vùng đáp ứng nhu cầu phát triển.
Trên thực tế, từ năm 1960 đến nay, ở vùng này đã triển khai một số dự án về thuỷ lợi, nông nghiệp, giao thông... đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển đó cũng đã nảy sinh một số vấn đề bất cập đối với tài nguyên và môi trờng sinh thái.
Nguyên tắc bảo đảm cho PTBV khu vực Đất ngập nớc Vân long là: - Bảo tồn đợc tính đa dạng sinh học của vùng ĐNN Vân long, bảo vệ và phát triển nguồn lợi của nó
- Sử dụng các dạng tài nguyên cơ bản hiện có sao cho hợp lý để tăng hiệu quả kinh tế, nhng không làm suy giảm cạn kiệt nguồn tài nguyên đó. Khơi dậy những dạng tài nguyên trong vùng còn đang ở dạng tiềm tàng.
- Cố gắng phát triển phù hợp với điều kiện thiên nhiên, tránh né các thiên tai, không hành động trái với qui luật tự nhiên, không làm tổn hại đến môi trờng nớc và hệ sinh thái của KBT Vân Long.
- Phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, không đi vào hớng độc canh cây trồng để tránh những thất thờng của biến đổi khí hậu.
- Phát huy tối đa nội lực trong vùng để phát triển. Sự viện trợ của ngoại lực là cần thiết nhng chỉ để tạo tiền đề, tạo đà cho sự phát triển.
Để đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế - xã hội và môi trờng sinh thái một cách có hiệu quả và lâu dài, quá trình phát triển KBT Vân long phải dựa trên các căn cứ và theo quan điểm sau.
- Tuân thủ chiến lợc phát triển bền vững đã nêu ở trên.
- Dựa theo các định hớng qui hoạch phát triển của nhà nớc, tỉnh, huyện. - Khai thác triệt để Đất ngập nớc theo các đặc điển tự nhiên của nó. - Lấy hộ nông dân làm đơn vị cơ bản trong đầu t phát triển.
b) Bảo tồn vùng Đất ngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình.
Có một minh chứng cho rất nhiều dự án DLST là ngành này có thể tăng cờng hoạt động bảo tồn. Bằng cách chứng tỏ tầm quan trọng của các khu thiên nhiên, trong việc sản sinh thu nhập từ du lịch.
Ví dụ. Dự án KBT Annapurina (ACAP) đợc thiết lập nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch, tăng cờng công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Một phần lợi nhuận đợc sử dụng cho phát triển địa phơng, quản lý hành chính đợc phân tán tới các cấp địa phơng, các chơng trình đào tạo đợc đề ra cho các cá nhân và tổ chức địa phơng. Sự tham gia địa phơng bao gồm một ban tham gia thiết lập nhà nghỉ, thành lập uỷ ban quản lý rừng và kiểm soát khai thác gỗ. Kết quả là nạn phá rừng giảm đáng kể, nhân dân địa phơng đang ngày càng chủ động hơn đối với tài nguyên của mình.
Quan điểm chính là ngời dân nông thôn thờng có ít lựa chọn nào khác, việc tiến hành các hoạt động kinh tế làm suy thoái hoặc phá huỷ các nguồn tài nguyên. Bởi lẽ, các phơng thức sử dụng tàn phá tài nguyên thờng không thể đ- ợc chặn đứng nếu không có sự thay đổi về hiện trạng kinh tế xã hội của cộng đồng. Chỉ khi chính bản thân cộng đồng có thể kiểm soát đợc sự phát triển của mình thì mới có sự thay đổi kinh tế xã hội một cách êm thấm.
Tại các KBT, DLST đợc xem nh một nguồn cung cấp công ăn việc làm và thu nhập. Công ăn việc làm và thu nhập lại là những động lực tiếp tục các phơng thức quản lý hợp lý chống lại các phơng thức huỷ hoại. Qua ví dụ trên chúng ta có thể nhận thấy đợc sự cần thiết phải giữ lại các lợi ích kinh tế lại trong vùng, thu hút nhân dân địa phơng tham gia vào các hoạt động du lịch, thông qua du lịch liên kết các lợi ích bảo tồn và lợi ích phát triển càng nhiều càng tốt. Có nhiều cách tăng cờng mối liên hệ giữa các lợi ích và mục tiêu bảo tồn môi trờng để tạo ra những động lực tích cực, lợi ích phải đợc chia sẻ cho một bộ phận lớn của cộng đồng nếu muốn trở thành là một động lực kích thích.
Trong bối cảnh đó, để bảo tồn tốt hơn ban quản lý KBT Vân Long đã thành lập phòng kiểm lâm, nhằm kiểm tra giám sát các hoạt động diễn ra trong KBT, ngăn chặn kịp thời các hoạt động làm ảnh hởng, đe doạ đến sự sống của các loài sinh vật.
KBT Vân Long là vùng Đất ngập nớc, xen lẫn với núi đã vôi và đồi đất sỏi. Vì vậy, phòng kiểm lâm, UBND tỉnh và nhân dân địa phơng đã phối hợp với nhau trong việc giao đất trồng rừng nhằm phủ xanh những quả đồi trọc và tiến hành khoanh nuôi bảo vệ rừng trên núi đá vôi tạo hành lang xanh giữa các quả núi cho một số loài sinh vật di chuyển, tránh bị chia cắt quần thể. Với việc làm này, tạo sự gặp gỡ nhiều hơn cho các quần thể vooc quần đùi trắng từ đó có thể
Trong KBT còn có các loài chim nớc và chim di c trú ngụ, để tạo sân chim ban quản lý KBT có kế hoạch trồng 50 ha một số loại cây tạo giáng thế cho chim nh: Tre, trúc, luồng, đớc... nơi trồng chính là ven các chân núi phía Nam: Núi Mâm xôi, núi Mèo cào, đầm Vân long thuộc xã Gia Vân và phía Bắc thuộc xã Gia Hoà và nếu có thể sẽ trồng ở ven tất cả các đầm còn lại. Trong một số năm gần đây đã xuất hiện một số đàn cò trắng, cò Bợ về kiếm ăn nhng do cây cha tốt nên chúng cha trú ngụ và làm tổ ở đây. Huy vọng rằng trong tơng lai không xa sẽ có nhiều đàn cò, đàn chim về sinh sống và làm tổ tại nơi này.
Để công tác bảo tồn đợc tốt hơn nữa, cần phải thành lập đội bảo vệ ở các xã nhằm kịp thời ngăn chặn những trờng hợp săn bắn trộn, tịch thu đồ nghề và nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá, tôm, cua mang tính chất huỷ diệt nh kích điện, kéo chài...
Quản lý KBTTN là một trong những vấn đề cấp bách nhất hiện nay, sự tác của du lịch về mặt lý thuyết là quá rõ ràng. Cái giá tiềm năng phải trả là sự suy thoái môi trờng, sự không công bằng và sự không ổn định về kinh tế, những thay đổi tiêu cực về văn hoá xã hội. Nhng lợi ích tiềm năng của KBT là tạo kinh phí cho khu bảo tồn thiên nhiên, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy giáo dục môi trờng và nâng cao nhận thức về bảo tồn.
Nhiệm vụ của chúng ta là phải nhìn nhận đợc điểm gặp của DLST, bảo tồn và phát triển. Tìm ra phơng pháp để giảm thiểu cái giá phải trả, làm tăng tối đa những lợi ích của du lịch. Những lĩnh vực này là: Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững vùng đệm, giáo dục môi trờng cho ngời tiêu dùng và những quyết định về chính sách ảnh hởng tới DLST và môi trờng.
Kết luận
Khu bảo tồn Đất ngập nớc Vân Long Ninb Bình đợc thành lập 4/2001, là KBT-ĐNN đầu tiên của vùng đồng bằng bắc bộ. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên cảnh quan, động thực vật ở đây phong phú và đa dạng xen kẽ với các di tích văn hoá lịch sử đã có sức hút lớn trong nghiên cứu học tập, thăm quan giải trí và du lịch sinh thái.
Hiện nay việc lợng hoá các giá trị tài nguyên môi trờng vẫn đang là một vấn đề khó khăn và thách thức các nhà môi trờng. Khi lợng hoá đợc các giá trị môi trờng, nó chính là cơ sở cho các nhà quản lý đề ra những chính sách, chiến lợc phù hợp với điều kiện tài nguyên thiên trong khu bảo tồn, tránh những tác động tiêu cực lên tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo đợc sự phát triển bền vững.
Trong chuyên đề " Bớc đầu xác định giá trị kinh tế vùng Đất ngập nớc Vân Long Ninh Bình bằng phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên" mà em đã tiến hành nhằm các mục đích sau đây:
- Mong muốn tìm hiểu về giá trị của đất ngập nớc, tài nguyên sinh vật sống trong đầm nớc ngọt.
- Xác định giá trị lợi ích mang lại cho KBT, thông qua xây dợng đờng cầu du lịch.
- Đa ra các ý kiến để nâng cao chất lợng du lịch, các giải pháp phát triển du lịch sinh thái.
- Ước lợng lợi ích mang lại cho địa phơng sau khi thành lập KBT.
- Đa ra các nguyên tắc phát triển và bảo tồn cho vùng Đất ngập nớc Vân Long.
Chuyên đề này sử dụng TCM để định lợng giá trị lợi ích của KBT và sử dụng CDM để ớc lợng lợi ích đem lại cho cộng đồng địa phơng và môi trờng. Mặc đù em đã có cố gắng nhng trong chuyên đề nầy em vẫn còn một số tồn tại sau đây:
- Số lợng mẫu sử dụng cha lớn.
- Trong việc xác định chi phí cơ hội, mới chỉ dựa và mức lơng để tính toán. trong thức tế thu nhập của ngời dân có thể lớn hơn.
- Trong mô hình đờng cầu cha phản ánh đợc hết các ảnh hởng của các yếu tố thu nhập, cự ly, chất lợng của KBT.
Kiến nghị
KBT-ĐNN Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình là khu du lịch mới mở, nếu chỉ sử dụng TCM thì không thể định lợng hết đợc giá trị của khu bảo tồn, mà phải kết hợp cới phơng pháp CDM. Trong thời gian tới, nếu có đủ điều kiện sẽ đi sâu nghiên cứu, xây dựng mô hình TCM hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ, xác thực các yếu tố khác nh: Thu nhập hay chất lợng của KBT- ĐNN Vân Long tới hàm cầu, đảm bảo tính chính xác hơn hàm cầu và dự báo số lợng khách du lịch tới Vân Long trong tơng lai. Làm cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách.
Bên cạnh đó: - Tăng số lợng mẫu điều tra.
- Tiến hành các hoạt động điều tra, nghiên cứu bổ sung thêm các dẫn liệu cho du lịch và học tập.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng: Đờng xá, nhà trọ, các cửa hàng dịch vụ ăn uống. Đảm bảo cho du khách có cơ hội lu trú lại KBT lâu hơn.
- Phơng pháp TCM nên đợc sử dụng để xác định về mặt giải trí của các KBT và các Vờn Quốc Gia có tiến hành hoạt động du lịch.
- Phơng pháp CĐM nên sử dụng để điều tra bổ sung các dữ liệu, về mặt hiện trạng tài nguyên trong các KBT.
- KBT-ĐNN Vân Long đợc thành lập ngoài mục đích bảo tồn các mẫu chuẩn hệ sinh thái tự nhiên, các nguồn gen thực vật, động vật rừng mà còn phục vụ lâu dài cho mục đích nghiên cứu khoa học, cho du lịch giải trí nghỉ ngơi và cho giáo dục môi trờng. Vì vậy, cần phải đợc đầu t hơn nữa để khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên hiện tại đảm bảo đợc mục tiêu phát triển bền vững.
- Tiến hành khoanh nuôi, xây dựng các sân chim, đặc biệt là chim di c để làm tăng thêm vẻ hấp dẫn của KBT-ĐNN Vân Long.
Mục lục
Trang Lời nói đầu 1
chơng i 2
cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu...
I. Đất ngập nớc và sự phát triển bền vững...2
1. Giá trị của Đất ngập nớc...2
2. Bảo vệ phát triển bền vững Đất ngập nớc...3
II. Vấn đề định giá môi trờng...4
1. Tại sao cần phải định giá tài nguyên?...4
2. Một số khái niệm liên quan tới định giá tài nguyên...5
III. Phơng pháp nghiên cứu...6
chơng ii 11 những nét khái quát về đặc trng của vùng đất ngập nớc vân long- gia viễn- ninh bình...
I. Đặc điểm tự nhiên...11 1. Vị trí địa lý...11 2. Địa hình...12 3. Địa chất và thổ nhỡng...13 4. Khí hậu...14 5. Thuỷ văn...15 6. Các loại đất đai và thảm thực vật...16
ii. Đa dạng sinh học của Khu bảo tồn Đất ngập nớc Vân Long - Gia Viễn- Tỉnh Ninh Bình...17
1. Khu hệ thực vật...17
1.1. Hệ thực vật rừng...17
Bảng 4. Danh sách các loài trong sách đỏ Việt Nam...18
1.2 Thực vật thuỷ sinh...19
2. Khu hệ động vật...19
2.1. Lớp thú, chim...19
2.1.1. Khu hệ...19
2.1.2. Chim thú quí hiếm...21
2.2. Lớp bò sát, ếch nhái...22
III. Đặc điểm kinh tế xã hội...22
1. Dân c và lao động...22
1.1. Dân số và mật độ dân số...22
1.2. Lao động và sự phân bố lao động trong khu vực...23
2. Tình hình cơ sở hạ tầng...23
2.1. Giao thông vận tải...23
2.3. Thuỷ lợi...24
3. Công tác giáo dục...24
4. Cảnh quan và di tích văn hoá...24
IV. Vai trò của vùng Đất ngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình trong bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái...25
1. Mục tiêu và nhiệm vụ...25
2. Phân khu chức năng...26
2.1. Phân khu bảo vệ nghiên ngặt...26
2.2. Phân khu phục hồi sinh thái...26
2.3. Phân khu dịch vụ, hành chính, sản xuất, vui chơi giải trí...27
2.4. Vùng đệm...27
3. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái...27
chơng iii 28 Bớc đầu xác định giá trị kinh tế của vùng đất ngập nớc vân long- gia viễn- ninh bình bằng phơng pháp chi phí du lịch kết hợp với điều tra ngẫu nhiên...
I) thực trạng quản lý và khai thác tài nguyên du lịch Ninh Bình từ