HÃYBIẾTƠNTHẤTBẠI
Nỗi sợ hãi thấtbại có thể ngăn cản bạn tiếp cận được khách hàng tiềm năng của
mình. Sợ hãi là một cách rất bản năng để bảo vệ bản thân và cũng rất bình thường.
Thách thức duy nhất là đôi khi nó biểu lộ vào những lúc không cần thiết. Vì vậy
khi bạn chuẩn bị nói chuyện với khách hàng tiềm năng của mình và bạn cảm thấy
sợ, hãy nhận biết điều đó và cảm ơn nó, và nói rằng nó đến không đúng lúc. Bước
tiếp theo là chuyển hướng tập trung của bạn từ “nỗi sợ bị thất bại” sang việc làm
thế nào để có thể giúp được khách hàng tiềm năng của mình. Chuyển mục tiêu từ
bản thân bạn sang vị khách hàng tiềm năng đó.
Quan điểm tiêu cực về “thất bại” sẽ không chỉ ngăn cản bạn nói chuyện được với
khách hàng tiềm năng của mình mà nó còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả
của cuộc đàm phán đó.
Hãy tưởng tượng rằng bạn sắp đàm phán với 1 khách hàng tiềm năng và bạn cho
rằng thấtbại là một điều tồi tệ. Chúng có thể ảnh hưởng tới bạn thế nào và bạn
vượt qua điều đó ra sao? Nếu bạn do dự, không nhiệt tình, không thoải mái thì bạn
có thu hút được vị khách hàng tiềm năng đó không?
Thay vì quan niệm đó, hãy tin rằng “thất bại” chỉ là thông tin phản hồi và là một
phần tự nhiên của quá trình kinh doanh. Bạn nghĩ mình sẽ vượt qua như thế nào?
Thư giãn? Tự tin? Tự nhiên? Bạn có thể cho rằng “nói dễ hơn làm”. Nhưng hãy
tiếp tục.
Thomas Edison đã thấtbại hơn 3.000 lần mới có thể phát minh ra bóng đèn. Hãy
nghĩ về những nhà khoa học. Họ là bậc thầy của thất bại; không bao giờ họ thành
công ngay ở lần đầu tiên. Bạn có biết rằng Colonel Saunders trải qua 9 năm thất
bại để hoàn thiện công thức bí mật pha chế gia vị mà ngày nay vẫn được sử dụng
trong món KFC không? JK Rowling, đã từng bị nhiều nhà xuất bản từ chối, nhưng
không bao giờ để “thất bại” ngăn cản mình. Cho tới nay đã có hơn 103 triệu cuốn
Harry Porter được in ra.
Hãy nhìn tất cả đồ vật xung quanh ngôi nhà của mình. Hãy xem nhà bạn, ô tô và
phương tiện giao thông mà bạn sử dụng. Hãy xem tất cả tất cả những thứ bạn thấy
và sử dụng thường ngày, hãy nghĩ về số người đã ”thất bại” hết lần này đến lần
khác để bây giờ bạn có thể có tất cả những thứ đó. Tôi hy vọng điều này có thể
thay đổi được quan niệm của bạn về thất bại.
Thay vì nghĩ về “thất bại”, hãy nghĩ đó chỉ là “kết quả”. Không có thứ gì gọi là
thất bại cả, chỉ là phản hồi. Hãy nhìn vào kết quả, những ý kiến phản hồi và tự hỏi
bạn có thể học được những gì từ đó. Hãy tìm ra bài học, rút kinh nghiệm từ nó và
áp dụng trong những cuộc đàm phán tiếp theo. Thay vì coi những thấtbại là kẻ
thù, hãy coi chúng là những người bạn có thể chỉ lối cho bạn tới thành công
Dịch vụ của bạn có thể thực sự là một khác biệt với cuộc sống con người. Bạn sẽ
không nghĩ bạn nhất định sẽ thấtbại và phải đàm thoại nhiều với càng nhiều người
càng tốt đấy chứ?
Tôi có một nhiệm vụ cho bạn là năm nay bạn phải tiếp cận khách hàng và có nhiều
cuộc đàm thoại với khách hàng tiềm năng để có thể giúp càng nhiều người càng
tốt. Bạn có chấp nhận nhiệm vụ tôi giao không?
Điều gì khiến người ăn xin thay đổi cuộc đời mình vậy?Đó là vì ý thức được về
giá trị của bản thân ở anh đã được nâng lên. Ý thức về bản thân là cảm nhận của
mình về chính con người mình. Suy nghĩ về chính mình ảnh hưởng lớn đến mọi
việc, từ thành quả công việc, quan hệ xã hội, vai trò gia đình cho đến những thành
tựu khác trong đời sống. Ý thức về bản thân là thành tố quan trọng quyết định
thành công haythất bại. Khi có ý thức cao về giá trị bản thân, ta sẽ có một cuộc
sống hạnh phúc, mãn nguyện và có mục đích. Nếu không thấy bản thân mình xứng
đáng, người ta sẽ không thể nào có suy nghĩ tích cực được. Ý thức về giá trị bản
thân tạo động lực phấn đấu cho con người. Kinh nghiệm từ các nhà lãnh đạo và
các bậc thầy lỗi lạc trong lịch sử cho thấy, để thành công, con người cần có động
lực nội tâm.Người đánh giá cao bản thân sẽ có thêm tự tin, năng lực và sẵn sàng
gánh vác trách nhiệm. Họ đối mặt với cuộc sống bằng một tinh thần lạc quan, cởi
mở và nhạy bén. Không những thế, họ còn có động cơ và khát vọng sống. Thành
tích và khả năng chấp nhận rủi ro của họ tăng lên. Họ đón nhận những cơ hội và
thách thức mới. Họ biết cho mình và nhận lời phê bình, khen ngợi một cách lịch
thiệp và thoải mái.
. niệm của bạn về thất bại.
Thay vì nghĩ về thất bại , hãy nghĩ đó chỉ là “kết quả”. Không có thứ gì gọi là
thất bại cả, chỉ là phản hồi. Hãy nhìn vào kết. HÃY BIẾT ƠN THẤT BẠI
Nỗi sợ hãi thất bại có thể ngăn cản bạn tiếp cận được khách hàng tiềm năng