Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NHÓM STT MSSV 20033481 20044091 20106071 HỌ VÀ TÊN Trương Diễm Quỳnh Lâm Thái Kiệt STT MSSV 17033311 17081861 HỌ VÀ TÊN Lê Duy Tường Cao Thiên Tấn Hoàng Thị Thanh Vi 20054471 Hồ Thiệu Uy Long ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VIỆT NAM Tên môn học: Mã lớp học phần: KINH TẾ VĨ MÔ 422000132805 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS BÙI HUY KHÔI TIỂU LUẬN MƠN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 Mục lục Lời mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 1.3.2 Phương pháp thống kê mô tả .6 1.4 Kết nghiên cứu 1.5 Bố cục Cơ sở lý luận yếu tố cấu thành sách tài khóa 2.1 Chính sách tài khóa .7 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các công cụ sách tài khóa .7 2.2 Đặc điểm, phân loại sách tài khóa .9 2.2.1 Đặc điểm sách tài khóa 2.2.2 Phân loại sách tài khóa 2.3 Các yếu tố cấu thành sách tài khóa Việt Nam 12 2.3.1 Thu ngân sách nhà nước .12 2.3.2 Chi ngân sách nhà nước 12 Tình hình thực sách tài khóa Việt Nam thơng qua thu chi NSNN năm 2020 .13 3.1 Tình hình chung 13 3.2 Tình hình cụ thể Việt Nam thực sách tài khóa qua việc thu chi NSNN 15 3.2.1 Tình hình thu NSNN từ thuế năm 2020 Việt Nam 15 3.2.2.Tình hình chi NSNN chi tiêu phủ năm 2020 VN 18 Đề xuất giải pháp 21 4.1 Giải pháp chung .21 4.2 Giải pháp cụ thể .22 4.2.1 Giải pháp thu ngân sách nhà nước từ thuế 22 4.2.2 Giải pháp chi NSNN chi tiêu phủ .22 Kết luận 24 Danh sách từ viết tắt 25 Tài liệu tham khảo 26 Lời mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Dịch COVID-19 đặt thách thức chưa có tiền lệ khó khăn vơ to lớn toàn kinh tế Trong thời gian qua Chính phủ có bước kiên đắn, kiềm chế lây lan bùng phát đại dịch COVID-19 Đó thành đáng tự hào Tuy nhiên, để chiến thắng dịch bệnh hai mặt trận y tế kinh tế, từ bây giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần có sách hợp lý nhằm: tăng cường sức đề kháng (khả chịu đựng) kinh tế; chuẩn bị đủ lực ứng phó dịch bệnh kéo dài từ tăng cường tiềm lực để phục hồi kinh tế nhanh chóng dịch bệnh khống chế, không để kinh tế rơi vào suy thoái [ CITATION Báo20 \l 1033 ] Tỷ lệ tăng trưởng GDP giới vào năm 2020 giảm 4,4%, Việt Nam lại nước có tỷ lệ tăng trưởng GDP dương 1,6% theo dự báo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Tuy nhiên, việc giảm tỷ lệ tăng trưởng GDP tư 7,02% xuống khoảng 1,6% làm giảm thu NSNN so với năm 2019 khoảng 68 nghìn tỷ đồng Bên cạnh đó, việc triển khai thực hàng loạt giải pháp miễn, giảm, giãn loại thuế, phí, lệ phí dịch Covid-19 ảnh hưởng dự toán lập cao, Bộ Tài dự kiến năm 2020, NSNN hụt thu khoảng 189,2 nghìn tỷ đồng, giảm 12,5% so dự tốn 14,7% so thực năm 2019 Đại dịch Covid-19 có tác động đa chiều tới chi ngân sách Nhà nước Một mặt, dịch bệnh Covid-19 góp phần làm giảm chi tiêu ngân sách Nhà nước hoạt động đối ngoại, chi đồn ra, chi phí hội, họp… Mặt khác, đại dịch Covid-19 làm tăng lên chi phí phịng, chống dịch bệnh triển khai gói hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho người dân khắc phục hậu dịch bệnh, ổn định kinh tế – xã hội, đặc biệt trường hợp dịch bệnh diễn biến phức tạp, đòi hỏi cần triển khai nhiều giải pháp phòng, chống dịch diện rộng Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng đại dịch, để kích thích kinh tế, Chính phủ phải áp dụng tổng hịa sách, bao gồm sách ổn định cung – cầu, phục hồi kinh tế, sách tiền tệ, sách kiểm sốt dịch bệnh,… Như vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố cấu thành sách tài khóa Việt Nam” nhằm tìm ưu điểm hạn chế, từ đưa kiến nghị điều tiết hợp lý cần thiết 1.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu yếu tố cấu thành sách tài khóa Việt Nam nhằm đưa giải pháp phù hợp cho sách tài khóa Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Phân tích thực trạng sách tài khóa Việt Nam năm 2020 + Tìm hiểu yếu tố cấu thành sách tài khóa Việt Nam năm 2020 + Đưa giải pháp cụ thể để hỗ trợ, hồn thiện sách tài khóa 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố cấu thành sách tài khóa Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Để tiến hành thu thập, chọn lọc tài liệu có liên quan sách tài làm sở để nghiên cứu đề tài Phân tích, tổng hợp liệu, hình ảnh giả thuyết 1.3.2 Phương pháp thống kê mơ tả Sử dụng để tóm tắt mô tả tập hợp liệu cách ngẫu nhiên dạng số hay biểu đồ trực quan thường dùng biểu đồ 1.4 Kết nghiên cứu Tìm hiệu quả, hạn chế sách tài khóa Việt Nam đưa số kiến nghị để hoàn thiện tiếp tục phát triển kinh tế Việt Nam tình hình dịch bệnh COVID-19 1.5 Bố cục Ngồi phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, danh mục biểu, danh mục hình ảnh, tiểu luận gồm: Cơ sở lý luận yếu tố cấu thành sách tài khóa Chính sách tài khóa Việt Nam Một số giải pháp cho sách tài khóa Việt Nam Cơ sở lý luận yếu tố cấu thành sách tài khóa 2.1 Chính sách tài khóa Đối với biến động kinh tế thị trường phủ đưa định nhằm ổn định kinh tế thị trường, định sách tài khóa Vậy sách tài khóa gì? Có vai trị kinh tế? 2.1.1 Khái niệm Chính sách tài khóa (Fiscal Policy), bao gồm biện pháp can thiệp phủ đến hệ thống thuế vấn đề chi tiêu để thay đổi kết kinh tế vĩ mơ Chính sách tài khóa có tác dụng làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm ổn định, hạn chế lạm phát ổn định giá 2.1.2 Các công cụ sách tài khóa Chính sách tài khóa sử dụng loại cơng cụ thuế chi tiêu phủ để điều chỉnh, ổn định kinh tế Mỗi cơng cụ có đặc điểm, chức khác nhau, cụ thể: 2.1.2.1 Thuế (Taxes) “Thuế khoản thu nhà nước bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải nộp cho tổ chức phủ nhằm mục đích tài trợ cho khoản cho tiêu cơng khác nhau” Hay khái niệm phổ biến khác thuế “Thuế khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp Nhà nước tổ chức cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước lợi ích chung” Thuế nắm vai trò quan trọng, nguồn thu ngân sách nhà nước coi khoản thu quan trọng nhất, mang tính chất ổn định lâu dài Khi kinh tế phát triển khoản thu ngày tăng, ngồi cịn cơng cụ góp phần điều chỉnh mục tiêu kinh tế vĩ mơ: Góp phần thực chức kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn khuyến khích phát triển sản xuất Thuế chia làm nhiều loại để phù hợp với mục đích khác thuế chia làm loại sau: Thuế trực thu (direct tax): loại thuế thu trực tiếp vào thu nhập cá nhân hay tổ chức kinh doanh Chẳng hạn, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế gián thu (indirect tax): loại thuế thu q trình bán hàng hóa dịch vụ nhà sản xuất, thương nhân, cách cộng số thuế vào giá bán cho người tiêu dùng chịu Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, 2.1.2.2 Chi tiêu phủ (Government or Public expenditure) Chi tiêu phủ hay cịn gọi chi tiêu công cộng bao gồm khoản chi tiêu, đầu tư phủ nhằm sử dụng cho lợi ích công cộng điều tiết kinh tế vĩ mô Chi tiêu phủ phân loại: Theo tính chất - Chi tiêu hồn tồn mang tính chất cơng cộng - Chi chuyển giao: loại chi mang tính chất phân phối lại Theo chức - Chi hành chính: Chính phủ sử dụng khoản chi để trì hoạt động, đảm bảo chức - Chi cho dịch vụ kinh tế: sản xuất, sở hạ tầng, - Chi cho dịch vụ cộng đồng xã hội: giáo dục, y tế, văn hóa, ; trợ cấp, lương hưu, - Khác: trả nợ cho nước khác, phân bổ ngân sách cấp quyền Theo mục đích - Chi thường xuyên: khoản chi lặp lặp lại nhiều lần gồm lương công chức nhà nước, hoạt động quan Nhà nước, Đảng cộng sản tổ chức công tác xã hội, trợ giá theo sách Nhà nước, - Chi đầu tư : trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để đầu tư sở hạ tầng, kinh tế xã hội, phát triển sản xuất trữ vật tư hàng hóa nhà nước nhằm thực mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ mô thúc đầy phát triển kinh tế xã hội Chi tiêu phủ khơng phụ thuộc vào thu nhập kinh tế mà phải thông qua việc thu chi thuế, hoạt động nghiệp có thu từ đơn vị nghiệp, vay, viện trợ, nguồn thu khác: lợi tức góp vốn từ tổ chức kinh tế, bán cho thuê tài sản nhà nước, Tuy chi tiêu phủ phụ thuộc vào nguồn thu thường dự tính trước chi tiêu năm trước có nguồn thu 2.2 Đặc điểm, phân loại sách tài khóa 2.2.1 Đặc điểm sách tài khóa Chính sách tài khóa ảnh hưởng đến tổng cầu hàng hóa dịch vụ ngắn hạn Chính sách tác động vào giúp nên kinh tế tăng trưởng điều kiện kinh tế ổn định Đồng thời, cịn sử dụng để đưa kinh tế trở trạng thái cân điều kiện kinh tế có dấu hiệu suy thối hay phát triển q mức Chính sách tài khóa sử dụng sản lượng thực tế Yt xa mức sản lượng tiềm Y*, nhằm đưa mức sản lượng tiềm Trong Cuộc Đại suy thoái, John Maynard Keynes người xác định chu kỳ tiêu cực gia tăng "Lý thuyết chung việc làm, lợi ích tiền bạc" xác định sách tài khóa cách để làm dịu ngăn chặn xu hướng chu kỳ kinh doanh 2.2.2 Phân loại sách tài khóa Có loại sách tài khóa mà phủ dùng để bình ổn kinh tế sách mở rộng sách thắt chặt, cụ thể: 2.2.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng Khái niệm Chính sách tài khóa mở rộng (Expansionary Fiscal Policy) : loại sách mà phủ tăng mức chi tiêu công tạo thêm nhiều việc làm cho khu vực tư có nguồn thu nhập ổn định Đồng thời, giảm thuế để giảm bớt gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp tạo điều kiện phát triển đầu tư tạo nhiều việc làm Bối cảnh Được sử dụng kinh tế lâm vào suy thối tổng cầu thấp Mục tiêu Kích cầu nhằm phục hồi kinh tế Cơng cụ Chính sách tài khóa mở rộng tăng cường chi tiêu cho phủ so với nguồn thu nghĩa tăng mức độ chi tiêu phủ khơng tăng nguồn thu; giảm nguồn thu từ thuế không giảm chi tiêu; tăng mức độ chi tiêu phủ giảm nguồn thu từ thuế Hay hiểu đơn giản chi tiêu phủ lúc lớn thu thuế Được phủ áp dụng kinh tế bị suy thoái để làm tăng AD sản lượng Yt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lúc Yt = Y*, kinh tế cân Khi G tăng tác động làm đường AD tăng dịch chuyển sang phải việc giảm thuế làm cho thu nhập khả dụng Yd tăng lên mà thu nhập tăng dẫn đến tiêu dùng tăng, điều tác động đến đường AD Khi hai yếu tố tác động làm cho đường AD tăng lên lúc AD lớn AS Theo quy luật cung cầu dẫn đến hai việc: giá tăng khiến tiền lương thực tế giảm thứ hai sản lượng Y tăng nên nhu cầu việc làm cao khiến tình trạng thất nghiệp tong tình trạng suy thối giảm 10 Đồ thị Hình 2.1 Đồ thị sách mở rộng 2.2.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp Khái niệm Chính sách tài khóa thu hẹp (Contractionary Fical Policy) : sách thực giảm chi tiêu cơng tăng thuế kinh tế có sản lượng thực tế cao sản lượng tiềm Bối cảnh Được áp dụng kinh tế đối mặt với làm phát cao cầu kéo (Tổng cầu cao) lúc kinh tế gọi phát triển nóng 11 Hình 2.2 Đồ thị sách thu hẹp 2.3 Các yếu tố cấu thành sách tài khóa Việt Nam 2.3.1 Thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước (NSNN) việc tập trung nguồn tài quốc gia hình thành nên quỹ ngân sách quan nhà nước có thẩm quyền định để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu cho nhà nước thông qua việc thu tồn loại thuế, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế, hay khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam, Hay nói cách khác để có kinh phí chi cho hoạt động xã hội, nhà nước đặt khoản thu (các khoản thuế khóa) cơng dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ 2.3.2 Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng nguồn thu NSNN nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước q trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Chi ngân sách gồm nhiều khoản khác nhau, quan trọng là: Nhóm chi thường xuyên hiểu đơn giản khoản chi nhằm trì hoạt động máy nhà nước, ví dụ lương thưởng, cơng tác, hội họp, thiết bị văn phịng, tốn dịch vụ cơng cộng (điện, nước…), cơng tác phí, chi sửa chữa thường xun máy móc, văn phịng… Nhóm chi đầu tư phát triển khoản chi dài hạn nhằm tăng cường sở vật chất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điện, đường, trường, trạm Nhóm chi trả nợ viện trợ để Nhà nước trả khoản vay nước, nước đến hạn khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế Nhóm chi dự trữ quốc gia phục vụ việc dự trữ cho biến động bất ngờ dịch bệnh, thiên tai… 13 Tình hình thực sách tài khóa Việt Nam thơng qua thu chi NSNN năm 2020 3.1 Tình hình chung Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp, khó lường, đẩy giới nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Về kinh tế, hầu hết quốc gia rơi vào suy thối nghiêm trọng, kinh tế thương mại tồn cầu suy giảm mạnh, có Việt Nam Điều địi hỏi nhà nước ta cần có sách để vừa ổn định kinh tế vừa đảm bảo an tồn xã hội Một số việc áp dụng sách tài khóa vào tình hình dịch bệnh Với tình hình dịch COVID-19 năm 2020 Chính phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng, đưa gói hỗ trợ nhằm ứng phó với nguy suy giảm kinh tế Thơng qua sách miễn, giảm, giãn thuế, phí thu ngân sách để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh gặp khó tác động đại dịch Đồng thời, việc chi ngân sách Nhà nước đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước toán khoản nợ đến hạn , đặc biệt hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch Covid-19, khắc phục hậu Thu, chi ngân sách Nhà nước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tiếp tục kiểm soát phạm vi nước, số địa phương vùng dịch nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội, bước khôi phục trở lại hoạt động kinh tế tác động đến kết thu, chi ngân sách Nhà nước tháng 9/2020 Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/9/2020 ước tính đạt 902,5 nghìn tỷ đồng, 59,7% dự tốn năm, thu nội địa đạt 747,3 nghìn tỷ đồng, 59,1%; thu từ dầu thơ 26,3 nghìn tỷ đồng, 74,9%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 128 nghìn tỷ đồng, 61,6% 14 Thu ngân sách nhà nước 09/2020 17.10% 82.90% Thu dầu thô hoạt động xuất nhập Thu nội địa Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 3.1 Biểu đồ thể tình hình thu ngân sách nhà nước đến 09/2020 Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm ngày 15/9/2020 ước tính đạt 1.036,4 nghìn tỷ đồng, 59,3% dự tốn năm, đó, chi thường xuyên đạt 716,3 nghìn tỷ đồng, 67,8%; chi đầu tư phát triển 235,3 nghìn tỷ đồng, 50%; chi trả nợ lãi 78,4 nghìn tỷ đồng, 66,3%[ CITATION Tổn20 \l 1033 ] Chi ngân sách nhà nước 09/2020 7.61% Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ lãi 22.84% 69.54% Nguồn: Tổng cục thống kê 15 Hình 3.2 Biểu đồ thể tình hình chi ngân sách nhà nước đến 09/2020 3.2 Tình hình cụ thể Việt Nam thực sách tài khóa qua việc thu chi NSNN 3.2.1 Tình hình thu NSNN từ thuế năm 2020 Việt Nam Thời gian vừa qua, sách thuế, phí cơng cụ tài khóa sử dụng nhằm hỗ trợ người dân, DN giảm thiểu khó khăn trước bối cảnh dịch COVID-19 Các sách thuế, phí chủ yếu áp dụng miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế khoản thu ngân sách Cụ thể, ngành thuế gia hạn tiền thuế cho 184.900 lượt người nộp thuế, miễn giảm thuế cho triệu lượt người với tổng số thuế miễn, giảm gia hạn lên tới 117.500 tỉ đồng Riêng tiền thuế giảm cho doanh nghiệp 22.000 tỉ đồng; thuế thu nhập cá nhân cũng giảm 6.000 tỉ đồng Năm 2020, giãn thời gian nộp thuế tiền thuê đất giúp cho doanh nghiệp có nguồn lực tài tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng số thuế thu ngân sách gia hạn, miễn, giảm theo sách vào năm 2020 khoảng 129 nghìn tỷ đồng (Theo thống kê Bộ Tài chính) 2020 Miễễn giảm; 31.5 Gia hạn; 97.5 Gia hạ n Miễễn giảm Số liệu từ thời báo tài Việt Nam 16 Hình 3.3 Biều đồ thể tổng số tiền thuế thu ngân sách gia hạn, miễn, giảm theo sách Đối với Doanh nghiệp Gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất cho hầu hết đối tượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh gặp khó khăn với 78,2 nghìn tỷ đồng Giảm 6,2 nghìn tỷ đồng thuế suất nhập với nhiều nhóm mặt hàng nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển ngành nơng nghiệp, khí, cơng nghiệp hỗ trọ, công nghiệp ô tô Gia hạn thời gian nộp thuế tiêu thụ đặc biệt sản xuất ô tô, lắp ráp nước với khoảng 19,3 nghìn tỷ đồng Giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 đối tượng trả tiền thuê đất hàng năm bị ảnh hưởng dịch Covid-19 phải ngừng sản xuất kinh doanh từ 15 ngày trở lên với khoảng tiền 354 tỷ đồng Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020 doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp tổ chức khác có tổng doanh thu năm 2020 khơng 200 tỷ đồng với số tiền lên đến 5,5 nghìn tỷ đồng Và giảm 30% mức thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay từ ngày 1/8/2020 đến hết ngày 31/12/2020 để hỗ trợ ngành hàng không 384 tỷ đồng Tuy nhiên, việc miền thuế khoản thu nhập, doanh thu từ cung cấp sản phẩm dịch vụ phần mềm; sản phẩm dịch vụ nội dung thơng tin số giải trí, trò chơi điện tử, phim số, ảnh số, nhạc số, quảng cáo số doanh nghiệp không áp dụng Việc áp dụng giảm thu NSNN từ ngành thuế góp phần thúc đẩy cho DN ổn định.Tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2020 có giảm sút nhẹ số lượng doanh nghiệp thành lập với 134.941 doanh nghiệp, giảm 2,3% so với năm 2019 Mặc dù vậy, kết đáng ghi nhận bối cảnh dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng toàn diện đến đời sống kinh tế xã hội năm 17 Tổng số doanh nghiệp thành lập 139,000 138,139 138,000 137,000 136,000 134,941 135,000 134,000 133,000 2019 2020 Số liệu từ Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Hình 3.4 Biểu đồ thể tổng số doanh nghiệp thành lập năm 2019,2020 Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp năm 2020 đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3% so với năm 2019 Điều cho thấy gặp phải nhiều ảnh hưởng dịch bệnh quy mô doanh nghiệp gia nhập thị trường tiếp tục có xu hướng tăng lên Giải pháp thuế, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19 Các giải pháp nêu góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn giai đoạn dịch bệnh Đặc biệt, việc gia hạn nộp thuế giúp doanh nghiệp giải tốn dịng tiền, dành nguồn lực tập trung trì phục hồi sản xuất - kinh doanh Điều làm cho kinh tế Việt Nam sớm phục hồi thời gian ngắn Có thể thấy tác động gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế tiền thuế đất năm 2020 nhỏ yêu cầu thuế doanh nghiệp Việt Nam làm tiêu tốn doanh nghiệp lượng tiền đáng kể Việc mở rộng quy định báo cáo thuế gia tăng hoạt động thanh, kiểm tra với việc áp dụng hình thức xử phạt đối tượng vi phạm khiến cho ban lãnh đạo doanh nghiệp phải dành nhiều thời gian cho hoạt động quản trị thuế điều làm tăng chi phí quản lí DN Chính sách giảm thuế thu nhập hạn chế đa phần doanh nghiệp gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản gánh nặng chi phí việc hỗ trợ giảm phí thu nhập doanh nghiệp khơng phù hợp với họ chiếm 98% số lượng doanh nghiệp Chỉ có 2% doanh nghiệp cịn lại tạm thời chưa bị ảnh hưởng COVID-19 hưởng lợi từ sách Vì thế, rủi ro doanh nghiệp khơng có đủ khả chi trả tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp ảnh hưởng 18 lớn đến việc thực nộp thuế vấn đề cấp thiết cần xử lý Điều địi hỏi phủ phải có biện pháp kịp thời để cân thu chi ngân sách, hạn chế khâu công tác thu thuế hạn chế cấp thiết cần thực để nên kinh tế khơng rơi vào tình trạng “thu khơng đủ chi” Đối với cá nhân Điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh người nộp thuế người phụ thuộc để giảm nghĩa vụ thuế cho cá nhân khoảng 10,8 nghìn tỷ đồng Có thể thấy sách giảm thuế cho cá nhân góp phần làm giảm khó khăn cho người dân Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi phần cá nhân trốn nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.Vì vậy, nhà nước cần phải thắt chặt công tác quản lý, thu thuế cá nhân để không làm thâm hụt khoảng thu NSNN 3.2.2 Tình hình chi NSNN chi tiêu phủ năm 2020 Việt Nam Chính sách chi NSNN quản lý điều hành theo hướng tiết kiệm, chặt chẽ, ưu tiên phân bổ đảm bảo nguồn lực NSNN cho phòng, chống dịch; thực nhiệm vụ trọng yếu đất nước; đảm bảo an sinh xã hội; ưu tiên thúc đẩy giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng nhằm góp phần phục hồi tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, giải pháp tài - NSNN phù hợp với điều kiện thực tế nước ta, giúp cho doanh nghiệp, người kinh doanh có thêm vốn khả dụng để vượt qua khó khăn, trì hoạt động sản xuất kinh doanh chi trả tiền công người lao động, bước thích ứng với trạng thái bình thường có khả phục hồi có điều kiện; đời sống phận người lao động, người dân gặp khó khăn đại dịch đảm bảo; cộng đồng doanh nghiệp dư luận quốc tế đánh giá cao Chi NSNN năm 2020 hoàn thành mục tiêu đề với tổng số chi ngân sách khoảng 1.78,4 nghìn tỷ đồng, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước toán khoản nợ đến hạn Nhờ chủ •ng điều hành, chi NSNN năm 2020 đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước toán khoản nợ đến hạn NSNN chi 18 nghìn tỷ đồng năm 2020 cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ người dân theo nghị Chính phủ Cụ thể: 19 Chi thường xuyên Dự toán chi 1.056,49 nghìn tỷ đồng; thực đạt 1.072,07 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6 nghìn tỷ đồng (+1,5%) so với dự tốn Cơng tác điều hành chi thường xun năm 2020 thực chủ động, đảm bảo chặt chẽ, sách, chế độ; tăng cường kỷ luật tài chính, nâng cao hiệu sử dụng NSNN Các Bộ, quan trung ương địa phương nghiêm túc tổ chức triển khai giải pháp đề ra; rà sốt, cắt giảm mạnh khoản kinh phí chưa thực cần thiết (thực tiết kiệm 70% kinh phí hội nghị, cơng tác phí 10% kinh phí thường xuyên khác Bộ, quan trung ương), cụ thể: năm 2020, bộ, ngành Trung ương tiết kiệm 700 tỷ đồng kinh phí hội họp, lễ tiết, cơng tác nước ngồi dịch COVID-19 Bố trí nhiệm vụ chi gắn với xếp lại tổ chức máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu sử dụng NSNN tài sản công; tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn việc sử dụng kinh phí ngân sách tài sản công [ CITATION Bột21 \l 1033 ] Tuy nhiên lại thách thức việc cấu lại chi thường xuyên: Thách thức việc thay đổi hiệu suất chi thường xuyên tổng chi NSNN Một lý việc giảm tỷ lệ chi thường xuyên năm 2020 việc không tăng lương với việc cắt giảm mạnh khoản chi bối cảnh Covid Tuy nhiên, giải pháp có tính ngắn hạn khơng thể trì dài hạn Hơn nữa, việc tiết kiệm chi thường xuyên mang tính học đơi gây hiệu ứng tiêu cực hầu hết khoản chi thường xuyên bị cắt giảm chi khác chi cho lao động Điều tạo rủi ro làm giảm kết đầu với dịch vụ cơng tăng gánh nặng đóng góp cho người dân sử dụng dịch vụ Mặt khác, với xu hướng tăng lương nay, mức chi lương Việt Nam dễ dàng vượt mức bình qn quốc gia thu nhập trung bình thời gian ngắn Trong đó, vấn đề cải thiện hiệu hoạt động người lao động khu vực Nhà nước xếp lại hệ thống tổ chức, máy chưa quan tâm đầy đủ Chi đầu tư phát triển Trong quý III tháng năm 2020, Bộ, ngành địa phương tập trung đạo liệt, nhanh chóng để tháo gỡ khó khăn, đặc biệt cơng tác giải phóng mặt để đẩy nhanh việc giải ngân vốn đầu tư công Tốc độ tăng so với kỳ năm trước vốn thực từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng Chín tháng năm 2020 đạt mức cao giai đoạn 2016-2020, tương ứng với 20 mức tăng 48% 33,3% Tuy nhiên, vốn đầu tư công đến giải ngân khoảng 60% so với kế hoạch năm 2020 Theo tính tốn Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư công giải ngân tăng thêm 1% làm GDP tăng thêm 0,06 điểm phần trăm Trong năm qua kinh tế thường giải ngân đạt 92%93% kế hoạch vốn đầu tư công, năm giải ngân 100% kế hoạch làm tăng GDP thêm 0,42 điểm phần trăm Do việc liệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tháng cuối năm tiếp tục đóng góp tích cực cho tăng trưởng quý IV năm 2020[ CITATION Tổn201 \l 1033 ] Tổng đầu tư phát triển tồn xã hội theo giá hành đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng năm 2020, tăng 5,7% Tỷ lệ đầu tư/GDP có xu hướng tăng, trung bình đạt 33,6% Hiệu đầu tư giảm mạnh: hệ số đầu tư tăng trưởng tăng lên mức 14,3 Giải ngân đầu tư công điểm sáng năm 2020, ước đạt 82,8% kế hoạch Chính phủ xác định ưu tiên đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công phải nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước Vốn FDI đăng ký đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với kỳ 2019, thực đạt 19,98 tỷ USD, giảm 1,96% Qua tình hình chi đầu tư phát triển năm 2020, thấy việc giải ngân vốn đầu tư cơng quan trọng mang tính cấp thiết, nhiệm vụ kinh tế-chính trị quan trọng để đảm bảo thực thành cơng “mục tiêu kép” vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phục hồi, phát triển kinh tế tình hình dịch bệnh Mặc dù, năm 2020 việc giải ngân vốn đầu tư công điểm sang nhiên bối cảnh dịch COVID-19 diễn biễn phức tạp làm suy giảm động lực tăng trưởng từ nguồn vốn khác tỷ lệ giải ngân thấp làm giảm hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến động lực tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chính thế, việc nhận diện xử lý kịp thời điểm nghẽn trực tiếp gián tiếp, khách quan chủ quan ảnh hưởng đến đẩy mạnh giải ngân điều đơi với việc góp phần kích thích tổng cầu, tạo thêm việc làm, thu nhập, nâng cao đời sống người lao động nên nguồn lao động sử dụng tốt Từ góp phần nâng cao chất lượng cơng trình hiệu sử dụng vốn đầu tư công Chi dự trữ quốc gia phòng chống Đại dịch COVID-19 biến động bất ngờ khác Bộ Tài cho biết, năm 2020, NSNN chi khoảng 17,9 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Ngân sách Trung Ương sử dụng 4,54 nghìn tỷ đồng dự phòng để chi khắc phục hậu thiên tai, lũ lụt dịch tả lợn châu Phi (trong hỗ trợ tỉnh miền Trung, Tây Nguyên khắc phục hậu bão, lũ 11 tỉnh phía 21 Bắc khắc phục hậu mưa đá, dông lốc, lũ quét, sạt lở đất tổng số tiền 1,63 nghìn tỷ đồng) Bên cạnh đó, thực xuất cấp gần 32,95 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu thiên tai giáp hạt đầu năm[ CITATION Anh20 \l 1033 ] Đây sách góp phần giảm bớt khó khăn cho người dân ổn định xã hội Việc hỗ trợ sách an sinh xã hội chưa Như vậy, cần phải đảm bảo bình đẳng, cơng cần phải đẩy nhanh tiến độ việc chi hỗ trợ đến cho người dân chưa nhận quan tâm nhiều Điều khắc phục sớm việc ổn định xã hội nhanh chóng trở lại bình thường sớm Đề xuất giải pháp 4.1 Giải pháp chung Nhiê •m vụ phát triển kinh tế - xã hội tài ngân sách nhà nước năm 2020 triển khai bối cảnh kinh tế giới nước bị tác động nghiêm trọng đại dịch COVID-19, diễn biến bất thường thời tiết, biến đổi khí hâ •u Trong bối cảnh cần tiếp tục thực sách tài khóa mở rộng, cấu lại khoản thu từ thuế khoản chi bao gồm chi thường xuyên, chi đầu từ chi dự trữ phục vụ cho biến động bất ngờ phải tuân thủ theo điều thu thu chi NSNN Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nay, nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách, ngành thuế xác định phải phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp địa bàn tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương giải kịp thời khó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh thực Phối hợp ngành, cấp địa bàn tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý giá để xử lý nghiêm hành vi lợi dụng tăng giá nhằm thu lợi bất chính, định giá bất hợp lý, đầu nâng giá… Theo dõi kịp thời biến động giá để thu đầy đủ khoản thu vào NSNN Đồng thời, việc chi NSNN cần phù hợp với tình hình doanh nghiệp; ý bình đẳng cơng, cơng tầng lớp xã hội Vì vậy, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm tới việc sử dụng hiệu sách tài khóa, Chính phủ cần phải dựa vào sách khác để phát triển bền vững sách tiền tệ, tín dụng; sách điều chỉnh cấu xuất nhập để phát triển, tăng khả cạnh tranh Thông qua phân tích sách tài khóa năm 2020 Việt Nam cần ý số vấn đề thu chi NSNN 22 4.2 Giải pháp cụ thể 4.2.1 Giải pháp thu ngân sách nhà nước từ thuế Tiếp tục hồn thiện hệ thống thể chế, sách thu, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, minh bạch, công bằng; xem xét tiếp tục thực sách miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19; đồng thời, tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu, bảo đảm thu đúng, đủ, kịp thời khoản thuế, phí, lệ phí thu khác vào ngân sách nhà nước; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả, chuyển giá, trốn, lậu thuế, gian lận thuế, lợi dụng sách hồn thuế Tiếp tục áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dịch vụ thuế, thực thủ tục thuế Chẳng hạn mở rộng sử dụng hóa đơn điện tử, hóa đơn điện tử có mã xác thực Tuyên truyền cho doanh nghiệp đẩy mạnh sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử phục vụ việc nộp thuế điện tử Tiếp tục đẩy mạnh tra, kiểm tra thuế, quản lý thu thuế, chống thu ngân sách nhà nước Song song với việc kiểm tra doanh nghiệp ngành thuế đẩy mạnh kỷ luật, nâng cao trách nhiệm cán công chức thuế Đổi tư từ quản lý sang phục vụ người nộp thuế Các sách hỗ trợ thu thuế DN cần tiếp tục thực theo hướng tập trung hơn, đối tượng thực chất hơn, theo sát với nhu cầu DN Cần chia doanh nghiệp gặp khó khăn theo mức độ gặp rắc rối khác nhau, có chọn lọc, phân loại theo ngành nghề để đưa biện pháp phù hợp cho DN, để tất doanh nghiệp hưởng lợi từ sách hỗ trợ thuế từ Chính phủ làm giảm thiểu tối đa khó khăn DN tình hình dịch Điều làm giảm rủi ro việc dẫn đến phá sản DN, từ hạn chế việc khơng đóng thuế cho NSNN thu thuế DN đảm bảo 4.2.2 Giải pháp chi NSNN chi tiêu phủ Chi thường xuyên Cân đối lại cấu chi NSNN theo hướng giảm chi thường xuyên, tăng chi đầu tư phát triển Giảm chi thường xuyên khó khăn, cần có tâm lớn hệ thống trị quyền, đồn thể hành động cụ thể: rà soát, cấu lại, bảo đảm hợp lý, tiết kiệm, xếp thứ tự ưu tiên cho nhiệm vụ thiết thực cấp bách, cắt, giảm nhiệm vụ chi không cần thiết; không bố trí kinh phí mua sắm trang thiết bị đắt tiền, xe công; giảm mạnh chi cho khánh tiết, 23 hội nghị, hội thảo, lễ hội, cơng tác nước ngồi, thực năm 2020 Tiếp tục tổ chức lại máy quản lý theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, hiệu quả, ứng dụng phủ điện tử cấp độ sâu hơn,… để giảm mạnh khoản chi lương chi quản lý hành (là mục chi chiếm tỷ trọng lớn chi thường xuyên) Đẩy mạnh chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập để giảm áp lực chi NSNN, nâng cao chất lượng dịch vụ công Cần tăng cường thắt chặt trng công tác tra giám sát cách công khai, minh bạch kết hoạt động người lao động khu vực nhà nước tính toán kỹ lưỡng để đưa mức lương phù hợp với họ vừa nâng cao hiệu suất làm việc vừa tiết kiệm chi phí Chi đầu tư phát triển Khi tình hình dịch làm cho cầu chi tiêu từ khu vực doanh nghiệp người dân giảm mạnh, Nhà nước đối tượng chi tiêu đóng vai trò quan trọng Do vậy, đẩy mạnh chi tiêu đầu tư phát triển, đầu tư công cần thiết cần có giám sát chặt chẽ Quốc hội để tránh xảy hệ lụy rủi ro đạo đức Thúc đẩy, giải nhanh vấ đề vướng mắc liên quan đến giải ngân nguồn vốn đầu tư cơng; tìm ngun nhân khiến việc giải ngân vốn đầu tư công chậm việc tăng cường tập trung nhiều nhân lực tỏng việc Nâng cao chất lượng dự toán, lập dự toán NSNN, cải tiến thủ tục cấp phát ngân sách: Cần xem xét lại quy mô chi tiêu công cho phù hợp với khả quốc gia (% GDP) mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung dài hạn Cần tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng lập dự tốn khơng sát, giải ngân chậm sai đối tượng diễn nhiều năm đầu tư công Chi dự trữ quốc gia phòng chống Đại dịch COVID-19 biến động bất ngờ khác Để đảm bảo bình đẳng, cơng cần thắt chặt cơng tác kiểm tra, giám sát khoản chi trợ cấp cho DN người dân Tránh việc ăn chặn, tham nhũng, khơng cơng khai hoạt động chi, cố tình che giấu việc cần xử lý nghiêm minh Các tầng lớp thu nhập thấp xã hội cần có sách ưu đãi nhiều Đồng thời, sách an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị tạm thời ngưng việc, cần phải ưu tiên hàng đầu nguồn lực thực nhanh Các sách cần phải bao phủ, quan tâm nhiều với đối tượng thu nhập thấp, lao động khu vực phi thức chịu nhiều tác động kinh tế rơi vào suy thối Chính thế, cần ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tiết kiệm thời gian, chi phí cơng tác hỗ trợ 24 Kết luận Qua phần phân tích thấy sách tài khóa Chính phủ phát huy hiệu “liều thuốc trợ lực” kịp thời phát huy tác dụng để người dân doanh nghiệp toàn nước bước đầu trụ vững trước khó khăn đại dịch Covid-19 gây Điều đặc biệt tình hình lạm phát nước tăng so với năm 2019, theo lý thuyết phải thực sách tài khóa thắt chặt Tuy nhiên mức lạm phát mức bé 10% nên việc thực sách tài khóa mở rộng đem lại nhiều hiệu cho kinh tế Việt Nam Qua thấy linh hoạt việc áp dụng sách cho phù hợp với tình hình Việt Nam đáng học hỏi Mặc dù chịu nhiều biến động kinh tế Việt Nam thể khả chống chịu tốt bối cảnh đại dịch COVID-19 Tăng trưởng kinh tế đạt 2,9% năm 2020 nằm mức cao giới cho thấy hoạt động hiệu Chính phủ.Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế phát triển để Việt Nam vượt qua khó khăn tình hình Covid-19 Nhà nước ta cần tiếp tục ban hành sách tài khóa thuế, phí tiếp tục đẩy mạnh chi tiêu cho đầu tư cơng để góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tính tốn, điều chỉnh giá mặt hàng Nhà nước quản lý dịch vụ góp phần đưa nước nhà khỏi tình hình khó khăn 25 Danh sách từ viết tắt GDP: Gross Domestic Product: tổng sản phẩm quốc nội (hay gọi tổng sản phẩm nội địa) NSNN: Ngân sách Nhà nước Yt: Sản lượng thực tế kinh tế Y*: Sản lượng tiềm kinh tế AD: Tổng cầu kinh tế AS: Tổng cung kinh tế DN: Doanh nghiệp VAT: Thuế giá trị gia tăng viết tắt cụm từ “Value Added Tax“ Tài liệu tham khảo 26 Anh Minh (12-2020) Chi gần 18 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng chống dịch Covid-19 http://baochinhphu.vn/Tai-chinh/Chi-gan-18-nghin-ty-dongcho-cong-tac-phong-chong-dich-COVID19/416442.vgp Báo cáo NEU-JICA (12/2020) Đánh giá sách ứng phó với Covid-29 khuyến nghị Hà Nội Bộ tài (05-2021) Bộ tài cơng khai kết thực ngân sách nhà nước năm 2020 https://ckns.mof.gov.vn/Lists/News/DispForm.aspx? ID=23&InitialTabId=Ribbon.Read Topkinhdoanh (n.d.) Chính sách tài khóa mở rộng Tổng cục thống kê (09-2020) Báo cáo số 154/BC-TCTK Báo cáo số 154/BCTCTK ngày 28/9/2020 Tổng cục Thống kê Tổng cục thống kê (2020) Đầu tư công, động lực tăng trưởng kinh tế 2020 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/dau-tu-congdong-luc-tang-truong-kinh-te-nam-2020/ World Bank (2017) Đánh giá chi tiêu công Việt Nam Báo cáo nghiên cứu 27 ... sở lý luận yếu tố cấu thành sách tài khóa Chính sách tài khóa Việt Nam Một số giải pháp cho sách tài khóa Việt Nam Cơ sở lý luận yếu tố cấu thành sách tài khóa 2.1 Chính sách tài khóa Đối với... khóa Việt Nam nhằm đưa giải pháp phù hợp cho sách tài khóa Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Phân tích thực trạng sách tài khóa Việt Nam năm 2020 + Tìm hiểu yếu tố cấu thành sách tài khóa Việt Nam. .. 2.1.2 Các cơng cụ sách tài khóa .7 2.2 Đặc điểm, phân loại sách tài khóa .9 2.2.1 Đặc điểm sách tài khóa 2.2.2 Phân loại sách tài khóa 2.3 Các yếu tố cấu thành sách tài khóa