Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
Đề tài : Chuyên đề truyền độngđiện
Hệ truyềnđộngđiện một chiềuMentor II
Giáo viên hướng dẫn : Phạm Văn Cường
Nhóm sinh viên thực hiện:
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
1
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 3
Phần I Tổng quan về hệ thống truyềnđiệnmộtchiềuMentor II
1. Khái quát chung 5
2. Thông số kỹ thuật 8
3. Tính năng làm việc 10
Phần II Phân tích hệ thống truyềnđiệnmộtchiềuMentor II
2.1 Sơ đồ khối và cổng I/O 12
2.2 Các modul mở rộng 13
2.3 Các tham số cài đặt 16
2.4 Nguyên lý làm việc của hệ thống truyềnđiệnmộtchiềuMentorII 18
2.5 Ứng dụng của hệ thống truyềnđiệnmộtchiềuMentorII 24
Kết luận 29
Lời Mở Đầu
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nền khoa học kỹ thuật
đã tạo ra những thành tựu to lớn. Trong đó ngành tự động hóa cũng góp
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
2
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
phần không nhỏ vào thành công đó. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, có thể nói một trong những tiêu chí để đánh giá sự
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hóa trong các quá
trình sản xuất mà trước hết đó là năng suất và chất lượng sản phẩm làm ra.
Sự phát triển rất nhanh chóng của máy điện tử, công nghệ thông tin và
những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cơ sở và hỗ trợ
cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hóa.
Ở nước ta mặc dù là một nước chậm phát triển nhưng những năm
gần đây cùng với những đòi hỏi của sản xuất cũng như sự hội nhập vào
nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc
biệt là sự tự động hóa các quá trình sản xuất đã có bước phát triển mới tạo
ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh
tế tri thức
Một trong những vấn đề quan trọng trong các dây truyền tự động hóa
sản xuất hiện đại là việc điều chỉnh tốc độ động cơ. Từ trước đến nay,
động cơ mộtchiều vẫn luôn là loại động cơ được sử dụng rộng rãi kể cả
trong những hệ thống yêu cầu cao. Có nhiều phương pháp điều chỉnh tốc
độ động cơ mộtchiều ví dụ như : thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động,
thay đổi từ thông, thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng. Dựa vào các
phương pháp đó có nhiều sản phẩm ra đời phụ tự động điều chỉnh tốc độ
động cơ một chiều. Một ví dụ tiêu biểu là MentorII của Control
Techniques. MentorII có khả năng điều chỉnh tốc độ động cơ điệnmột
chiều có đảo chiều quay. MentorII được điều khiển bởi phần mềm
MentorSoft là một phần mềm khác mạnh của Control techniques.
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
3
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
MentorSoft cho phép hiển thị đầy đủ tất cả các tham số bên trong của
Mentor II
Với sự hướng dẫn của thầy giáo,thạc sĩ: PHẠM VĂN CƯỜNG.
Nhóm sinh viên chúng em đã có thời gian tìm hiểu về bộ điều khiển thông
minh này.Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn nên trong chuyên đề
này của chúng em không tránh khỏi những sai sót. Chúng em mong được
tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ sung của thầy nhằm giúp chúng em
được hoàn thiện chính mình và hiểu sâu hơn về kiến thức chúng em đã
được học. Trong thời gian chúng em làm chuyên đề thầy đã tận tình hướng
dẫn, bảo ban chúng em để chúng em làm tốt chuyên đề này. Chúng em xin
chân thành cảm ơn thầy.
Nhóm sinh viên thực hiện
Phần I : Tổng quan về hệ truyềnđộngđiện 1 chiều
Mentor II
1.1 Khái quát chung
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
4
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
MentorII là một phiên bản mới nhất của Control Techniques.
MentorII được ứng dụng trong những kỹ thuật tiên tiến có tính linh hoạt
cao. Đây là một sản phẩm rất cần cho mộthệ thống đòi hỏi chính xác và
yêu cầu sự tái sinh. Ví dụ như trong hệ thống máy cuộn, máy vẽ, máy dán
giấy, cầu trục.
Mentor II có bộ vi xử lý công nghiệp điều khiển động cơ điệnmột
chiều. Phạm vi đầu ra của dòngđiện là 25A đến 1850A.
Thiết bị này có điều khiển động cơ mộtchiều ở chế độ một góc phần
tư hoặc bốn góc phần tư. Điều khiển một góc phần tư là điều khiển động
cơ chỉ quay theo chiều thuận. Điều khiển bốn góc phần tư là điều khiển
động cơ có đảo chiều quay. Cả hai kiểu điều khiển trên đều điều khiển tốc
độ động cơ, có thể thêm điều khiển mômen động cơ. Những thông số của
Mentor II được lựa chọn và thay đổi tại bảng điều khiển, MentorII hay
một giao diện qua truyền thông nối tiếp. Sau đây là một số đặc tính của
Mentor II.
• Công suất động cơ từ 7,5 kw cho đến 750 kw
• Điện áp từ 208 đến 660V
• Dòngđiện đầu ra từ 25-1850 A
• Điều khiển các tham số của động cơ là:
• Tốc độ
• Chiều quay
• Mômen
Các ưu điểm nổi bật:
• Điều khiển tốc độ chính xác đến 0,1% ,đáp ứng nhanh, mômen ổn
định.
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
5
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
• Cài đặt các tham số dễ dàng nhờ cấu trúc menu tham số và phần
mềm cài đặt Mentorsoft.
• Các đầu vào ra tương tự và số đều có khả năng lập trình linh hoạt.
• Có sẵn cổng truyền thông RS485.
• Mở rộng tính năng dễ dàng bằng cách cắm thêm bộ đồng vi xử lý
MD29.
Một số hình ảnh về Mentor II
Hình 1.1
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
6
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
7
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Hình1.2
1.2. Các thông số kỹ thuật.
Công suất định mức Dòngđiện
định mức
Dây dẫn cầu chì
định mức yêu cầu
Ở 400v Ở 500v Vào Ra Vào AC Ra DC
kW Hp kW Hp
175
210
250
300(4)
75 100 94 126
Kích cỡ dây cáp Thông gió Khối lượng
Tổn thất
công suất
Vào AC
(mm2)
Ra DC
(AWG) m3/min ft3/min Kg Lb kW HP
95 300MCM 2 70 21 46 0.38 0.5
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
8
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Hình 1.3: Bảng thông số kỹ thuật của MentorII
Điện áp đầu vào max cho bộ điều khiển
• 480V +10% tiêu chuẩn
• 525V +10% tùy chọn
• 660V +10% yêu cầu đặc biệt.
Các thông số khác
• Đầu ra Encoder: 300mA, 5V, 12V, 15V
• Hiệu suất 98%
• Analog input 12 bit (Qty 1), 10 bit (SL 4)
• Truyền thông nối tiếp 4-wire chuẩn RS422 hoặc RS485, quang học
• Tốc độ truyền là 4.800 hoặc 9.600.
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
9
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Hình 1.4 : Bảng các thông số
Chuyên đề TĐĐ mộtchiều MentorII
10
[...]... iu khin mỏy ct,mỏy CNC Chuyờn T mt chiu MentorII 2 Trng HCN H NI in 3_k10 Mt s hỡnh nh minh ha ng dng ca MentorII Chuyờn T mt chiu MentorII 25 Trng HCN H NI in 3_k10 Hỡnh 2.8a: ng dng ca Mentor trong cụng nghip sn xut giy Chuyờn T mt chiu MentorII 26 Trng HCN H NI in 3_k10 Hỡnh 2.8b : ng dng ca Mentor trong cụng nghip sn xut giy Chuyờn T mt chiu MentorII 27 Trng HCN H NI in 3_k10 Hỡnh 2.9: ng... chnh tc bng cỏch thay i in ỏp mch phn ng - iu chnh tc ng c bng cỏch thay i in ỏp kớch thớch Chuyờn T mt chiu MentorII 12 Trng HCN H NI in 3_k10 Phn II : Phõn tớch h truyn ng in 1 chiu MentorII 2.1 S khi v cỏc cng I/O: Hỡnh 2.1 : S khi v cng I/O ca MentorII Chuyờn T mt chiu MentorII 13 Trng HCN H NI in 3_k10 2.2 Các Module mở rộng Module I/O (I/O box): - Kt ni MD-29 s dng chun RS-485 v cung... Menu 10: TT logic v chun oỏn thụng tin Menu 11: Ci t tng hp Menu 12: Lp trỡnh mc Menu 13: Khoỏ s Chuyờn T mt chiu MentorII 18 Trng HCN H NI in 3_k10 2.4 Nguyờn lý lm vic ca h T mt chiu MentorIIMentorII cú nhiu chc nng nờn cu to tng i phc tp Trong bi tp ny i sau tỡm hiu MentorII M25 v M25(R) Cỏc hm iu khin ng c mt chiu l iu khin tc , mụmen, phng hng quay Tc t l thun vi thnh phn ng v t l nghch... cỏc thyristor MentorII cho phộp ngi s dng iu khin t ng gúc m cho thyristor Ngi s dng ch cn t giỏ tr tc yờu cu v truy nhp cỏc tham s ca MentorII sao cho h thng lm vic ti u nht Chuyờn T mt chiu MentorII 23 Trng HCN H NI in 3_k10 Trong s ta cú thy hai mch vũng khộp kớn l mch vũng tc v mch vũng dũng in mch vũng tc , cú tớn hiu t u vo Tớn hiu ny c s dng t tc vo iu khin ng c Trờn MentorII ta cú th... khin hon ton bng k thut s v chc nng bo v khi mt kớch t.b iu khin metor II t M350/RM1850/R gn sn phn kớch t c nh Chuyờn T mt chiu MentorII 16 Trng HCN H NI in 3_k10 2.3 Các tham số cài đặt Bảng điều khiển của MentorII là nơi điều khiển và truy nhập các tham số của qua đó điều khiển động cơ: Hình 2.2: Bảng điều khiển của MentorII S dng cỏc phớm lờn hoc xung la chn mt tham s t trỡnh n S cỏc tham... dũng in, tớn hiu phn hi v ly t bin dũng ba pha ca ngun in vo mentorII 2.5 ứng dụng của MentorII Lnh vc ỏp dng: Du khớ; Khai thỏc m - khoỏng sn; Dt may; Da - Sn phm t da; Húa cht - Dc liu; Cao su - Nha Cht do; Kim loi - Luyn kim; C khớ ch to mỏy - T ng húa; ; Giỏo dc - o to - Nghiờn cu - Phũng thớ nghim; Cỏc lnh vc ỏp dng khỏc MentorII c dựng trong cỏc cụng ngh: - Mỏy ựn nha,cao su - Mỏy bc dõy... Hỡnh 2.9: ng dng trong luyn gang thộp Chuyờn T mt chiu MentorII 28 Trng HCN H NI in 3_k10 Hỡnh 2.10: ng dng trong cỏc cn cu cn trc Chuyờn T mt chiu MentorII 29 Trng HCN H NI in 3_k10 Hỡnh 2.11: Trong cụng nghip sn xut giy, sn xut kớnh mỏy cụng nghip Kt lun Sau mt thi gian c gng tỡm hiu chuyờn truyn ng in vi ti: H truyn ng in mt chiu MentorII Chỳng em ó thc hin c hon thnh chuyờn ỳng thi gian quy... vo/ra t xa Chuyờn T mt chiu MentorII 15 Trng HCN H NI in 3_k10 iu khin k thut s vũng tc v vũng v trớ: Tớnh nng ny cho phộp chy ng b tc hay v trớ trong h thng s dng nhiu b iu khin V trớ ca trc cú th c gia gim hay cú th chnh t l tc iu khin co gión trong cỏc ng dng nh mỏy ựn, kộo cỏp hay trong cỏc nh mỏy dt B iu khin kớch t : - B iu khin kớch t MDA3 tớch hp sn trong mentor II( cụng sut M25/R-M210/R)... 2.3: S ni in ỏp phn ng v kớch t vo MentorII a, Gi thit t thụng khụng i, cú th iu khin tc ti im ni in ỏp cc i Dũng in phn ng cng lm mt hm ca in ỏp phn ng, do vy tc s ph thuc vo in ỏp v mụ men cc i tc c s (ti in ỏp phn ng cc i) b, in ỏp kớch t: Nú xỏc nh dũng in kớch t, t thụng Nu in ỏp kớch t l c lp vi in ỏp phn ng thỡ tục tng n tc Chuyờn T mt chiu MentorII 19 Trng HCN H NI in 3_k10 c s v lỳc... mụmen cc i s gim thiu tc c tng bng cỏch gim t thụng V c bn, thay tc ng c mt chiu l iu khin in ỏp phn ng ca ng c MentorII c trang b cú kh nng iu khin t thụng nu tc ln hn tc c bn c yờu cu iu khin riờng t thụng ng c t n tc v mụmen cng c ng dng Ngoi ra ta la chn mt phng thc phn hi ca MentorII cú mt mch vũng khộp kớn Mt ngun in ỏp mt pha c cung cp cho cu thyristor v mt tr khỏng c mc song song vi nú . quan về hệ truyền động điện 1 chiều
Mentor II
1.1 Khái quát chung
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
4
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
MentorII là một phiên. 16
2.4 Nguyên lý làm việc của hệ thống truyền điện một chiều Mentor II 18
2.5 Ứng dụng của hệ thống truyền điện một chiều Mentor II 24
Kết luận 29
Lời Mở Đầu
Ngày