THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI CÓ ĐẢO CHIỀU CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU KHI ĐẢO CHIỀU QUAY HOẶC KHI DỪNG CẦN HÃM TÁI SINH HOẶC KHI GIẢM TỐC ĐỘ DÙNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH, Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển động cơ điện một chiều, mạch điều khiển động cơ điện một chiều, mạch mô phỏng mạch điều khiển động cơ điện một chiều
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Họ và tên sinh viên: MAI HUY TIẾN
II NHIỆM VỤ
1 Phân tích và lựa chọn phương án truyền động điện
2 Phân tích và lựa chọn mạch động lực: hình tia 3 pha hoặc hình cầu 3 pha
3 Phân tích và lựa chọn mạch điều khiển
4 Phân tích và lựa chọn thiết bị
5 Xây dựng mô hình thực nghiệm để kiểm chứng hoặc mô hình hóa hệ thống
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 5
TÓM TẮT ĐỒ ÁN 6
CHƯƠNG I: 7
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 7
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 7
1.1.1 Cấu tạo: 7
1.1.2 Các thông số định mức 9
1.1.3 Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều; 10
1.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ VÀ ĐẶC TÍNH CƠ ĐIỆN CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU; 11
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 14
1.3.1 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện trở phụ Rf 14
1.3.2 Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông kích từ của động cơ16 1.3.3 Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng của động cơ. 17
1.4 CÁC ĐẶC TÍNH CƠ KHI HÃM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 18
1.4.1 Hãm tái sinh: 18
1.4.2 Hãm ngược 20
1.4.3 Hãm động năng 22
1.5 CÁC ĐẶC TÍNH CƠ KHI ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 24
CHƯƠNG 2: 26
TỔNG QUAN VỀ BỘ CHỈNH LƯU BA PHA THUYRISTOR 26
2.1 HỆ CHỈNH LƯU THUYRISTOR ĐỘNG VÀ THYRISTOR 26
2.1.1 Giới thiệu về thyristor 26
Trang 32.1.2 Hệ chỉnh lưu thyristor 26
2.1.3 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng 27
2.2 TỔNG QUAN VỀ CHỈNH LƯU 3 PHA 31
2.2.1 Chỉnh lưu hình tia 3 pha không điều khiển 31
2.2.2.Chỉnh lưu hình tia 3 pha có điều khiển 31
2.2.3 Chỉnh lưu cầu không điều khiển 32
2.3 TỔNG QUAN VỀ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA CÓ ĐẢO CHIỀU 33
2.3.1 Nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động đảo chiều: 33
2.3.2 Phương pháp điều khiển chung: 33
2.3.3 Phương pháp điều khiển riêng 38
CHƯƠNG 3: 40
TÍNH CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỀN ĐỘNG 40
3.1 TÍNH CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC 40
3.1.1 Sơ đồ mạch động lực hệ chỉnh lưu cầu ba pha thyristor 40
3.1.2 Tính chọn thyristor 40
3.1.3 Tính toán máy biến áp chỉnh lưu 42
3.2 GIỚI THIỆU MẠCH ĐIỀU KHIỂN 44
3.2.1 Sơ đồ nguyên lý 44
3.2.2 Nguyên tắc điều khiển 44
3.2.3 Các khâu cơ bản của mạch điều khiển 46
3.2.4 Sơ đồ mạch điều khiển và nguyên lý hoạt động 52
3.3 Các thông số mạch điều khiển 55
CHƯƠNG 4: 56
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 56
4.1 TÍNH BIẾN ÁP XUNG 56
4.2 TÍNH TẦNG KHUẾCH ĐẠI CUỐI CÙNG 56
4.3 Chọn cổng AND 57
4.4 CHỌN TỤ C 3 VÀ R 9 58
4.6 TÍNH CHỌN BỘ TẠO XUNG CHÙM 58
Trang 44.7 TÍNH CHỌN KHÂU ĐỒNG PHA 59
4.8 TÍNH NGUỒN NUÔI 60
4.9 TÍNH TOÁN MÁY BIẾN ÁP NGUỒN NUÔI VÀ ĐỒNG PHA 63
4.10 TÍNH CHO ĐIOT CHO BỘ CHỈNH LƯU NGUỒN NUÔI 63
4.11 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ MẠCH ĐỘNG LỰC 63
4.11.1 Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ 63
4.11.2 Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn 64
4.11.3 Bảo vệ quá dòng cho van 65
CHƯƠNG 5: 67
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN PSIM 67
5.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM PSIM 67
5.1.1 Giới thiệu chung 67
5.1.2 File Menu 68
5.1.3 Edit Menu 68
5.1.4 View Menu 69
5.1.5 Subcircuit Menu 69
5.1.6 Simulate Menu 70
5.1.7 Option Menu 70
5.2 Chỉnh lưu cầu ba pha dùng thyristor 70
5.2.1 Nguyên lý hoạt động 71
5.2.2 Công thức liên quan 72
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Sau khi được nhận đề tài dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô VÕ THU HÀ cùng với sự
nỗ lực của chính bản thân, em đã hoàn thành xong khối lượng kiến thức mà cô hướng dẫn đãgiao phó cho em Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện
và đặc biệc là cô VÕ THU HÀ là người đã có nhiều giúp đỡ và hướng dẫn trong quá trìnhlàm đề tài này
Trong quá trình làm đề tài em đã tích luỹ được một số kiến thức để có thê nâng cao kiếnthức của mình một cách chắc chắn hơn Tuy nhiên với thời gian và kiến thức có hạn cho dù
em đã cố gắng hết mình song khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sựgóp ý xây dựng của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thành hơn nữa Một lần nữa cho
em xin cảm ơn đến hai cô Võ Thu Hà và cô Hằng
Trang 6TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Trong thời đại công nghiệp hiện nay thì động cơ điện một chiều chiếm một tỉ lệ khálớn trong nền sản xuất công nghiệp của thế giới và đặc biệt là các hệ thống dây chuyền tựđộng trong các nhà máy xí nghiệp đuợc sử dụng rất rộng rãi, vận hành có độ tin cậy cao.Vấn đề quan trọng trong các dây chuyền sản xuất là điều khiển để điều chỉnh tốc độ động
cơ hay đảo chiều quay để nâng cao năng suất và em đã “Thiết kế bộ biến đổi có đảo chiều
cho hệ truyền động điện một chiều khi đảo chiều quay hoặc khi dừng cần hãm tái sinh hoặc khi giảm tốc độ dùng phương pháp điều khiển phụ thuộc tuyến tính” gồm có
năm phần chính sau:
Chuơng 1: Tổng quan về động cơ điện một chiều và các phương pháp điều chỉnh tốc
độ động cơ điện một chiều
Chương 2: Giới thiệu về bộ chỉnh lưu thyristor ba pha và bộ chỉnh lưu thyristor ba pha
hình cầu có đảo dòng
Chương 3: Thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển hệ truyền động có đảo chiều
dùng chỉnh lưu cầu ba pha
Chương 4: Phân tích và lựa chọn thiết bị
Chương 5: Dùng PSIM mô phỏng hệ thống trên
Trang 7CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU.
Trong thời đại ngày nay, hầu hết các dây chuyền sản xuất của công nghiệp đang dầndần được tự động hoá bằng cách áp dụng các khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới Tuythế động cơ điện một chiều vẫn được coi là một loại máy quan trọng trong các ngành côngnghiệp, giao thông vận tải và nói chung ở những thiết bị cần điều chỉnh tốc quay liên tụctrong phạm vi rộng như cán thép, hầm mỏ Vì động cơ điện một chiều có đặc tính điềuchỉnh tốc độ rất tốt
Trang 85 Dây quấn cực từ phụ 10 Má cực từ
1.1.1.1 Phần tĩnh ( stator ): đây là phần đứng yên của máy, nó bao gồm các bộ phận chính
sau:
- Cực từ chính: là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cự từ và và dây quấn kích
từ lồng ngoài lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm bằng nhữnh lá thép kỹ thuật điện hay thépcacbon dày 0.5 đến l mm ép lại và tán chặt Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọccách điện kỹ thành một khối và tâm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ Các cuộndây kích từ đặt trên các cực từ này nối nối tiếp với nhau
- Cực từ phụ: cực từ phụ đặt giữa các tự từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều.Lõi
thép của cực từ phụ thường làm bằng thép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dây quấn màcấu tạo giống như dây quấn cực từ chính Cực từ phụ được gắn vào vỏ nhờ những bulông
- Gông từ: gông từ dùng đề làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy.Trong máy điện nhỏ và vừa thường dùng thép tấm dày uốn và hàn lại Trong máy điện lớnthường dùng thép đúc Có khi trong máy điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy
- Các bộ phận khác: nó gồm có các bộ phận:
+ Nắp máy: để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngoài rơi vào làm hư hỏng dây quấnhay an toàn cho người khỏi chạm phải điện Trong máy điện nhỏ và vừa, nắp máy còn cótác dụng làm giá đỡ ổ bi Trong những trường họp này nắp thường làm bằng gang
+ Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài Cơ cấu chổi than gồm
có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xo tì chặt kên cổ góp Hộp chổi than được
cố định trên giá chổi than và cách điện với giá Giá chổi than có thể quay được để điều chỉnh
vị trí chổi than cho đúng chỗ Sau khi điều chỉnh xong thì dùng vít cố định chặt lại
1.1.1.2 Phần quay ( roto ): Đây là phần quay ( động ) của động cơ gồm có các bộ phận sau.
- Lõi sắt phần ứng: Là lõi sắt dùng để dẫn từ Thường dùng những tấm thép kỹ thuậtđiện (thép hợp kim silic ) dày 0.5mm phủ cách điện mỏng ở hai lớp mặt rồi ép chặt lại để
Trang 9lại thì đặt dây quấn vào.
+ Trong những máy cỡ trung bình trở lên,người ta còn dập những lỗ thông gió để khi
ép lại thành lõi sắt có thể tạo được những lỗ thông gió dọc trục
+ Trong những máy hơi lớn thì lõi sắt thường được chia thành từng đoạn nhỏ Giữacác đoạn ấy có để một khe hở gọi là khe thông gió ngang trục khi máy làm việc, gió thổiqua các khe làm nguội dây quấn và lõi sắt
+ Trong máy điện nhỏ, lõi sắt phần ứng được ép trực tiếp vào trục
- Dây quấn phần ứng: Là phần sinh ra suất điện động và có dòng điện chạy qua Dâyquấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện Trong máy điện nhỏ thườngdùng dây có thiết diện tròn Trong máy điện vừa và lớn, thường dùng dây có tiết diện chữnhật dây quấn được cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép.Để tránh khi bị văng ra do lực litâm, ở miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt hoặc phải đai chặt dây quấn Nêm có thể làmbằng tre,gỗ hay bakelit
- Cổ góp: Cổ góp còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều, dùng để đổi chiều dòngđiện xoay chiều thành một chiều
Kết cấu của cổ góp gồm nhiều phiến đồng có hình đuôi nhạn cách điện với nhau bằnglớp mica dầy 0.4 đến 1.2mm và hợp thành hình trụ tròn Hai đầu trụ tròn dùng hai vành ốphình chữ V ép chặt lại Giũa vành ốp và trụ tròn cũng cách điện bằng mica Đuôi vành góp
có cao hơn lên một tí để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn vào các phiến góp được
dể dàng
- Các bộ phận khác: Gồm có cánh quạt và trục máy
+ Cánh quạt: Dùng để quạt gió làm nguội máy Máy điện một chiều thường chế theokiểu bảo vệ Ở hai đầu nắp máy có lỗ thông gió.Cánh quạt lắp trên trục máy.khi máy quaycánh quạt hút gió từ ngoài vào máy Gió đi qua vành góp, cực từ, lõi sắt và dây quấn rồi quaquạt gió ra ngoài làm nguội máy
+ Trục máy: Là phần trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ô bi Trục
Trang 10máy thường làm bằng thép cacbon tốt.
1.1.2 Các thông số định mức.
Chế độ làm việc định mức của máy điện là chế độ làm việc trong những điều kiện mà
xưởng chế tạo đã qui định Chế độ đó được đặc trưng bằng những đại lượng ghi trên nhãnmáy và gọi là những đại lượng định mức.Trên nhãn máy thường ghi những đại lượng sau:Công suất định mức pdm ( kw hay w )
1.1.3 Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều;
- Động cơ điện một chiều là một máy điện biến đổi năng lượng điện của dòng mộtchiều thành cơ năng Trong quá trình biến đổi đó, một phần năng lượng của dòng xoay chiều
bị tiêu tán do các tổn thất trong mạch phần ứng và mạch kích từ, phần còn lại năng lượngđược biến thành cơ năng trên trục động cơ
- Khi có dòng điện một chiều chạy vào dây quấn kích thích và dây quấn phần ứng sẽsinh ra từ trường ở phần tĩnh Từ trường này có tác dụng tương hỗ lên dòng điện trên dâyquấn phần ứng tạo ra mômen tác dụng lên roto làm cho roto quay Nhờ có vành đổi chiềunên dòng điện xoay chiều được chỉnh lưu thành dòng một chiều đưa vào dây quấn phần ứng.Điều này làm cho lực từ tác dụng lên thanh dẫn dây quấn phần ứng không bị đổi chiều vàlàm động cơ quay theo một hướng
- Công suất ứng với mômen điện từ đưa ra đối với động cơ gọi là công suất điện từ
Trang 11pdt = M ω= Eư.Iư; Trong đó: M: là mômen điện từ;
Trang 121.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ VÀ ĐẶC TÍNH CƠ ĐIỆN CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU;
- Khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì mạch
kích từ thường mắc song song với mạch phần ứng, lúc này động cơ được gọi động cơ kích từ
song song
Sơ đồ nối dây của động cơ kích từ song song
- Khi nguồn điện một có công suất không đủ lớn thì mạch phần ứng và kích từ
mắt vào hai nguồn một chiều độc lập nhau, lúc này động cơ được gọi là kích từ độc lập.
- Do trong thực tế đặc tính của động cơ điện kích thích độc lập và kích thích songsong hầu như là giống nhau, nên ta xét chung đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơđiện kích từ độc lập
- Theo sơ đồ nối dây của động cơ điện một chiều kích từ độc lập hình (2-2) ta viếtđược phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng ở chế độ xác lập như sau:
Uư = E + (Rư + Rf).Iư;
Trong đó: Uư:Điện áp phần ứng ( V );
E: Suất điện động phần ứng ( V );
Trang 13rtx: Điện trở tiếp xúc của chôi điện (Ω););
Sức điện động E của phần ứng động cơ đuợc xác định theo biểu thức:
E = (PN/2πa) Ф.ω= K Ф.ωa) Ф.ω= K Ф.ω Trong đó: p: Số đổi điện cực chính;
N: Số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng, a: Số mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng, ω: Tốc độ góc ( rad/s);
Ф: Từ thông kích từ chính một cực từ ( Wb );
Đặt K= (P.N)/(2.πa) Ф.ω= K Ф.ω.a) : Hệ số kết cấu của động cơ
Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n (vòng/phút) thì :
Trang 14Nếu bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất ma sát trong ô trục thì ta có thể coi mômen cơ trêntrục động cơ bằng mômen điện từ và ký hiệu là M:
- Có thế biếu diễn phương trình đặc cơ dưới dạng khác
Nếu xét đến tất cả các tổn thất thì: M ω = Mdt ± ΔM;
Trang 15Theo đồ thị trên khi Iư = 0 hoăc M = 0 thì ta có : ω=ω0= U ư
Với Inm ; Mnm : Dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch
Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Từ phương trình đặc tính cơ ta thấy có ba tham số ảnh hường đến phương trình đặctính cơ đó là từ thông, điện áp phần ứng, điện trở phần ứng của động cơ.thay đổi các tham sốtrên ta thay đổi được tốc độ và mômen động cơ theo ý muốn Do phưong trình đặc tính cơphụ thuộc vào ba tham số trên,tương ứng với đó ta sẽ có ba phương pháp điều chỉnh tốc độđộng cơ
1.3.1 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện trở phụ R f
Giả thiết Uư = Uđm = const và Ф=Ф dm = const
Trang 16Ta có phương trình đặc tính cơ tổng quát:
Trang 17Muốn thay đổi tốc độ động cơ thì ta thay điện trở phần ứng bằng cách mắc thêm điệntrở phụ vào mạch phần ứng của động cơ Khi thay đổi điện trở phụ Rt thì tốc độ không tải lýtưởng ω=const, còn Δω sẽ thay đổi theo Rf như vậy lúc này các đường đặc tính cơ sẽ thayđổi nhưng vẫn đi qua điểm cố định là ωo Ta thấy khi điện trở phụ Rf = 0 thì β có giá trị lớnnhất ứng với đường đặc tính cơ tự nhiên, còn khi Rr càng lớn thì β càng nhỏ và tốc độ cũnggiảm ứng với một phụ tải nhất định Như vậy khi thay đổi điện trở phụ của động cơ ta sẽđược một họ đặc tính cơ có dạng như hình sau :
Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách thay đổi điện phụ của mạchphần ứng
Ta có: 0 < Rf1 < Rf2 < Rf3 < thì ωdm> ω1> ω2> ω3> nhưng nếu ta tăng Rf đến mộtgiá trị nào đó thì sẽ làm cho M < Mc dẫn đến động cơ sẽ quay không được và động cơ sẽ làm
việc ở chế độ ngắn mạch ω= 0, đến bây giờ ta có thay đổi Rf thì động cơ vẫn không không
quay nữa Do đó phương pháp này gọi là phương pháp điều chỉnh tốc độ không triệt để.Đặc tính điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách thay đổi điện trở
Trang 18phụ phần ứng.
Vậy ứng với một phụ tải Mc nào đó nếu Rf càng lớn thì tốc độ động cơ càng giảm,đồngthời dòng điện ngắn mạch Inm và mômen ngắn mạch Mnm càng giảm, cho nên nguời tathường dùng phương pháp này để hạn chế dòng điện khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơphía dưới tốc độ cơ bản
1.3.2 Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông kích từ của động cơ.
Giả thiết điện áp phần ứng: Uư= Uđm = const;
Từ phương trình đặc tính cơ tổng quát : ω= U ư
Như vậy ứng với Фdm> Ф1>Ф2>…… thì ωđm <ω1<ω2<… , nhưng nếugiảm Ф quá nhỏ thì ta có thể làm cho tốc độ động cơ quá lớn quá giới hạn cho phép, hoạtlàm cho điều kiện chuyển mạch bị xấu đi, do dòng phần ứng tăng cao, hoặt để đảm bảochuyển mạch bình thường thì cần phải giảm dòng phần ứng và như vậy sẽ làm cho momencho phép trên tải động cơ giảm nhanh, dẫn đến động cơ bị quá tải
Trang 19
Đặc tính điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông
1.3.3 Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng
của động cơ.
Giả thiết từ thông Ф = Фdm = const, khi ta thay đổi điện áp phần ứng theo
hướng giảm so với udm
Từ phương trình đặc tính cơ tống quát: : ω= U ư
có thể là:
+ Bộ biến đổi máy điện: Dùng máy phát điện một chiều ( F ), máy điện khếch đại + Bộ biến đổi từ: Khếch đại từ ( KĐT ) một pha, ba pha
Trang 20+ Bộ biến đổi điện từ - bán dẩn:Các bộ chỉnh lưu ( CL ), các bộ băm điện áp ( BĐA ),dùng transistor và thysistor.
Ta thấy rằng, khi thay đổi điện áp phần ứng ( giảm áp ) thì mômen ngắn
mạch Mnm, và dòng điện ngắn mạch Inm của động cơ giảm và tốc độ cũng giảm
ứng với một phụ tải nhất định Do đó phương pháp này cũng được sử dụng để
điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động
1.4 CÁC ĐẶC TÍNH CƠ KHI HÃM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Hãm là trạng thái mà động cơ sinh ra mômen quay ngược chiều với tốc độ, hay còngọi là chế độ máy phát Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có ba trạng thái hãm:
1.4.1 Hãm tái sinh:
Hãm tái sinh khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng (ω>ω0).Khi hãm tái sinh, sức điện động của động cơ lớn hơn điện áp nguồn ( E > Ult), động cơ làmviệc như một máy phát song song với lưới và trả năng lượng về nguồn, lúc này thì dòng hãm
và mômen hãm đã đổi chiều so với chế độ động cơ
Khi hãm tái sinh:
Trang 21I h=U ư−E ư
K ∅ ω0−K ∅ ω R
M h=K ∅ I h<0
- Một số trường hợp hãm tái sinh:
a ) Hãm tái sinh khi ω>ωo Lúc này máy sản xuất như là nguồn động lực quay
rôto động cơ, làm cho động cơ trở thành máy phát, phát năng lượng trả về nguồn
Vì E > Uư , do đó dòng điện phần ứng sẽ thay đổi chiều so với trạng thái động cơ
Hãm tái sinh khi có động lực quay động cơ
b ) Hãm tái sinh khi giảm điện áp phần ứng ( Uư2< uư1 ):
Lúc này Mc là dạng mômen thế năng ( Mc = Mtn) Khi giảm điện áp nguồn đột ngột,
Trang 22nghĩa là tốc độ cơ giảm đột ngột trong khi tốc độ (ω chưa kịp giảm, do đó làm cho tốc độtrên trục động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng ( ω>ω02) Về mặt năng lượng, do độngnăng tích luỹ ở tốc độ cao lớn sẽ tuôn vào trục động cơ làm cho động cơ trở thành máy phátphát năng lượng trả lại nguồn ( hay còn gọi là hăm tái sinh ).
Hãm tái sinh khi giảm tốc độ bằng cách giảm điện áp phần ứng
c ) Hãm tái sinh khi đảo chiều điện áp phần ứng ( +uư —> - uư ):
Lúc này Mc là dạng mômen thế năng ( Mc = Mtn) Khi đảo chiều điện áp phần ứng,nghĩa là đảo chiều tốc độ + ω0→ - ω0, động cơ sẽ dần chuyển sang đường đặc tính có - Uư,
và sẽ làm việc tại điểm B (|ω B | > |-ω0| ) Về mặt năng lượng, do thế năng tích luỹ ở trên caolớn sẽ tuôn vào động cơ, làm cho động cơ trở thành máy phát và phát năng lượng trả lại vềnguồn
Trong thực tế, cơ cấu nâng hạ của cầu trục, thang máy, thì khi nâng tải,
động cơ truyền động thường làm việc ở chế độ động cơ ( điểm A hình 1 -14 ), và
khi hạ tải thì động cơ làm việc ở chế độ máy phát
Trang 24a ) Đưa điện trở phụ lớn vào mạch phần ứng:
Động cơ đang làm việc ở điểm A, ta đưa thêm Rưf lớn vào mạch phần ứng thì động
cơ sẽ chuyển sang điểm B, D làm việc ổn định ở điểm E (ω = ωvà (ωA ↑↓ ωA ) trên trên đặctính cơ có thêm Rưf lớn, và đoạn DE là đoạn hãm ngược, động cơ làm việc như một máy phátnối tiếp với lưới điện, lúc này sức điện động của động cơ đảo dấu nên:
Mc; Do đó mômen của tải trọng sẽ kéo trục động cơ quay ngược và tải trọng sẽ hạ xuống,( ω < 0, đoạn DE trên hình 1-15) Tại điểm E, động cơ quay theo chiều hạ tải trọng,trường hợp này sự chuyển động của hệ được thực hiện nhờ thế năng của tải
a) Sơ đồ hãm ngược bằng cách thêm Rưf b) Đặc tính cơ khi hãm ngược bằng cách thêm Rlrf
Trang 25b ) Hãm ngược bằng cách đảo chiều điện áp phần ứng:
Động cơ đang làm việc ở điểm A, ta đổi chiều điện áp phần ứng ( vì dòng đảo chiềulớn nên phải thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng để hạn chế ) thì động cơ sẽ chuyển sanglàm việc tại điểm B, C và sẽ làm việc xác lập ở D nếu phụ tải ma sát Đoạn BC là đoạn hãmngược, lúc này dòng hãm và mômen hãm của động cơ :
a ) Sơ đồ hãm ngược bằng cách đảo chiều Uư
b ) Đặc tính cơ khi hãm ngược bằng cách đảo chiều Uư
Trang 26
a b
a ) Sơ đồ hãm động năng kích từ độc lập
b ) Đặc tính cơ khi hãm động năng kích từ độc lập
Phương trình đặc tính cơ khi hãm động năng: ω=−R ư+R h
(K ∅)2 M
Trang 27Tại thời điểm hãm ban đầu, tốc độ hãm ban đầu ωhđ nên sức điện động ban
đầu, dòng điện hãm ban đầu và mômen hãm ban đầu
1.5 CÁC ĐẶC TÍNH CƠ KHI ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ
Giả sử động cơ đang làm việc ở điểm A theo chiều quay thuận của động cơ trên đặc
tính cơ tự nhiên thuận với tải Mc ω= U ư đm
Trang 28Muốn đảo chiều động cơ, ta có thể đảo chiều điện áp phần ứng hoặc đảo
chiều từ thông kích từ động cơ Khi đảo chiều điện áp phần ứng thì ωo đảo dấu,
còn Δω thì không đảo dấu, đặc tính cơ khi quay ngược chiều là :
Trang 29CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ BỘ CHỈNH LƯU BA PHA THYRISTOR
2.1 HỆ CHỈNH LƯU THYRISTOR
2.1.1 Giới thiệu về thyristor.
- Thyristor là linh kiện gồm bốn lớp bán dẫn là P|-N|-P2-N2 liên tiếp tạo nên ba cực:anôt A, catôt K, và cực điều khiển G (Gate) Tại ba vị trí tiếp xúc nhau của các lớp Pj-N|-P2-
N2 tạo ra các lớp tếp giáp J|, J2, J3 Về lý thuyết có hai loại thyristor:
- Thyristor kiểu N hay thyristor có cực điều khiên G nối với vùng N gần anốt
- Thyiristor kiểu p hay thyristor có cực điều khiển G nối với vùng p gần catôt
- Hoạt động của thyristor:
+ Thyristor khoá nếu UAK< 0 và sẽ vẫn khoá nếu ta cho UAK>0
+ Thyristor chuyển trạng thái từ khoá sang dẫn nếu đồng thời đảm bảo hai điều kiện
UAK > 0 và CÓ dòng điều khiển IG đủ mạnh ( về công suất và thời gian ) Khi thyristor đãdẫn nếu ngắt dòng điều khiển đi ( cho IG = 0 ) nó sẽ vẫn dẫn chừng nào dòng điện qua vancòn lớn hơn một giá trị gọi là dòng điện duy trì
- Trong thực tế người ta thường sử dụng thyristor kiểu N nhiều hơn Còn về mặt cấutrúc thyristor được tạo nên từ một đĩa silic đơn tinh thể loại N có điện trở suất rất cao Trênlớp đệm bán dẫn loại p có cực điều khiển bằng dây nhôm Các chuyển tiếp được tạo nên nhờ
kỹ thuật bay hơi của gali Lớp tiếp xúc giũa anôt và catôt làm bằng đĩa môlipdem, từng sten
có điểm nóng chảy gần bằng silic.cấu tạo dạng đĩa đế dễ tản nhiệt
2.1.2 Hệ chỉnh lưu thyristor.
- Hiện nay người ta sử dụng rộng rãi bộ biến đổi van điều khiển để biến đổi nănglượng điện xoay chiều thành điện một chiều để cung cấp cho các động cơ điện một chiều.Tốc độ động cơ điều chỉnh bằng cách thay đồi điện áp chỉnh lưu tức là thay đổi góc mở acủa thuyristor
- Ưu điểm nổi bật của hệ truyền động T - Đ là tác động nhanh không gây ồn ào và dễ
tự động hoá, do các van bán dẫn có hệ số khếch đại công suất cao, điều đó rất thuận tiện cho
Trang 30việc thiết lập cho hệ thống tự động, điều chỉnh nhiều vùng để nâng cao chất lượng đặc tínhtĩnh và đặc tính động của hệ thống.
- Nhược điểm chủ yếu là do các van bán dẫn có tính phi tuyến, dạng chỉnh lưu củađiện áp có biên độ đập mạch gây tổn hao phụ trong van buộc phải dùng hai bộ biến đổi đểcung cấp điện cho động cơ có đảo chiều quay
2.1.3 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng.
Để điều chỉnh điện áp phần ứng của động cơ điện một chiều cần có thiết bị nguồn nhưmáy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển Các thiết bị nguồn này
có chức năng biến năng lượng điện xoay chiều thành điện một chiều có sức điện động Ebđiều chỉnh được nhờ tín hiệu điều khiển udk Vì nguồn có công suất hữu hạn so với động cơnên các bộ biến đổi này có điện trở trong Rb và điện cảm Lb≠0
Trang 31ω=ω0(U dk)−M
β
Vì từ thông của động cơ được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũng không đổi,còn tốc độ không tải lý tưởng thì tùy thuộc vào giá trị điện áp điều khiển udk của hệ thống,
do đó có thế nói phương pháp điều chỉnh này là triệt để Để xác định được dải điều chỉnh tốc
độ lớn nhất của hệ thống bị chặn bởi đặc tính cơ tự nhiên, là đặc tính ứng với điện áp địnhmức Tốc độ nhỏ nhất của dải điều chỉnh bị giới hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và mômenkhởi động Khi mômen tải là định mức thì giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ là:
về dải điều chỉnh về độ chính xác duy trì tốc độ làm việc thì việc sử dụng các hệ hở trên là
Trang 32không thoả mãn
Trong phạm vi phụ tải cho phép có thể coi đặc tính cơ tĩnh của truyền động một chiềukích từ độc lập là tuyến tính Khi điều chỉnh điện áp phần ứng thì độ cứng các đặc tính cơtrong toàn dải điều chỉnh là như nhau, do đó độ sụt tốc tương đối sẽ đạt giá trị lớn nhất tạiđặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh Hay nói cách khác nếu tại đặc tính cơ thấp tại dải điềuchỉnh mà sai số tốc độ không vượt quá giá trị cho phép thì hệ truyền động làm việc với sai sốluôn nhỏ hơn với sai số cho phép trong toàn bộ điều chỉnh Sai số tương đối ở đặc tính cơthấp nhất là:
đa số các trường hợp cần xây dựng hệ truyền động kiểu vòng kín
Trong quá trình điều chỉnh áp thì từ thông được giữ nguyên, do đó mômen tải cho phépcủa hệ sẽ là không đổi: MCP = K.ϕ.Idm = Mnm
Phạm vi điều chỉnh tốc độ và mômen nằm trong hình chữ nhật bao bởi những đườngthẳng ω = ωdm, M = Mdm là các trục toạ độ
Mđm
Phạm vi điều chỉnh tốc độ và mômen
Trang 332.2 TỔNG QUAN VỀ CHỈNH LƯU 3 PHA.
2.2.1 Chỉnh lưu hình tia 3 pha không điều khiển
Hoạt động : Trên đồ thị, các điểm θ1, θ2 ,θ 3, θ 4 …mà tại đó các đường điện áp pha cắtnhau, gọi là các điểm chuyển mạch tự nhiên
Trong khoảng:θ 1<θ < θ 2: ua lớn nhất, D1 dẫn, uO = ua
Trong khoảng:θ 2<θ < θ 3: ub lớn nhất, D2 dẫn, uO = ub
Trong khoảng:θ 2<θ < θ 3: uc lớn nhất, D3 dẫn, uO = uc
Điện áp chỉnh lưu thu được là đường bao phía trên của các đường điện áp
Điện áp trung bình sau chỉnh lưu: utb = 1,17 Up, với Up là điện áp pha
Hình 2.11: Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia và dạng sóng ngõ ra
2.2.2.Chỉnh lưu hình tia 3 pha có điều khiển
Điện áp ra trung bình: Trường hợp : a < 30 0 ; U tb = 1,17 Up.cosα, với α là góc tính từ
điểm giao nhau của các đường điện áp pha (phần dương) đến khi có xung điều khiển
Trang 34Khi a > 30 0 ; U b =32 πn√2U p[cos ( πn
6+α)+1]
Hình : Mạch chỉnh lưu hình tia 3 pha có điều khiển và dạng sóng ngõ ra
2.2.3 Chỉnh lưu cầu không điều khiển
Ta chia các diode ra làm hai nhóm: Nhóm catot chung bao gồm Tl, T3, T5 và nhómanôt chung bao gồm T2, T4, T6
Hình: Mạch chỉnh lưu cầu ba pha và dạng sóng ngõ ra
Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ chỉnh lưu cầu.
+ Khi: θ1< θ < θ 2: điện áp pha a cao nhất, pha b thấp nhất Dl, D6 mở (D6 ,D1)
+ Khi: θ 2 < θ < θ 3: điện áp pha a cao nhất, pha c thấp nhất Dl, D2 mở (D1,D2)
+ Khi: θ 3 < θ < θ 4: điện áp pha b cao nhất, pha c thấp nhất D3, D2 mở (D2,D3)
+ Khi: θ 4< θ < θ 5: điện áp pha b cao nhất, pha a thấp nhất D3, D4 mở (D3,D4)
+ Khi: θ 5< θ < θ 6: điện áp pha c cao nhất, pha a thấp nhất D5, D4 mở (D4, D5)
Trang 35Điện áp trung bình lối ra: utb = 2,34 Up
2.3 TỔNG QUAN VỀ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA CÓ ĐẢO CHIỀU.
2.3.1 Nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động đảo chiều:
- Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ
- Giữ nguyên dòng kích từ và đảo chiều dòng phần ứng nhưng được phân ra bốn sơ
+ Truyền động dùng hai bộ biến đổi cấp cho phần ứng điều khiển riêng
+ Truyền động dùng hai bộ biến đổi nối song song điều khiên chung
Tuy nhiên, mọi loại sơ đồ đều có ưu nhược điểm riêng và thích hợp với tùng loại tải,trong phần này ta chọn bộ truyền động dùng hai bộ biến đổi nối song song ngược điều khiển
chung, bởi nó dùng cho tải công suất vừa và lớn có tần số đảo chiều cao và thực hiện đảo
chiều êm hơn.Trong sơ đồ này động cơ không những đảo chiều được mà còn có thể hãm táisinh
2.3.2 Phương pháp điều khiển chung:
Sơ đồ gồm hai bộ biến đổi G1 và G2, đấu song song ngược với nhau và các cuộnkháng cân bằng Lc Từng bộ biến đổi có thể làm việc ở chế độ chỉnh lưu hoặc nghịch lưu
Phương pháp điều khiến kiểu tuyến tính: α 1 + α 2= π
Lúc này cả hai mạch chỉnh lưu cùng được phát xung điều khiển, nhưng luôn khác chế
độ nhau: một mạch ở chế độ chỉnh lưu ( xác định dấu của điện áp một chiều ra tải cũng làchiều quay đang cần có ) còn mạch kia ở chế độ nghịch lưu Vì hai mạch cùng dấu cho mộttải nên giá trị trung bình của chúng phải bằng nhau
Trang 36Ut = Udl = Ud2; (2-21)Nếu dòng điện liên tục ta có: Ud1 = Udo cosα1;
Ud2 = Udo.cosα2;
Vậy: Udo.cosα1 = Udo.cosα2;
Hay: cos α1+cosα2=0 ≫ α1+α2=180°
Nếu α1 là góc mở đối với G1 , α2 là góc mở đối với G2 thì sự phối hợp giá trị α1 và α2phải được thực hiện theo quan hệ: α1+α2=180° Sự phối hợp này gọi là phối họp điều khiển
tuyến tính
Sơ đồ phối hợp tuyến tính của α1 và α2
Trang 37Giả sử cần động cơ quay thuận, ta cho G1 làm việc ở chế độ chỉnh lưu, α1=0 → 90°,
U d 1>0, bấy giờ α2> 90°, G2 làm việc ở chế độ nghịch lưu, Ud2< 0
Udl = U0 cosα1 > 0;
Ud2= Uo cos α2< 0;
Cả hai điện áp udl và ud2 đều đặt lên phần ứng của động cơ M Động cơ chỉ có thể “nghetheo” Ud1 và quay thuận Động cơ từ chối Ud2 vì các thyristor không thể cho dòng chảy từcatôt đến anôt Khi α1=α2=90°, thì U d 1=U d 2=0, động cơ ở trạng thái dừng
Giả sử uc là điện áp điều khiển ở bộ điều khiển cần khởi động quay thuận ta cho uc = uc1
với U’d1Nếu cho điện áp điều khiển uC<0 thì G2 sẽ làm việc ở chế độ chỉnh lưu, còn G1 sẽ làmviệc ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc
Vậy bằng cách thay đổi điện áp điều khiển uc ( uc> 0 hoặc uc< 0 ) ta sẽ thay đổi đượcgóc mở α1 và α2:
- Nếu uc> 0 thì (α1 < 90°, α2> 90° dần đến bộ chỉnh lưu G1 làm việc ở chế độ chỉnh
Trang 38lưu, còn bộ biến đổi G2 làm việc ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc kết quả là làm cho động cơquay thuận ωT.
- Nếu uc< 0 thì (α1 > 90°, α2< 90° dẫn đến bộ chỉnh lưu G1 làm việc ở chế độ nghịchlưu phụ thuộc, còn bộ biến đổi G2 làm việc ở chế độ chỉnh lưu, kết quả là làm cho động cơquay theo chiều ngược ωN
Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng phương pháp điều khiển chung
Đặc điểm của chế độ đảo dòng đang xét là có một dòng điện lúc thì chảy từ G1 vào G2,lúc thì chảy từ G2 vào G1 mà không qua mạch tải Người ta gọi dòng điện này là “ dòng điệntuần hoàn ”
Dòng điện tuần hoàn làm cho máy biến áp và các thyristor làm việc nặng nề hơn Đểhạn chế dòng điện tuần hoàn người ta dùng bốn điện cảm Lc (như hình 2-12) Như thế sẽ làm
Trang 39điều chỉnh nhanh tối đa
- Xác định dòng điện tuần hoàn icc
Sơ đồ dạng song biểu diễn quan hệ giữa α 1 và α 2
Xét trường hợp α1=30° ;α2=180°−α1=150° ;Trong khoảng θ1→θ3 có : T1 và T6’, T2 và
T5’ dẫn dòng, nhưng anôt T5' và catôt T2 có cùng một điện thế, không có dòng chảy từ T5’sang T2 Chỉ có dòng tuần hoàn chảy từ G1 vào G2 qua T1 và T6’ Điện áp tuần hoàn trong
khoảng này là: u cc 12=u 2 a−u 2 b=√6 U2sin(θ+ πn
Trang 40Khi θ=α1;i cc 12=0 ta có :
i cc 12=−√6 U2
2 X c (cosθ−cos α1);
Tiếp tục xét các khoảng khác, kết quả nhận được cho phép ta kết luận: hoàn icc12 chảy
từ G1 vào G2, và ba xung dòng điện tuần hoàn iccl2 chảy từ G2 vào G1 Trị trung bình của dòngđiện tuần hoàn
Phương pháp điều khiển kiểu phi tuyến: α 1 + α 2 = πn +ξ ;
Đây là kiểu điều khiển phối hợp không hoàn toàn thì lúc này sẽ có thêm hệ số phituyến ξ và ta có: α1 + α2 = πn +ξ ;
Góc ξ, phụ thuộc vào các giá trị của α1 và α2 một cách phi tuyến
a b