1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT 2022

92 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

1. TÊN CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ (SỐ TIẾT: 03 TIẾT – TOÁN LỚP 10)2. TÊN CHỦ ĐỀ: XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC (SỐ TIẾT: 03 – VẬT LÝ LỚP 10 – CƠ BẢN)3. TÊN CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ RAU SẠCH4. TÊN CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ THỰC VẬT (SỐ TIẾT: 03 – CÔNG NGHỆ 10)5. TÊN CHỦ ĐỀ: GIÁO ÁN STEM: CHỦ ĐỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA.6. TÊN CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI TRỜI “ THIẾT KẾ BÌNH LỌC NƯỚC”.7. TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM “NƯỚC RỬA TAY KHÔ – VÌ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG”.8. TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO GIẤY QUÌ TÍM HANDMAKE.

Trang MỘT SỐ GIÁO ÁN M U VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT TÊN CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GĨC VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ (SỚ TIẾT: 03 TIẾT – TOÁN LỚP 10) TÊN CHỦ ĐỀ: XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC (SỐ TIẾT: 03 – VẬT LÝ LỚP 10 – CƠ BẢN) TÊN CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ RAU SẠCH TÊN CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ THỰC VẬT (SỐ TIẾT: 03 – CÔNG NGHỆ 10) TÊN CHỦ ĐỀ: GIÁO ÁN STEM: CHỦ ĐỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA TÊN CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGỒI TRỜI “ THIẾT KẾ BÌNH LỌC NƯỚC” TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM “NƯỚC RỬA TAY KHƠ – VÌ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG” TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO GIẤY Q TÍM HANDMAKE TÊN CHỦ ĐỀ: GIÁO ÁN STEM: ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG TÊN CHỦ ĐỀ THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC VÀ VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ Tên chủ đề: THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ (Số tiết: 03 tiết – Tốn Lớp 10) Mơ tả chủ đề: Học sinh làm dụng dụ đo góc đơn giản để đo chiều cao khoảng cách vật xung quanh mà đo trực tiếp thước thông thường Trong chủ đề này, HS thực dự án thiết kế chế tạo dụng cụ đo góc Theo đó, HS phải nghiên cứu vận dụng kiến thức liên quan như: – Hệ thức lượng tam giác tỷ số lượng giác ( Bài 2,3 - Hình học lớp Bài Hệ thức lượng tam giác - Hình học lớp 10 Mục tiêu: Sau hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a Kiến thức: – Nắm vững hệ thức lượng tam giác vuông, định lý Côsin, định lý Sin tam giác – Nắm vững tỷ số lượng giác vận dụng đo đạc, tính tốn thực tế - Nắm cách xử lý sai số phép đo ( Vật lý lớp 10) b Kĩ năng: – Học sinh biết cách làm dụng cụ đo góc, biết thành thạo cách đo góc, đo chiều dài – Học sinh rèn luyện tính tốn xử lý kết cuối – Vẽ thiết kế dụng cụ đo góc chiều dài Trang – Trình bày, bảo vệ ý kiến phản biện ý kiến người khác; – Hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ học tập Trang c Phát triển phẩm chất: – Có thái độ tích cực, hợp tác làm việc nhóm; – u thích, say mê nghiên cứu khoa học; Đ nh h ớng phát triển c: – Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức toán học, vật lý – Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm để thống thiết kế phân công thực phần nhiệm vụ cụ thể Thiết b : GV hướng dẫn HS sử dụng số thiết bị sau học chủ đề: – Thước đo độ ( góc) - Thước đo chiều dài Kéo, cưa sắt – Một số nguyên vật liệu như: gỗ mỏng, keo 502, ốc, vít Tiến trình ạy học: Hoạt động 1: XÁC Đ NH YÊU C U THIẾT KẾ DUNG CỤ ĐO GÓC (Tiết – 45 phút) A Mục đích: - Trang bị kiến thức hệ thức lượng tam giác, tỷ số lượng giác kỹ tính tốn - Phối hợp vận dụng kiến thức tính sai số vật lý để xử lý số liệu đo đạc - Học sinh thấy ý nghĩa gắn kết kiến thức mơn tốn việc giải vấn đề thực tiễn B Nội ung: - GV yêu cầu HS đo chiều cao cột cờ trường – Học sinh nghĩ cách vận dụng kiến thức toán để đo: đo khoảng cách từ chân cột cờ đến chân người đo; đo góc tạo phương nằm ngang với phương nhìn thấy đỉnh cột cờ từ suy chiều cao h cột cờ – Từ toán khám phá kiến thức, GV giao nhiệm vụ cho HS thực dự án Thiết kế dụng cụ đo góc – GV thống với HS kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án C D kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, học sinh thảo luận nhóm để thống trả lời D Cách thức tổ chức hoạt động: - Phân lớp thành bốn nhóm - Học sinh nhà chuẩn bị câu hỏi phương án tiến hành việc đo góc GV gợi ý hướng dẫn học sinh thảo luận để thống Trang Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT (HS làm việc nhà – tuần) A Mục đích: - Nghiên cứu cơng thức liên quan để tạo dụng cụ đo góc - Giải thích dụng cụ đo góc lại tính tốn khoảng cách B Nội ung: Học sinh tự học làm việc nhóm thảo luận thống kiến thức liên quan, vẽ bảng thiết kế dụng cụ đo góc GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho nhóm cần thiết C D kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: – Hoàn thành phiếu học tập giáo viên đưa – Bản vẽ dụng cụ đo góc – Bài thuyết trình vẽ thiết kế D Cách thức tổ chức hoạt động: – GV đưa số toán thực tế để học sinh làm lớp – HS làm việc theo nhóm: ● Vẽ thiết kế mô tả dụng cụ cần làm ● Chuẩn bị trình bày thiết kế, hướng dẫn cách đo – GV đơn đốc nhóm thực nhiệm vụ hỗ trợ cần Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DUNG CỤ ĐO GÓC (Tiết – 45 phút) A Mục đích: Học sinh trình bày phương án thiết kế (bản vẽ thiết kế sản phẩm) sử dụng kiến thức để giải thích cách sử dụng B Nội ung: – GV tổ chức cho HS nhóm trình bày phương án thiết kế; – GV tổ chức hoạt động thảo luận cho thiết kế: nhóm khác GV nêu câu hỏi làm rõ, phản biện góp ý cho thiết kế; nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập luận, bảo vệ quan điểm ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hồn thiện thiết kế; – GV chuẩn hố kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại kiến thức vào chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có) C D kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm thiết kế hồn chỉnh cho việc chế tạo dụng cụ đo góc D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: Lần lượt nhóm trình bày phương án thiết kế phút Các nhóm cịn lại ý nghe Trang Bước 2: GV tổ chức cho nhóm lại nêu câu hỏi, nhận xét phương án thiết kế nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa sửa chữa phù hợp Bước 3: GV nhận xét, tổng kết chuẩn hoá kiến thức liên quan, chốt lại vấn đề cần ý, chỉnh sửa nhóm Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo thiết kế Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM DỤNG CỤ ĐO GÓC (HS làm việc nhà ngày ) A Mục đích: Các nhóm HS thực hành, chế tạo dụng cụ đo góc thiết kế chỉnh sửa B Nội ung: Học sinh làm việc theo nhóm thời gian ngày để chế tạo dụng cụ đo, trao đổi với giáo viên gặp khó khăn C D kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm dụng cụ đo góc đáp ứng tiêu chí Phiếu đánh giá số D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước HS tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến; Bước HS lắp đặt thành phần dụng cụ đo góc Trang Bước HS thử nghiệm đo thực tế so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1) HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh giải thích lý (nếu cần phải điều chỉnh); Bước HS hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu tính giá thành chế tạo sản phẩm; Bước HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị giới thiệu sản phẩm GV đôn đốc, hỗ trợ nhóm q trình hồn thiện sản phẩm Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “DUNG CỤ ĐO GÓC” VÀ THẢO LUẬN (Tiết – 45 phút) A Mục đích: HS biết giới thiệu sản phẩm dụng cụ đo góc đáp ứng tiêu chí đánh giá sản phẩm đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích kiến thức liên quan; Có ý thức cải tiến, phát triển sản phẩm B Nội dung: – Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp; – Các nhóm báo cáo sản phẩm trả lời câu hỏi GV nhóm bạn – Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm C D kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm dụng cụ đo góc thuyết trình giới thiệu sản phẩm D Cách thức tổ chức hoạt động: – Tổ chức cho HS chuẩn bị trưng bày sản phẩm lúc – u cầu HS nhóm trình bày, hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ đo – GV hội đồng GV tham gia bình chọn sản phẩm đẹp độ xác thiết bị đo – GV nhận xét công bố kết chấm sản phẩm theo tiêu chí Phiếu đánh giá số – Giáo viên đặt câu hỏi cho báo cáo để khắc sâu kiến thức chủ đề kiến thức liên quan – Khuyến khích nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác – GV tổng kết chung hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm cập nhật điểm học tập nhóm GV nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi: + Các em học kiến thức kỹ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/nhớ triển khai dự án này? Trang CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm dụng cụ đo góc Tiêu chí Điểm tối Điểm đạt Trang đa Dụng cụ đẹp Độ xác cao Dễ sử dụng Chi phí tiết kiệm Tổng điểm 10 đ ợc Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Bản vẽ thiết kế dụng cụ đo Bản thiết kế kiểu dáng dụng cụ vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi; Hướng dẫn dụng rõ ràng Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm 10 Điểm đạt đ ợc Trang CHỦ ĐỀ: XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC TÊN CHỦ ĐỀ: XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC (Số tiết: 03 – Vật ý ớp 10 – Cơ bản) MÔ TẢ CHỦ ĐỀ + Xây dựng khái niệm động lượng định luật bảo toàn động lượng xuất phát từ tượng tự nhiên đơn giản vận dụng kiến thức biết định luật II III Niu Tơn Vận dụng định luật bảo toàn động lượng giải số vấn đề thực tiễn: va chạm mềm, chuyển động phản lực… + Thiết kế chế tạo xe đồ chơi chuyển động từ vật liệu đơn giản - Địa điểm: Tổ chức phòng học - Thời gian: Tiết : Hoạt động XÁC Đ NH VẤN ĐỀ Tiết 2: Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ Tiết 3: Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC TỪ VẬT LIỆU TÁI CHẾ - Môn chủ đạo: Vật lý 10 Bài 23: Động ợng Đ nh uật bảo toàn động ợng Bài CN11: Thiết kế vẽ kỹ thuật MỤC TIÊU a Kiến thức: + Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng + Phát biểu viết hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật + Nêu số ví dụ thực tế chuyển động phản lực + Vận dụng kiến thức định luật bảo tồn động lượng để giải thích số tượng thực tế b Kĩ năng: - Tính tốn, vẽ thiết kế xe đua chạy phản lực từ vật liệu tái chế đảm bảo tiêu chí đề ra; - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; - Tự nhận xét, đánh giá q trình làm việc cá nhân nhóm c Phát triển phẩm chất: - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; - Yêu thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp; - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm - Biết ấp dụng kiến thức tác hại đua xe thực tế, việc tham gia giao thơng ATGT xử lí rác thải nhựa bảo vệ môi trường d Đ nh h ớng phát triển c: - Năng lực tự học, lực thực nghiệm để tìm hiểu kiến thức khoa học động lượng ,định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật - Năng lực giải vấn đề: thiết kế chế tạo xe đua phản lực theo tiêu chí; Trang 10 - Năng lực hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân cơng thực hiện, hồn thành sản phẩm; - Năng lực lập kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá; - Năng lực thuyết trình, phản biện để bảo vệ vẽ sản phẩm; - Năng lực toán học, khoa học, kỹ thuật, công nghệ THIẾT B - Các thiết bị dạy học: Dụng cụ thí nghiệm, máy chiếu, giấy A0, mẫu kế hoạch,… - Nguyên vật liệu tái chế dụng cụ để chế tạo thử nghiệm “Xe đua chạy phản lực”: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động XÁC Đ NH VẤN ĐỀ (Hoạt động lớp) a Mục đích hoạt động Học sinh vận dụng kiến thức chuyển động phản lực đề tự làm xe đua phản lực từ vật liệu tái chế , giúp học sinh giải trí sau học căng thẳng b Nội ung hoạt động Tổ chức hoạt động thiết kế, chế tạo xe bong bóng * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị video hướng dẫn thiết kế, lắp ráp đồ chơi xe bong bóng Giáo viên chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cần thiết theo video hướng dẫn Thời gian tổ chức: 45 phút * Giao nhiệm vụ: Hình thức hoạt động: làm việc toàn lớp Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: Từ vật liệu dễ tìm băng dính, chai nhựa, đũa tre, bong bóng, 04 bánh xe nhựa (nắp chai),… thiết kế chế tạo đồ chơi xe bong bóng? * Hướng dẫn phác thảo vẽ thiết kế c Sản phẩm học tập học sinh - Định hướng cách định tính nguyên lí hoạt động xe đua chạy phản lực - Xác định kiến thức cần tìm hiểu để thiết kế, chế tạo giải thích hoạt động xe đua chạy phản lực Cách thức tổ chức Tổ chức nhóm học tập: - Giáo viên chia nhóm lớp thành nhóm, nhóm gồm học sinh Các nhóm đặt tên nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên Hình thức hoạt động: làm việc toàn lớp Câu hỏi định hướng - Đồ chơi xe bong bóng gồm phận nào? - Bộ phận động lực xe bong bóng làm nào? Giáo viên phác thảo vẽ phương án thiết kế đồ chơi xe bong bóng * Gia công, lắp ráp thử nghiệm đồ chơi xe bong bóng Hình thức hoạt động: làm việc nhóm Yêu cầu xe đua chạy phản lực: chuyển động thẳng phía trước, xa tốt Bước 1: Giáo viên dụng cụ, vật liệu cần thiết để chế tạo xe đua chạy phản lực cho nhóm Học sinh xem video hướng dẫn lần Bước 2: Các nhóm tiến hành gia cơng, lắp ráp đồ chơi xe bong bóng Các cơng việc nhóm cần thực hiện: lắp ráp phận động lực; lắp ráp khung xe; Bước 3: Vận hành thử nghiệm đồ chơi xe bong bóng Trang 77 – Một số nguyên vật liệu như: trái cây, nến,… Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: XÁC Đ NH YÊU C U ĐỐI VỚI BẢN THIẾT KẾ ĐÈN ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG (Tiết – 45 phút) A Mục đích – Học sinh trình bày kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học ankan axit cacboxylic Học sinh dùng tính chất vật lí để nhận có mặt ankan axit cacboxylic – Nhận khả tạo mùi hương từ loại axit có loại – Vận dụng kiến thức đối lưu để thiết kế lỗ trống giúp dòng khí lưu thơng tốt - Vận dụng tính chất hố học (phản ứng cháy toả nhiệt) tạo mùi thơm từ trái B Nội dung – HS trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học ankan axit cacboxylic – GV tổ chức cho khám phá kiến thức tính chất ankan axit cacboxylic – Từ việc khám phá kiến thức, GV giao nhiệm vụ cho HS thực dự án Thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương dựa kiến thức tính chất ankan axit cacboxylic – GV thống với HS kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: – Bản ghi chép kiến thức tính chất ankan axit cacboxylic – Bảng mô tả nhiệm vụ dự án nhiệm vụ thành viên; thời gian thực dự án yêu cầu sản phẩm dự án D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Trên sở GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu thơng tin về: Tính chất vật lí, tính chất hóa học ankan axit cacboxylic Khả cháy, toả nhiệt ankan, tạo mùi axit cacboxylic Nêu vài ưu nhược điểm sản phẩm tạo mùi hương GV tổng kết bổ sung, được: Chốt lại tính chất vật lí tính chất hóa học ankan axit cacboxylic Tính phổ biến, ưu nhược điểm sản phẩm tạo mùi hương Từ đó, kết luận tối ưu sản phẩm dự án thực Bước HS trả lời câu hỏi tính chất vật lý, hóa học ankan axit cacboxylic GV đặt vấn đề giới thiệu thí nghiệm: Để chứng minh tính chất ankan axit cacboxylic dùng thí nghiệm để chứng minh? – GV chia HS thành nhóm từ 6–8 học sinh (Dành thời gian cho nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí) – GV nêu mục đích hướng dẫn tiến hành thí nghiệm Học sinh tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hóa học ankan axit cacboxylic (phản ứng cháy, khả tạo mùi hương) GV phát nguyên liệu phiếu hướng dẫn/phiếu học tập làm thí nghiệm cho nhóm để nhóm tự tiến hành thí nghiệm: Trang 78 Mỗi nhóm HS nhận số hóa chất dụng cụ sau: Hóa chất: nến, loại trái (dứa, cóc, cam, chanh…) Thiết bị: đèn cồn, diêm, ………… Phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm: + Đốt nến quan sát phản ứng cháy, toả nhiệt nào? + Nhận biết mùi loại trái chưa có để nến vào để nến vào, so sánh + Thiết kế loại trái cho phù hợp với nến cháy lâu + Quan sát màu sắc ghi lại kết vào bảng sau: Cách tiến hành Đốt nến Hiện tượng Bật lửa để đốt cháy nến Mùi loại trái Nhận biết mùi tự nhiên chưa đốt nến sau đốt nến Thiết kế đèn trái Thiết kế trái để vừa nến đốt – HS làm thí nghiệm theo nhóm, GV quan sát hỗ trợ cần – Đại diện HS nhóm trình bày kết thí nghiệm kết luận – GV nhận xét, chốt kiến thức: Có thể dùng loại trái có tính axit đốt trực tiếp để tạo mùi hương Bước Giao nhiệm vụ cho HS xác lập yêu cầu sản phẩm GV nêu nhiệm vụ: Căn vào kết thí nghiệm vừa tiến hành, nhóm thực dự án “đèn sáp nến tạo mùi hương” Sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương cần đạt yêu cầu khả tạo mùi hương, thời gian sử dụng, tận dụng nguyên liệu sẵn có chi phí cụ thể sau: Bảng yêu cầu sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương Tiêu chí Đèn sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Đèn tạo hương thơm dễ chịu, an tồn Đèn có thời gian sử dụng tối thiểu ngày Đèn có hình thức đẹp Chi phí làm đèn tiết kiệm Bước GV thống kế hoạch triển khai Hoạt động Thời lượng Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án Tiết Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức chuẩn Tiết Trang 79 bị thiết kế sản phẩm để báo cáo Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế Tiết Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm tuần (HS tự làm nhà theo nhóm) Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm Tiết Trong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ nhà hoạt động 3: – Nghiên cứu kiến thức liên quan: Chế tạo thử nghiệm theo phương án thiết kế Đảm bảo áp dụng kiến thức liên quan Nêu nguyên tắc hoạt động đèn – Các tiêu chí đánh giá trình bày, thiết kế sản phẩm sử dụng theo Phiếu đánh giá số Yêu cầu báo cáo thiết kế sản phẩm Tiêu chí Bản thiết kế kiểu dáng đèn vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi; Giải thích rõ nguyên lí hoạt động đèn; Trình bày rõ ràng, logic, sinh động GV cần nhấn mạnh: Khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm học sinh phải vận dụng kiến thức để giải thích, trình bày ngun lí hoạt động sản phẩm Vì vậy, tiêu chí có trọng số điểm lớn Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN (tiết 2) a Mục đích: Học sinh học kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu kiến thức báo cáo trước lớp … từ tạo đèn sáp nến tạo mùi hương b Nội dung: Học sinh tự học làm việc nhóm thảo luận thống kiến thức liên quan, làm thí nghiệm, vẽ thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương GV chia lớp thành nhóm nhỏ để tìm hiểu kiến thức Câu hỏi định hướng cho học sinh tìm hiểu kiến thức Câu Nêu cấu tạo, danh pháp tính chất vật lí dãy đồng đẳng ankan Câu Nêu tính chất hố học ankan, viết phương trình hố học minh hoạ giải thích (nếu có) Câu Nêu phương pháp điều chế ứng dụng ankan đời sống hàng ngày Câu Nêu cấu tạo, danh pháp tính chất vật lí axit cacboxylic Câu Nêu tính chất hố học axit cacboxylic, viết phương trình hố học minh hoạ giải thích (nếu có) Câu Nêu phương pháp điều chế ứng dụng axit cacboxylic đời sống hàng ngày GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho nhóm Trang 80 c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: – Bài ghi cá nhân kiến thức liên quan; – Bản thiết kế bố trí nguyên vật liệu phế phẩm cho phù hợp, thẩm mĩ khử mùi (trình bày giấy A0 trình chiếu powerpoint); – Bài thuyết trình vẽ thiết kế d Cách thức tổ chức hoạt động: – HS làm việc nhóm: ● Chia sẻ với thành viên khác nhóm kiến thức tìm hiểu Ghi tóm tắt lại kiến thức vào cá nhân ● Tiến hành thí nghiệm xác định tính chất ankan axit cacboxylic ● Vẽ mơ hình thiết kế sản phẩm Trình bày thiết kế giấy Ao trình chiếu Powerpoint ● Chuẩn bị trình bày thiết kế, giải thích nguyên lí hoạt động đèn – GV đơn đốc nhóm thực nhiệm vụ hỗ trợ cần Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG (Tiết – 45 phút) a Mục đích Học sinh trình bày phương án thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương (bản thiết kế sản phẩm) sử dụng kiến thức để giải thích nguyên lí hoạt động đèn phương án thiết kế đèn mà nhóm lựa chọn b Nội dung – GV tổ chức cho nhóm HS trình bày phương án thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương; – GV tổ chức hoạt động thảo luận cho thiết kế: nhóm khác GV nêu câu hỏi làm rõ, phản biện góp ý cho thiết kế; nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập luận, bảo vệ quan điểm ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hồn thiện thiết kế; – GV chuẩn hoá kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại kiến thức vào chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có) c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm thiết kế hoàn chỉnh cho việc chế tạo đèn sáp nến tạo mùi hương d Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: Lần lượt nhóm trình bày phương án thiết kế phút Các nhóm lại ý nghe Bước 2: GV tổ chức cho nhóm cịn lại nêu câu hỏi, nhận xét phương án thiết kế nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa sửa chữa phù hợp Một số câu hỏi GV hỏi định hướng HS thảo luận: Câu hỏi kiến thức KT1 Vì đèn làm trái tạo mùi hương? KT2 Vai trị thảnh phần đèn sáp nến tạo mùi hương? KT3 Khảo sát thời gian sử dụng KT4 Có thể sử dụng loại trái khác không? Trang 81 KT5 Có thể thay nến thiết bị để đốt khác hay không? Câu hỏi định hướng thiết kế TK1 Sử dụng nguyên liệu để tạo đèn sáp nến tạo mùi hương? TK2 Có cách để tăng hiệu sử dụng từ nguyên liệu chọn TK3 Chọn cách thiết kế trái thích hợp để đèn cháy tốt TK4 Khảo sát tương thích thành phần đèn sáp nến tạo mùi hương Bước 3: GV nhận xét, tổng kết chuẩn hoá kiến thức liên quan, chốt lại vấn đề cần ý, chỉnh sửa nhóm Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai để tạo sản phẩm theo thiết kế Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG (HS làm việc nhà phịng thí nghiệm – tuần ) A Mục đích: Sau hoạt động HS có khả năng: 1.Các nhóm HS thực hành tạo “Đèn khử sáp nến tạo mùi hương” thiết kế chỉnh sửa Thử nghiệm sản phẩm điều chỉnh B Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm thời gian tuần để tạo thử nghiệm “Đèn sáp nến tạo mùi hương”, trao đổi với giáo viên gặp khó khăn C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm “Đèn sáp nến tạo mùi hương” đáp ứng yêu cầu Phiếu đánh giá số D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước HS tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến; Bước HS bố trí thành phần đèn theo thiết kế; Bước HS thử nghiệm tác dụng đèn, so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1) HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh giải thích lý (nếu cần phải điều chỉnh); Bước HS hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu tính giá thành tạo sản phẩm; Bước HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị giới thiệu sản phẩm GV đơn đốc, hỗ trợ nhóm q trình hồn thiện sản phẩm Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG” VÀ THẢO LUẬN (Tiết – 45 phút) a Mục đích: HS biết giới thiệu sản phẩm “ Đèn sáp nến tạo mùi hương” đáp ứng yêu cầu sản phẩm đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích kiến thức liên quan; Có ý thức cải tiến, phát triển sản phẩm b Nội dung: – Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp; Trang 82 – Các nhóm báo cáo sản phẩm trả lời câu hỏi GV nhóm bạn – Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương thuyết trình giới thiệu sản phẩm d Cách thức tổ chức hoạt động: – Tổ chức cho HS chuẩn bị trưng bày sản phẩm lúc Khi nhóm sẵn sàng, GV yêu cầu nhóm đồng thời đốt đèn để nhận biết mùi thơm tỏa từ đèn – Yêu cầu HS nhóm trình bày, phân tích hoạt động, giá thành tác dụng đèn – GV hội đồng GV tham gia bình chọn kiểu đèn đạt hiệu quả, tiết kiệm, thẩm mỹ Song song với trình theo dõi khả tạo mùi hương, thời gian sáng tối thiểu đèn nhóm – GV nhận xét công bố kết chấm sản phẩm theo yêu cầu Phiếu đánh giá số – Giáo viên đặt câu hỏi cho báo cáo để làm rõ chế hoạt động đèn, giải thích tượng xảy thắp đèn, khắc sâu kiến thức chủ đề kiến thức liên quan – Khuyến khích nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác – GV tổng kết chung hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm cập nhật điểm học tập nhóm GV nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi: + Các em học kiến thức kỹ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/nhớ triển khai dự án này? Trang 83 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM *** CHỦ ĐỀ: ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHĨM Tên nhóm Giáo viên hướng dẫn: Trần Võ Trinh Tổ chun mơn: Hóa học Trang 84 THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Nguyên vật liệu: Hóa chất: nến, loại trái (dứa, cóc, cam, chanh…) Thiết bị: đèn cồn, diêm, ………… + Đốt nến quan sát phản ứng cháy, toả nhiệt nào? + Nhận biết mùi loại trái chưa có để nến vào để nến vào, so sánh + Thiết kế loại trái cho phù hợp với nến cháy lâu + Quan sát màu sắc ghi lại kết vào bảng sau: Cách tiến hành Đốt nến Hiện tượng Bật lửa để đốt cháy nến Mùi loại trái Nhận biết mùi tự nhiên chưa đốt nến sau đốt nến Thiết kế đèn trái Thiết kế trái để vừa nến đốt MỘT SỐ GHI CHÚ SAU KHI BÁO CÁO: Trang 85 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHÓM TT Họ tên Vai trị Trưởng nhóm Thư ký Thành viên Nhiệm vụ Quản lý, tổ chức chung, phụ trách trình bày ppt Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học tập nhóm Phát ngơn viên Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập Chụp ảnh, ghi hình minh chứng nhóm Thành viên Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm Các nhiệm vụ dự kiến, thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ nhóm Một thành viên đảm nhận nhiều công việc Thành viên 10 Trang 86 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Vấn đề/Nhiệm vụ Dự án cần thực hiện: Kế hoạch triển khai Yêu cầu đánh TT Hoạt động Sản phẩm giá Người phụ Thời gian trách CÁC YÊU C U ĐÁNH GIÁ Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương Yêu cầu Điểm tối đa 11 Điểm đạt Trang 87 Đèn sử dụng từ nguồn vật liệu đơn giản có khả tạo mùi hương Thời gian tồn vật liệu làm đèn (tối thiểu ngày) Hình thức đèn Hiệu đèn Chi phí làm đèn tiết kiệm Tổng điểm 10 Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm Yêu cầu Điểm tối đa Bản vẽ cấu tạo đèn vẽ rõ ràng, nguyên lí; phù hợp với liệu thực nghiệm Bản thiết kế kiểu dáng đèn vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi; Giải thích rõ nguyên lí hoạt động đèn; Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm 10 12 Điểm đạt Trang 88 HƯỚNG D N TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN (Thực nhà) Nhiệm vụ: Nghiên cứu kiến thức liên quan về: Cấu tạo, danh pháp tính chất vật lý ankan; (nhóm 1) Cấu tạo, danh pháp tính chất vật lý axit cacboxylic; (nhóm 2) Tính chất hố học ankan; (nhóm 3) Tính chất hố học axit cacboxylic; (nhóm 4) Điều chế ứng dụng ankan; (nhóm 5) Điều chế ứng dụng axit cacboxylic; (nhóm 6) Hướng dẫn thực hiện: Phân chia thành viên nhóm tìm hiểu nội dung nhiệm vụ; Các thành viên đọc sách giáo khoa vấn đề phân công ghi tóm tắt lại; thực báo cáo (bằng powerpoint bảng phụ) Chia sẻ với thành viên nhóm kiến thức tìm hiểu 13 Trang 89 THIẾT KẾ SẢN PHẨM (Thực nhóm làm việc đề xuất giải pháp thiết kế đèn báo cáo) Hướng dẫn: Chia sẻ kiến thức tìm hiểu với thành viên nhóm Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế đèn sáp nến tạo mùi hương (chọn loại trái làm đèn, xác định phận kiểu dáng đèn) Bản vẽ cấu tạo đèn, giải thích nguyên lí hoạt động đèn Bản vẽ cấu tạo sản phẩm mô tả nguyên lí hoạt động đèn: Nhận xét, góp ý giáo viên nhóm 14 Trang 90 NHẬT KÍ THIẾT KẾ ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG (Thực nhà) Ghi lại hoạt động thiết kế đèn, vấn đề gặp phải, nguyên nhân cách giải GÓP Ý VÀ CHỈNH SỬA SẢN PHẨM (Thực buổi trình bày sản phẩm) Ghi lại góp ý, nhận xét nhóm giáo viên sản phẩm nhóm báo cáo Đưa điều chỉnh cần thiết để hoàn thiện sản phẩm SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM Dán hình ảnh sản phẩm ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG , hình ảnh minh hoạ hoạt động nhóm, bao gồm đường link YouTube video mơ tả q trình làm việc nhóm 15 Trang 91 ... KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Trang 40 GIÁO ÁN STEM MỤC LỤC GIÁO ÁN STEM: CHỦ ĐỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGỒI TRỜI “ THIẾT KẾ BÌNH LỌC NƯỚC” CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM “NƯỚC... TAY KHÔ – VÌ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG” CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO GIẤY Q TÍM HANDMAKE GIÁO ÁN STEM: ĐÈN SÁP NẾN TẠO MÙI HƯƠNG GIÁO ÁN STEM: CHỦ ĐỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM SỮA CHUA Chủ đề 11 XÂY DỰNG QUY... Nhóm:…………………………………… Hình ảnh thiết kế: ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN (Theo tiêu chí đ thống nhất) Trang 19 CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC THEO Đ NH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM (2 TIẾT) I Giới thiệu chung Tên chủ

Ngày đăng: 11/04/2022, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Sản phẩm có hình thức đẹp, bền chắc. 4 - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
2 Sản phẩm có hình thức đẹp, bền chắc. 4 (Trang 11)
Hình ảnh bản thiết kế: - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
nh ảnh bản thiết kế: (Trang 18)
Gửi hình ảnh qua email  - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
i hình ảnh qua email (Trang 23)
PHỤ LỤC 1: BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
1 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (Trang 26)
-Học sinh hình thành kiến thức mới về: + Sâu hại rau (bài 16).  - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
c sinh hình thành kiến thức mới về: + Sâu hại rau (bài 16). (Trang 33)
Hình ảnh: - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
nh ảnh: (Trang 38)
GV đưa ra một số hình ảnh liên quan đến các quá trình lên men như: rượu vang, nếp cẩm, giấm ăn, sữa chua, dưa muối; hỏi HS về điểm chung  của các loại đồ ăn, uống trên - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
a ra một số hình ảnh liên quan đến các quá trình lên men như: rượu vang, nếp cẩm, giấm ăn, sữa chua, dưa muối; hỏi HS về điểm chung của các loại đồ ăn, uống trên (Trang 45)
Khoanh tròn các phương án lựa chọn với mỗi yếu tố trong bảng trên - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
hoanh tròn các phương án lựa chọn với mỗi yếu tố trong bảng trên (Trang 57)
- Cô kiểm tra sĩ số và tình hình sức khoẻ của học sinh.  - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
ki ểm tra sĩ số và tình hình sức khoẻ của học sinh. (Trang 60)
- Lập được kế hoạch hoạt động có yêu cầu cần đạt, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp thực hiện theo kế hoạch đã đề ra - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
p được kế hoạch hoạt động có yêu cầu cần đạt, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp thực hiện theo kế hoạch đã đề ra (Trang 70)
- Hình thức bài báo cáo. - Kỹ năng thuyết trình.  - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
Hình th ức bài báo cáo. - Kỹ năng thuyết trình. (Trang 74)
Bảng yêu cầu đối với sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
Bảng y êu cầu đối với sản phẩm đèn sáp nến tạo mùi hương (Trang 79)
+ Quan sát màu sắc và ghi lại kết quả vào bảng sau: - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
uan sát màu sắc và ghi lại kết quả vào bảng sau: (Trang 85)
5 Thành viên Chụp ảnh, ghi hình minh - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
5 Thành viên Chụp ảnh, ghi hình minh (Trang 86)
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHÓM - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHÓM (Trang 86)
Hình thức của đèn .1 - MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT  2022
Hình th ức của đèn .1 (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w