Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
609,33 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đề bài: Vận dụng học thuyết hình thái KT-XH vào thực tiễn đổi giáo dục Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: cô Nghiêm Châu Giang Người thực hiện: Trần Thanh Bách Lớp: Kinh doanh quốc tế CLC 63C – Khóa 63 Hà nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC Mục lục Tr.2 Lời nói đầu………………………………………………… Tr.3 I) Học thuyết hình thái KT-XH Tr.4 Khái quát chung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Tr.4 Những vấn đề học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Tr.5 2.1 Lực lượng sản xuất Tr.5 2.2 Quan hệ sản xuất .Tr.6 2.3 Kiến trúc thượng tầng .Tr.6 II) Vận dụng thực tiễn vào đổi giáo dục việt nam Tr.7 III) Kết luận chung…………………………………………Tr.8 IV) Tài liệu tham khảo…………………………………….Tr.10 LỜI NÓI ĐẦU Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống chủ nghĩa vật biện chứng xã hội triết học Mác-Lênin ba phận hợp thành triết học Mác Chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng phát triển trình độ sản xuất để giải thích tiến hóa xã hội lồi người Cụ thể, trình độ sản xuất thay đổi làm cho quan hệ sản xuất thay đổi, từ dẫn đến quan hệ xã hội phù hợp với sản xuất thường ngày Ngoài ra, tư tưởng tạo mối quan hệ xã hội thay đổi, dẫn đến thay đổi hệ thống pháp lý trị Chủ nghĩa vật lịch sử Mác trở thành phương pháp luận nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, sử học mơn khác Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để hiểu cải tạo xã hội Ngày nay, giới có bước chuyển to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Ngày Đảng Nhà nước sử dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội để vạch kế hoạch mình, có cải cách phát triển giáo dục việt nam I) Học thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội Khái quát chung hình thái hình thái Kinh tế - Xã hội Xã hội tổng thể nhiều lĩnh vực với quan hệ xã hội phức tạp Các nhà kinh điển Mác – Leenin sử dụng phương pháp vật biện chứng để phân tích đời sống xã hội đưa khái niệm hình thái kinh tế xã hội Mác cho rằng, hình thành kinh tế xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội thời kỳ lịch sử định, có quan hệ sản xuất xã hội Những kiến trúc thượng tầng tương ứng dựa vào quan hệ sản xuất Vì vậy, theo quan niệm nêu trên, cấu hình thành kinh tế xã hội gồm có: sức sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Theo quan điểm khoa học xã hội học cấu trúc “hình thái” cung cấp phương pháp luận khoa học để nghiên cứu cấu trúc xã hội, phân tích đời sống xã hội phức tạp, mối quan hệ biện chứng lĩnh vực quy luật vận động phát triển trình lịch sử tự nhiên Hình thái kinh tế - xã hội tổng thể bao gồm nhiều mặt, mặt có ưu điểm riêng, cần phải dựa vào lợi để nghiên cứu, tìm tịi phát triển mạnh mẽ Xã hội lồi người biết năm hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với năm phương thức sản xuất: hình thái kinh tế xã hội cộng đồng nguyên thủy, hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nơ lệ, hình thái kinh tế xã hội phong kiến, hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Những vấn đề học thuyết hình thái kinh tế xã hội 2.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thể mối quan hệ người tự nhiên trình sản xuất Là thước đo khả thực tế người trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động có sức khỏe, trình độ, kỹ lao động, tư liệu sản xuất hết công cụ lao động Trong lực lượng sản xuất, yếu tố người người lao động với thể lực, trình độ học vấn, kinh nghiệm, kỹ trình độ Người lao động có vai trị định q trình sản xuất họ tạo cải vật chất cho xã hội (bao gồm chất lượng lao động số lượng lao động) V.I.Lênin nhấn mạnh rằng: “Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại người công nhân, người lao động” Tư liệu sản xuất vật phẩm, yếu tố, điều kiện để người tác động vào đối tượng nhằm tạo sản phẩm Trong tư liệu sản xuất, công cụ lao động giữ vai trị định cơng cụ lao động yếu tố động lực lượng sản xuất Cùng với q trình tích luỹ kinh nghiệm, phát minh sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng cải tiến, hoàn thiện phát triển cơng cụ làm biến đổi tồn tư liệu sản xuất, trình sản xuất Đây nguyên nhân sâu xa biến đổi xã hội Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế phát triển lực lượng sản xuất, tri thức khoa học đóng vai trị to lớn Sự phát triển tri thức khoa học gắn liền với sản xuất động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 2.2 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất biểu quan hệ xã hội, vai trò xuyên suốt quan hệ xã hội quan hệ sản xuất quan hệ đầu tiên, định quan hệ khác Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất 2.3 Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng khái niệm dùng để mơ tả tồn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị - xã hội tương ứng, hình thành sở hạ tầng định Kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội… II) Vận dụng thực tiễn vào đổi giáo dục Việt Nam Theo Karl Marx, giáo dục tượng có xã hội lồi người Giáo dục tác động lớn phát triển xã hội Khi nói giáo dục, Hồ Chí Minh hay nhắc đến câu nói tiếng cổ nhân: “Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người” Tổng thống Nelson Mandela có câu: “Giáo dục sức mạnh phi thường, thay đổi giới này” Vậy nên, giáo dục lạc hậu song hành với xã hội phát triển, đại Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục quốc sách Do đó, giáo dục Việt Nam có bước tiến đáng ghi nhận chiều rộng chiều sâu Nhưng giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu để phát triển Nhu cầu đổi mới, cải cách giáo dục ngày cần thiết Muốn đổi giáo dục trước hết phải trả lời câu hỏi giáo dục đặt Chẳng hạn học gì, dạy gì? Dạy nhà trường muốn dạy dạy mà người học muốn học? Học để làm phương pháp học sao? Những câu hỏi đặt khơng phải xuất từ mà từ buổi bình minh giáo dục học Ở Việt Nam có vài cơng trình nghiên cứu nhằm đổi nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà Ví dụ qua nghiên cứu: Triết lý giáo dục Việt Nam (Đề tài khoa học cấp Bộ, Phạm Minh Hạc chủ nhiệm, 2012); Triết học giáo dục Việt Nam (Thái Duy Tuyên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2007) Giáo dục đào tạo có trách nhiệm bồi dưỡng dân trí, phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân tài góp phần quan trọng tới việc phát triển đất nước xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo mối quan tâm hàng đầu đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển đất nước Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn, đại, xã hội, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thúc đẩy góp phần xây dựng xã hội học tập nhằm tạo hội điều kiện cho người sinh học tập suốt đời KẾT LUẬN Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội tảng quốc gia giới tảng kinh tế - xã hội nước, mà yếu tố để hình thành nên hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng,… nhân tố hình thái kinh tế - xã hội Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên lực thực tiễn người Lực lượng sản xuất làm tư liệu sản xuất cho xã hội, từ lực lượng sản xuất nảy sinh quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất Trong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển hình thái kinh tế- xã hội quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất có vai trò định Từ lực lượng sản xuất hình thành nên tổng thể kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn quan điểm tư tưởng xã hội, thiết chế tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng không tồn tác rời mà liên hệ tác động qua lại lẫn nảy sinh sở hạ tầng, phản ánh sở hạ tầng Như vậy, để xây dựng hình thái kinh tế - xã hội nước ta cách có hiệu thiết phải biết gắn kết yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cấu trúc thượng tầng cách đắn Biết tìm phương pháp có hiệu phù hợp với đất nước xây dựng sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, xây dựng hệ thống trị theo nguyên tắc nhân dân lao động, mở rộng giao lưu quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm cho hình thái kinh tế nước ta phát triển Chính điều có ý nghĩa tốt mặt tổng thể hình thái kinh tế xã hội với đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nó thúc đẩy phát triển kinh tế lực lượng lao động có việc làm khơng bị dư thừa, đời sống văn minh lịch sự, thu nhập quốc dân tăng tổng thể hình thái kinh tế - xã hội nước ta phát triển, thúc đẩy kinh tế nước ta lên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo: Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật Hà Nội, 2015 Bộ giáo dục đào tạo Hội đồng trung ương: Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2007 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia,1999 Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng: Thơng qua “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, ngày 27 – – 1991” 10 11 ... hữu nơ lệ, hình thái kinh tế xã hội phong kiến, hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Những vấn đề học thuyết hình thái kinh tế xã hội 2.1 Lực lượng... I) Học thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội Khái quát chung hình thái hình thái Kinh tế - Xã hội Xã hội tổng thể nhiều lĩnh vực với quan hệ xã hội phức tạp Các nhà kinh điển Mác – Leenin sử dụng. .. mẽ Xã hội loài người biết năm hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với năm phương thức sản xuất: hình thái kinh tế xã hội cộng đồng nguyên thủy, hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nơ lệ, hình thái