Nghiên cứu về vấn đề bạo lực không gian mạng đối với giới trẻ việt nam hiện nay

34 1.2K 2
Nghiên cứu về vấn đề bạo lực không gian mạng đối với giới trẻ việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC KHÔNG GIAN MẠNG ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY” Nhóm sinh viên thực hiện: (Nhóm - Anh – Khối – KTĐN) Nguyễn Việt Dũng – 2011110054 Lê Linh Chi – 2011110040 Hồ Việt Hoàng – 2011110087 Nguyễn Thành Nam – 2011110153 Phạm Quốc Việt – 2011110280 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu I Lý chọn đề tài II Phạm vi nghiên cứu .4 III Đối tượng .4 IV Phương pháp .4 V Kết cấu CHƯƠNG Một số hiểu biết chung Bạo lực mạng I Định nghĩa II Các đặc trưng Bạo lực mạng .5 III Phân loại Bạo lực mạng .6 CHƯƠNG Bạo lực mạng Việt Nam giới trẻ 10 I Các yếu tố tác động tới Bạo lực mạng 10 II Tác động vấn đề bạo lực mạng 13 III Bạo lực mạng thời kỳ dịch Covid-19 17 CHƯƠNG Giải pháp cho Bạo lực mạng Việt Nam 20 I Các giải pháp phía Nhà nước .20 II Các giải pháp phía nhà cung cấp dịch vụ 22 III Các giải pháp từ thân người sử dụng 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Lời mở đầu I Lý chọn đề tài Những năm gần đây, mạng xã hội có bước phát triển mạnh mẽ, tác động lớn đến đời sống xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Những tên Facebook, Zalo, Instagram,…đã dần trở nên phổ biến với vơ số tính đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng, hiệu Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực tảng mạng xã hội, phận không nhỏ người sử dụng “thuận tay” mượn mạng xã hội làm công cụ cho hành vi xâm hại tới cá nhân, tổ chức lý trời biển riêng Mạng xã hội không gian mở, cộng thêm số lượng người dùng mạng xã hội top đầu giới, tình trạng bạo lực mạng điểm nóng chưa có dấu hiệu dừng lại Điển Facebook, mạng xã hội lớn toàn cầu, vỏn vẹn gần 15 năm đời, Việt Nam có tới 69 triệu tài khoản Facebook, chiếm ⅔ dân số đứng thứ giới quy mô sử dụng mạng xã hội phổ biến Với giới trẻ Việt, đặc biệt Gen Z, có “scandal”, “drama” xảy sóng bình luận, chia sẻ lại lên diều gặp gió Hầu hết số đó, khơng phải ý kiến góp ý hay phân tích vấn đề mà lại lời phán xét, chê bai đương nhiên cơng kích chửi rủa Việc mượn mơi trường mở mạng xã hội để lạm dụng quyền tự ngôn luận mức cá nhân, tổ chức để lại hậu vô nghiêm trọng cho nạn nhân thể xác tinh thần, đồng thời góp phần tạo không gian mạng thiếu lành mạnh văn minh Trong bối cảnh đó, luật An ninh mạng Việt Nam thông qua vào năm 2018, chủ yếu tập trung vào vấn đề an ninh mạng quốc gia cấp độ lớn Còn điều khoản quy định cụ thể vấn đề công kích, bạo lực cá nhân khơng gian mạng, hay đơn giản xây dựng định nghĩa hoàn chỉnh cho “bạo lực mạng” chưa đề cập rõ ràng Và vấn đề vào tiềm thức tất người, đặc biệt gen Z - hệ hưởng trọn thành tựu kỷ nguyên công nghệ mà hệ trước để lại - tất lo ngại phần giải Chính thế, nhóm Phát triển kỹ chúng em thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu vấn đề bạo lực không gian mạng giới trẻ Việt Nam nay” với mong muốn phần giúp bạn trẻ Việt, đặc biệt bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương, tham gia vào không gian mạng thực an toàn mang lại lợi ích nghĩa II Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Việt Nam Thời gian: Các số liệu, kiện nghiên cứu nhóm lấy từ năm 2018 đến III Đối tượng Giới trẻ Việt Nam thuộc độ tuổi từ 16 - 30 tuổi IV Phương pháp Nghiên cứu định tính V Kết cấu Bài nghiên cứu gồm chương chính: Chương 1: Một số hiểu biết chung Bạo lực mạng I: Định nghĩa II: Các đặc trưng Bạo lực mạng III: Phân loại Bạo lực mạng Chương 2: Bạo lực mạng Việt Nam giới trẻ I: Các yếu tố tác động tới Bạo lực mạng II: Tác động vấn đề Bạo lực mạng: Kinh tế, Thể xác Tinh thần III: Bạo lực mạng thời kỳ Covid-19 Chương 3: Giải pháp cho Bạo lực mạng Việt Nam I: Các giải pháp phía Nhà nước II: Các giải pháp phía nhà cung cấp dịch vụ III: Các giải pháp từ thân người sử dụng CHƯƠNG Một số hiểu biết chung Bạo lực mạng I Định nghĩa Như trình bày trên, nay, Việt Nam chưa có định nghĩa hồn chỉnh cho thuật ngữ “Bạo lực mạng” Việc tìm hiểu vấn đề dựa tổng hợp từ nghiên cứu quốc tế có từ trước, lại gặp khó khăn quán chúng khác biệt văn hóa nước ta Vì vậy, sau tổng hợp từ nhiều tư liệu, nhóm chúng em đưa định nghĩa chung “Bạo lực mạng” sau:  Bạo lực tổng hợp hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại tới  Mạng (mạng xã hội) hiểu trang web hay tảng trực tuyến, nơi mà người xây dựng mối quan hệ ảo với người có chung tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… với người có mối quan hệ ngồi đời thực Sự kết nối thông qua mạng xã hội người dùng không phân biệt thời gian không gian  Từ suy Bạo lực mạng, hay bắt nạt trực tuyến hình thức bắt nạt, quấy rối thơng qua phương tiện điện tử lan truyền mạng xã hội, bao gồm mạng chia sẻ, nhắn tin, chơi game, học tập làm việc, Các hành vi lặp lại với mục đích khiến cho cá nhân, tổ chức chịu cơng kích bị đe dọa, sợ hãi hay xấu hổ II Các đặc trưng Bạo lực mạng Với lối chiết tự định nghĩa trên, ta thấy Bạo lực mạng mang điểm tương đồng có điểm khác biệt với hình thức bạo lực truyền thống Điểm tương đồng dễ hiểu hai loại hình ảnh hưởng xấu tới chủ thể bị cơng, hay nói cách khác nạn nhân bạo lực:  Đầu tiên, chúng gây tác động sâu sắc thể chất tinh thần cho nạn nhân, điều không mong muốn  Thứ hai, nội dung trang mạng điện tử khó xóa vĩnh viễn mặt chức năng, nạn nhân trải qua cố bị bắt nạt liên tục Điều giống với việc bạn bị bắt nạt bạo hành thời gian dài Tuy nhiên, ta tập trung vào điểm khác biệt để phân biệt “bạo lực mạng” với hình thức bạo lực thơng thường Sự khác biệt chủ yếu đến từ từ “mạng”, hay “mạng xã hội” Chính khơng gian mở, đa chiều, đa người dùng nên Bạo lực mạng có số đặc trưng sau:  Đầu tiên, phạm vi bắt nạt mạng lớn bắt nạt truyền thống Chỉ với cú nhấp chuột, người truy cập lan truyền tin đồn xấu cho hàng nghìn người khác Internet  Thứ hai, đe dọa trực tuyến ảnh hưởng đến nạn nhân thời gian đâu Sẽ khó khơng thể nạn nhân mạng để hồn tồn khỏi tình bị đe dọa Với bắt nạt truyền thống, nạn nhân có thời điểm định trường, nơi vắng vẻ, cịn nhà thường an tồn tuyệt đối Trong đó, bạo lực mạng tiếp tục ngày ban đêm, cá nhân đâu có kết nối với mạng lưới Internet tồn cầu  Thứ ba, khơng giống bắt nạt truyền thống, bạo lực mạng không dễ dàng xác định thủ gây bạo lực tính ẩn danh giả mạo mạng xã hội Khía cạnh đề cập rõ ràng Chương II, phần Các yếu tố tác động tới Bạo lực mạng  Thứ tư, Bạo lực mạng có xu hướng lặp lặp lại nhiều lần Các hành vi công mạng thường không dừng lại thời gian ngắn tiếp diễn đến mức độ định, đến có vào tham gia nhân vật việc khác tác động làm đổi chiều trấn áp dư luận  Thứ năm cân khả nạn nhân kẻ bắt nạt Thường vụ bạo lực mạng, nạn nhân một nhóm các nhân riêng lẻ, đối tượng thực hành vi bạo lực lại số đơng, chí cộng đồng mạng Việc thiếu tương quan nguồn lực xung đột hai bên coi nguyên nhân chủ yếu tới ảnh hưởng sau cán cân sức ép luôn bị dồn phía III Phân loại Bạo lực mạng Bạo lực mạng xuất nhiều hình thức khác nhau, tùy vào đối tượng hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, dựa vào tính chất hình thức vụ việc bạo lực mạng, ta chia Bạo lực mạng thành loại sau đây: Quấy rối Hành vi Quấy rối liên quan đến việc kẻ bắt nạt gửi thông điệp dạng tin nhắn, hình ảnh hình thức tương đương mang tính xúc phạm độc hại đến cá nhân nhóm, thường lặp lại nhiều lần Những hành vi bao gồm hành động mang tính trả thù cá nhân hành vi khơng có chủ đích, mua vui, giễu cợt Và giống với đặc trưng thứ tư Bạo lực mạng, hành vi lặp lặp lại gây phiền nhiễu tổn hại lớn tinh thần Điển hình cho loại việc nhiều đối tượng có mã code lớp học trực tuyến, sau tham gia quấy rối, sử dụng từ ngữ thô tục, thiếu văn minh Điều không ảnh hưởng tới tiến độ dạy học nhà trường làm cho học sinh bị tiếp xúc văn hóa phẩm xấu Cơng kích Cơng kích tương tự Quấy rối, đề cập đến chiến trực tuyến trao đổi qua email, tin nhắn tức thời, đăng công khai trò chuyện Đây kiểu bắt nạt nơi công cộng thường hướng ngôn ngữ hình ảnh thơ bạo đến người cụ thể Cơng kích coi kiểu bạo lực mạng phổ biến mà ta nhận thấy Hành vi giới trẻ Việt Nam, tiêu biểu gen Z, thực thường gắn với vụ “bóc phốt” (được hiểu lột trần bí mật mà khơng muốn biết, hay dính dáng đến tai tiếng xấu cá nhân, tổ chức đó), “drama” (một xung đột nhiều cá nhân, xoay quanh việc gây nhiều tranh cãi) Những tượng diễn kéo theo hàng triệu lượt bình luận, trích, lăng mạ cho dù tính chất việc hay sai Ví dụ thời điểm năm 2020 miền Trung phải chịu tàn khốc thiên tai, nhiều cá nhân đứng vào công tác cứu hộ, giúp đỡ từ thiện cho bà nơi đây, tiêu biểu nữ ca sĩ Thủy Tiên Tuy nhiên, trái với ủng hộ, phận mạng lại cơng kích tài khoản cá nhân cô với lý “nghi ngờ số tiền qun góp” hay “đi từ thiện mà lại sử dụng đồ hàng hiệu”, Cô lập Cô lập hành động cố ý tách loại trừ người khỏi nhóm trực tuyến chẳng hạn trò chuyện trang web Trên cấp độ lớn hơn, hành vi cô lập thể qua việc kết nối cá nhân loại trừ đối tượng thị hiếu cảm quan nhau, mà cụ thể hóa nhóm anti tràn lan mạng Các nhóm sau thảo luận nội dung bôi nhọ, để lại bình luận ác ý quấy rối người mà họ chọn Điều gần giống với Quấy rối Cơng kích, khác chỗ họ khơng trực tiếp hướng tới đối tượng mà thảo luận nhóm riêng Như thời gian cuối năm 2020, Hoa hậu Hương Giang bị cộng đồng mạng tẩy chay bị gán cho biệt danh “ Nữ hoàng đạo lí” Cộng đồng mạng cịn tẩy chay chương trình mà có nữ ca sĩ quảng cáo tham gia Phát tán Phát tán kẻ bắt nạt chia sẻ công khai thông tin cá nhân riêng tư, hình ảnh video Một người coi bị phát tán thông tin người lan truyền phổ biến Internet mà cá nhân họ không mong muốn Việt Nam không tiếng số lượng người dùng mạng Internet thuộc top khu vực giới, mà cịn có độ đáng gờm trình độ hacker Vì vụ hack thơng tin nguồn để phát tán mạng điều tưởng không tưởng lại dường đỗi quen thuộc Tiêu biểu năm 2019, ca sĩ Văn Mai Hương bất ngờ bị phát tán clip nhạy cảm cô thay đồ, ghi lại camera gia đình liệu bị hack lan truyền sau Giả dạng Giả dạng tình mà kẻ bắt nạt tạo danh tính giả để quấy rối người ẩn danh Ngoài việc tạo danh tính giả, kẻ bắt nạt mạo danh người khác để gửi tin nhắn ác ý đến nạn nhân Tuy nhiên xu hướng bạo lực Việt Nam chưa thực phổ biến Việc giả dạng khơng gian mạng thường gắn với vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản cá nhân mà cơng kích trực diện hay dùng lời lẽ nhằm mục đích bạo lực Như vậy, với loại hình kể trên, ta thấy Bạo lực mạng thể nhiều hình thức đa dạng Song, chưa 10 Một người bị đe dọa mạng thường cảm thấy khơng an tồn khía cạnh sống họ Chứng hoang tưởng liên tục khiến người suy sụp tinh thần tự tin cần thiết để xuất trước công chúng môi trường nào, chẳng hạn xuất tảng trực tuyến chí dạo bên ngồi Các vấn đề danh dự: Các hành vi bạo lực không gian mạng không mang lại hệ lụy tiêu cực cảm xúc cho nạn nhân mà gây vết nhơ xấu danh dự cho người bị hại người tham gia vào q trình bạo lực.Việc bị lăng nhục, trích số đơng cịn làm giảm sút lịng tự tơn người, khiến họ cảm quan đánh giá vấn đề, hay tượng Chia sẻ với tờ báo sau bị cộng đồng mạng dùng lời lẽ lăng mã, hotgirl Trần Thanh Tâm, tiếng với clip “Bắp cần bơ” có đề cập: “Những người nhắn tin cho đem làm trò để đùa cợt, gây cho cảm giác bị tổn thương nhiều Và người hạ thấp giá trị mình” Sự tập trung học tập công việc: Cuối cùng, bắt nạt mạng ảnh hưởng đến tập trung vào giáo dục công việc người Hãy tưởng tượng người cố gắng hoàn thành tập, cơng việc hộp thư đến họ bị công bình luận khó chịu đăng có tính chất thù địch Sự tập trung bị phân tâm dẫn tới tổn thất không đáng có cong đường học tập tiến thân Tác động Bạo lực mạng tới Thể chất Từ vấn đề tâm lý người bị bắt nạt có xu hướng tự dày vò thân hay trút giận lên người khác trực tiếp thông qua hành vi bạo lực Việc tổn thương nhiều dẫn tới vụ việc thương tâm tự sát 20 Quá trình khơng loại trừ đối tượng thuộc độ tuổi nào, dù nhỏ tuổi 13 hay đủ trưởng thành đón nhận cú sốc mà bắt nạt trực tuyến mang lại khơng nhỏ Năm ngối, người dân Việt phen cảnh tỉnh bé gái 13 tuổi Long An uống thuốc sâu tự tử bị bạn bè cô lập , tẩy chay quấy rối mạng Nói tóm lại, dù khía cạnh nào, Bạo lực mạng trở thành liều thuốc độc cực mạnh giết dần người xã hội Thứ thuốc độc hai mà trình lâu dài nguy hiểm, khiến ngày phải cảnh giác III Bạo lực mạng thời kỳ dịch Covid-19 Một số tiền đề Đại dịch Covid-19 nổ vào đầu năm 2020 gây tác động vô lớn tới kinh tế, xã hội hầu hết quốc gia giới Tại Việt Nam, có biện pháp mang tính chiến lược kịp thời phần ngăn chặn lây lan tác động tiêu cực đại dịch song ảnh hưởng tới đời sống người vô rõ rệt Đơn cử phải kể đến thời gian giãn cách xã hội kéo dài tháng từ bùng dịch khiến cho số lượng thiếu niên phải nhà thay tới trường học quan làm việc Bên cạnh đó, thời gian tiếp xúc với mạng xã hội, thiết bị cơng nghệ trở thành thói quen khơng thể thiếu, phục vụ hoạt động giải trí, hay học tập làm việc từ xa Các tảng xã hội giải trí Facebook, Tiktok tảng cho việc học tập làm việc Zoom, Microsoft Teams trở thành tên phổ biến với người dùng Việt giai đoạn Số lượng lượt truy cập cao mùa dịch tảng xã hội tạo khơng vấn đề kéo theo, có vấn đề Bạo lực mạng 21 Tác động Theo L1ght, tổ chức theo dõi hành vi quấy rối trực tuyến, số vụ bắt nạt mạng tăng 70% vài tháng Bên cạnh gia tăng sử dụng công nghệ, có yếu tố khác góp phần vào gia tăng:  Gia tăng căng thẳng: Đại dịch gây căng thẳng hoang mang cho tất người Thông thường, bạn cảm thấy căng thẳng bối rối có hành động xúc phạm người khác, tranh cãi bạn bè hành vi liều lĩnh để đáp trả  Cô lập: Lệnh bắt buộc nhà gây cảm giác đơn, dẫn đến mối quan hệ bị chia cắt Một số đối tượng bị hạn chế truy cập Internet, điều khiến họ cảm thấy bị lập  Chán nản: Đôi kẻ tham gia vào hành vi bắt nạt mạng chúng cảm thấy buồn chán, cô đơn muốn ý Bởi đại dịch làm trầm trọng thêm vấn đề này, dẫn đến hành vi xấu mạng Và thời điểm này, bên cạnh nỗi lo phòng dịch chiến tuyến thực tế chiến trường khơng gian mạng nhà chức trách phải gồng với tên: tin giả bạo lực mạng Bạo lực mạng thời kỳ Covid có số điểm khác biệt với thời kỳ tiền hậu đại dịch chỗ hình thức đa dạng tần suất nhiều Không riêng với học sinh, môi trường đại học, tham gia học trực tuyến, nhiều sinh viên thiếu ý thức phát tán mã lớp ngoài, tạo điều kiện để đối tượng tham gia quấy rối, xuyên tạc gián đoạn lớp học Các nội dung mang tính chất trêu đùa hệ lụy lại vơ lớn tới tâm lý thầy cô cá nhân khác lớp học 22 Dịch bệnh trở thành chủ đề nóng cho tờ báo mạng, hay cá nhân rõ không rõ chuyên mơn bàn tán đánh giá, sau từ việc phân tích tranh luận, nội dung nhanh chóng chuyển thành lời lẽ cơng kích cá nhân đầy tiêu cực Điển hình phải kể tới vụ việc nữ bệnh nhân số 17 vi phạm quy tắc phòng dịch khai báo y tế, gây việc lây nhiễm cho bệnh nhân khác phong tỏa khu phố phải chịu vô số lời gạch đá từ cư dân mạng Bên cạnh tác động tiêu cực kể trên, Covid-19 mang lại cho số người cảm giác an toàn lẽ họ gần người hơn, dễ tìm lời khuyên chia sẻ để tìm hướng xác Cũng khảo sát Microsoft cho thấy đại dịch Covid-19, 43% người Việt nói chung cho văn minh mạng trở nên tốt so với trước kết nối với cộng đồng xung quanh dễ dàng Tuy nhiên có người thừa nhận tham gia vào xung đột mạng Khảo sát cho thấy 10 người người thừa nhận hành vi người nói mục tiêu cơng kích mạng xã hội 23 Con số bạo lực mạng năm 2020 24 CHƯƠNG Giải pháp cho Bạo lực mạng Việt Nam Trong khảo sát UNICEF vào năm 2019, thiếu niên khảo sát ý kiến thông qua tin nhắn (SMS) ứng dụng công nghệ tin nhắn miễn phí hỏi loạt câu hỏi liên quan đến trải nghiệm bị bắt nạt mạng bạo lực, nơi thường xuyên xảy nhất, có trách nhiệm chấm dứt vấn đề Khoảng 32% người khảo sát ý kiến tin phủ có trách nhiệm chấm dứt bắt nạt mạng, 31% cho trách nhiệm thuộc thiếu niên, 29% cho thuộc công ty cung cấp dịch vụ Internet Về vấn đề này, 44% thiếu niên Việt Nam cho họ có trách nhiệm chấm dứt bắt nạt mạng 30% cho nhiệm vụ phủ Con số cho thấy cơng tìm hướng cho Bạo lực mạng cách giải chiều mà tổng hòa nhiều cá nhân, tổ chức kết hợp lại, mà quan trọng tên: Nhà nước, Các nhà mạng đặc biệt Bản thân giới trẻ I Các giải pháp phía Nhà nước 25 ... trưng Bạo lực mạng .5 III Phân loại Bạo lực mạng .6 CHƯƠNG Bạo lực mạng Việt Nam giới trẻ 10 I Các yếu tố tác động tới Bạo lực mạng 10 II Tác động vấn đề bạo lực mạng. .. thế, nhóm Phát triển kỹ chúng em thực nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu vấn đề bạo lực không gian mạng giới trẻ Việt Nam nay? ?? với mong muốn phần giúp bạn trẻ Việt, đặc biệt bạn sinh viên trường Đại... Bạo lực mạng Chương 2: Bạo lực mạng Việt Nam giới trẻ I: Các yếu tố tác động tới Bạo lực mạng II: Tác động vấn đề Bạo lực mạng: Kinh tế, Thể xác Tinh thần III: Bạo lực mạng thời kỳ Covid-19 Chương

Ngày đăng: 10/04/2022, 16:33

Hình ảnh liên quan

Dựa vào bảng thống kê, phần lớn những kẻ bắt nạt thường dựa vào những đặc điểm ngoại hình (61%) của nạn nhân để làm nguyên do tiến hành bắt nạt - Nghiên cứu về vấn đề bạo lực không gian mạng đối với giới trẻ việt nam hiện nay

a.

vào bảng thống kê, phần lớn những kẻ bắt nạt thường dựa vào những đặc điểm ngoại hình (61%) của nạn nhân để làm nguyên do tiến hành bắt nạt Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan