1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hình thành và phát triển của thị trường mở tại việt nam

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING -O0O - BÁO CÁO ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI VIỆT NAM -O0O - DANH SÁCH THÀNH VIÊN & PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CHI TIẾT Nhóm LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Phạm Quốc Việt tận tình hướng dẫn nhóm chúng em trình học tập học phần Ngân Hàng Trung Uơng việc hoàn thành báo cáo Trong thời gian gần tháng học tập trực tuyến trường, với kiến thức lý luận thầy truyền đạt, chúng em tiếp thu kiến thức ngân hàng trung ương cách hoạt động Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy để báo cáo chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết Tắt NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại GTCG Giấy tờ có giá CTCG Chứng từ có giá TTM/OM Ý nghĩa Thị trường mở - Open Market OMO Nghiệp vụ thị trường mở - Open Market Operations NSNN Ngân sách nhà nước KBNN Kho bạc nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ TPCP Trái phiếu phủ MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO .6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 I KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG MỞ VÀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ .7 II HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG MỞ Tín phiếu kho bạc (Trearury Bonds) Tín phiếu NHTW (Central bank Bonds) Trái phiếu phủ (Government Bonds) Trái phiếu đô thị (Municipal Bonds) .9 Chứng tiền gửi (CD - Certificate of Deposit) III CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 10 Ngân hàng trung ương 10 Các ngân hàng thương mại 10 Các tổ chức phi ngân hàng 11 Các đối tượng khác 11 IV PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA HOẶC BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 11 V Phương thức mua giấy tờ có giá 11 Phương thức đấu thầu giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở 12 VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG MỞ 13 Đối với NHTW 13 Đối với kinh tế 13 Đối với thành viên tham gia 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI VIỆT NAM 14 I MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ (OMO) TẠI VIỆT NAM: .14 Cở sở pháp lý .14 Một số quy định thị trường mở Việt Nam 15 II LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI VIỆT NAM 16 III TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỊ TRƯỜNG MỞ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2018: 17 Giai đoạn từ 2008 đến 2012 17 Giai đoạn từ 2013 đến 2018 21 IV PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ: .25 V Tác động đến lạm phát: 25 Tác động đến khoản: 26 Tác động đến lãi suất thị trường: 27 CƠ CHẾ THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ: .27 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 28 TỔNG KẾT VÀ KHUYỂN NGHỊ .29 I TỔNG KẾT .29 II KHUYẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHẦN MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khái quát kiến thức bản, vấn đề chung thị trường mở Ngân hàng Trung Ương Tìm hiểu thêm nghiệp vụ thị trường mở, nơi diễn phương thức hoạt động giao dịch, mua bán GTCG NHTW với đối tác qua tác động đến khối tiền cung ứng để để thực mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn cụ thể kinh tế Từ rút học kinh nghiệm cho nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thị trường mở, thị trường tiền tệ, nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài báo cáo tập trung nghiên cứu thục trạng thị trường mở, nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến 2018 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Dữ liệu báo cáo lấy từ chương (nhóm biên soạn: ThS Trần Văn Trung, ThS Nguyễn Xuân Dũng) giáo trình Ngân Hàng Trung Ương trường ĐH Tài – Marketing (chủ biên: PGS TS Trần Huy Hoàng) KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO Bài tiểu luận bao gồm chương Chương I: Cơ sở lý thuyết thị trường mở Chương II: Thực trạng thị trường mở Việt Nam Chương III: Kết luận Khuyến nghị CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG MỞ VÀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Khái niệm thị trường mở Thị trường mở (Open Market) nơi diễn hoạt động giao dịch, mua bán ngắn hạn chứng từ có giá NHTW với NHTM, tổ chức tài chính, thơng qua đó, NHTW tác động đến khối tiền cung ứng để thực mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn cụ thể Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở (OMO - Open Market Operations) hoạt động mua vào giấy tờ có giá Thơng qua NHTW tác động đến khối tiền cung ứng để thực mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn cụ thể  Vừa nghiệp vụ thị trường  Vừa cơng cụ NHTW để thực thi sách tiền tệ  Hoạt động khơng mục đích lợi nhuận II HÀNG HĨA CỦA THỊ TRƯỜNG MỞ Hàng hố OM: Có tính khoản cao, phổ biến giao dịch dễ dàng Có thể ngắn hạn trung dài hạn, bao gồm: Tín phiếu kho bạc (Trearury Bonds) Tín phiếu kho bạc giấy nợ ngắn hạn cho Chính phủ (thường Kho bạc nhà nước) phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước (NSNN) để thực mục tiêu sách tiền tệ:     Điều hịa lưu thơng tiền tệ, Hỗ trợ việc cân đối thu chi ngân sách, Bù đắp thiếu hụt tạm thời, Chống lạm phát hay khuyến khích sản xuất Tín phiếu kho bạc thường thực với kỳ hạn tháng, tháng, 12 tháng Tín phiếu kho bạc coi cơng cụ tài khơng có rủi ro công cụ phổ biến thị trường tiền tệ Tín phiếu Kho bạc Nhà nước (KBNN) có đặc điểm sau:  Là công cụ vay nợ ngắn hạn (tức thời gian đảo hạn 12 tháng)  Có tính khoản cao, tức thời gian chuyển đổi thành tiền nhanh; chi phí cho việc chuyển đổi phù hợp, mua bán riết  Độ an toàn cao: kỳ hạn tốn ngắn nên tín phiếu KBNN chịu mức dao động giá tối thiểu, rủi ro Cùng với việc phủ đảm bảo chi trả: Chính phủ tăng thuế vay tiếp phát hành tiền để trả nợ Bởi đặc điểm mà tín phiếu KBNN có lãi suất thấp hệ thống công cụ vay nợ ngắn hạn Được phát hành nhiều hình thức khác để lựa chọn người mua cho phù hợp: loại tín phiếu KBNN có lợi tức trả trước, loại tín phiếu kho bạc có lợi tức trả sau, loại tín phiếu kho bạc khơng ghi phần lãi mà chênh lệch giá mua giả bán băng lợi tức  Chủ thể nằm giữ chủ yếu NHTM với hai mục đích mua thu lợi tức tử tín phiếu kho bạc nắm giữ để đảm bảo khả khoản Bên cạnh NHTW mua tin phiếu kho bạc để điều chỉnh lượng tiền cung ứng (MS) kinh tế công cụ quan trọng hoạt động thị trưởng mở Tín phiếu NHTW (Central bank Bonds) Tín phiếu NHTW phát hành, tức giấy nợ NHTW người mua hay sở hữu tín phiếu Tín phiếu loại phát hành với nhiều thời hạn khác để thỏa mãn yêu cầu điều chỉnh tổng số lượng tiền cung ứng Các thời hạn tín phiếu NHTW gồm có loại 91 ngày, 120 ngày, 182 ngày, 274 ngày, 365 ngày Các đặc điểm loại tín phiếu giống tin phiếu KBNN, nhiên với loại tín phiếu này, NHTW chủ động việc thực thi sách tiến tệ thơng qua việc mua bán tín phiếu Trái phiếu phủ (Government Bonds) TPCP giấy nợ tổ chức phủ Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước phát hành nhằm huy động vốn từ dân chúng Theo đó, người mua trái phiếu (tức trãi chủ) hưởng quyền lợi ích hợp pháp từ tổ chức phát hành hoàn vốn đảo hạn, hưởng thu nhập cố định hình thức lợi tức trái phiếu, cầm cổ, thể chấp TPCP có đặc điểm: - Thời hạn từ năm trở lên - Lãi suất cố định - Tiền lãi nhận lần đáo hạn, nhận định kỳ (6 loại tháng năm), nhận lãi trước (ngay lúc phát hành) - Được chuyển nhượng theo pháp luật - Được mua bán công khai thị trường Tại Việt Nam, quy định Nghị định số 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 Chính phủ, TPCP bao gồm: - Tín phiếu kho bạc, - Trái phiếu kho bạc, - Trái phiếu cơng trình trung ương, - Trái phiếu đầu tư, -Trái phiếu ngoại tệ, - Công trái xây dựng tổ quốc Theo Thông tư số 19/2004/TT-BTC ngày 18/3/2004 Bộ Tài chính, có hai loại trái phiếu đấu thầu NHNN là: - Tín phiếu kho bạc Nhà nước; - TPCP ngoại tệ (trái phiếu ngoại tệ) Trái phiếu đô thị (Municipal Bonds) Trái phiếu đô thị quyền thị lớn phát hành để vay nợ nhằm tập trung nguồn vốn để đầu tư vào cơng trình, dự án thị Thực chất trái phiếu đô thị dạng TPCP, quyền địa phương phát hành để phục vụ chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chứng tiền gửi (CD - Certificate of Deposit) Chứng tiền gửi công cụ vay nợ NHTM bán cho người gửi tiền, toán theo lãi suất định trước đáo dó hạn hoàn trả hết giá mua ban đầu Hầu ngân hàng phát hành CD chuyển nhượng được, điều khiến CD trở nên hấp dẫn so với khoản tiền gửi thông thường trở thành hàng hóa quan trọng thị trường tiền tệ Các chứng tiền gửi ký danh thường hưởng quyền lợi bảo hiểm Chứng chi tiền gửi mua bán lại thị trường thứ cấp tuỷ vượt rào thuộc vào quy định ngân hàng, điều kiện nước Đến tăng khả cạnh tranh việc huy động vốn ngân hàng cho phép mua bán lại làm tăng tính lỏng Chúng mua bán lại thị trường có nhu cầu: khách hàng muốn bán lại mua vào phục vụ cho nhiều mục đích khác (tiêu dùng, sản xuất kinh doanh), có người mua lại chứng Đặc điểm CD:  CD ngân hàng phát hành để cạnh tranh với nguồn vốn ngắn hạn  CD công cụ mang lãi suất  Thời hạn CD thường ngắn hạn  CD có khả chuyển đổi lớn  CD coi khoản tiền gửi ngân hàng phải nộp phí bảo hiểm trích phần tiền để lập dự trữ Nhìn chung hàng hố giao dịch thị trường mở cần thoả mãn điều kiện sau đây:  Được phát hành lưu thông hợp pháp;  Được phép giao dịch mua bán chuyển nhượng;  Còn thời gian hiệu lực III CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ Ngân hàng trung ương NHTW tham gia thị trường mở với vị trí người điều hành, quản lí thị trường thơng qua việc mua, bán GTCG ngắn hạn nhằm cung cấp cho hệ thống ngân hàng khả toán cần thiết phù hợp với nhu cầu vốn cho kinh tế NHTW sử dụng nghiệp vụ thị trường mở sở hoạch định sách tiền tệ Qua đó, NHTW quản lí khối lượng tiền cung ứng kiểm sốt điều tiết hoạt động tín dụng TCTD 10 Đến tháng 11/2007, chương trình thức đưa vào sử dụng, cho phép giao dịch thị trường tiền tệ nói chung giao dịch nghiệp vụ TTM nói riêng kết nối trực tiếp NHNN thành viên, nhanh chóng hiệu quả, tạo điều kiện cho NHNN thực nghiệp vụ TTM cách kịp thời, thể kết hoạt động từ 2008 đến đầu năm 2014  Năm 2008: Nghiệp vụ TTM điều chỉnh linh hoạt, kết hợp với cơng cụ sách tiền tệ khác để điều tiết vốn khả dụng cho tổ chức tín dụng (TCTD) mức hợp lí, góp phần ổn định thị trưởng tiền tệ Các nghiệp vụ TTM thực hàng ngày, chủ yếu thơng qua hình thức đấu thầu khối lượng, công bố lãi suất nhằm ổn định thị trường Trong tháng đầu năm, NHNN thực chào bán tín phiếu NHNN kỳ hạn 182 364 ngày, với lãi suất phổ biến tương ứng 7,5%/năm 7,75%/năm Đồng thời, để hỗ trợ vốn ngắn hạn cho TCTD, NHNN thực phiên chào mua giấy tờ có giá ( GTCG) với kỳ hạn ngắn (7, 14, 21 28 ngày); khối lượng chào mua hàng ngày xác định dựa nhu cầu vốn tốn tình hình thị trưởng tiền tệ Về hoạt động thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc: năm có 31 đợt đấu thầu tín phiếu tổ chức Giá trị trúng thầu 20.730 tỷ đồng, đạt 78% khối lượng chào thầu gần gấn đôi giá trị trúng thầu năm 2007 Lãi suất trúng thầu giảm mạnh từ 15,7% xuống 8,38%  Năm 2009: Nửa đầu năm 2009, NHNN thực phiên chào mua kỳ hạn 14 ngày, lãi suất giảm dần từ 9% xuống 7%/năm để cung ứng vốn ngắn hạn cho kinh tế, tạo điều kiện cho TCTD đáp ứng nhu cầu vốn cho chương trình kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, chương trình kích thích tăng trưởng kinh tế giai đoạn đầu, nhu cầu vốn kinh tế chưa cao, nguồn vốn TCTD có dư thừa nên nhu cầu tham gia phiên chào mua nghiệp vụ TTM không cao với doanh số trúng thầu đạt 74% so 19 với lượng tiền chào mua NHNN Khối lượng trúng thầu bình quân phiên đạt khoảng 1.000 tỷ đồng/phiên - Nửa cuối năm 2009, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn TCTD có xu hướng tăng cao theo chương trình kích cầu Chính phủ, NHNN tăng khối lượng chào mua qua nghiệp vụ TTM, khối lượng trúng thầu bình quân phiên chào mua tăng mạnh, đạt 95% khối lượng chào mua NHNN đạt khoảng 6.000 tỷ đồng/phiên, gấp lần so với mức tháng đầu năm  Năm 2010: Tương tự năm 2009, giao dịch nghiệp vụ TTM thực hàng ngày, chủ yếu giao dịch mua GTCG với kỳ hạn ngắn (7, 14 28 ngày) với mục tiêu theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt; hỗ trợ vốn cho TCTD, hạn chế tình trạng thiếu vốn dẫn đến chạy đua tăng lãi suất Trong tháng đầu năm 2010, chào mua GTCG kỳ hạn ngắn với lãi suất 7% cho kỳ hạn ngày; 7,5% cho kỳ hạn 14 ngày 8% cho kỷ hạn 28 ngày Khối lượng chào thầu bình quân 5.400 tỷ phiên với mức trúng thầu bình quân 3.200 tỷ/phiên Trong tháng cuối năm 2010, NHNN chào mua kỳ hạn ngày, với lãi suất tăng dần từ 7% lên 10% Khối lượng chào thầu bình quân 7.160 tỷ phiên với mức trúng thầu bình quân 6.970 tỷ/phiên  Năm 2011: Trong suốt tháng đầu năm 2011, NHNN chủ yếu chào mua giấy tờ có giả với kỳ hạn ngày, lãi suất tăng mạnh từ 10% lên 15%/năm Khối lượng chào thầu bình quân 8.400 tỷ/phiên với mức trúng thầu bình quân 8000 tỷ/phiên Bắt đầu từ khoảng nửa cuối tháng 9, mà tốc độ tăng trưởng tín dụng kiểm sốt theo kế hoạch, lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt, NHNN cho thấy động thái nới lỏng TTM chào mua GTCG với kỳ hạn 14 ngày, lãi suất giảm 1% 14%/năm Khối lượng chào thầu bình quân 3.400 tỷ/phiên, giá trị trúng thầu bình quân khoảng 91% 20  Năm 2012: Mở đầu năm 2012 đợt bơm ròng NHNN 59.600 tỷ đồng OMO, gấp đôi so với lượng bơm ròng tháng năm 2011 Lượng tiền bơm ròng tháng 1/2012 lên tới 59.651 tỷ, gấp đôi so với lượng bơm ròng tháng năm 2011 (chỉ mức 30.705 tỷ đồng) NHNN linh hoạt sử dụng kỳ hạn ngày, 14 ngày 21 ngày nên lượng tiền bơm tuần giáp Tết mức 80.000 tỷ (thấp kỳ năm trước từ 20-40%/tuần) lượng hút vào thấp nhiều so với kỳ năm trước Việc để đáp ứng khoản cho ngân hàng thương mại mà bơm lúc lượng vốn lớn thị trường Theo số liệu NHNN, quy mô cung tiền qua cửa sổ OMO NHNN tăng ạt quý I (lên đến gần 285.000 tỷ đồng) để đáp ứng nhu cầu khoản hệ thống Tuy nhiên, nhằm trung hòa lượng tiền đưa thị trường để mua tỷ USD, tháng liên tiếp kể từ tháng 3, NHNN liên tiếp hút tiền với tổng lượng hút lên đến 187.000 tỷ đồng Từ đầu tháng 11/2012, NHNN tăng mạnh lượng tín phiếu bán cho tổ chức tín dụng OMO để hút tiền với lãi suất thấp nhiều so với trần lãi suất huy động Điều cho thấy khoản nhiều tổ chức tín dụng dư thừa 21 Trong tháng cuối năm 2012, thị trường mở (OMO) chứng kiến diễn biến giao dịch tăng đột biến trước nhu cầu vốn ngắn hạn hỗ trợ khoản NHTM.Theo liệu Reuters, tuần từ 24-28/12/2012, NHNN bơm thị trường mở tổng cộng 28.473 tỷ đồng, với kỳ hạn ngày lãi suất 7%/năm Mức bơm ròng cao so với số 23.000 tỷ đồng bơm ròng tuần từ 20-24/8/2012 Giai đoạn từ 2013 đến 2018 NVTTM tiếp tục công cụ chủ yếu giúp NHNN điều tiết tiền tệ ổn định lãi suất thị trường Trong điều kiện khoản Đồng Việt Nam (VND) TCTD cải thiện có dư thừa, lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm so với giai đoạn trước tăng trưởng tín dụng kiểm soát theo mục tiêu, thị trường ngoại hối tỷ giá ổn định, người dân có xu hướng chuyển sang nắm giữ VND, tạo điều kiện cho NHNN đưa tiền mua lượng lớn ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối nhà nước  Năm 2013: Nghiệp vụ TTM sử dụng cách linh hoạt từ đầu năm 2013 để hỗ trợ khoản cho TCTD cách nhanh nhạy, kịp thời, dịp giáp tết Quý Tỵ nhu cầu rút tiền Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội thường tăng cao Điều 22 thể thị trường liên ngân hàng chứng kiến tăng liên tục lãi suất cho vay qua đêm, kéo dài từ 21/12/2012-2/1/2013 Để giải tình trạng thiếu hụt khoản tạm thời này, ngày 7/1/2013, NHNN bơm 817 tỷ đồng thị trường mở OMO qua nghiệp vụ mua kì hạn (reserve repo) với lãi suất 7%/năm kỳ hạn ngày Tổng cộng tháng đầu năm 2013, NHNN hút ròng 8.836 tỷ đồng thị trường mở, giảm mạnh so với lượng hút 60,500 tỷ đồng kỳ năm 2012 Tính đến ngày 25/6/2013, trạng thái mua kỳ hạn OMO âm 21.186 tỷ đồng, lượng trúng thầu 91.847 tỷ đồng đến hạn toán 113.033 tỷ đồng Tháng 7, TTM sôi động trở lại tăng trưởng tín dụng cải thiện, nhu cầu tốn tăng lên kinh tế bước vào giai đoạn hồi phục làm cho nhu cầu vay vốn từ TTM ngân hàng gia tăng Từ tháng 8/2013 tháng 11/2013, tổng khối lượng trúng thầu tín phiếu NHNN phát hành kỳ hạn liên tục giảm qua tháng 25.982 tỷ đồng – 16.568 tỷ đồng – 8.368 tỷ đồng 5.817 tỷ đồng với lãi suất trung bình dao động khoảng từ 3,8% - 4,5%  Đầu năm 2014: 23 Tình hình sơi động NHNN bơm ròng 94.654 tỷ đồng qua TTM tháng 1/2014 Đối với nghiệp vụ mua kỳ hạn, khối lượng trúng thầu lên tới 71.331 tỷ đồng, khối lượng đến hạn tốn 23.256 tỷ đồng Như vậy, NHNN bơm ròng qua nghiệp vụ mua kỳ hạn 48.075 tỷ đồng Đối với nghiệp vụ bán tín phiếu, tháng 1/2014, để bơm tiền vào lưu thông, hỗ trợ khoản cho hệ thống NHTM dịp tết Nguyên đán, NHNN không tổ chức đấu thầu tín phiếu tổng khối lượng tín phiếu đáo hạn 46.579 tỷ đồng Do đó, NHNN bơm thị trường 46.579 tỷ đồng thơng qua nghiệp vụ bán tín phiếu Quy mơ đợt phát hành lần lớn nhiều so với quý trước tiền lãi phải trả cho đợt phát hành tín phiếu kể từ đầu năm 2014 lên tới 771,75 tỷ đồng Số tiền lãi phải trả cho đợt phát hành tín phiếu chưa phải tốn phải thực hết vịng tháng kì hạ tín phiếu 28 91 ngày  Năm 2015: Trong năm 2015, có biến động lớn thị trường tài quốc tế, nhiều đồng tiền bị biến động mạnh, VND giá khoảng 5% phần nhờ NVTTM điều hành linh hoạt nhằm điều tiết mặt lãi suất thị trường liên ngân hàng mức hợp lý để giảm bớt áp lực tăng tỷ giá Đồng thời, lãi suất thị trường liên ngân hàng thường xuyên biến động xung quanh lãi suất chào mua GTCG NVTTM việc phát hành tín phiếu NHNN góp phần giữ lãi suất liên ngân hàng khơng giảm sâu, ảnh hưởng đến ổn định tỷ giá, phát huy tối đa vai trò điều tiết lãi suất thị trường NHNN Đây sở để NHNN dần hình thành khn khổ điều hành CSTT sử dụng lãi suất liên ngân hàng mục tiêu điều hành, góp phần ổn định thị trường tiền tệ hoạt động hệ thống ngân hàng  Năm 2016: 24 Trong tháng đầu năm 2016, NVTTM tiếp tục NHNN điều hành linh hoạt bám sát diễn biến hàng ngày thị trường tiền tệ, diễn biến kinh tế vĩ mô để đảm bảo điều tiết tiền tệ theo mục tiêu Chính phủ NHNN đề Cụ thể: Trong tháng đầu năm, huy động vốn tăng chậm, tín dụng tăng từ đầu năm, khoản TCTD thiếu hụt Mặt lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng cao sát mức trần 5%/năm, lãi suất huy động có xu hướng tăng nhẹ 0,2-0,3%/năm, tạo áp lực tăng mặt lãi suất cho vay Theo đó, NHNN chủ động thực hỗ trợ khoản cho TCTD thông qua việc đưa tiền khối lượng lớn qua kênh chào mua GTCG NVTTM nhằm ổn định lãi suất liên ngân hàng, qua hỗ trợ giảm lãi suất thị trường Kết quả: Từ cuối tháng 4, huy động vốn VND có xu hướng tăng trở lại, với lượng tiền NHNN đưa từ mua ngoại tệ, khoản TCTD trở nên dư thừa, lãi suất thị trường liên hàng giảm mạnh  Năm 2017: Trong năm 2017, thông qua nghiệp vụ thị trường mở điều tiết tiền tệ hợp lý, đưa tiền thời điểm hệ thống thiếu hụt khoản, hút tiền kịp thời hệ thống dư thừa khoản Trong điều kiện vốn khả dụng toàn hệ thống bảo đảm, có dư thừa, NHNN tập trung triển khai hình thức tái cấp vốn hỗ trợ nguồn vốn cho vay lĩnh vực ưu tiên Chính phủ Thanh khoản dồi khiến lãi suất liên ngân hàng trì mức thấp, giảm áp lực tăng lãi suất huy động, giúp TCTD chủ động cân đối nguồn vốn hoạt động với chi phí ổn định  Năm 2018: Một điểm nhấn giai đoạn lần đầu NHNN hạ lãi suất OMO (lãi suất điều hành) từ 5% xuống 4,75% sau năm Đây xem động thái mạnh tay NHNN so sánh với nước khác khu vực liên tục tăng lãi suất điều hành để 25 cân với sách tăng lãi suất từ Fed Điều nhiều khả bắt nguồn từ chủ trương Chính phủ cố gắng giảm mặt lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế, theo số người nhiều sách nới lỏng tiền tệ Ngân hàng trung ương Trung Quốc Tuy nhiên, giai đoạn nửa đầu năm, lãi suất trì mức thấp nên việc hạ lãi suất OMO chưa tác động tới thị trường cịn coi tín hiệu nới lỏng tiền tệ, hỗ trợ thị trường IV PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ: Tác động đến lạm phát: Sau khoảng thời gian trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2007 tình hình tăng trưởng nóng, kèm theo tác động khủng hoảng kinh tế giới, dẫn đến hậu tất yếu lạm phát có biển động khó lường dao động biên độ lớn Lạm phát đạt mốc 12,7% vào năm 2007, sau tăng lên mức kỉ lục 22,3% năm 2008 giảm đột ngột xuống 6,9% vào năm 2009 Nếu xét riêng tác động kiềm chế lạm phát năm 2008, nghiệp vụ thị trường mở khơng có tác dụng Sau giai đoạn sau đỉnh điểm lạm phát 2008, nghiệp vụ thị trường mở NHNN điều hành linh hoạt xét theo góc độ hỗ trợ khoản cho TCTD với phiên đấu thầu diễn liên tục Kiểm soát lạm phát xem mục tiêu điều hành thị trường mở, nhiên hiệu không cao Trong năm 2011, lạm phát cao sách tiền tệ phải thắt chặt; đó, cơng cụ TTM phải nhằm mục đích hút tiền Tuy nhiên, TCTD khó khăn khoản thiếu vốn để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng, nên biện pháp hút tiền qua TTM không thực 26 Công cụ TTM phải nhằm mục tiêu tăng cung tiền để hạ lãi suất, kích thích tăng trưởng tín dụng, đưa vốn vào sản xuất kinh doanh lại mâu thuẫn với khả hấp thụ vốn doanh nghiệp tình hình vốn khả dụng TCTD Trên thực tế, TCTD không thiếu tiền (bằng chứng giao dịch TTM trầm lắng) thân doanh nghiệp lại vay sản xuất kinh doanh đình đốn gánh nặng khoản nợ lãi suất cao từ năm trước Những lí khiến cho TCTD khơng mặn mà với đợt đấu thầu trênTTM, dẫn đến việc làm giảm tác động nghiệp vụ Lạm phát năm 2012 thấp chủ yếu tổng cầu kinh tế suy giảm, tác động nghiệp vụ TTM đến lạm phát không đáng kể Tác động đến khoản: Sự vận hành hiệu thị trường mở không giúp NHNN điều chỉnh lượng tiền vào lưu thơng mà cịn giúp hệ thống Ngân hàng vượt qua cú sốc khoản Quyết định phát hành 20,3 nghìn tỷ đồng tin phiếu NHNN bắt buộc 41 NHTM vào tháng 02/2008, nỗ lực rút tiền khỏi kinh tế nhằm kiềm chế lạm phát, gây cú sốc cho khoản hệ thống ngân hàng, gây hàng loạt tác dụng ngược: + Hệ thống ngân hàng thiếu tiền mặt dẫn đến hệ khủng hoảng khoản khiến ngân hàng phải ngừng cho vay, từ gây thiếu vốn đột ngột cho doanh nghiệp, làm dự án kinh doanh cần nhiều vốn (như bất động sản) bị đình đốn + NHNN phải bơm tiền liên tục, ngược hẳn với ý định thu tiền ban đầu Chỉ vòng ngày từ 19 – 21/2/2008, NHNN phải bơm 33 nghìn tỷ đồng vào hệ thống liên ngân hàng; tức gấp 1,5 lần số lượng tiền định rút qua tin phiếu bắt buộc + Gia tăng rủi ro vỡ nợ ngân hàng, lòng tin từ khách hàng, làm sụp đổ toàn hệ thống 27 Sau năm 2008, việc điều hành TTM NHNN trở nên linh hoạt, theo sát hỗ trợ tốt khoản cho TCTD Đầu năm 2009, với việc hỗ trợ lãi suất 4% từ Chính phủ, doanh nghiệp diện hỗ trợ lãi suất nhờ có nguồn vốn giá rẻ nên lấy tiền để sản xuất kinh doanh mà để số tiền tài khoản tiền gửi Do đó, TCTD dư thừa tiền, hoạt động TTM từ mà trầm lắng, doanh số trúng thầu thấp Ngoài ra, khoản TCTD thường gặp khó khăn xuất thông tin xấu Lo ngại việc người dân ạt rút tiền, nhằm đảm bảo khoản cho ACB số ngân hàng liên quan, NHNN “bơm rịng” tới gần 27 nghìn tỷ đồng đến ngày 27/8 NHNN hỗ trợ tốt khoản cho TCTD, đồng thời tiến hành rút tiền khỏi lưu thơng cách nhanh chóng Tác động đến lãi suất thị trường: Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở đóng vai trị định hướng lãi suất, từ tác động đến cung - cầu vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng lãi suất huy động, cho vay NHTM Nếu lãi suất TTM thấp khoản NHTM căng thẳng, NHTM lớn có xu hưởng vay nhiều TTM sau cho NHTM nhỏ vay với lãi suất cao để hưởng chênh lệch Nhưng lãi suất TTM cao, chênh lệch lãi suất TTM với lãi suất thị trường liên ngân hàng không lớn, khiến cho NHTM lớn giảm bớt vay TTM, tạo điều kiện cho NHTM nhỏ vay nhiều Kết nhu cầu vay thị trưởng liên ngân hàng giảm bớt Lãi suất thị trường liên ngân hàng có xu hướng xoay xung quanh lãi suất TTM Công cụ TTM dường không phát huy vai trò định hướng lãi suất mà "đi theo sau" đề hạn chế tác động tiêu cực lãi suất thị trường Cũng cần nói thêm rằng, phương pháp xác định loại lãi suất điều hành (bao gồm lãi suất bản, lãi suất tái chiết – tái cấp vốn, lãi suất TTM) bất cập, chế điều hành cụ thể loại lãi suất chưa ban hành rõ ràng 28 V CƠ CHẾ THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ: Về thành viên: Tổng số thành viên số lượt thành viên tham gia phiên nghiệp vụ TTM gia tăng qua năm Từ năm 2010, cịn có tham gia thành viên thuộc khối ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngồi Tuy nhiên, nghiệp vụ TTM cịn điểm hạn chế, cần cải thiện để nâng cao hiệu hoạt động Quy chế nghiệp vụ TTM chậm điều chỉnh, sửa đổi theo đổi môi trường pháp lý, tạo rủi ro pháp lý kinh tế cho TCTD Cơ chế mua GTCG TTM hành chủ yếu đấu thầu khối lượng, mức lãi suất giao dịch thực tế phản ánh chưa xác quan hệ cung- cầu vốn, khơng khuyến khích cạnh tranh thực TCTD với mục tiêu hạ lãi suất thị trường KẾT LUẬN CHƯƠNG II Trước kết hoạt động nghiệp vụ TTM, nhận xét chung NHNN sử dụng công cụ cách linh hoạt Xét hiệu điều hành lạm phát lãi suất thị trường, công cụ TTM chưa phát huy tác dụng rõ ràng Điều hợp lí lạm phát lãi suất mục tiêu chung CSTT, tổng hịa kết từ nhiều cơng cụ điều hành tiền tệ khác Khi mà NHNN có tay nhiều cơng cụ tiền tệ mạnh khác tỉ lệ dự trữ bắt buộc, trấn lãi suất huy động, lãi suất tái chiết khấu - tái cấp vốn vai trị TTM lạm phát lãi suất trở nên mờ nhạt khó tránh khỏi Nếu nhìn qua thị trường tài Hoa Kì, Cục dự trữ liên bang (FED) sử dụng đến gói nới lỏng định lượng QE – dạng hoạt động TTM – mà lãi suất hạ thấp Nghiệp vụ TTM xem chốt chặn cuối cho kinh tế Về phía hỗ trợ khoản cho hệ thống TCTD, xem khía cạnh hiệu hoạt động TTM thời gian qua Thông qua TTM, tiền lưu thông vào kinh tế cách nhịp nhàng, kịp thời bảo đảm khoản cho toàn hệ thống vào thời điểm khó khăn nhất, khơng để xảy vỡ nợ ngân hàng Tuy nhiên, khoản hỗ 29 trợ tốt thông qua TTM đáng mừng Đây kênh hỗ trợ ngắn hạn, rủi ro khoản tồn tại, giải cách dịch chuyển nguồn vốn nhân rỗi từ dân cư vào kinh tế Đó giải pháp lâu dài bền vững cho vấn đề khoản hệ thống TCTD 30 TỔNG KẾT VÀ KHUYỂN NGHỊ I TỔNG KẾT Nghiệp vụ thị trường mở công cụ gián tiếp linh hoạt hữu hiệu sách tiền tệ Ở Việt Nam, vào hoạt động, nghiệp vụ thị trường mở nhiều phát huy tác dụng việc điều hành sách tiền tệ Trong phương thức giao dịch chủ yếu sử dụng mua bán có kỳ hạn hình thức hợp đồng mua lại Tuy nhiên nguyên nhân mặt chủ quan lẫn khách quan, nghiệp vụ chưa phát huy hết hiệu Bài báo cáo đưa lý luận nghiệp vụ thị trường mở, phân tích thực trạng Việt Nam, qua đưa số giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ cho phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam thời gian tới Nghiệp vụ thị trường mở vấn đề tương đối mẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm Việt Nam Vì nâng cao hiểu biết kỹ thuật tầm quan trọng Việt Nam cần thiết thời điểm Giai đoạn 2008 đến nay, thị trường mở diễn tương đối động, lượng tiền bơm ra, hút vào cách chủ động, điều tác động tích cực đến thị trường: khoản hệ thống ngân hàng cải thiện, lãi suất, lạm phát kiểm soát, tỷ giá ổn định, tình trạng la hóa kinh tế có chuyển biến tích cực cịn số tồn cần khắc phục Do đó, thời gian tới, phát triển thị trường mở chiều rộng chiều sâu, gắn với phát triển thị trường tài tăng trưởng kinh tế nhiệm vụ trọng tâm không NHNN mà cịn Bộ tài chính, Chính phủ quan hữu quan khác, chủ thể tham gia thị trường II KHUYẾN NGHỊ Hiện nay, Chính phủ Việt Nam theo đuổi sách phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng ổn định Do NHTW sử dụng cơng cụ sách tiền tệ nhằm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến khối lượng tiền lưu thông lãi suất thị trường để từ đạt đựoc mục tiêu sách tiền tệ Cơng cụ sách tiền tệ quan trọng nghiệp vụ thị trường mở tính chất linh hoạt chủ động Vì để đẩy mạnh hồn thiện nghiệp vụ này, tạo điều kiện cho thị 31 trường hoạt động ổn định, sôi động để bước đưa nghiệp vụ thị trường mở trở thành công cụ chủ yếu hiệu sách thị trường mang lại lợi ích cho tổ chức tín dụng, thời gian tới cần phải thực số giải pháp sau:  Thứ nhất, NHNN nên đa dạng loại hàng hoá giao dịch thị trường Các phương tiện giao dịch loại trái phiếu, chứng khoán ngân hàng phát hành chưa giao dịch thị trường nên nghiệp vụ thị trường mở chưa thật có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu vốn  Thứ hai, việc tăng khối lượng hàng hóa giao dịch hấp lực để thu hút nhiều tổ chức tín dụng tham gia thị trường mở Tuy việc tăng thêm loại hàng hóa với rủi ro tổ chức tín dụng gặp khó khăn, mặt đó, làm kích cầu cho tồn hệ thống loại hàng hóa trở nên đa dạng  Thứ ba, NHNN cần tiếp tục đại hóa cơng nghệ ngân hàng hệ thống tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường thứ cấp giấy tờ có giá Hệ thống cơng nghệ thông tin cần không ngừng nâng cấp nhằm hỗ trợ NHNN nắm bắt kịp thời thông tin thị trường (nhu cầu vốn thị trường, khả khoản NHTM ) để đưa định sát thực xác  Thứ tư, nâng cao độ an toàn, chuẩn xác hoạt động giao dịch tiền tệ, tăng hiệu hoạt động (nhờ rút ngắn thời gian giao dịch), cải tiến chương trình phần mềm ứng dụng lưu kí giấy tờ có giá Sở giao dịch NHNN nhằm theo dõi tốn giấy tờ có giá NHNN tổ chức tín dụng Một số vấn đề quan trọng cần tìm giải pháp thiết thực để gia tăng số lượng tổ chức tín dụng tham gia vào thị trường mở, qua thời gian có gia tăng số lượng loại hình Nếu trước thị trường mở có NHTM nhà nước tham gia, khối lượng ngân hàng khác cịn đứng ngồi thị trường mở Việt Nam góp phần cho chi nhánh NH nước Việt Nam, NH liên doanh, NH cổ phần Tuy nhiên số lượng NHTM cổ phần tham gia thị trường mở hạn chế Hiện phiên giao dịch nhận tham gia đặt thầu khoản 10 – 15 tổ chức tín dụng Đến số khiêm tốn so với số lượng tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam Gia tăng số lượng thành viên góp phần nâng cao hiệu nghiệp vụ thị trường mở việc điều hành tiền tệ lưu thơng NHNN, nhờ mà tăng độ sâu độ rộng tiền tệ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Ngân Hàng Trung Ương, trường ĐH Tài – Marketing (2019) [2] Thông tư 42/2015/TT-NHNN nghiệp vụ thị trường mở, sửa đổi bổ sung Thông tư 09/2021/TT-NHNN [3] Quyết định 11/QĐ-NHNN danh mục giấy tờ có giá sử dụng giao dịch NHNN [4] Bài giàng Ngân hàng trung ương, trường ĐH Tài – Marketing [5] https://sbv.gov.vn/ [6] https://tapchitaichinh.vn/ 33 ... .14 Một số quy định thị trường mở Việt Nam 15 II LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI VIỆT NAM 16 III TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỊ TRƯỜNG MỞ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM... vụ thị trường mở Việt Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thị trường mở, thị trường tiền tệ, nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài báo cáo tập trung nghiên cứu thục trạng thị trường mở, ... thuyết thị trường mở Chương II: Thực trạng thị trường mở Việt Nam Chương III: Kết luận Khuyến nghị CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG MỞ VÀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Khái niệm thị trường

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:44

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w