1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon (jack) meisn ) tại vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH DƯƠNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI XÁ XỊ (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2020 download by : skknchat@gmail.com i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng phần đề tài cấp Quốc gia thầy giáo hướng dẫn GS TS Hoàng Văn Sâm chủ trì Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2020 Người cam đoan Hoàng Minh Dương download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Nghiên cứu bảo tồn loài Xá Xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” hồn thành theo trương trình đào tạo Cao học khóa 26 Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Hoàng Văn Sâm - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo, anh, chị Vườn quốc gia Tam Đảo, công tác viên, nhà chuyên môn, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý nội nghiệp Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ cịn hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2020 Học viên Hoàng Minh Dương download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại họ Long não 1.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng, khảo nghiệm giống loài họ Long não (Lauraceae) 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu phân loại họ Long não 1.2.2 Nghiên cứu giá trị nguồn gen loài họ Long não 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài họ Long não 1.2.4 Nghiên cứu chọn giống, nhân giống loài thuộc họ Long não Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu 16 2.4.2 Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa 16 2.4.3 Thử nghiệm nhân giống loài Xá xị bằng phương pháp giâm hom 20 download by : skknchat@gmail.com iv Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Địa chất, đất đai 24 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 25 3.1.5 Tài nguyên động - thực vật 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Dân số, dân tộc cấu lao động 31 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 32 3.3 Nhận xét đánh giá chung 32 3.3.1 Thuận lợi 32 3.3.2 Khó khăn 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm hình thái 34 4.2 Đặc điểm sinh thái 37 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có Xá xị phân bố 39 4.2.2 Đặc điểm tái sinh lâm phần có Xá xị phân bố 42 4.3 Nhân giống Xá xị phương pháp giâm hom 45 4.3.1 Ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích đến khả rễ 45 4.3.2 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng hom 49 4.4 Những khó khăn, thách thức giải pháp bảo tồn loài Xá xị 53 4.4.1 Những khó khăn, thách thức 53 4.4.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Xá xị 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt DDSH Đa dạng sinh học VQG Vườn quốc gia CNSH Công nghệ sinh học NTS Mật độ tái sinh (cây/ha) OTC Ô tiêu chuẩn CTTT Cơng thức tổ thành D1.3 Đường kính 1,3 (cm) Doo Đường kính cổ rễ (cm) Hvn Chiều cao vút (m) Dt Đường kính tán (m) LTS Tổng số lồi tái sinh ghi nhận sinh cảnh PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng LCTTT Số tham gia công thức tổ thành K Khoảng cách với Xá xị download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết điều tra Xá Xị 37 Bảng 4.2 Công thức tổ thành tầng cao lâm phần có Xá xị phân bố 39 Bảng 4.3 Tần suất kích thước lồi hay gặp mọc gần với Xá xị 41 Bảng 4.4 Công thức tổ thành tái sinh lâm phần có Xá xị 42 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nồng độ loại thuốc đến khả rễ 46 Bảng 4.6 Sinh trưởng hom giai đoạn vườn ươm 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Hình thái thân 34 Hình 4.2 Ảnh Xá xị tái sinh từ chồi 35 Hình 4.3 Ảnh Xá xị 36 Hình 4.4 Bản đồ phân bố Xá xị Vườn quốc gia Tam Đảo 38 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ rễ loại thuốc 48 Biểu đồ 4.2 Số rễ/hom loại thuốc 48 Biểu đồ 4.3 Chiều dài rễ TB/hom 48 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống hom Xá xị 50 Biểu đồ 4.5 Sinh trưởng đường kính Doo hom Xá xị giai đoạn vườn ươm 51 Biểu đồ 4.6 Sinh trưởng chiều cao hom Xá xị 52 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu Đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam có ý nghĩa to lớn chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp giá trị gián tiếp Giá trị kinh tế trực tiếp tính đa dạng sinh học giá trị sản phẩm sinh vật mà người trực tiếp khai thác sử dụng cho nhu cầu sống mình; cịn giá trị gián tiếp bao gồm mà người khơng thể bán, lợi ích bao gồm số lượng chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hịa khí hậu cung cấp phương tiện cho tương lai xã hội loài người Tuy nhiên, nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quý giá nhất, đóng vai trị lớn tự nhiên đời sống người bị suy thoái nghiêm trọng Hậu tất yếu dẫn đến làm giảm/mất chức hệ sinh thái điều hịa nước, chống xói mịn, đồng hóa chất thải, làm mơi trường, đảm bảo vịng tuần hồn vật chất lượng tự nhiên, giảm thiểu thiên tai, hậu cực đoan khí hậu Cuối cùng, hệ thống kinh tế bị suy giảm giá trị tài nguyên thiên nhiên, mơi trường Có nhóm ngun nhân gây suy thối đa dạng sinh học, tác động bất lợi tự nhiên người, ảnh hưởng người gây nên đặc biệt nghiêm trọng từ kỷ 19 đến chủ yếu làm thay đổi suy thoái cảnh quan diện rộng điều đẩy lồi quần xã sinh vật vào nạn diệt chủng Con người phá hủy, chia cắt làm suy thoái sinh cảnh, khai thác mức lồi cho nhu cầu mình, du nhập loài ngoại lai gia tăng dịch bệnh ngun nhân quan trọng làm suy thối tính đa dạng sinh học download by : skknchat@gmail.com Ngày 06/03/1996, Thủ tướng Chính phủ định số 136/TTg việc phê duyệt “Dự án khả thi đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Tam Đảo” Ngày 15/05/1996 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp &PTNT có định số 601 NN-TCCB/QĐ việc thành lập VQG Tam Đảo trực thuộc Bộ Nơng nghiệp &PTNT.Hiện VQG Tam Đảo có diện tích 34.995 ha, nằm trọn dãy núi Tam Đảo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang Vườn có 26.163 rừng - chủ yếu rừng tự nhiên mưa ẩm thường xanh, độ che phủ chiếm 70% tổng diện tích tồn Vườn Rừng Tam Đảo kho tài ngun quí giá, nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật đặc hữu quí hiếm, nơi dự trữ, bảo tồn phục hồi nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, học tập cho nhà khoa học sinh viên nước quốc tế Tam Đảo có 904 lồi thực vật thuộc 478 chi, 213 họ với ngành: Thông đất, Thân đốt (cỏ tháp bút), Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín Có nhiều lồi thu thập mơ tả lần Việt Nam có tới 38 lồi mang nguồn gen quý ghi sách Đỏ Việt Nam Cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) vốn loài tái sinh kém lại bị chặt lấy gỗ Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) nhóm nguy cấp CR A1a, c, d Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Xá xị ngày trở nên quý tái sinh tự nhiên kém bị chặt phá nhiều nên cá thể cịn lại rải rác Xá xị có giá trị kinh tế cao, xếp vào loại gỗ Xá xị có hương thơm, bền, chắc, khơng mối mọt giá trị tinh dầu dùng nhiều ngành cơng nghiệp mỹ phẫm Vì vậy, cần phải có biện pháp bảo vệ, phục hồi phát triển loài để bảo vệ đa dạng sinh học ghóp phần phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa nguồn lợi kinh tế giá trị sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên đem lại download by : skknchat@gmail.com Hiện nay, Nghiên cứu loài Xá xị nước nói chung VQG Tam Đảo nói riêng cịn Để hiểu thực trạng bảo tồn làm sở để xuất giải pháp quản lý phát triển loài thực vật nguy cấp, quý Cho nên chọn đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com ... pháp bảo tồn cho loài Xá xị khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh. .. ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn. ) vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN... xị Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Xá xị khu vực nghiên cứu - Thử nghiệm nhân giống hom loài Xá xị khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN