1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế rừng trồng keo lai tại lâm trường tu lý, huyện đà bắc, tỉnh hà bình​

107 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

    • Sinh trưởng cây rừng là sự biến đổi về kích thước như đường kính, chiều cao, thể tích thân cây theo thời gian,… hay nói cách khác, sinh trưởng cây rừng là sinh trưởng của một thực thể sinh học, nó chịu tác động tổng hơ...

    • Sinh trưởng của cá thể và lâm phần là hai vấn đề khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ. Sinh trưởng của lâm phần gồm toàn bộ sự tăng khối lượng vật chất được tích lũy ở từng các thể và vật chất bị mất đi từ những ...

    • Hiệu quả kinh tế trên góc độ kinh doanh thuần túy được hiểu là kết quả cuối cùng trong sản xuất kinh doanh. Hiệu quả đó biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả thu được trong quá trình hoạt động sản xuất so với chi phí v...

    • Việc đánh giá hiệu quả kinh tế, về phương pháp luận thường đem lại những kết quả thiếu chính xác do sự biến động giá cả thị trường. Cho nên, trong quá trình nghiên cứu phải cố gắng đảm bảo tính khách quan, phản ánh...

    • 1.2. Tổng quan về các công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu

    • 1.3. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu

  • Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 2.3. Nội dung nghiên cứu

      • - Phân bố số cây theo đường kính (N/D)

      • - Phân bố số cây theo chiều cao (N/H)

      • - Tương quan giữa đường kính và chiều cao (H-D)

      • 2.3.4.1. Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng

      • 2.3.4.2. Xác định chi phí đầu tư cho 01 ha rừng trồng Keo lai

      • 2.3.4.3. Xác định thu nhập cho 01 ha rừng trồng Keo lai

      • 2.3.4.4. Xác định hiệu quả kinh tế cho 01 ha rừng trồng Keo lai

      • - Xác định hiệu quả theo phương pháp tĩnh

      • - Xác định hiệu quả theo phương pháp động

      • - Lựa chọn được phương pháp đánh giá hiệu quả thích hợp

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • Thu thập số liệu về chi phí và thu nhập cho 01 ha rừng trồng.

  • - Phương pháp tích lũy:

  • Giả sử có 1 lượng tiền V bỏ ra năm thứ i trong thời gian n năm với lãi suất cơ bản của ngân hàng r thì V được tính đến n năm sẽ là:

  • FV = V.(1 + r)n-i

  • - Phương pháp chiết khấu vốn(PV):

  • Ưu điểm của phương pháp động: cho phép đánh giá hiệu quả một cách chính xác, đặc biệt với các chương trình đầu tư dài hạn. Tuy nhiên, phương pháp động tính toán phức tạp đặc biệt trong trường hợp lãi xuất ngân hàng thay đổi.

  • Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu tư theo phương pháp động: Giá trị hiện tại của lợi nhuận (NPV – Net present value): là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí sau khi đã tính chiết khấu.

  • Trong đó:

  • NPV: Giá trị hiện tại của lợi nhuận đạt được trong cả chu kỳ đầu tư, tức lợi nhuận đã qua chiết khấu.

  • Bi: Giá trị thu nhập năm thứ i

  • Ci: chi phí năm thứ i

  • r: Chiết khấu hay tỉ lệ lãi suất

  • n: Tổng số năm của chu kỳ đầu tư

  • (1 + r)i: là hệ số tính kép

  • Nếu NPV > 0 kinh doanh có lãi, phương án kinh doanh chấp nhận được

  • Nếu NPV < 0 kinh doanh lỗ, phươngán kinh doanh không chấp nhận được

  • Nếu NPV = 0 kinh doanh hòa vốn

  • - Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR – Benefits to Cost Ratio): là thương số giữa toàn bộ thu nhập so với toàn bộ chi phí sau khi đã chiết khấu đưa về giá trị hiện tại.

  • Bản chất của chỉ tiêu này là cứ bỏ ra một đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng giá trị sau mỗi chu kỳ đầu tư khi đã chuyển giá trị của đồng tiền về thời điểm hiện tại.

  • Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR – Internal Rate of Return): là tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV = 0

  • Bản chất của chỉ tiêu này là biểu hiện tỷ suất lợi nhuận thực tế của một chương trình đầu tư, tức là nếu vay với lãi suất bằng chỉ tiêu này thì chương trình đầu tư hòa vốn. Nghĩa là nếu vay với lãi suất r = IRR khi đó NPV = 0

  • Tức là:

  • Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi vốn đầu tư, nó phản ánh mức độ quay vòng của vốn và xác định thời điểm hoàn trả vốn đầu tư, cho phép so sánh và lựa chọn các phương án có quy mô và kết cấu đầu tư khác nhau, phương án nào có IRR lớn thì được lựa...

  • Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR thể hiện lãi suất thực của chương trình đầu tư, gồm hai phần: phần trang trải lãi vay ngân hàng, phần còn lại là lãi vay của nhà đầu tư.

  • Tỷ lệ thu hồi nội bộ thể hiện mức lãi vay tối đa mà chương trình đầu tư có thể chấp nhận không lỗ vốn.

  • Nếu NPV > r: chương trình đầu tư có lãi

  • Nếu NPV < r: chương trình đầu tư bị lỗ

  • Nếu NPV = r: chương trình đầu tư hòa vốn

  • Chu kỳ kinh doanh loài cây nghiên cứu được tính là 7 năm, hiệu quả kinh tế được đánh giá theo cấp đất.

  • Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA LÂM TRƯỜNG TU LÝ

    • 3.1. Đặc điểm tự nhiên

  • Diện tích rừng trồng Lâm trường Tu Lý quản lý thuộc phạm vi quản lý hành chính của 04 xã và 01 thị trấn Đà Bắc của Huyện Đà Bắc.

  • Nằm ở 21008’ Vĩ độ Bắc, 104051’ Kinh độ Đông

  • Địa hình: Độ cao tuyệt đối bình quân từ 100-600m, độ cao tương đối bình quân 80m, bao gồm nhiều dải dông nhỏ, độ dốc bình quân từ 10-150

  • 3.1.3.1. Giao thông:

  • Diện tích rừng của Lâm trường quản lý có mạng lưới giao thông tốt, toàn bộ các lô rừng đã có đường ô tô lâm nghiệp đến tận chân lô và nối liền với mạng lưới giao thông liên xã, liên huyện tới các nhà máy chế biến nguyên liệu gỗ. Tuy nhiên, do thời gia...

  • 3.1.3.2. Khí hậu:

  • ( Theo số liệu của trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình) khu vực Lâm trường quản lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có:

  • - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 100 C, tháng cao nhất là 320 C

  • - Khu vực có hai mùa rõ rệt:

  • + Mùa khô hanh, lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

  • + Mùa mưa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10

  • - Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.600 – 1.800 mm, tập trung chủ yếu vào tháng 6 đến tháng 8 với lượng mưa bình quân 1.600mm chiếm 95% lượng mưa cả năm.

  • - Gió Lào: Thường xuất hiện vào tháng 4 đến tháng 6, thời gian kéo dài từ 3 đến 4 ngày, có năm từ 8 đến 10 ngày.

  • - Mưa đá: Mỗi năm 1 đến 2 lần, tập trung vào tháng 4 và tháng 5.

  • - Sương muối: Thường xuất hiện vào tháng 10 đến 12, mức độ ảnh hưởng thấp.

  • - Độ ẩm trung bình năm 84%.

  • 3.1.3.3. Thủy văn

  • Vùng đất của Lâm trường quản lý có sông Đà và mạng lưới nhiều suối lớn chảy qua, có hồ trữ nước Tày Măng thuận lợi cho công tác tưới tiêu, dự trữ nước sử dụng vào việc chữa cháy khi cần thiết.

  • 3.1..4.1. Thổ nhưỡng

  • - Địa chất vùng ít có biến động về sạt lở hay chấn động đất lớn.

  • - Về đất đai Lâm trường quản lý:

  • + Chỉ có đất Feralit, phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, biến chất

  • + Đá mẹ chủ yếu: phiến thạch sét, biến chất

  • + Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ, Thịt trung bình

  • 3.1.4.2. Tài nguyên rừng

  • Tổng diện tích Lâm trường quản lý là 2.601,13 ha trong đó:

  • - Rừng tự nhiên: 1.035,54 ha

  • - Rừng trồng: 484,4 ha gồm:

  • + Bồ đề: 186,4 ha

  • + Keo lai: 158,7 ha

  • + Keo tai tượng: 98 ha

  • + Thông: 32,4 ha

  • + Bạch đàn: 11,1 ha

  • - Khu vùng đệm, đất dốc, trang trại: 1.081,19 ha.

  • 3.1.5.1. Những thuận lợi

  • - Địa hình tương đối bằng, ít bị chia cắt phức tạp nên thuận lợi cho công tác trồng rừng, cũng như khai thác thu hồi sản phẩm.

  • - Lượng mưa tương đối lớn và rải đều vào mùa mưa nên trồng rừng có tỷ lệ cây sống cao.

  • - Mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh, thuận lợi cho công tác trồng, chăm sóc và khai thác rừng trồng, tiết kiệm nhiều chi phí.

  • - Nằm trong khu vực Tây Bắc Bộ nên hàng năm ít bị ảnh hưởng của mưa bão, đặc biệt là gió lốc

  • 3.1.5.2. Nhũng khó khăn, thách thức

  • - Mặc dù mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh nhưng do thời gian vào mùa mưa, đường xuống cấp nên cần tu sửa; một số lô khai thác hiện chưa có đường vận xuất, khi tổ chức khai thác cần phải mở đường mới để thuận tiện cho vận xuất gỗ.

  • - Mùa khô thường kéo dài nên nguy cơ cháy rừng tương đối cao.

    • 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • - Về dân số, dân tộc: Có 55.041 người, gồm 5 dân tộc: Mường, Tày, Dao, Thái Kinh, phân bố trên 163 xóm bản của 20 xã, thị trấn. Chiếm trên 91% là nông thôn, tỷ lệ tăng dân số là 1,04%, trình độ dân trí bình quân thấp.

  • - Về lao động: Tổng số có khoảng 30.500 lao động, chiếm 55% dân số toàn huyện. Đây là lực lượng lao động dồi dào đấp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện.

  • Dân cư trong vùng hiện nay chủ yếu sống nhờ sản xuất nông, lâm nghiệp như lúa, ngô, khoai, sắn, mía và trồng rừng nguyên liệu. Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 17,5 triệu đồng/ người/ năm. Năm 2015 tăng trưởng kinh tế 14,5%/ năm, tỷ trọng ki...

  • Do dân số đông, diện tích đất canh tác ít, phân bố không đồng đều, sản phẩm nông lâm nghiệp sản xuất ra tiêu thụ chậm, nhân dân không có ngành nghề phụ dẫn đến đời sống gặp nhiều khó khăn, buộc họ phải vào rừng để lấy các sản phẩm như gỗ, củi và các ...

  • 3.2.2.1. Y tế, giáo dục

  • Y tế, giáo dục ở địa phương luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư thường xuyên, 100% các xã đều có trạm y tế và có trường tiểu học, tuy nhiên do điều kiện kinh tế là một huyện miền núi sản xuất nông, lâm nghiệp là chính, đường xá liên thôn, liên x...

  • 3.2.2.2. Văn hóa, thông tin liên lạc

  • Hầu hết các xã đều có nhà văn hóa công cộng, đảm bảo cho việc sinh hoạt cộng đồng phù hợp với phong tục, tập quán của người dân địa phương. Thông tin liên lạc cũng ngày một phát triển, 100% trung tâm các xã đều có mạng điện thoại cố định, ngoài ra cò...

  • - Mức thu nhập của người dân còn thấp, nên nhu cầu liên doanh, liên kết với công ty để trồng rừng nguyên liệu nhằm tăng thu nhập là rất lớn.

  • - Lực lượng lao động dồi dào, nên thuận lợi cho công tác thuê khoán lao động.

  • - Trình độ dân trí thấp nên việc hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh, chuyển giao công nghệ còn gặp nhiều khó khăn.

  • - Số hộ gia đình tham gia liên doanh, liên kết, nhận khoán nhiều nên diện tích bị chia nhỏ, manh mún gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn kỹ thuật.

  • Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. Tổng hợp số liệu điều tra theo cấp tuổi và cấp đất

  • Số liệu được điều tra từ đối tượng rừng trồng Keo lai từ 3 đến 7 tuổi có mật độ trồng ban đầu là 1600 cây/ha ( Cự ly trồng hàng cách hàng 2.5m, cây cách cây 2.5m); cùng các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ; đại diện cho các cấp đất khác n...

  • Đối chiếu với các chỉ tiêu trong bảng 4.1 thì đường kính bình quân và chiều cao bình quân ở từng tuổi tương đối phù hợp với các giá trị được cho trong biểu quá trình sinh trưởng, nhưng về mật độ thì các lâm phần điều tra lớn hơn trong biểu (mật độ trồ...

  • Hình 4.1: Mật độ lâm phần Keo lai theo tuổi và cấp đất

    • 4.2. Xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo lai thuộc đối tượng nghiên cứu

  • Để phục vụ đề tài, trong nghiên cứu này chỉ đề cập đến phân bố số cây theo đường kính, phân bố số cây theo chiều cao và quan hệ giữa chiều cao với đường kính. Với phân bố số cây theo đường kính, đề tài không đi sâu nghiên cứu chọn phân bố lý thuyết đ...

  • Các chỉ tiêu S, Sk, Ex, S% được xác định bằng phần mềm Excel. Kết quả tính toán được thống kê theo từng cấp đất và được thể hiện từ bảng 4.2 đến bảng 4.4.

  • Cấp đất I

  • Ở cấp đất I, quy luật biến đổi của S%, Sk, Ex theo tuổi có thể nhận thấy:

  • - Hệ số biến động (S%) ở các tuổi có xu hướng tăng dần, chứng tỏ tuổi càng cao thì mức độ phân hóa càng lớn. Tuy nhiên, mức độ phân hóa đường kính ở các tuổi không lớn, từ 15,42% đến 24,18%.

  • - Độ lệch (Sk) ở tuổi 3,4,5,6 có giá trị dương nhưng không lớn, đỉnh đường cong hơi lêch trái so với trung bình. Ở tuổi 7; độ lệch (Sk) cho giá trị âm và gần bằng 0,đỉnh đường cong hơi lệch phải.

  • - Độ nhọn (Ex) có xu hướng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,4có giá trị dươngcho thấy đường cong có đỉnh nhọn hơn so với đường cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 5,6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đường cong có đỉnh bẹt hơn so với đường cong phân bố ...

  • Ở cấp đất II, quy luật biến đổi của S%, Sk, Ex theo tuổi có thể nhận thấy:

  • - Hệ số biến động (S%) ở các tuổi có xu hướng tăng dần, chứng tỏ tuổi càng cao thì mức độ phân hóa càng lớn. tuy nhiên, mức độ phân hóa đường kính ở các tuổi không lớn, từ 15,05% đến 24,10%

  • - Độ lệch (Sk) ở tuổi 3,4,5 có giá trị dương nhưng không lớn, đỉnh đường cong hơi lêch trái so với trung bình. Ở các tuổi còn lại 6,7 độ lệch (Sk) cho giá trị âm và gần bằng 0,đỉnh đường cong hơi lệch phải.

  • - Độ nhọn (Ex) có xu hướng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,4 có giá trị dương cho thấy đường cong có đỉnh nhọn hơn so với đường cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 5,6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đường cong có đỉnh bẹt hơn so với đường cong phân b...

  • Ở cấp đất III, quy luật biến đổi của S%, Sk, Ex theo tuổi có thể nhận thấy:

  • - Hệ số biến động (S%) ở các tuổi có xu hướng tăng dần, chứng tỏ tuổi càng cao thì mức độ phân hóa càng lớn. tuy nhiên, mức độ phân hóa đường kính ở các tuổi không lớn, từ 18,70% đến 25,64%.

  • - Độ lệch (Sk) ở tuổi 3,4,5,6,7 có giá trị dương nhưng không lớn, đỉnh đường cong hơi lêch trái so với trung bình.

  • - Độ nhọn (Ex) có xu hướng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,4,5 có giá trị dương cho thấy đường cong có đỉnh nhọn hơn so với đường cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đường cong có đỉnh bẹt hơn so với đường cong phân b...

  • Tóm lại, ở cả 3 cấp đất, hệ số biến động đường kính tương đối đồng đều, bình quân 20%. Điều đó cho thấy mức độ phân hóa về đường kính tương đối lớn. Vì vậy, để cho rừng trồng phát triển ổn định cần áp dụng biện pháp tỉa thưa những cây có đường kính nhỏ.

  • Các chỉ tiêu được tính toán là Sai tiêu chuẩn (S), Độ lệch (Sk), Độ nhọn (Ex) và hệ số biến động (S%). Kết quả được thống kê theo cấp đất từ bảng 4.5 đến bảng 4.7.

  • Ở cấp đất I, quy luật biến đổi của S%, SK, Ex theo tuổi như sau:

  • - Hệ số biến động ở các tuổi không ổn định, biến động từ 10,49% đến 20,99%. Tuổi 7 có hệ số biến động lớn nhất, chứng tỏ có sự phân hóa về chiều cao mạnh nhất.

  • - Độ lệch ở tuổi 3,4,5 đều có giá trị dương, như vậy đường cong hơi lệch trái so với giá trị trung bình. Độ lệch ở tuổi 6,7 đều có giá trị âm, như vậy đường cong hơi lệch trái so với giá trị trung bình.

  • - Độ nhọn (Ex) có xu hướng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,4 có giá trị dương cho thấy đường cong có đỉnh nhọn hơn so với đường cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 5,6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đường cong có đỉnh bẹt hơn so với đường cong phân bố...

  • Ở cấp đất II, quy luật biến đổi của S%, SK, Ex theo tuổi như sau:

  • - Hệ số biến động ở các tuổi không ổn định, biến động từ 12,38% đến 19,24%. Tuổi 7 có hệ số biến động lớn nhất, chứng tỏ có sự phân hóa về chiều cao mạnh nhất.

  • - Độ lệch ở các tuổi 3,4,5,6 có giá trị dương, như vậy đường cong hơi lệch trái so với giá trị trung bình. Ở tuổi 7 có giá trị âm, như vậy đường cong hơi lệch phải so với giá trị trung bình.

  • - Độ nhọn (Ex) có xu hướng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,4,5 có giá trị dương cho thấy đường cong có đỉnh nhọn hơn so với đường cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đường cong có đỉnh bẹt hơn so với đường cong phân bố...

  • Ở cấp đất III, quy luật biến đổi của S%, SK, Ex theo tuổi như sau:

  • - Hệ số biến động ở các tuổi không ổn định, biến động từ 15,95% đến 24,85%. Tuổi 7 có hệ số biến động lớn nhất, chứng tỏ có sự phân hóa về chiều cao mạnh nhất.

  • - Độ lệch ở các tuổi đều có giá trị dương, như vậy đường cong hơi lệch trái so với giá trị trung bình.

  • - Độ nhọn (Ex) có xu hướng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,5 có giá trị dương cho thấy đường cong có đỉnh nhọn hơn so với đường cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 4,6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đường cong có đỉnh bẹt hơn so với đường cong phân bố...

  • Đề tài không thử nghiệm các dạng liên hệ mà chỉ kế thừa xác lập tương quan theo dạng H = a + b*log (D) cho từng ô tiêu chuẩn.

  • Sử dụng phần mềm Excel và dùng trình lệch Tools – Data Analysis – Regression để xác định một số chỉ tiêu thống kê như: r2 , a, b.

  • Cấp đất III

  • Từ bảng 4.8, 4.9, 4.10 nhận thấy: quan hệ H = a + b.log (D) có hệ số xác định r2 đều lớn hơn 0,5. Điều đó chứng tỏ tương quan H-D theo dạng phương trình này từ chặt cho đến rất chặt ( xem phụ biểu 01 đến phụ biểu 45).

    • 4.3. Một số chỉ tiêu năng suất của rừng trồng Keo lai theo tuổi và cấp đất

  • Bằng phương pháp đã trình bày ở chương II, các chỉ tiêu sản lượng được xác định và tổng hợp từ bảng 4.11 đến bảng 4.14:

  • Hình 4.2: Trữ lượng rừng Keo lai theo tuổi và cấp đất.

    • 4.4. Xác định chi phí đầu tư và thu nhập

  • 4.4.1.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc năm thứ nhất

  • * Xử lý thực bì:

  • Sau khi khai thác xong, tiến hành băm dập cành ngọn, xử lý cây chống chày, cây đổ gẫy để thuận tiện cho việc trồng rừng.

  • * Làm đất bón phân:

  • - Phương thức: làm đất cục bộ theo hố.

  • - Phương pháp: làm đất bằng phương pháp thủ công ( dùng cuốc bàn kết hợp với cuốc chim để cuốc hố), kích thước hố 40cmx40cmx40cm, cự ly hàng cách hàng 2,5m; cây cách cây 2,5m. Hàng chạy theo đường đồng mức. Lấp lớp đất mặt tơi xốp không lẫn đá to và ...

  • * Trồng cây

  • - Phương thưc trồng: thuần loài

  • - Phương pháp trồng: trồng bằng cây con có bầu

  • - Mật độ trồng: 1,760 cây/ha (cả trồng dặm 10% so với trồng chính)

  • - Tiêu chuẩn cây con:

  • 100% cây con có bầu. tuổi cây từ 2,5-3 tháng. Chiều cao 25 – 30 cm. Đường kính cổ rễ 2,5 – 3,5 mm. Cây có sức sinh trưởng tốt, không cong queo cụt ngọn, không sâu bệnh.

  • Để đảm bảo rừng trồng có độ đồng đều và tỷ lệ cây sống cao, trước khi đêm cây con đi trồng từ 2 đến 5 tuần, tiến hành đảo bầu và phân loại tuyển chọn cây tiêu chuẩn.

  • Để tránh dịch bệnh và tránh lây lan sâu bệnh cho rừng đã trồng, trước khi cây con xuất vườn từ 1 đến 2 tuần, tiến hành kiểm tra phun thuốc phòng trừ sâu, bệnh (nếu phát hiện thấy có hiện tượng sâu bệnh). tuyệt đối không được đem cây con có mầm móng s...

  • - Vận chuyển cây con: vận chuyển bằng cơ giới kết hợp với thủ công.

  • - Thời vụ trồng: trồng từ tháng 9 đến tháng 10; tập trung vào đầu mùa mưa, thời điểm tốt nhất sau những ngày mưa hoặc sau những ngày có mưa nhỏ, khi đất đã đủ ẩm; không trồng vào những ngày mưa to, gió lớn hoặc nắng nóng. Sau trồng chính từ 1 đến 3 t...

  • - Kỹ thuật trồng: Xé bỏ túi bầu, đặt cây chính giữa hố, vun đất nhỏ xung quanh bầu, dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu, đảm bảo độ chặt vừa phải, lấp đất qua mặt bầu từ 2 – 3 cm để cây không bị nghiêng và trơ rễ.

  • 4.4.1.2. Kỹ thuật chăm sóc rừng

  • * Năm thứ nhất:

  • - Chăm sóc một lần, tiến hành vào các tháng 11-12, phát toàn diện thực bì (cả đường ranh cản lửa), gốc phát còn lại cao không quá 15 cm.

  • - Dẫy cỏ, vun gốc đường kính 1-1,2 m; xới sâu 10 – 15cm.

  • * Năm thứ hai: Chăm sóc 2 lần

  • Lần 1: Thực hiện tháng 2-3. Phát sát gốc toàn diện thực bì, gốc phát còn lại cao không quá 20cm.

  • Lần 2 : Thực hiện tháng 8-9. Phát sát gốc toàn diện thực bì, gốc phát còn lại cao không quá 20cm.

  • Dẫy cỏ quanh gốc đường kính 1,2m; xới, vun gốc đường kính 1,0m, sâu 15-20cm. Kết hợp với chăm sóc lần 2, bón thúc 100gam phân NPK/01 cây (phân chia tỷ lệ 5:10:3).

  • * Năm thứ ba: Chăm sóc 2 lần

  • Lần 1: Thực hiện tháng 2-3. Phát sát gốc toàn diện thực bì, gốc phát còn lại cao không quá 15cm.

  • Lần 2: Thực hiện tháng 8-9. Phát sát gốc toàn diện thực bì, gốc phát còn lại cao không quá 15cm.

  • 4.4.1.3. Công tác bảo vệ, phňng chống cháy rừng:

  • - Rừng trồng phải được bảo vệ nghiêm ngặt suốt chu kỳ kinh doanh, ngăn chặn sự phá hoại của người và gia súc. Phải làm đường băng cản lửa cho rừng trồng. Tuần tra canh gác thường xuyên để theo dõi phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại.

  • - Tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức phòng cháy và chữa cháy rừng trong xã hội, xác định các vùng trọng điểm có nguy cơ cháy rừng, quản lý chặt chẽ các nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt ở trong rừng và ven rừng. ...

  • - Làm đường băng cản lửa: Phân chia khu trồng rừng, diện tích tối đa của mỗi khu không quá 20 ha. Làm đường băng trắng xung quanh khu trồng rừng rộng 10m. Phát dọn sạch thực bì trên đường băng, có thể lợi dụng hiện trạng cây rừng tự nhiên xung quanh ...

  • Để xác định chi phí cho 01 ha rừng trồng, căn cứ vào suất đầu tư trồng rừng đã được lâm trường xây dựng cho 01 ha rừng trồng từ khi trồng cho đến cuối chu kỳ thu hoạch như sau:

  • Do chính sách khuyến khích của nhà nước đối với ngành lâm nghiệp, các dự án thực hiện ở các vùng đặc biệt khó khăn được miễn thuế sử dụng đất, nên suất đầu tư không tính thuế sử dụng đất..

  • Nguồn vốn: Vốn vay tín dụng, lãi suất 12%/ năm. Cả vốn và lãi được trả vào cuối chu kỳ kinh doanh.

  • Căn cứ vào giá cả thị trường tại địa phương năm 2015 (giá cây đứng 01m3 gỗ Keo lai tại địa phương là 750.000 đồng) và kết quả điều tra năng suất rừng trồng, xác định được thu nhập cho 01 ha rừng theo từng tuổi và từng cấp đất. Kết quả được ghi từ bảng...

  • 4.4.4.1. Xác định hiệu quả kinh tế theo phương pháp tĩnh

  • Để xác định hiệu quả theo phương pháp tĩnh, lấy toàn bộ thu nhập trừ đi toàn bộ chi phí và lãi vay ngân hàng, kết quả như sau:

  • Hình 4.3: Cân đối thu chi cho 01 ha rừng trồng Keo lai cấp đất I

  • Hình 4.4: Cân đối thu chi cho 01 ha rừng trồng Keo lai cấp đất II

  • Hình 4.5: Cân đối thu chi cho 01 ha rừng trồng Keo lai cấp đất III

  • Kết quả ở các biểu trên cho thấy : từ năm thứ 3 trở đi, kinh doanh rừng trồng Keo lai có lãi.

  • Cấp đất I:

  • + Năm thứ 3 lãi 11.042.234 đồng/ha,

  • + Năm thứ 4 lãi 33.927.414 đồng/ha,

  • + Năm thứ 5 lãi 57.667.750 đồng/ha

  • + Năm thứ 6 lãi 92.177.930 đồng/ha,

  • + Năm thứ 7 lãi 123.688.110 đồng/ha.

  • Cấp đất II:

  • + Năm thứ 3 lãi -1.632.766 đồng/ha,

  • + Năm thứ 4 lãi 23.202.414 đồng/ha,

  • + Năm thứ 5 lãi 49.267.750 đồng/ha,

  • + Năm thứ 6 lãi 75.902.930 đồng/ha,

  • + Năm thứ 7 lãi 89.938.110 đồng/ha.

  • Cấp đất III :

  • + Năm thứ 3 lãi -10.857.766 đồng/ha,

  • + Năm thứ 4 lãi 2.277.414 đồng/ha,

  • + Năm thứ 5 lãi 8.317.750 đồng/ha,

  • + Năm thứ 6 lãi 23.552.930 đồng/ha,

  • + Năm thứ 7 lãi 53.038.110 đồng/ha.

  • Đánh giá chung: Như vậy theo phương pháp tĩnh, cấp đất I và cấp đất II cho giá trị hiệu quả kinh tế cao, cho phép lâm trường có thể khai thác từ tuổi 4 trở đi. Cấp đất III có thể thu hoạch từ tuổi 5. ( xem hình 4.6).

  • Hình 4.6: Lãi suất/ha rừng trồng Keo lai theo tuổi và cấp đất xác định

  • bằng phương pháp tĩnh

  • 4.4.4.2. Xác định hiệu quả kinh tế theo phương pháp động

  • Các chỉ tiêu đánh giá gồm: Giá trị hiện tại thuần (NPV), tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR), tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR). Để tính các chỉ tiêu trên, sử dụng phần mềm Excel. Kết quả tính toán được ghi từ bảng 4.22 đến 4.24.

  • ĐVT: đồng

  • Bảng 4.22 cho thấy: Từ năm thứ ba trở đi, kinh doanh rừng trồng Keo lai có lãi, lợi nhuận tuổi 3 là 6.423.462 đồng/ha, tuổi 4 là 17.584.964 đồng/ha, tuổi 5 là 26.410.203 đồng/ha, tuổi 6 là38.133.565 đồng/ha, tuổi 7 là46.625.436 đồng/ha.

  • - Từ tuổi 3 trở đi các giá trị NPV >0, giá trị BCR >1, IRR > lãi suất vay chứng tỏ rằng từ năm thứ 3 trở đi đầu tư có lãi.

  • - Tuy nhiên, để khi thu hoạch có hiệu quả cao thì nên thu hoạch từ tuổi 5 trở đi, vì ở tuổi này tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR = 1,94) >1, chứng tỏ đầu tư có lãi, một đồng chi phí bỏ ra thu về được 1,94 đồng.

  • - Mức lãi suất cao nhất để kinh doanh không thua lỗ ở các tuổi lần lượt là: tuổi 3 là 15%, tuổi 4 là 22%, tuổi 5 là 22%, tuổi 6 là 21%, tuổi 7 là 19%.

  • ĐVT: đồng

  • Bảng 4.23 cho thấy: Năm thứ 3 kinh doanh rừng trồng keo thua lỗ -2.598.353 đồng/ha. Từ năm thứ 4 trở đi, kinh doanh rừng trồng Keo lai có lãi, lợi nhuận tuổi 4 là 10.769.032 đồng/ha, tuổi 5 là 21.643.817 đồng/ha, tuổi 6 là29.888.144 đồng/ha, tuổi 7 l...

  • - Tuổi 3 các giá trị NPV <0, giá trị BCR <1, IRR=-7%< lãi suất vay (12%) chứng tỏ rằng năm thứ 3 đầu tư thua lỗ. Từ tuổi 4 trở đi các giá trị NPV >0, giá trị BCR >1, IRR > lãi suất vay chứng tỏ rằng từ năm thứ 4 trở đi đầu tư có lãi.

  • - Tuy nhiên, để khi thu hoạch có hiệu quả cao thì nên thu hoạch từ tuổi 6 trở đi, vì ở tuổi này tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR = 2,04) >1, chứng tỏ đầu tư có lãi, một đồng chi phí bỏ ra thu về được 2,04 đồng.

  • Mức lãi suất cao nhất để kinh doanh không thua lỗ ở các tuổi lần lượt là: tuổi 4 là 14%, tuổi 5 là 18%, tuổi 6 là 18%, tuổi 7 là 14%.

  • Bảng 4.24: Xác định hiệu quả kinh tế cho 01 ha rừng Keo lai Cấp đất III

  • ĐVT: đồng

  • Bảng 4.24 cho thấy: Năm thứ 3 kinh doanh rừng trồng keo thua lỗ

  • -9.164.525 đồng/ha, năm thứ 4 kinh doanh rừng trồng keo thua lỗ

  • -2.529.183 đồng/ha, năm thứ 5 kinh doanh rừng trồng keo thua lỗ -1.592.313 đồng/ha. Từ năm thứ 6 trở đi, kinh doanh rừng trồng Keo lai có lãi, lợi nhuận tuổi 6 là 3.366.005 đồng/ha, tuổi 7 là 13.327.114 đồng/ha.

  • - Tuổi 3,4,5 các giá trị NPV < 0, giá trị BCR < 1, IRR < lãi suất vay chứng tỏ rằng năm thứ 3,4,5 đầu tư thua lỗ. Từ tuổi 4 trở đi các giá trị NPV >0, giá trị BCR >1, chứng tỏ rằng từ năm thứ 6,7 trở đi đầu tư có lãi.

  • - Tuy nhiên, để khi thu hoạch có hiệu quả cao thì nên thu hoạch từ tuổi 7 trở đi, vì ở tuổi này tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR = 1,45) >1, chứng tỏ đầu tư có lãi, một đồng chi phí bỏ ra thu về được 1,45 đồng.

  • Mức lãi suất cao nhất để kinh doanh không thua lỗ ở các tuổi lần lượt là: tuổi 7 là 8 %.

  • 4.4.4.3. Đánh giá kết quả xác định hiệu quả của hai phương pháp (tĩnh và động) và lựa chọn phương pháp hợp lý

  • Từ những kết quả xác định hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai tại Lâm trường theo phương pháp động ở 3 cấp đất có thể kết luận:

  • - Giá trị NPV ở 3 cấp đất có sự sai khác rõ rệt. Cấp đất I, cấp đất II lớn gấp hai đến ba lần NPV của cấp đất III. So với phương pháp tĩnh thì hiệu quả kinh doanh không cao bằng. Tuy nhiên, kết quả tính toán theo phương pháp động cho phép đánh giá hi...

  • - Với giá trị lợi nhuận như đã tính toán ở trên, cho phép đề xuất khai thác ở tuổi 6 đối với cấp đất I và II, tuổi 7 đối với cấp đất III. Hay nói cách khác chu kỳ kinh doanh loài Keo lai đối với cấp đất I và II có thể xác định là 6 năm/chu kỳ vì từ n...

  • Hình 4.7: Lãi suất/ha rừng trồng Keo lai theo tuổi và cấp đất xác định bằng phương pháp động

    • 4.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng suất rừng trồng Keo lai tại Lâm trường Tu Lý

  • Lâm trường Tu Lý gặp rất nhiều khó khăn đặc thù của kinh doanh về lâm nghiệp: Chu kỳ kinh doanh dài, thiếu vốn đầu tư, thị trường gỗ nguyên liệu không ổn định, chưa tiếp cận được với các ứng dụng khoa học, công nghệ lâm sinh hiện đại để nâng cao năng...

  • Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai tại Lâm trường như sau:

  • - Về giống: Mặc dù công ty đã sử dụng các loại giống có xuất xứ rõ ràng đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép trồng, nhưng chưa từng có nghiên cứu đánh giá nào về sự phù hợp của giống đối với điều kiện lập địa tại địa phương. Vì vậy,...

  • - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Cần thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh như quy trình kỹ thuật lâm sinh đối với loài Keo lai đã xây dựng. Đặc biệt chú ý quản lý và giám sát, chỉ đạo thực hiện tốt hơn công tác chăm sóc. Thực hiện tốt công tác...

  • - Chu kỳ kinh doanh: Đối với cấp I và II, chu kỳ kinh doanh tối thiểu là 6 năm, đối với cấp đất III, chu kỳ kinh doanh tối thiểu là 7 năm.

  • - Về thị trường: Cần nghiên cứu liên doanh, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ. Đồng thời từng bước chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nguyên liệu sang kinh doanh rừng gỗ lớn, vì gỗ lớn có giá trị cao gấp 2-3 lần gỗ nguyên liệu.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

  • Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể rút ra một số kết luận sau:

  • - So với các loại rừng trồng khác, rừng trồng Keo lai mật độ có thể tăng theo tuổi và lớn hơn mật độ ban đầu, vì nhiều cây trồng ban đầu trong quá trình sinh trưởng và phát triển đã hình thành 2 đến 3 thân. Vì vậy, biến động của các nhân tố điều tra ...

  • - Phân bố số cây theo đường kính thuộc đối tượng nghiên cứu nhìn chung có dạng lệch trái, phù hợp với quy luật phân bố N/D của rừng trồng thuần loài đều tuổi nói chung.

  • - Phân bố số cây theo chiều cao nhìn chung có dạng hơi lệch phải, hệ số biến động ở cấp đất I tương đối lớn chứng tỏ có sự phân hóa về chiều cao mạnh; hệ số biến động ở cấp đất II và III tương đối ổn định.

  • - Căn cứ vào năng suất rừng trồng đã được xác định cho thấy, lập địa tại vùng nghiên cứu rất phù hợp để trồng Keo lai. Trữ lượng các lâm phần điều tra cao hơn trong biểu quá trình sinh trưởng của Ban quản lý các dự án lâm nghiệp/Dự án phát triển ngàn...

  • - Giá trị thu nhập ở các cấp đất có sự sai khác rõ rệt. Cấp đất I, thu nhập ở tuổi 7 là 165.300.000 đồng/ha. Cấp đất II, thu nhập ở tuổi 7 là 131.550.000 đồng/ha. Cấp đất III, thu nhập ở tuổi 7 là 94.650.000 đồng/ha.

  • - Căn cứ vào kết quả xác định hiệu quả kinh tế, dù có đanh giá theo phương pháp tĩnh hay phương pháp động thì rừng trồng Keo lai vẫn có hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là ở cấp đất I và cấp đất II.

  • - Mức lãi suất cao nhất để kinh doanh rừng trồng Keo lai không bị thua lỗ đối với các cấp đất đều cao hơn mức lãi suất vay vốn trồng rừng.

  • - Việc trồng rừng kinh tế tại Lâm trường Tu Lý không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế mà còn đem lại hiệu quả về xã hội và môi trường.

    • 2. Tồn tại:

  • - Đối tượng nghiên cứu rừng trồng mới chỉ dừng lại ở tuổi 7.

  • - Chưa xác định được mô hình mật độ tối ưu.

  • - Chưa có điều kiện theo dõi và đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp thâm canh đến năng suất và hiệu quả kinh tế cũng như môi trường xã hội xung quanh đối tượng nghiên cứu.

  • - Chưa đánh giá được hiệu quả của kinh doanh rừng đến môi trường và xã hội.

  • - Chỉ đánh giá hiệu quả kinh tế qua hai phương pháp tĩnh và động, chưa xác định điểm hòa vốn cũng như hệ số rủi ro trong kinh doanh.

  • - Giá cả chỉ mang tính chất tạm thời vì thị trường sản phẩm nguyên liệu gỗ rừng trồng không ổn định, biến đổi theo từng ngày.

    • 3. Kiến nghị:

  • Thông qua kết quả nghiên cứu có thể đề xuất một số kiến nghị như sau:

  • - Tiếp tục kinh doanh rừng trồng Keo lai tại địa bàn nghiên cứu.

  • - Tiếp tục nghiên cứu để giải quyết những tồn tại đã nêu ở trên.

  • - Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp điển hình theo phương thức tập trung và hướng tới sự đa dạng về sản phẩm, tránh tình trạng sản xuất nông nghiệp đơn giản, manh mún nhằm thực hiện tốt chương trình xóa đói giảm nghèo và chính sách phát triển nông lâm...

  • - Cần thiết để lại một số diện tích rừng trồng có điều kiện thuận lợi, tập trung nhằm chuyển hóa thành rừng trồng kinh doanh gỗ lớn có giá trị cao hơn nhiều so với nguyên liệu giấy.

  • - Khuyến khích người dân địa phương tham gia vào xã hội hóa nghề rừng.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mô phỏng quá trình sinh trưởng của 3 loài cây Thông nhựa, Thông đuôi ngựa, Mỡ trên cơ sở vận dụng quá trình ngẫu nhiên, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

  • 2. Nguyễn Trọng Bình (2003), Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng Keo lai trồng thuần loài, Đề tài cấp quốc gia năm 2003, Hà Nội.

  • 3. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng, Hà Nội.

  • 5. Trần Hữu Dào (1993), Phân tích kinh tế các dự án lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

  • 6. Trần Hữu Dào (1997), Quản lý dự án đầu tư, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 7. Nguyễn Văn Đệ, Phạm Xuân Phương, Nguyễn Nghĩa Biên, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Kinh tế lâm nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 8. Phùng Nhuệ Giang (2003), Nghiên cứu quy luật cấu trúc và sinh trưởng Keo lai trồng thuần loài, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

  • 9. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập Biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

  • 10. Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Bài giảng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

  • 11. Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Bài giảng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

  • 12. Vũ Tiến Hinh và các cộng sự (2000), Lập biểu sản lượng Sa mộc, Thông đuôi ngựa và Mỡ ở các tỉnh phía Bắc, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội.

  • 13. Vũ Tiến Hinh (1990), “Phương pháp xác định nhanh phân bố N/D rừng trồng thuần loài đều tuổi”, Tạp chí lâm nghiệp, tháng 12/1990.

  • 14. Phạm Xuân Hoàn (2001), Nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng quế tại tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

  • 15. Trịnh Đức Huy ( 1998), Dự đoán sản lượng rừng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ Đề thuần loài đều tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

  • 16. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giưa Keo tai tượng và Keo lá chàm ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 17. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm năng bột giấy của Keo lai”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 3), trang 5-6.

  • 18. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 19. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học úng dụng trong lâm nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 20. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 21. Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng, Nxb. Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh.

  • 22. Nguyễn Ngọc Lung (1987), “Mô hình hóa quá trình sinh trưởng các loài cây mọc nhanh để dự đoán sản lượng”, Tạp chí lâm nghiệp, (số 8), trang 8-9.

  • 23. Nguyễn ngọc Lung (1999), Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng áp dụng cho Thông ba lá (Pinus kesiya Roye ex, Gordon) ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 24. Vũ Nhâm (1998), Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana lamb) kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

  • 25. Đặng Thành Nhân (2007), Xác định năng suất và hiệu quả rừng trồng Keo lai tại lâm trường Madrak làm cơ sở đề xuất biện pháp kinh doanh, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

  • 26. Đỗ Doãn Triệu (1995), Xác định và đánh giá tính hiệu quả kinh tế trồng rừng thâm canh nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • 27. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào (2002), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  • PHỤ LỤC

  • \

    • Phụ biểu 47: Biểu thể tích thân cây cả vỏ theo đường kính và chiều cao Keo lai

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 93,6 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 128,2 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 176,3 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 220,4 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 44,1 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 79,3 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 117,0 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 154,6 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 175,4 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 31,8 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 51,4 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 62,4 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 84,8 m3

  • Giá bán cây đứng = 750.000 đồng/m3

  • Trữ lượng bình quân/ha = 126,2 m3

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Anh Đức download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học khoá 21 Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy giáo khoa Lâm học, phịng Đào tạo Sau Đại học Lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đối với địa phƣơng, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ cán phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Thống kê, Hạt Kiểm lâm, Lâm trƣờng Tu Lý bạn bè, đồng nghiệp Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Kết luận văn tách rời dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học GS.TS Vũ Tiến Hinh, ngƣời dành nhiều thời gian quý báu tận tình hƣớng dẫn bảo kiến thức chuyên môn giúp đỡ tơi q trình thực tập hoàn thành luận văn Xin đƣợc cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè, đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ, cổ vũ to lớn tác giả trình thực hồn thành cơng trình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Anh Đức download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan công trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu 11 1.3.1 Nghiên cứu Keo lai giới 11 1.3.2 Nghiên cứu Keo lai Việt Nam 11 1.3.3 Đặc điểm sinh trƣởng Keo lai 11 1.3.4 Giá trị sử dụng Keo lai 12 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1 Phân loại cấp đất cho rừng trồng Keo lai thuộc đối tƣợng nghiên cứu 13 2.3.2 Xác định số đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo Laithuộc đối tƣợng nghiên cứu theo cấp tuổi cấp đất 13 download by : skknchat@gmail.com iv 2.3.3 Xác định số tiêu suất rừng trồng Keo lai theo tuổi cấp đất 13 2.3.4 Xác định hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai theo tuổi cấp đất 13 2.3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao suất rừng trồng Keo lai Lâm trƣờng Tu Lý 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp tính chi phí, thu nhập cho 01 rừng trồng 15 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế 16 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA LÂM TRƢỜNG TU LÝ 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, địa 23 3.1.3 Giao thông, khí hậu thủy văn 23 3.1.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng tài nguyên rừng 24 3.1.5 Điều kiện tự nhiên có ảnh hƣởng đến cơng tác sản xuất kinh doanh Lâm trƣờng 25 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 25 3.2.2 Thực trạng kinh tế xã hội thu nhập 26 3.2.3 Đánh giá điều kiện kinh tế – xã hội có ảnh hƣởng tới sản xuất kinh doanh Lâm trƣờng 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tổng hợp số liệu điều tra theo cấp tuổi cấp đất 28 download by : skknchat@gmail.com v 4.2 Xác định số đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo lai thuộc đối tƣợng nghiên cứu 29 4.2.1 Quy luật phân bố số theo đƣờng kính 29 4.2.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao 33 4.2.3 Quan hệ đƣờng kính với chiều cao 36 4.3 Một số tiêu suất rừng trồng Keo lai theo tuổi cấp đất 38 4.4 Xác định chi phí đầu tƣ thu nhập 43 4.4.1 Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng 43 4.4.2 Dự đốn chi phí cho 01 rừng trồng Keo lai 45 4.4.3 Xác định giá trị thu nhập cho 01 rừng trồng 48 4.4.4 Xác định hiệu kinh tế cho 01 rừng trồng 49 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao suất rừng trồng Keo lai Lâm trƣờng Tu Lý 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt OTC D1.3 Hvn Dg Hg Di Ni N/ô M/ô M/ha A Vi N-D1.3 N-H H-D S S% Sk Ex Dbq Hbq R2 NPV BCR IRR PV FV Ln Dt Bi Ci [28] Viết đầy đủ : Ơ tiêu chuẩn : Đƣờng kính thân vị trí 1,3m : Chiều cao vút : Đƣờng kính bình qn theo tiết diện : Chiều cao bình qn theo tiết diện : Đƣờng kính cỡ kính i : Số cỡ kính i : Số cây/ô : Trữ lƣợng (m3/ô) : Trữ lƣợng (m3/ha) : Tuổi : Thể tích thứ i : Phân bố số theo cỡ kính : Phân bố số theo chiều cao : Tƣơng quan chiều cao đƣờng kính : Sai tiêu chuẩn : Hệ số biến động : Độ lệch : Độ nhọn : Đƣờng kính bình qn : Chiều cao bình qn : Hệ số xác định : Giá trị lợi nhuận : Tỷ suất thu nhập chi phí : Tỷ lệ thu hồi nội : Phƣơng pháp chiết khấu : Phƣơng pháp tích lũy : Tổng lợi nhuận : Tổng doanh thu : Giá trị thu nhập năm thứ i : Chi phí năm thứ i : Số tài liệu tham khảo download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 4.1 Tổng hợp số tiêu điều tra theo tuổi cấp đất 28 4.2 Các tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/D 30 4.3 Các tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/D Cấp đất II 31 4.4 Các tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/D Cấp đất III 32 4.5 Các tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/H cấp đất I 33 4.6 Các tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/H cấp đất II 34 4.7 Các tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/H Cấp đất III 35 4.8 Một số tiêu thống kê tƣơng quan H = a + b.Log(D) Cấp đất I 36 4.9 Một số tiêu thống kê tƣơng quan H = a + b.Log(D) Cấp đất II 37 4.10 Một số tiêu thống kê tƣơng quan H = a + b.Log(D) 38 4.11 Một số tiêu sản lƣợng lâm phần cấp đất I 39 4.12 Một số tiêu sản lƣợng lâm phần cấp đất II 40 4.13 Một số tiêu sản lƣợng lâm phần cấp đất III 41 4.14 Tổng hợp trữ lƣợng rừng Keo lai cấp đất (m3/ha) 42 Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ cho 01 rừng trồng Keo lai từ đến năm 4.16 Thu nhập cho 01 rừng Keo lai theo tuổi cấp đất I 46 4.17 Thu nhập cho 01 rừng Keo lai theo tuổi cấp đất II 48 4.18 Thu nhập cho 01 rừng Keo lai theo tuổi cấp đất III 49 4.15 Bảng cân đối thu chi thu nhập cho 01 rừng trồng Keo lai cấp đất I Bảng cân đối thu chi thu nhập cho 01 rừng trồng Keo lai 4.20 cấp đất II Bảng cân đối thu chi thu nhập cho 01 rừng trồng Keo lai 4.21 cấp đất III 4.19 48 49 50 51 4.22 Xác định hiệu kinh tế cho 01 rừng Keo lai Cấp đất I 54 4.23 Xác định hiệu kinh tế cho 01 rừng Keo lai Cấp đất II 55 4.24 Xác định hiệu kinh tế cho 01 rừng Keo lai Cấp đất III 56 download by : skknchat@gmail.com viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Mật độ lâm phần Keo lai theo tuổi cấp đất 29 4.2 Trữ lƣợng rừng Keo lai theo tuổi cấp đất 42 4.3 Cân đối thu chi cho 01 rừng trồng Keo lai cấp đất I 50 4.4 Cân đối thu chi cho 01 rừng trồng Keo lai cấp đất II 51 4.5 Cân đối thu chi cho 01 rừng trồng Keo lai cấp đất III 52 4.6 4.7 Lãi suất/ha rừng trồng Keo lai theo tuổi cấp đất xác định phƣơng pháp tĩnh Lãi suất/ha rừng trồng Keo lai theo tuổi cấp đất xác định phƣơng pháp động download by : skknchat@gmail.com 53 57 MỞ ĐẦU Rừng tài nguyên sống vô quý giá, phận quan trọng môi trƣờng sống, có giá trị lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Rừng đóng góp xứng đáng vào cơng đấu tránh giành độc lập dân tộc góp phần khắc phục hậu sau chiến tranh, cung cấp sản phẩm cho phát triển kinh tế đất nƣớc Song nhận thức chƣa đầy đủ rừng, khai thác cạn kiệt, làm tài nguyên rừng suy giảm Những năm qua, việc khai thác không theo kế hoạch, làm chất lƣợng rừng giảm sút nghiêm trọng Mặc dù việc phát rừng làm nƣơng rẫy số vùng miền núi nhƣ tình trạng di dân khơng hợp lý làm cho diện tích rừng ngày giảm sút nhƣ nhiều loài động, thực vật hoang dã quý giảm dần số lƣợng dần đặc tính di truyền tốt Từ tính đa dạng sinh học tài nguyên rừng giảm sút dần Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang trồng công nghiệp cách ạt làm suy giảm dần độ che phủ rừng Trong thập kỷ qua, thực chƣơng trình trồng rừng nên đến năm 2011 độ che phủ rừnglà 39,7 %, với tập đoàn phong phú Trong dự án trồng triệu rừng ( từ 1998 – 2010 ), có triệu rừng sản xuất đƣợc trồng công nghiệp tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp giấy ván nhan tạo, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng nhăm đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng xã hội Vì vậy, việc lựa chọn loài mọc nhanh, cho suất cao đem lại hiệu kinh tế yêu cầu cấp thiết thực tiễn sản xuất Mặt khác, nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng, nên nhu cầusản phẩm gỗ nguyên liệu từ rừng trồng ngày tăng lên download by : skknchat@gmail.com Lâm trƣờng Tu Lý nằm địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Lâm trƣờng dầu cơng tác trồng rừng Từ năm 1997 đến nay, Lâm trƣờng trồng đƣợc khoảng 2000 rừng loại ( Keo lai, Keo tràm, Bạch đàn, ) đến có số diện tích rừng trồng khai thác Tuy nhiên việc đánh giá suất hiệu kinh tế rừng trồng vấn đề cấp thiết địa phƣơng Để góp phần giải vấn đề đƣợc phép Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, triển khai đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá suất hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Lâm trường Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình” Đề tài đƣợc nghiên góp phần xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất loài trồng rừng thích hợp download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu số 40: Các đặc trƣng thống kê đƣờng kính chiều cao ÔTC cấp đất I tuổi Đƣờng kính (D1.3) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Chiều cao (Hvn) 13,78 0,38 14,40 9,00 3,27 10,71 -1,05 -0,26 11,70 8,40 20,10 1047,50 76,00 20,10 8,40 0,75 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 17,9 0,42 18,50 12,60 3,67 13,45 -1,09 -0,21 13,50 10,50 24,00 1.357,40 76,00 24,00 10,50 0,84 Phụ biểu số 41: Các đặc trƣng thống kê đƣờng kính chiều cao ƠTC cấp đất II tuổi Đƣờng kính (D1.3) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Chiều cao (Hvn) 13,45 0,37 14,05 9,20 3,19 10,16 -1,11 -0,01 12,10 8,80 20,90 995,30 74,00 20,90 8,80 0,74 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) download by : skknchat@gmail.com 16,5 0,40 16,85 12,80 3,41 11,64 -1,09 -0,06 13,00 9,40 22,40 1.217,40 74,00 22,40 9,40 0,79 Phụ biểu số 42: Các đặc trƣng thống kê đƣờng kính chiều cao ƠTC cấp đất II tuổi Đƣờng kính (D1.3) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Chiều cao (Hvn) 13,48 0,34 14,55 9,50 2,94 8,67 -1,42 -0,30 9,50 9,00 18,50 997,30 74,00 18,50 9,00 0,68 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 16,4 0,38 17,35 17,60 3,29 10,83 -1,32 -0,09 11,60 10,40 22,00 1209,90 74,00 22,00 10,40 0,76 Phụ biểu số 43: Các đặc trƣng thống kê đƣờng kính chiều cao ÔTC cấp đất II tuổi Đƣờng kính (D1.3) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Chiều cao (Hvn) 13,46 0,42 14,00 9,00 3,60 12,96 -1,47 0,08 11,00 9,00 20,00 1.009,50 75,00 20,00 9,00 0,83 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) download by : skknchat@gmail.com 16,9 0,33 17,40 12,80 2,84 8,07 -0,96 -0,34 10,40 11,10 21,50 1.264,40 75,00 21,50 11,10 0,65 Phụ biểu số 44: Các đặc trƣng thống kê đƣờng kính chiều cao ƠTC cấp đất III tuổi Đƣờng kính (D1.3) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Chiều cao (Hvn) 11,72 0,33 10,00 9,20 2,90 8,42 -0,78 0,85 9,40 9,00 18,40 902,80 77,00 18,40 9,00 0,66 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 13,5 0,36 12,60 11,00 3,19 10,16 -0,22 0,92 12,50 9,00 21,50 1043,30 77,00 21,50 9,00 0,72 Phụ biểu số 45: Các đặc trƣng thống kê đƣờng kính chiều cao ƠTC cấp đất III tuổi Đƣờng kính (D1.3) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Chiều cao (Hvn) 11,85 0,35 10,00 9,50 2,98 8,90 -1,19 0,66 9,10 8,80 17,90 853,10 72,00 17,90 8,80 0,70 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) download by : skknchat@gmail.com 13,7 0,41 12,00 11,00 3,48 12,09 -0,93 0,71 11,30 9,70 21,00 987,70 72,00 21,00 9,70 0,82 Phụ biểu số 46: Các đặc trƣng thống kê đƣờng kính chiều cao ƠTC cấp đất III tuổi Đƣờng kính (D1.3) Mean Chiều cao (Hvn) 11,79 Mean Standard Error Median 0,37 Standard Error 13,8 0,42 10,00 Median 12,40 Mode 9,00 Mode 10,70 Standard Deviation 3,18 Standard Deviation 3,55 Sample Variance 10,12 Sample Variance 12,58 Kurtosis -0,80 Kurtosis -0,87 Skewness 0,83 Skewness Range 10,90 Range 0,74 11,60 Minimum 8,60 Minimum 9,20 Maximum 19,50 Maximum 20,80 Sum 860,70 Sum 1007,60 Count 73,00 Count 73,00 Largest(1) 19,50 Largest(1) 20,80 Smallest(1) 8,60 Smallest(1) 9,20 Confidence Level(95,0%) 0,74 Confidence Level(95,0%) 0,83 download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 47: Biểu thể tích thân vỏ theo đƣờng kính chiều cao Keo lai PHƢƠNG TRÌNH: V=0,000113*d1,7698*h0,8767 D/H 10 11 12 13 0,0278 0,0308 0,0338 0,0367 0,0397 0,0425 0,0457 0,0502 0,0545 0,0589 0,0693 0,0753 0,0989 10 12 14 16 18 20 14 15 16 17 18 19 20 0,0631 0,0674 0,0716 0,0758 0,0813 0,0872 0,0931 0,0989 0,1046 0,1103 0,1068 0,1145 0,1222 0,1299 0,1374 0,1449 0,1524 0,1353 0,1451 0,1548 0,1645 0,1741 0,1836 0,1787 0,1907 0,2026 0,2144 0,2298 21 0,1930 0,2024 0,2117 0,2261 0,2377 0,2493 0,2607 0,2721 22 23 24 0,2441 0,2583 0,2724 0,2864 0,3003 0,3142 0,3279 0,3415 0,3551 22 0,2890 0,3058 0,3225 0,3391 0,3555 0,3719 0,3881 0,4043 0,4204 0,4363 24 0,3371 0,3567 0,3762 0,3955 0,4147 0,4338 0,4528 0,4716 0,4904 0,5090 0,4110 0,4334 0,4557 0,4778 0,4998 0,5217 0,5434 0,5650 0,5865 0,4942 0,5196 0,5448 0,5699 0,5948 0,6195 0,6442 0,6686 0,5871 0,6156 0,6439 0,6720 0,7000 0,7278 0,7555 0,6901 0,7218 0,7533 0,7847 0,8159 0,8469 0,8035 0,8387 0,8736 0,9083 0,9428 0,9279 26 28 30 32 34 36 0,9666 1,0050 1,0432 38 1,0636 1,1059 1,1479 40 1,1647 1,2110 1,2570 1,3202 1,3704 42 44 1,4880 46 1,6098 download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 48: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất I tuổi t(năm) Cộng Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) 18.299.479 9.008.616 3.680.981 12% 12% 12% Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) 45.750.000 (1+r)^t 30.989.077 45.750.000 1,07 1,14 1,21 Cân đối (Bt-Ct) -18.299.479 -9.008.616 42.069.019 14.760.923 CPV=Ct/(1+i)^t 16.338.821 7.181.614 2.620.050 26.140.484 BPV=Bt/(1+i)^t 0 32.563.946 32.563.946 -16.338.821 -7.181.614 29.943.897 6.423.462 NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV 1,25 IRR= 15% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng b nh quân/ha = 61,0 m3 download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 49: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất I tuổi t(năm) Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t Cân đối (Bt-Ct) CPV=Ct/(1+i)^t BPV=Bt/(1+i)^t 18.299.479 12% 1,07 -18.299.479 16.338.821 NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV IRR= -16.338.821 9.008.616 12% Cộng 3.680.981 12% 1.397.161 12% 70.200.000 1,14 1,21 1,29 -9.008.616 -3.680.981 68.802.839 7.181.614 2.620.050 887.921 44.613.369,10 32.386.238 -7.181.614 -2.620.050 17.584.964 1,65 22% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 93,6 m3 43.725.448 70.200.000 37.813.762 27.028.405 44.613.369 Phụ biểu 50: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất I tuổi t(năm) Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t Cân đối (Bt-Ct) CPV=Ct/(1+i)^t BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV IRR= 18.299.479 12% 9.008.616 12% 3.680.981 12% 1.397.161 12% 1,07 18.299.479 16.338.821 1,14 9.008.616 7.181.614 1,21 3.680.981 2.620.050 16.338.821 7.181.614 2.620.050 Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 128,2 m3 Cộng 1.972.914 34.359.152 12% 96.150.000 96.150.000 1,29 1,38 1.397.161 94.177.086 61.790.848 887.921 1.119.484 28.147.890 54.558.092 54.558.092 -887.921 53.438.608 26.410.203 1,94 22% download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 51: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất I tuổi t(năm) Cộng Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) 18.299.479 9.008.616 3.680.981 1.397.161 1.972.914 1.397.161 12% 12% 12% 12% 12% 12% Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) 132.225.000 35.756.312 132.225.000 1,07 1,14 1,21 1,29 1,38 1,47 Cân đối (Bt-Ct) -18.299.479 -9.008.616 -3.680.981 -1.397.161 -1.972.914 130.827.839 96.468.688 CPV=Ct/(1+i)^t 16.338.821 7.181.614 2.620.050 887.921 1.119.484 707.845 28.855.735 66.989.300 66.989.300 66.281.455 38.133.565 (1+r)^t BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV -16.338.821 -7.181.614 -2.620.050 -887.921 -1.119.484 BCR=BPV/CPV 2,32 IRR= 21% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 176,3 m3 download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 52: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất I tuổi t(năm) Cộng Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) 18.299.479 9.008.616 3.680.981 1.397.161 1.972.914 1.397.161 1.397.161 12% 12% 12% 12% 12% 12% 12% Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) 165.300.000 (1+r)^t 37.153.473 165.300.000 1,07 1,14 1,21 1,29 1,38 1,47 1,57 Cân đối (Bt-Ct) -18.299.479 -9.008.616 -3.680.981 -1.397.161 -1.972.914 -1.397.161 163.902.839 128.146.527 CPV=Ct/(1+i)^t 16.338.821 7.181.614 2.620.050 887.921 1.119.484 707.845 632.005 28.147.890 74.773.325 74.773.325 74.141.321 46.625.436 BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV -16.338.821 -7.181.614 -2.620.050 -887.921 -1.119.484 -707.845 BCR=BPV/CPV 2,66 IRR= 19% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 220,4 m3 download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 53 Phƣơng pháp tính CBA cấp đất II tuổi t(năm) Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t Cân đối (Bt-Ct) CPV=Ct/(1+i)^t BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV IRR= Cộng 18.299.479 12% 9.008.616 12% 3.680.981 12% 33.075.000 1,21 30.989.077 29.394.019 2.620.050 23.542.132 2.085.923 26.140.484 23.542.132 20.922.082 -2.598.353 0,90 -7% 1,07 18.299.479 16.338.821 1,14 9.008.616 7.181.614 16.338.821 7.181.614 Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 44,1 m3 33.075.000 Phụ biểu 54 Phƣơng pháp tính CBA cấp đất II tuổi t(năm) Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t Cân đối (Bt-Ct) CPV=Ct/(1+i)^t BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV IRR= 18.299.479 9.008.616 12% 12% 1,07 1,14 18.299.479 9.008.616 16.338.821 7.181.614 16.338.821 7.181.614 3.680.981 12% Cộng 1.397.161 32.386.238 12% 12% 59.475.000 59.475.000 1,21 1,29 3.680.981 58.077.839 27.088.762 2.620.050 887.921 27.028.405 37.797.438 37.797.438 2.620.050 36.909.517 10.769.032 1,40 14% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 79,3 m3 download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 55: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất II tuổi t(năm) Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t Cân đối (Bt-Ct) CPV=Ct/(1+i)^t BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV IRR= 18.299.479 12% 9.008.616 12% 3.680.981 12% 1.397.161 12% 1,07 18.299.479 16.338.821 1,14 9.008.616 7.181.614 1,21 3.680.981 2.620.050 16.338.821 7.181.614 2.620.050 Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 117,0 m3 Cộng 1.972.914 34.359.152 12% 87.750.000 87.750.000 1,29 1,38 1.397.161 85.777.086 53.390.848 887.921 1.119.484 28.147.890 49.791.707 49.791.707 -887.921 48.672.222 21.643.817 1,77 18% Phụ biểu 56: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất II tuổi t(năm) Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t Cân đối (Bt-Ct) CPV=Ct/(1+i)^t BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV IRR= 18.299.479 12% 9.008.616 12% 3.680.981 12% 1.397.161 12% 1.972.914 12% 1,07 18.299.479 16.338.821 1,14 9.008.616 7.181.614 1,21 3.680.981 2.620.050 1,29 1.397.161 887.921 1,38 1.972.914 1.119.484 16.338.821 7.181.614 2.620.050 -887.921 1.119.484 Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 154,6 m3 Cộng 1.397.161 12% 115.950.000 1,47 35.756.312 115.950.000 114.552.839 707.845 58.743.879 80.193.688 28.855.735 58.743.879 58.036.033 29.888.144 2,04 18% download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 57 Phƣơng pháp tính CBA cấp đất II tuổi t(năm) Cộng Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) 18.299.479 9.008.616 3.680.981 1.397.161 1.972.914 1.397.161 1.397.161 37.153.473 Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) 12% 12% 12% 12% 12% 12% 12% 12% 131.550.000 131.550.000 (1+r)^t 1,07 1,14 1,21 1,29 1,38 1,47 1,57 Cân đối (Bt-Ct) -18.299.479 -9.008.616 -3.680.981 -1.397.161 -1.972.914 -1.397.161 130.152.839 94.396.527 CPV=Ct/(1+i)^t 16.338.821 7.181.614 2.620.050 887.921 1.119.484 707.845 632.005 29.487.739 59.506.539 59.506.539 58.874.535 30.018.800 BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV -16.338.821 -7.181.614 -2.620.050 -887.921 -1.119.484 -707.845 BCR=BPV/CPV 2,02 IRR= 14% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 175,4 m3 download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 58: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất III tuổi t(năm) Cộng Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) 18.299.479 9.008.616 3.680.981 12% 12% 12% Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) 23.850.000 (1+r)^t 30.989.077 23.850.000 1,07 1,14 1,21 Cân đối (Bt-Ct) -18.299.479 -9.008.616 20.169.019 -7.139.077 CPV=Ct/(1+i)^t 16.338.821 7.181.614 2.620.050 26.140.484 16.975.959 16.975.959 14.355.909 -9.164.525 BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV -16.338.821 -7.181.614 BCR=BPV/CPV 0,65 IRR= -26% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m Trữ lƣợng bình quân/ha = 31,8 m3 Phụ biểu 59: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất III tuổi t(năm) Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t Cân đối (Bt-Ct) CPV=Ct/(1+i)^t BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV IRR= 18.299.479 12% 9.008.616 12% 3.680.981 12% 1.397.161 12% 32.386.238 12% 1,14 1,21 38.550.000 1,29 38.550.000 1,07 18.299.479 16.338.821 -9.008.616 7.181.614 -3.680.981 2.620.050 37.152.839 887.921 24.499.221,92 6.163.762 27.028.405 24.499.222 16.338.821 -7.181.614 -2.620.050 23.611.301 -2.529.183 0,91 -4% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 51,4 m3 download by : skknchat@gmail.com Cộng Phụ biểu 60: Phƣơng pháp tính CBA cấp đất III tuổi t(năm) Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t 18.299.479 9.008.616 3.680.981 1.397.161 12% 12% 12% 12% 1,07 1,14 1,21 1,29 18.299.479 9.008.616 3.680.981 1.397.161 16.338.821 7.181.614 2.620.050 887.921 Cân đối (Bt-Ct) CPV=Ct/(1+i)^t BPV=Bt/(1+i)^t 16.338.821 7.181.614 2.620.050 NPV=BPV-CPV BCR=BPV/CPV IRR= 1.972.914 34.359.152 12% 46.800.000 46.800.000 1,38 44.827.086 12.440.848 1.119.484 28.147.890 26.555.576,85 26.555.577 -887.921 Giá bán đứng = 750.000 đồng/m3 Trữ lƣợng bình quân/ha = 62,4 m3 Cộng 25.436.093 -1.592.313 0,94 -2% Phụ biểu 61 Phƣơng pháp tính CBA cấp đất III tuổi t(năm) Cộng Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t 18.299.479 9.008.616 3.680.981 1.397.161 1.972.914 12% 12% 12% 12% 12% 12% 63.600.000 63.600.000 Cân đối (Bt-Ct) 1,07 1,14 1,21 1,29 1,38 18.299.479 9.008.616 3.680.981 1.397.161 1.972.914 CPV=Ct/(1+i)^t 16.338.821 7.181.614 2.620.050 887.921 1.119.484 16.338.821 7.181.614 2.620.050 -887.921 1.119.484 BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV 1.397.161 35.756.312 1,47 62.202.839 27.843.688 707.845 28.855.735 32.221.739,31 32.221.739 BCR=BPV/CPV 31.513.894 3.366.005 1,12 IRR= 3% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m Trữ lƣợng bình quân/ha = 84,8 m3 download by : skknchat@gmail.com Phụ biểu 62:Phƣơng pháp tính CBA cấp đất III tuổi t(năm) Cộng 18.299.479 9.008.616 3.680.981 1.397.161 1.972.914 1.397.161 1.397.161 37.153.473 12% 12% 12% 12% 12% 12% 12% 12% 94.650.000 94.650.000 Hạng mục đầu tƣ Tổng chi phí (Ct) Tỷ lệ lãi suất (i) Tổng thu nhập (Bt) (1+r)^t 1,07 1,14 1,21 1,29 1,38 1,47 1,57 Cân đối (Bt-Ct) -18.299.479 -9.008.616 -3.680.981 -1.397.161 -1.972.914 -1.397.161 93.252.839 57.496.527 CPV=Ct/(1+i)^t 16.338.821 7.181.614 2.620.050 887.921 1.119.484 707.845 632.005 29.487.739 42.814.853 42.814.853 42.182.849 13.327.114 BPV=Bt/(1+i)^t NPV=BPV-CPV -16.338.821 -7.181.614 -2.620.050 -887.921 -1.119.484 -707.845 BCR=BPV/CPV 1,45 IRR= 8% Giá bán đứng = 750.000 đồng/m Trữ lƣợng bình quân/ha = 126,2 m3 download by : skknchat@gmail.com ... tiêu suất rừng trồng Keo lai theo tu? ??i cấp đất 13 2.3.4 Xác định hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai theo tu? ??i cấp đất 13 2.3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao suất rừng trồng Keo lai Lâm. .. tốt nghiệp: ? ?Đánh giá suất hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Lâm trường Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Đề tài đƣợc nghiên góp phần xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất lồi trồng rừng thích... định suất hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Lâm trƣờng Tu Lý 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Rừng trồng Keo laitừ đến tu? ??i Lâm trƣờng Tu Lý 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Phân loại cấp đất cho rừng

Ngày đăng: 09/04/2022, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN