1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài chính quốc tếảnh hưởng của dịch covid đến CS tài khóa up 123

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID 19 ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG NỀN KINH TẾ CÁC QUỐC GIA (ĐẶC BIỆT TẠI VIỆT NAM) TƯƠNG QUAN GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Trình bày Nhóm 2 Giảng viên PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa  Về chính sách tài chính công Ngày 2252020 Chính phủ đã ban hành gói hỗ trợ chống dịch trị giá 506 tỉ và giảm thuế cho doanh nghiệp Ngày 362020, Chính phủ ban hành gói cứu trợ thứ 2 trị giá 766 tỉ để tăng chi cho chống dịch, sản xuất thiết bị y tế, tăng trả lươ.

ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG NỀN KINH TẾ CÁC QUỐC GIA (ĐẶC BIỆT TẠI VIỆT NAM) TƯƠNG QUAN GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Trình bày : Nhóm Giảng viên : PGS - TS Nguyễn Thị Liên Hoa I CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 1.1 Trung Quốc  Về sách tài cơng - Ngày 22/5/2020 Chính phủ ban hành gói hỗ trợ chống dịch trị giá $506 tỉ giảm thuế cho doanh nghiệp - Ngày 3/6/2020, Chính phủ ban hành gói cứu trợ thứ trị giá $766 tỉ để tăng chi cho chống dịch, sản xuất thiết bị y tế, tăng trả lương thất nghiệp, giảm thuế bảo hiểm xã hội  - Về sách tiền tệ - Tháng 6/2020, NH bơm khoảng $650 tỉ để tăng khoản cho kinh tế NH hỗ trợ cho vay lại chiết khấu lại với quy mô $254 tỉ cho DN siêu nhỏ, nhỏ vừa lĩnh vực nông nghiệp - Ngày 13/3/2020 25/5/2020, tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm Từ 16/1/2020 cắt giảm lãi suất cho vay năm năm, sau 19/4/2020 lại cắt lãi suất lần thứ Tổng giá trị hỗ trợ qua giải pháp tiền tệ tài từ tháng 01/2020 đến 6/2020 có giá trị 2.255 tỉ USD, tương đương 15% GDP năm 2020 1.1 Trung Quốc I CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 1.2 Mỹ ➢Ngày 25.3.2020 Quốc hội Mỹ thơng qua Luật Hỗ trợ phịng chống Covid bảo vệ an ninh kinh tế (CARES Act) có giá trị 2.000 tỉ USD ➢Ngày 27.12.2020 Luật sử dụng tài sản (ngân sách) tích hợp liên quan phịng chống Covid (CAA) có giá trị 910 tỉ USD có hiệu lực ➢Ngày 11.3.2021 Luật Kế hoạch cứu trợ Mỹ (ARPA) giá trị 1.900 tỉ USD có hiệu lực Mục tiêu: Bảo vệ đời sống người dân, hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ y tế, giáo dục, giao thông vận tải với tổng giá trị 4.810 tỉ USD, tương đương 23% GDP năm 2020 I CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 1.2 Mỹ ➢ Tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm từ 2,2% năm 2019 xuống -3,5% năm 2020 ➢ gói tài trợ cực lớn Mỹ từ tháng 3/2020 đến tháng 3/2021 dự báo làm kinh tế Mỹ năm 2021 tăng trưởng mức 7% so 2020 ➢ Trong năm 2020 2021, nợ công Mỹ tăng từ mức 108,2% GDP năm 2019 lên 134,56% GDP năm 2021 Tăng nợ công dùng để chi cho gói tài trợ trị giá $4.810 tỉ, 23% GDP 2020 Mỹ I CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Ngay xảy đại dịch Covid-19 - - Ngay triển khai sách tiền tệ gói an sinh xã hội với quy mô lớn, để bảo đảm đời sống cho người dân, giúp doanh nghiệp tránh phá sản, trì hệ thống y tế, giáo dục phù hợp với tình hình dịch Nguồn chi chủ yếu gói hỗ trợ NỢ CÔNG 1.3 Một số quốc gia khác II Mối tương quan sách tiền tệ sách tài khóa 2.1 Định nghĩa sách tài khóa 2.2 Định nghĩa sách tiền tệ Định nghĩa: Chính sách tài khóa sách thơng qua chế độ thuế đầu tư công để tác động tới kinh tế Định nghĩa: Chính sách tiền tệ trình quản lý cung tiền quan quản lý tiền tệ, thường hướng tới lãi suất mong muốn để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế Phân loại: ❑ Chính sách tài khóa mở rộng => G > T ❑ Chính sách tài khóa trung lập => G = T ❑ Chính sách tài khóa thu hẹp => G < T Phân loại: ❑ Chính sách tiền tệ mở: tăng cung tiền, giảm lãi suất ❑ Chính sách tiền tệ thắt chặt: sách giảm cung tiền, tăng lãi suất Tác động sách tài khóa CSTK MỞ RỘNG ➢ Ưu điểm ▪ Chống suy thoái kinh tế ▪ Tăng chi tiêu phủ =>đảm bảo an sinh xã hội ▪ Giảm thuế => Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển => Ổn định sản lượng , giảm tỷ lệ thất nghiệp ➢ Nhược điểm ▪ Trong thời gian dài gây lạm phát CSTK THU HẸP ➢ Ưu điểm ▪ Giảm lạm phát, kiềm hãm kinh tế nóng ➢ Nhược điểm ▪ Nền kinh tế chậm phát triển ▪ Tăng thuế=>Giảm đầu tư=> Giảm sản lượng, tăng tỷ lệ thất nghiệp Bộ đôi thâm hụt đơi đối nghịch sách tài khóa ❑ Khi phủ thực chi tiêu nhiều dẫn đến thâm hụt ngân sách Do thu nhập nội địa tăng => tiêu dùng cho khoảng hàng hóa dịch vụ nhập tăng => thâm hụt tài khoản vãng lai ❑ Thâm hụt ngân sách tăng => tạo áp lực gia tăng lãi suất => dòng vốn vào quốc gia tăng=> tỷ giá giảm=> xuất giảm=> nhập tăng=> tăng thâm hụt cán cân thương mai tài khoản vãng lai ❑ Tuy nhiên, thực tế lúc thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai mà đơi thâm hụt ngân sách làm cải thiện tài khoản vãng lai, làm tăng giá trị đông tiền nội tệ tỷ giá thực Kết hợp CSTK thu hẹp (mở rộng) CSTT mở rộng (thu hẹp) a CSTK thu hẹp => tăng thuế, giảm chi tiêu phủ,sản lượng giảm => lãi suất r giảm CTTT mở rộng => sản lượng tăng => lãi suất giảm Do kết hợp CSTK thu hẹp CSTT mở rộng => sản lượng tăng, giảm không đổi, lãi suất giảm b CSTK mở rộng => giảm thuế, tăng chi tiêu phủ,sản lượng tăng => lãi suất r tăng CTTT thu hẹp => sản lượng giảm => lãi suất tăng Do kết hợp CSTK mở rộng CSTT thu hẹp => sản lượng tăng, giảm khơng đổi, lãi suất tăng III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID - 19 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam Các sách Việt Nam áp dụng đại dịch Covid - 19 Một số đề xuất sách tài khóa Việt Nam đại dịch Covid - 19 III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID - 19 3.1 Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam tháng 2021 GDP Q3/2021 Giảm 6,17% so vớiQ3/2020 Là mức giảm sâu kể từ công bố GDP quý CPI Thu/Chi NSNN đến 15/9/2021 Tổng thu NSNN: đạt 77% dự toán năm Tổng chi NSNN: 57,8% dự toán năm Thu/Chi NSNN đến 15/9/2021 TăngCPI 1,82% so với kỳ 2020 Tăng 0,88% so với kỳ 2020 Mức tăng thấp kể từ 2016 Tháng giảm 0,26% so với tháng III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 3.1 Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam III CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID - 19 3.1 Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam - Quý (2,19%) - Quý (2,4%) - Quý (3,43%) quý quý quý Tỷ lệ thất nghiệp chung nước tháng năm 2021 2,67% III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 3.1 Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam Vị trí “cơng xưởng giới” Ảnh hưởng nguồn cung giới Hoạt động doanh nghiệp Hoạt động đầu tư Vị trí trung tâm sản xuất bị lung lay thiếu hụt nhân công nguyên liệu Các nhà máy sản xuất gia công cho thương hiệu quốc tế tạm ngưng hoạt động làm xáo trộn chuỗi cung ứng tồn cầu Có 90.300 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 15/3% so với kỳ Vốn đầu tư toàn xã hội Q3/2021 giảm 9,5% so với kỳ III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 3.2 Các sách Việt Nam triển khai Miễn, giảm, gia hạn thuế, tiền thuê đất, giảm mức đóng số chi phí định kỳ Một loạt gói an sinh xã hội hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng dịch bệnh triển khai thực tế Hỗ trợ người lao động kinh phí đào tạo, nâng cao tay nghề; hỗ trợ lao động doanh nghiệp bị ngừng hoạt động dịch; hỗ trợ số lao động đặc thù NHNN tiếp tục ban hành thông tư sửa đổi bổ sung việc cấu, gia hạn, miễn, giảm nợ, giữ ngun nhóm nợ… III CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID - 19 THU Ngân sách NN (6 tháng đầu năm 2021) Triển khai sách gia hạn nộp thuế GTGT, TNDN, TNCN, tiền thuê đất; giảm phí, lệ phí (cầu đường, môi trường…) Đã miễn giảm, gia hạn khoản thuế, phí, tiền th đất, lệ phí 27,5 nghìn tỷ đồng CHI Chủ trương Chính Phủ tiết kiệm chi tối thiểu 15% Đã chi 4,65 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng chống dịch hỗ trợ người dân III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 3.2 Bài học từ sách áp dụng Rủi ro – Hạn chế ● Dịch bệnh có nhiều yếu tố khơng lường trước nên phải kịp thời điều chỉnh sách; ● Phải có giải pháp nhanh chóng, linh hoạt để ứng phó rủi ro tình phát sinh; ● Cần lập dự tốn phù hợp với thay đổi dự kiến kinh tế dịch bệnh Gói hỗ trợ Lập dự tốn NSNN ●Đưa chủ yếu vào 2021 chậm so với giới; ● Dự toán cân lập thận trọng phù hợp với thay đổi ảnh hưởng dịch bệnh; ●Chỉ giải ngân 24% kinh phí ● Chủ động nâng mức bội chi nhằm đối phó khủng hoảng; ● Giải pháp mang tính ngắn hạn, cần trì tính kỷ luật bền vững dài hạn; ● Tiết kiệm chi tiêu từ NSNN; ● Lập, quản lý dự toán chi đầu tư cơng phù hợp dịch bệnh III CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 Sự kết hợp CSTK CSTT Việt Nam dịch Covid-19 liên hệ chế tỷ giá - Các gói hỗ trợ người dân doanh nghiệp liên tục ban hành; Các giải pháp CSTT – CSTK hướng có hiệu thiết thực - Tăng cường lực y tế; - Giữ vững thơng suốt thị trường tài – tiền tệ, ổn định tổ chức tín dụng; - Tăng cường niềm tin nơi người dân, doanh nghiệp; - Kiểm soát giá - ổn định vĩ mơ – kiểm sốt lạm phát mức thấp; - Phấn đấu năm 2021 tăng trưởng dương (mục tiêu 3-3,5%); NHNN can thiệp vào thị trường hối đoái với mục tiêu ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát, phù hợp mục tiêu CSTT Năm 2021 NNNN ngừng mua ngoại tệ giao giảm giá mua USD kỳ hạn => hạn chế tăng dự trữ ngoại hối => tỷ giá không tăng chững lại tháng cuối năm 2021 để bình ổn đồng nội tệ => kềm chế lạm phát ổn định KT vĩ mô Tỷ giá USD/VND từ tháng 11/2020 đến III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 3.3 Một số đề xuất từ thực tiễn triển khai Việt Nam Kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN - Giữ bội chi nợ công phạm vi giới hạn cho phép; - Tiết kiệm chi thường xuyên, rà soát cắt giảm khoản chi khơng cần thiết Tính hiệu CS tài khóa Cân đối nhu cầu phục hồi kinh tế trì nợ cơng - Kết hợp sách vĩ mơ song song với việc chống dịch, thúc đẩy giải ngân đầu tư công - Hiện Việt Nam có dư - Khi kiểm sốt dịch nới lỏng sách kinh tế vĩ mơ để kích cầu tạo sức bật - Mức chi khắc phục hậu địa tài khóa để sử dụng Tổng kinh phí huy động khoảng 2% GDP suy giảm kinh tế xã hội dịch Việt Nam 0,55% GDP cho 1% suy giảm tăng trưởng GDP III CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 3.3 Một số đề xuất từ thực tiễn Việt Nam (tt) Xem xét sách tài khóa kích thích cung lẫn cầu để kích thích sản xuất tiêu dùng nội địa Duy trì, mở rộng gói hỗ trợ hiệu nhanh chóng Mục tiêu tăng trưởng xanh vận dụng số hóa để nâng cao khả chịu lực bền vững kinh tế quốc gia Thận trọng lập dự toán NSNN, cần linh hoạt tình hình bất định Lập NS theo đầu ra, trọng ngành y tế III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19 *Biện pháp đề xuất cụ thể cho sách tài khóa Việt Nam Quốc hội chưa có chủ trương sử dụng nợ công để chi khắc phục hậu dịch Covid-19 năm 2020-2021 => Chính phủ trình Quốc hội cho phép sử dụng nợ cơng để có nguồn lực tài cơng lớn nhằm triển khai tiếp tục sách miễn giảm thuế, gói an sinh xã hội (do Luật quản lý nợ công 2017 quy định sử dụng nợ công cho đầu tư) Biện pháp thực hiện: Chính phủ phát hành trái phiếu có kỳ hạn Ngân hàng nhà nước mua – sử dụng sở dự trữ ngoại hối Ngân hàng nhà nước để có nguồn nợ cơng phục vụ cho việc phục hồi kinh tế SAI: ý chỗ NHNN dùng dự trữ để giảm nợ cơng (vì vướng trần) CP phát hành TP kỳ hạn để tăng nợ cơng) Để mở rộng nguồn vốn, Chính phủ thơng qua nguồn tài sản DNNN này, áp dụng quy luật, kinh nghiệm kinh tế thị trường, giao quyền tự chủ cho người đại diện phần vốn DNNN để thực đầu tư dự án theo kế hoạch đầu tư trung hạn Biện pháp thực hiện: Chính phủ sử dụng DNNN công cụ linh hoạt để phục hồi, dẫn dắt kinh tế Cơ góp ý nên coi cấu NSNN để tính tốn tăng tài trợ cho nhóm thu thuế Thank you! ... III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID- 19 3.1 Tác động dịch Covid- 19 đến kinh tế Việt Nam III CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID - 19 3.1 Tác động dịch Covid- 19 đến. .. Nam áp dụng đại dịch Covid - 19 Một số đề xuất sách tài khóa Việt Nam đại dịch Covid - 19 III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID - 19 3.1 Tác động dịch Covid- 19 đến kinh tế Việt... loại: ❑ Chính sách tài khóa mở rộng => G > T ❑ Chính sách tài khóa trung lập => G = T ❑ Chính sách tài khóa thu hẹp => G < T Phân loại: ❑ Chính sách tiền tệ mở: tăng cung tiền, giảm lãi suất ❑ Chính

Ngày đăng: 09/04/2022, 17:33

w