suy giảm kinh tế và xã hội do dịch tại Việt Nam là 0,55% GDP cho 1% suy giảm tăng trưởng GDP.
3.3 Một số đề xuất từ thực tiễn tại Việt Nam (tt)
III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19
Xem xét các chính sách tài khóa kích thích cả cung lẫn cầu để kích thích sản xuất và tiêu dùng nội địa
Duy trì, mở rộng các gói hỗ trợ hiệu quả và nhanh chóng
Mục tiêu tăng trưởng xanh và vận dụng số hóa để nâng cao khả năng chịu lực và bền vững của nền kinh tế quốc gia
Thận trọng lập dự toán NSNN, cần linh hoạt vì tình hình bất định. Lập NS theo đầu ra, chú trọng ngành y tế
*Biện pháp đề xuất cụ thể cho chính sách tài khóa Việt Nam hiện nay
III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM TRONG DỊCH COVID-19
Quốc hội chưa có chủ trương sử dụng nợ công để chi khắc phục hậu quả dịch Covid-19 năm 2020-2021 => Chính phủ có thể trình Quốc hội cho phép sử dụng nợ công để có nguồn lực tài chính công lớn nhằm triển khai tiếp tục các chính sách miễn giảm thuế, các gói an sinh xã hội (do Luật quản lý nợ công 2017 chỉ quy định sử dụng nợ công cho đầu tư).
Biện pháp thực hiện: Chính phủ có thể
phát hành trái phiếu có kỳ hạn và Ngân hàng nhà nước mua – sử dụng cơ sở dự trữ ngoại hối của Ngân hàng nhà nước để có nguồn nợ công phục vụ cho việc phục hồi nền kinh tế. SAI: ý chỗ này là NHNN dùng dự trữ để giảm nợ công (vì vướng trần) rồi CP mới phát hành TP kỳ hạn để tăng nợ công)
Để mở rộng nguồn vốn, Chính phủ có thể thông qua nguồn tài sản DNNN này, áp dụng đúng các quy luật, kinh nghiệm của nền kinh tế thị trường, giao quyền tự chủ cho người đại diện phần vốn tại DNNN để thực hiện đầu tư các dự án theo kế hoạch đầu tư trung hạn
Biện pháp thực hiện: Chính phủ có thể sử
dụng DNNN như công cụ linh hoạt để phục hồi, dẫn dắt nền kinh tế.
Cô góp ý nên coi cơ cấu NSNN để tính toán tăng tài trợ cho nhóm thu thuế nào