Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
789,96 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
GIẢI PHÁPNHẰMMỞRỘNGCHO
VAY TIÊUDÙNGTẠICHINHÁNH
NGÂN HÀNGVPBANKTHĂNGLONG
Lời mở đầu
Cùng với mức sống ngày càng nâng cao, nhu cầu mua sắm, sinh hoạt của dân
cư cũng tăng theo. Nắm được nhu cầu trên các chương trình chovaytiêudùng các
ngân hành ngày càng mởrộng về cả số lượng và chất lượng. Hệ thống ngânhàng đã
thực hiện chiến đổi mới mạnh mẽ các hoạt động của mình, tănh dường huy động vốn
từ nhiều nguồn, tích cực chủ động tìm kiếm khách hàng thay vì chờ khách hàng đến
với mình như trước, chú trọng hiện đại hoá ngan hàng, đổi mới một cách căn bản mô
hình tổ chức và cơ cấu điều hành… đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế.
Phát triển hoạt động tín dụng, đặc biệt là chovaytiêu dùng, nhắm vào những khách
hàng tiềm năng. Chovaytiêudùng là một thị trường còn rất rộng và đầy tiềm năng.
Hầu như các ngânhàng đều có các chương trình chovaytiêudùng đa dạng như: cho
vay mua xe, mua nhà phục vụ sinh hoạt gia đình, xây dựng và sửa chữa nhà . Trong
giai đoạn trước chovaytiêudùng chưa được chú trọng thì nay nó đã trở thành mảnh
đất màu mỡcho hoạt động tín dụng phát triển. Qua thời gian thực tập tạingânhàng
VPbank _Chi nhánhngânhàngVpbankThăngLong cùng với những kiến thức học
được qua quá trình học tập tạichinhánh em đã chọn đề tài:”GIẢI PHÁPNHẰM
MỞ RỘNGCHOVAYTIÊUDÙNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNG
VPBANK THĂNG LONG” để nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá và trau dồi hơn
nữa những kiến thức đã học được trên ghế nhà trường.
Chương I: Cơ sở lý luận về chovaytiêudùng
của NgânHàng
1.1. Chovaytiêudùng và vai trò của chovaytiêudùng
1.1.1. Khái niệm chovaytiêudùng
Trước hết, có thể nói, chovaytiêudùng là một trong những hình thức cấp tín
dụng của Ngânhàngcho khách hàng. Vậy để có thể hiểu một cách rõ ràng về
cho vaytiêu dùng, ta cần phảI hiểu rõ kháI niệm về tín dụngNgân hàng.
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên chovay
(Ngân hàng và các tổ chức định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân,
doanh nghiệp và các chủ thể khác) trong đó bên chovay chuyển giao tài sản cho
bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có
trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên chovay khi đến hạn
thanh toán
Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu trong hoạt động kinh doanh Ngân
hàng. Tín dụng được chia ra làm nhiều loại, trong đó tín dụngtiêudùng là một
trong số đó và cũng góp phần đem lại nguồn thu đáng kể cho hoạt động kinh
doanh của Ngânhàng
Ta có thể định nghĩa chovaytiêudùng như sau:
Cho vaytiêudùng là các khoàn chovaynhằmtài trợ cho nhu cầu chitiêu
của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài
chính quan trọng giúp người tiêudùng trang trải nhu cầu nhà ở, mua sắm đồ
dùng gia đình, xe cộ, giáo dục, y tế và các dịch vụ khác.
1.1.2. Đặc điểm của chovaytiêudùng
Cho vaytiêudùng có những đặc trưng cơ bản sau:
Quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ và số lượng các khoản
vay lớn. Do vậychi phí giao dịch bình quân cao (bao gồm những chi
phí về thẩm định, các thủ tục cho vay, giám sát vốn vay) dẫn đến chi
phí chovay cao. Do vậy lãi suất chovaytiêudùng thường cao.
Nhu cầu chovaytiêudùng của khách hàng thuờng phụ thuộc vào
chu kì kinh tế. Chovaytiêudùng phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển
của nền kinh tế. Nói một cách chi tiết: Khi nền kinh tế tăng trưởng
làm thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu tiêudùng cũng tăng
theo, vì vậy số người đi vay để đáp ứng nhu cầu tiêudùng cũng tăng
theo. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, đầu tư giảm dẫn đến lạm
phát và thất nghiệp tăng theo, nhu cầu tiêudùng của người dân giảm
dẫn đến nhu cầu vaytiêudùng cũng giảm theo.
Nhu cầu vaytiêudùng của khách hàng thường ít co giãn với lãi suất.
Bởi vì một khi đã đi vay để phục vụ cho mục đích tiêu dùng, khách
hàng thường chỉ quan tâm đến việc làm sao nhu cầu tiêudùng của
họ được thoả mãn một cách tốt nhất mà không quan tâm lắm đến
vấn đề lãi suất.
Nhu cầu vaytiêudùng của khách hàng có quan hệ mật thiết tới thu
nhập và trình độ văn hoá của họ. Nếu thu nhập của khách hàng cao,
họ sẽ có xu hướng tăng tiêudùng và ngược lại. Cũng như vậy, nếu
trình độ học vấn cao, khách hàng sẽ hướng nhu cầu của họ đến
những hàng hoá cao cấp, do vậy nhu cầu vay để tiêudùng cũng tăng
lên.
Chất lượng thông tin mà khách hàngvaytiêudùng cung cấp cho
Ngân hàng thường không cao, nhất là những thông tin về tài chính.
Nguồn thu nhập để trả nợ chongânhàng ở những khoản vaytiêu
dùng thường là nguồn thu nhập cá nhân. Thông tin về thu nhập cá
nhân là do khách hàng tự cung cấp chongânhàng nên độ chính xác
thường không cao.
Nguồn trả nợ chongânhàng thường không ổn định và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như chu kì nền kinh tế, cơ cấu kinh tế, thu nhập của
khách hàng, trình độ khách hàng, các sự cố bất thường của khách
hàng, tư cách khách hàng. Nếu một trong những yếu tố kể trên có
những biến động ngược lại với dự đoán của ngânhàng sẽ gây ra rủi
ro cho hoạt động tín dụngtiêu dùng. Cơ cấu kinh tế thay đổi, có sự
cố xảy ra cho khách hàng… đều tác động đến thu nhập của khách
hàng - nguồn trả nợ chính choNgân hàng. Riêng về tư cách của
khách hàng, nếu Ngânhàng không thẩm định kĩ dẫn đế đánh giá sai
lầm về khách hàng, rủi ro mất vốn sẽ rất cao.
Từ những đặc điểm trên của chovaytiêu dùng, các Ngânhàng có thể căn cứ
vào đó để đưa ra những chính sách, sản phẩm chovaytiêudùng phù hợp để thoả
mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
1.1.3.Các loại hình chovaytiêudùng
1.1.3.1.Căn cứ vào mục đích vay:
a./ Chovaytiêudùng cư trú: Là các khoản chovaynhằmtài trợ cho nhu
cầu mua sắm, xây dựng, cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình.
Đây là khoản vay có giá trị lớn, thời hạn chovay dài và tài sản đảm bảo thường là
tài sản hình thành từ vốn vay.
b./Cho vaytiêudùng phi cư trú: Là các khoản chovaynhằmtài trợ cho
việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải
trí và du lịch… Đây là các khoản chovay mang tính chất nhỏ lẻ với thời hạn ngắn.
1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả:
a./ Chovaytiêudùng trả góp : Đây là hình thức chovaytiêudùng trong đó
người đi vay trả nợ ( gồm số tiền gốc và lãi) choNgânhàng nhiều lần theo những
kì hạn nhất định trong thời hạn cho vay. Phương thức này thường được áp dụng
cho các khoản vay có giá trị lớn, thu nhập định kì của người vay không đủ khả
năng thanh toán hết một lần số nợ vay. Đối với loại chovaytiêudùng này, các
Ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề cơ bản sau:
* Loại tài sản được trả nợ:
Khi lựa chọn tài sản để tài trợ, Ngânhàng thường chú ý đến tài sản hình thành từ
tiền vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu lâu dài đối với khách hàng trong tương lai,
thường là những tài sản có nhu cầu sử dụng lâu bền hoặc có giá trị lớn. Đối với
những tài sản như vậy, Ngânhàngcho rằng khách hàng sẽ có thiện chí trả nợ tốt
hơn vì họ sẽ được hưởng tiện ích từ chúng trong một thời gian dài.
*Số tiền phải trả trước
Trong chovaytiêudùng trả góp, ngânhàng thường yêu cầu người đi vay trả
trước một phần giá trị tài sản cần mua sắm. Phần còn lại Ngânhàng sẽ cho vay.
Việc làm này của ngânhàng có hai mục đích. Thứ nhất: khi để khách hàng tham
gia một phần vốn vào tài sản, họ sẽ ý thức được đó chính là tài sản của họ và có ý
thức giữ gìn hơn. Thứ hai: trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, Ngân
hàng phải thu hồi, phát mại tài sản. Lúc đó, tài sản hình thành từ vốn vay đã qua
sử dụng nên giá trị đã bị giảm đi một phần. Do vậy, số tiền trả trước của khách
hàng sẽ phần nào giúp ngânhàng hạn chế được thiệt hại trong trường hợp này.
Số tiền khách hàng phải trả trước phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Loại tài sản: Đối với những loại tài sản giảm giá nhanh thì số tiền mà khách
hàng phải trả trước sẽ nhiều và ngược lại
+ Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi sử dụng: Nếu tài sản sau khi sử dụng vẫn
có thể bán được dễ dàng trên thị trường thì số tiền trả trước sẽ ít và ngược lại, nếu
tài sản đã qua sử dụng khó tìm được thị trường tiêu thụ thì số tiền mà khách hàng
phải trả trước sẽ nhiều hơn.
+ Năng lực tài chính và tư cách của người vay: nếu người vay được Ngân
hàng đánh giá là người có năng lực tài chính tốt và có thiện chí trả nợ cao, số tiền
mà khách hàng đó phải trả trước sẽ ít hơn, do khả năng những khách hàng như vậy
không trả được nợ hoặc cố tình không trả nợ là rất thấp.
* Chi phí tài trợ:
Chi phí tài trợ là chi phí mà người đi vay phải trả chongânhàngcho việc
sử dụng vốn. Chi phái tài trợ này chủ yếu bao gồm lãi vay và các chi phí khác có
liên quan. Ngânhàng sử dụngchi phí tài trợ này để bù đắp chi phí vốn tài trợ, chi
phí hoạt động, rủi ro. Phần còn lại là lợi nhuận của ngân hàng.
*Điều khoản thanh toán
Khi xác định các điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ của khách hàng,
ngân hàng thường chú ý đến những điểm sau:
+ Số tiền thanh toán mỗi định kì phải phù hợp với thu nhập của khách hàng
+ Giá trị cuả tái sản tài trợ không thấp hơn giá trị tài sản chưa được thu hồi.
+ Kì hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng. Thông thường,
Ngân hàng thường cho khách hàng trả nợ theo tháng vì thông thường nguồn trả nợ
chính của khách hàng là thu nhập hàngtháng từ lương và các khoản phụ cấp khác.
+ Thời hạn tài trợ không nên quá dài. Thời hạn tài trợ thường bị giới hạn bởi thời
hạn hoạt động của tài sản tài trợ, Nếu thời hạn tài trợ quá dài sẽ dễ dẫn đến tình
trạng giá trị của tài sản tài trợ bị giảm mạnh, gây rủi ro choNgân hàng. Hơn nữa,
thời hạn tài trợ càng dài, thiện chí trả nợ của người đi vay cũng như việc thu hồi
nợ thường gặp nhiều khó khăn hơn so với những khoản tài trợ ngắn hạn. Nguyên
nhân là do thời hạn càng dài thì càng dễ xảy ra những biến cố bất ngờ mà Ngân
hàng không lường trước được.
Số tiền khách hàng phải thanh toán định kì chongânhàng thường được tính
theo những cách sau:
+ Phương pháp gộp: Phương pháp này thường được áp dụng trong chovay
tiêu dùng trả góp do tính chất đơn giản và dễ hiểu. Theo phương pháp này, lãi
được tính bằng cách lấy vốn gốc nhân với lãi suất và thời hạn vay, sau đó cộng
gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kì hạn phải thanh toán để tìm số tiền thanh toán
định kì. Công thức tính toán như sau:
T=(V+L)/n
Với: L= V * r *n
Trong đó : T: Số tiền phải thanh toán chongânhàng mỗi kì hạn
L: Chi phí tài trợ, gồm lãi vay phải thanh toán và các chi phí khác có liên
quan. Trong trường hợp này, ta giả sử chi phí tài trợ chỉ có lãi vay.
V: Vốn gốc
n: Số kì hạn
r: Lãi suất tính cho mỗi kì hạn
+ Phương pháp lãi đơn: Theo phương pháp này, vốn gốc người đi vay phải trả
định kì được tính đều nhau bằng cách lấy số vốn gốc ban đầu chia đều cho số kì
hạn thanh toán. Lãi phải trả định kì tính trên dư nợ thực tế của khách hàng.
+ Phương pháp hiện giá: Theo phương pháp này, số tiền gốc và lãi mà khách
hàng phải trả được tính theo niên kim cố định. Công thức:
A=[ V(1+i)n*i]/ [(1+i)n-1]
Trong đó: A: Gốc và lãi trả theo niên kim
V: Vốn gốc
i: LãI suất chovay
n: Số kì hạn trả nợ
*Vấn đề phân bổ lãi chovay theo thời gian:
Khi sử dụng phương pháp gộp để tính lãi, các ngânhàng thường tiến hành
phân bổ lại phần lãi vay đã được tính. Việc phân bổ có thể được thực hiện theo
định kì gắn liền với các kì thanh toán hoặc cũng có thể được thực hiện theo quý
hay năm tài chính. Tuy nhiên, việc phân bổ lãi chovay theo năm tài chính thường
được các ngânhàng áp dụng nhiều hơn. Các phương pháp phổ biến để phân bổ lãi
cho vay bao gồm:
+ Phương pháp đường thẳng hay phương pháp tỷ lệ cố định: Theo phương
pháp này, phần lãi chovay được phân bổ ở mỗi kì tương ứng với tỷ trọng số tháng
tính lãi trong kì đó so với toàn bộ số tháng tính lãi của thời hạn vay.
+ Phương pháp tỷ suất lợi tức hiệu dụng: Phương páhp này còn được gọi là
phương pháp Quy tắc 78. Tên gọi Quy tắc 78 xuất phát từ kết quả tổng cộng của
dãy số từ 1 đến 12 tượng trưng cho 12 kì trả góp của một khoản vay
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12=78. Dù vậy nguyên tắc này vẫn có thể áp dụng
cho những khoản vay có kì hạn khác với 12 kì. Đây là phưưong pháp được Ngân
hàng sử dụng phổ biến nhất trong việc hạch toán phân bổ lãI của các khoản cho
vay trả góp.
+ Phương pháp lãi: Theo phương pháp này, trước hết lãi suất chovay được
quy đổi ra thành lãi suất hiệu dụng. Sau đó, lãi suất hiệu dụng này được áp dụng
phương pháp hiện giá để tính phần lãi phân bổ cho kì đó.
Trên thực tế, phương pháp tỷ suất lợi tức hiệu dụng và phương pháp lãi được áp
dụng để phân bổ lãi đối với các khoản vay trung và dài hạn, còn phương pháp
đường thẳng được áp dụng đối với những khoản chovayngắn hạn.
*Vấn đề trả nợ trước hạn:
Thông thường, người đi vay được quyền thanh toán tiền vay trước hạn mà
không bị phạt. Nếu tiền trả góp được tính theo phương pháp lãi đơn và phương
pháp hiện giá thì vấn đề rất đơn giản, người đi vay phải thanh toán toàn bộ vốn
gốc còn thiếu và lãi vay của kì hạn hiện tạichoNgân hàng. Tuy nhiên, nếu tiền trả
góp được tính bằng phương pháp gộp thì vấn đề có phức tạp hơn, vì theo phương
pháp gộp, lãi được tính dựa trên cơ sở giả định rằng tiền vay sẽ được khách hàng
sử dụngcho đến khi kết thúc hợp đồng, cho nên nếu khách hàng trả nợ trước hạn
thì thời gian trả nợ thực tế sẽ khác với thời hạn giả định ban đầu và như vậy số tiền
lãi phải trả cũng có sự thay đổi. Trong trường hợp này, Ngânhàng thường áp dụng
các phương pháp phân bổ lãi chovay nói trên để tính số lãi thực sự phải thu dựa
trên thời hạn nợ thực tế. Phương pháp được áp dụng phổ biến nhất là phương pháp
quy tắc 78.
b./ Chovaytiêudùng phi trả góp: Theo phương pháp này, tiền vay được
khách hàng thanh toán chongânhàngchỉ một lần khi đến hạn. Thường thì các
khoản chovaytiêudùng phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ
với thời hạn không dài.
c./ Chovaytiêudùng tuần hoàn: Là các khoản chovaytiêudùng trong đó
ngân hàngcho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được
phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phương thức này, trong thời hạn
tín dụng được thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chitiêu và thu nhập kiếm
được từng kì, khách hàng được Ngânhàngcho phép thực hiện việc vay và trả nợ
nhiều kì một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng.
Lãi phải trả mỗi kì có thể tính dựa trên một trong 3 cách sau:
+ Lãi được tính dựa trên số dư nợ đã đựơc điều chỉnh: theo phương pháp
này, số dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ của mỗi kì sau khi khách hàng đã
thanh toán nợ choNgân hàng.
+ Lãi được tính dựa trên số dư nợ trước khi điều chỉnh: Theo phương pháp
này, số dư nợ dùng để tính lãi là số dư nợ mỗi kì có trước khi khoản nợ được thanh
toán.
+ LãI được tính trên cơ sở dư nợ bình quân của khách hàng.
1.1.3.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ:
a./ Chovaytiêudùng gián tiếp:
Chovaytiêudùng gián tiếp là hình thức chovay trong đó Ngânhàng mua các
khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá dịch vụ cho
người tiêu dùng.
(1) Thông thường, chovaytiêudùng gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau:
Ngân hàng Công ty bán lẻ
Người tiêudùng
[...]... tạingânhàng VPBank- chinhánhThăngLong để thấy rõ hơn về việc mởrộngchovaytiêudùng của chinhánh này Chương 2: Giới Thiệu Về NgânHàngVPbank _ chinhánhVPbank ThăngLong 2.1 Khái quát chung về ngânhàngVPbank 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NgânhàngVpbank và chinhánhNgânhàngVPbankThăng Long: Ngânhàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) ... động chovaytiêudùngchi m tỷ lệ bao nhiêu trong tổng doanh số của hoạt động chovay của ngânhàng Khi tỷ trọng của chovaytiêudùng tăng lên qua các năm, chứng tỏ rằng tỷ lệ của chovaytiêudùng trong hoạt động chovay đã tăng lên và nó cũng cho thấy rằng hoạt động chovaytiêudùng đã được mởrộng 1.2.2.2 Chỉtiêu phản ánh dư nợ chovaytiêudùng Dư nợ chovaytiêu dùng: Là số tiền mà khách hàng. .. khách hàng, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển bền vững 1.2 Nội dung cơ bản của mởrộngchovaytiêudùng 1.2.1 Quan niệm về mở rộngchovaytiêu dùng: Trước hết, khi nói về mở rộngchovaytiêu dùng, ta cần phải xem xét việc mởrộng theo cả hai chi u hướng Thứ nhất là mở rộngchovaytiêudùng theo chi u rộng, nghĩa là nâng quy mô, mởrộng về số lượng các hợp đồng cho vay, ... bộ chứng từ hàng hoá choNgânhàng (6) Ngânhàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ (7) Người tiêudùng thanh toán tiền trả góp choNgânhàngChovaytiêudùng gián tiếp có một số ưu điểm sau: + Cho phép Ngânhàng dễ làm tăng doanh số chovaytiêudùng + Cho phép Ngânhàng tiết giảm được chi phí trong chovay + Là nguồn gốc của việc mởrộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động ngânhàng khác +Trong... cao 1.2.2 Các chỉtiêu phản ánh mở rộngchovaytiêudùng 1.2.2.1 Chỉtiêu phản ánh doanh số chovaytiêudùng Doanh số chovaytiêudùng : Là tổng số tiền mà ngânhàngchovaytiêudùng trong kì, nó phản ánh một cách khái quát về hoạt động chovaytiêudùng của ngânhàng trong một thời kì nhất định, thường tính theo năm tài chính *Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số chovaytiêudùng tuyệt đối:... vaytiêudùng trực tiếp: Ngânhàng Công ty bán lẻ Người tiêudùng (1) Ngânhàng và người tiêudùng kí kết hợp đồng vay (2) Người tiêudùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ (3) Ngânhàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ (4) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêudùng (5) Người tiêudùng thanh toán tiền vaychoNgânhàng So với chovaytiêudùng gián... cao chất lượng chovaytiêu dùng, tạo được hình ảnh, uy tín chongân hàng, giúp ngânhàng thành công trong kinh doanh cũng như mở rộngchochovaytiêudùng thuận lợi hơn d./ Chính sách tín dụng của ngânhàng Nếu ngânhàng có chính sách tín dụngmở rộng, tăng cho vay, chấp nhận rủi ro để đạt được lợi nhuận cao hơn thì sẽ thuận lợi cho việc mởrộngchovaytiêudùng Tuy nhiên ngânhàng cũng cần chú ý đến... của khách hàng Khi khách hàng có khả năng tài chính tốt nhưng không có thiện chí trả nợ thì ngânhàng cũng khó lòng thu hồi được các khoản chovay Khi đó rủi ro mà hoạt động chovaytiêudùng mang lại chongânhàng sẽ rất cao, các ngânhàng khó lòngmởrộngchovaytiêudùng _ Khả năng tài chính của khách hàng: Khả năng tài chính của khách hàng quyết định đến khả năng trả nợ tiền vaychongânhàng Một... dạng về cách thức mà ngânhàng cung cấp dịch vụ chovaytiêu dùng, qua đó phản ánh khả năng nắm bắt nhu cầu khách hàng của ngânhàng Khi loại hình chovay này được mởrộng thì sẽ thoả mãn tốt hơn nhu cầu, mong muốn đa dạng của khách hàng, qua đó cũng thể hiện hoạt động chovaytiêudùng của ngânhàng đang ngày càng được mởrộng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mởrộngchovaytiêu dùng: 1.3.1 Các nhân... dụng là ngân hàng, vấn đề này có thể được hạn chế một cách đáng kể + Chovaytiêudùng trực tiếp linh hoạt hơn so với chovaytiêudùng gián tiếp + Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với ngân hàng, ngânhàng có thể mởrộng thêm các mối quan hệ với khách hàng, có cơ hội để tạo ấn tượng tốt cho khách hàng, nâng cao vị thế, hình ảnh của ngânhàng Những hạn chế của chovaytiêudùng trực tiếp: + Ngânhàng .
LUẬN VĂN:
GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO
VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG VPBANK THĂNG LONG
Lời mở đầu
Cùng với mức. ánh mở rộng cho vay tiêu dùng
1.2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tiêu dùng
Doanh số cho vay tiêu dùng : Là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay tiêu