1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGUYỄN THỊ TRƯỜNG AN - LKT - ĐỀ CƯƠNG MỚI NỘP VỀ

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 152 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: Học viên: NGUYỄN THỊ TRƯỜNG AN Lớp: 5D21_LKT2 Cán hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Bình An Hải Dương – Tháng 12/2021 TRANG THƠNG TIN CÁ NHÂN HỌC VIÊN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Trường An Tel: 0868785558 Email: truongannguyen79@gmail.com Chuyên ngành: Luật kinh tế Lớp: 5D21_LKT2 Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Bình An Tel: 0919798866 Email: an.luatsu@gmail.com Tên đề tài: Pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương Học viên thực PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lao động nữ với vấn đề bình đẳng giới đảm bảo điều kiện theo quy định pháp luật tham gia vào lao động, làm việc đời sống xã hội nhận quan tâm Đảng Nhà nước Điều lồng ghép đầy đủ chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước Kết đem lại từ chủ trương sách đưa Việt Nam trở thành nước có tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động cao giới, theo số liệu tình hình lao động - việc làm quý I năm 2020 Tổng Cục thống kê tỷ lệ tham gia lực lượng lao động trung bình giai đoạn 2010 – 2020 lao động nữ 72,9% tỷ lệ lao động nam 82,5%1 Ngoài ra, Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 có sửa đổi, bổ sung quy định quan trọng liên quan đến lao động nữ bảo đảm bình đẳng giới theo hướng đại, phù hợp với quan hệ lao động kinh tế thị trường, thực thi cam kết quốc tế lao động Việt Nam, có thay đổi cách tiếp cận từ bảo vệ quyền lợi lao động nữ sang bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới Tuy nhiên, thực tế, quyền lợi số phận lao động nữ vấn đề liên quan đến việc sử dụng lao động nữ chưa đảm bảo giải kịp thời, chẳng hạn điều kiện lao động thực chế độ, sách lao động nữ; tiền lương thu nhập tương đối thấp so với lao động nam; hay vấn đề bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ ngơi; nơi sinh hoạt dành riêng cho người lao động nữ hay vấn đề sở nuôi dạy trẻ, đặc biệt thiên chức làm mẹ người Sở Lao động thương binh Xã hội, tỉnh Bình Thuận (2021), Những quy định Bộ luật Lao động năm 2019 góp phần thúc đảy bình đẳng giới trao quyền cho người phụ nữ, https://lagi.binhthuan.gov.vn/mDefault.aspx? sid=1322&pageid=3521&catid=66463&id=597018&catname=bvcs-tre-em-va-bdg-truong-tinhthuong&title=nhung-diem-moi-bo-luat-lao-dong-nam-2019-gop-phan-thuc-day-binh-dang-gioi-va-traoquyen-cho-phu-, truy cập ngày 31/12/2021 lao động nữ chưa thật nhận quan tâm người sử dụng lao động hạn chế pháp luật hành Thực tiễn cho thấy, số lĩnh vực nhiều doanh nghiệp áp dụng sách “ngầm” người lao động nữ trái với quy định pháp luật, theo người lao động nữ không phép mang thai giai đoạn định tuyển dụng làm việc bị sa thải, đuổi việc mang thai sinh Vấn đề đặt chế tài xử lý cho hành vi người sử dụng lao động cịn chưa tương xứng, chưa mang tính thuyết phục cao răn đe, đơn vị sử dụng lao động xem nhẹ khơng thực theo quy định việc sử dụng lao động nữ Mặt khác, hợp đồng lao động hết hạn thời điểm người lao động nữ mang thai trường hợp người lao động nữ “ưu tiên” giao kết hợp đồng lao động 2, nhiên, khó đảm bảo người sử dụng lao động ký kết tiếp hợp đồng khơng có bắt buộc quy định pháp luật Đại dịch Covid-19 tác động sâu sắc người lao động nữ, người có nguy việc làm cao nhiều so với nam giới, phải đảm nhận gánh nặng sóc gia đình, điều làm tăng khoảng cách giới số lĩnh vực, gây thách thức cho việc thực cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; tạo khoảng cách tỷ lệ thất nghiệp theo hướng bất lợi cho người lao động nữ, cụ thể tỷ lệ thất nghiệp người lao động quý IV năm 2020 (tỷ lệ thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên nam nữ 1,75% 3,24%) tăng so với quý IV năm 2019 (tỷ lệ thất nghiệp 2,12% 1,90%) 3, đặc biệt Bình Dương – Điều 137, Bộ luật Lao động năm 2019 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Thu hẹp bất bình đẳng giới bối cảnh đại dịch, https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/thu-hep-bat-binh-dang-gioi-trong-boi-canh-dai-dich593635.html, truy cập ngày 30/12/2021 tỉnh, thành phố tập trung nhiều doanh nghiệp hoạt động nước sử dụng nhiều nguồn lao động từ tỉnh, thành phố khác Từ vấn đề đề cập, người viết với mong muốn tìm hiểu cách sâu sát quyền lợi lao động nữ, bình đẳng lao động việc sử dụng lao động nữ pháp luật quy định thực tiễn áp dụng thực tế doanh nghiệp địa phận tỉnh Bình Dương Từ kiến nghị giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật liên quan đến sử dụng lao động nữ nhằm đảm bảo quyền lợi đáng khơng người lao động nữ mà người sử dụng lao động nói chung địa phận tỉnh Bình Dương nói riêng Trên sở nhận định trên, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương” để làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Quy định pháp luật lao động trải qua nhiều lần sửa đổi bổ sung để phù hợp với tình hình xã hội đại, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quyền nghĩa vụ lao động nữ tiếp cận nhiều góc độ khác liên quan đến vấn đề sử dụng lao động nữ Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, tác giả tiếp cận đực số cơng trình nghiên cứu có liên quan: Về sách chun khảo, tham khảo: sách chuyên khảo: Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội – Nội dung nghiên cứu tác giả đề cấp đến vấn đề đảm bảo quyền người, quyền lợi ích hợp pháp người lao động theo quy định pháp luật Việt Nam từ đến cụ thể, với vấn đề thực tế phát sinh có liên quan; Phạm Trọng Nghĩa - Thực Công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam- hội thách thức (2014), Nhà xuất trị quốc gia; Trường Đại học Luật Hà Nội (2013) – Nội dung nghiên cứu tác giả tiếp cận sở phân tích đánh giá quy định Công ước quốc tế lao động Việt Nam tham gia ký kết, lợi hạn chế vấn đề đảm bảo quyền người lao động Việt Nam trở thành thành viên chức thức Công ước quốc tế lao động; nhìn nhận vấn đề góc độ thực tiễn liên quan đến sách, quy định pháp luật vấn đề đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động nói chung Việt Nam; Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân – Nội dung nghiên cứu đề cập đến vấn đề ngành luật lao động, có vần đề đảm bảo quyền lợi lích người lao động nữ, sách pháp luật đảm bảo cho quyền sở quy định pháp luật lao động Việt Nam Về luận văn, luận án: Hoàng Thị Minh Tâm (2016), Chống phân biệt đối xử người lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, luận vân thạc sĩ Nội dung nghiên cứu tiếp cận trình bày khái quát vấn đề chống phân biệt đối xử với người lao động nữ quan hệ lao động; pháp luật Việt Nam chống phân biệt đối xử người lao động nữ thực trạng số kiến nghị; Sa Thị Hải Vân (2016), Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ - Nội dung nghiên cứu đề cập đến quy định việc cấm hạn chế sử dụng lao động nữ làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm điều kiện lao động có hại cho sức khỏe người lao động nữ đặc biệt thiên chức làm mẹ; từ thực tế vấn đề lao động nữ làm việc ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tỉnh Phú Thọ, nghiên cứu đưa giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo quyền lợi đáng hợp pháp cho lao động nữ vấn đề sử lao động nữ cho ngành nghề này; Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam – Nội dung nghiên cứu tiếp cận từ khái quát đến cụ thể quy định pháp luật lao động liên quan đến đảm bảo quyền lợi người lao động nữ nói chung số nội dung đặc biết theo quy định pháp luật Việt Nam; việc đánh giá vấn đề áp dụng quy định pháp luật thực tế cách thức đề tác giả có hướng giải pháp hoàn thiện cho tồn bất cập liên quan đến quyền lao động việc sử dụng lao động nữ doanh nghiệp đơn vị có sử dụng lao động khác; Lê Bích Ngọc (2018), Bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn KCN tỉnh Bắc Ninh - Nội dung nghiên cứu tác giả đề cập đến khía cạnh: khái quát chung vấn đề bảo đảm quyền lao động nữ theo quy định pháp luật hành, đặc biệt vấn đề thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, từ có hướng giải pháp nâng cao hiệu thực khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh,… Về báo, tạp chí: Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí luật học - Bài viết tác đề cập đến hai vấn đề bản: (1) thực trạng bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội, (2) số kiến nghị nhằm đảm bảo quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội; Đặng Thị Thơm (2015), Bàn quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 06 - Nghiên cứu bàn số quyền lao động nữ nói chung để làm sáng tỏ số vấn đề có liên quan đảm bảo quyền làm mẹ lao động nữ đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động bảo đảm quyền lao động nữ; Phùng Thị Cẩm Châu, Bộ luật lao động 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, Tạp chí Luật học, 2014, số 07 – Nội dung tác giả hướng đến đặc thù đặc điểm riêng người lao động nữ tâm sinh lý thiên chức làm mẹ vai trò xây tổ ấm Việc điều chỉnh quan hệ lao động có bên chủ thể lao động nữ cần có quy định riêng, phù hợp với đặc thù đó; Nguyễn Hồng Ngọc (2011), Lao động nữ vấn đề nghỉ thai sản lao động nữ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (209) tr.40-45 – Đề tài nghiên cứu tác giả tiếp cận liên quan đến quy định riêng lao động nữ dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), có quy định cụ thể sách thai sản thời gian nghỉ thai sản người lao động nữ Đồng thời tác giả nhấn mạnh quy định chế độ thai sản hợp lý cho lao động nữ yếu tố quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe người phụ nữ đảm bảo sức khoẻ hệ tương lai; Đặng Thị Thơm (2015), Quyền bình đẳng hội làm việc thù lao thu nhập lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội (12) – Nội dung nghiên cứu việc luận giải vấn đề quyền bình đẳng hội làm việc thù lao thu nhập lao động nữ, đưa kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo quyền làm việc lao động nữ góp phần thúc đẩy bình đẳng giới bảo vệ bảo đảm quyền người Việt Nam;… Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận đến vấn đề sử dụng bảo vệ lao động nữ mức độ khía cạnh khác Thơng qua nghiên cứu góp phần đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ nhiều phương diện khác mặt khác giúp hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc bảo vệ lao động nữ nói chung Đề tài nghiên cứu tác giả lựa chọn phân tích góc độ cụ thể khu vực địa lý định việc áp dụng pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Đề tài bất cập vướng mắc liên quan đến thực trạng áp dụng quy định pháp luật tỉnh Bình Dương vấn đề sử dụng lao động nữ Đề từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực quyền lao động nữ giải pháp để nâng cao hiệu thực quy định thực tiễn tỉnh Bình Dương MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật việc sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đưa định hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật vấn đề 3.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nghiên cứu “Pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương” cụ thể hóa vấn đề trọng tâm thơng qua việc phân tích đánh giá nội dung: - Tìm hiểu, phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung pháp luật sử dụng lao động nữ; tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nữ - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương - Từ phân tích đánh giá đó, nghiên cứu đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu đề tài “Pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương”, câu hỏi nghiên cứu đặt sau: Một, khái niệm, đặc điểm pháp luật sử dụng lao động nữ gì? pháp luật sử dụng lao động nữ có vai trị, nội dung gì? Những tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật sử dụng lao động nữ? Hai, thực trạng pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương nào? Ba, giải pháp pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật sử dụng lao động nữ pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đề tài nghiên cứu đối tượng lao động nữ có quan hệ lao động Những người phụ nữ lao động tự do, lao động khơng có quan hệ lao động không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Về không gian: đề tài nghiên cứu pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương Về thời gian: nguồn số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài nghiên cứu đa phần thu thập khoảng thời gian 05 năm từ năm 2017 đến năm 2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận Đề tài luận văn tác giả thực tảng phương pháp luận vật lịch sử, vật biện chứng; sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng có kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: 10 - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp vận dụng tất chương luận văn để phân tích làm rõ khái niệm, quy định pháp luật hành, số liệu thống kê liên quan đến áp dụng quy định pháp luật việc sử lao động nữ nói chung từ thực tiễn tỉnh Bình Dương - Phương pháp so sánh: nguồn liệu sơ cấp tổng hợp phân tích, tác giả tiến hành so sánh để đánh giá tình hình thực tế áp dụng pháp luật giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021 liên quan đến việc sử dụng lao động nữ Từ đó, tác giả có sở đưa kiến nghị giải pháp cho vấn đề hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nữ nói chung phạm vi nước địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: nguồn số liệu thứ cấp tác giả thu thập chủ yếu từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề sử dụng lao động nữ quyền người lao động nữ công bố: văn quy phạm pháp luật lao động; giáo trình; sách tham khảo; chuyên khảo; đề tài nghiên cứu khoa học; luận án; luận văn thạc sĩ; báo cáo; Phương pháp thu thập liệu thứ cấp vận dụng để thực hoàn chỉnh nội dung Chương 01 Chương - Phương pháp nghiên cứu liệu sơ cấp: thông qua phần trả lời câu hỏi từ phiểu khảo sát điều tra tác giả gửi nhận phản hồi từ doanh nghiệp người lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương Những số liệu sơ cấp cho cách nhìn khách quan đề tài nghiên cứu việc sử dụng lao động nữ - Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp vận dụng Chương 02 để mô tả cách rõ nét thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành sử dụng lao động nữ bất cập tồn số quy định pháp luật từ thực tiễn địa bàn tỉnh Bình Dương Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 6.1 Ý nghĩa lí luận Đề tài nghiên cứu “Pháp luật sử dụng lao động nữ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận chung pháp luật việc sử dụng lao động nữ với mục đích bảo đảm, bảo vệ quyền người lao động nữ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy sở đào tạo doanh nghiệp CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU: nội dung đề cập mục trên, luận văn tác giả chia thành chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật sử dụng lao động nữ - Chương 2: Quá trình phát triển thực trạng pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương - Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật sử dụng lao động nữ 1.1.1 Khái niệm pháp luật sử dụng lao động nữ 12 1.1.2 Đặc điểm pháp luật sử dụng lao động nữ 1.2 Vai trò pháp luật sử dụng lao động nữ 1.3 Nội dung pháp luật sử dụng lao động nữ 1.3.1 Quyền lao động nữ trình sử dụng lao động 1.3.2 Nghĩa vụ trách nhiệm người sử dụng lao động việc sử dụng lao động nữ 1.3.3 Chế tài bảo đảm quyền lao động q trình sử dụng lao động 1.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nữ CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Khái quát trình phát triển pháp luật sử dụng lao động nữ 2.2 Thực trạng pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 2.2.2 Những thuận lợi 2.2.3 Những khó khăn, hạn chế tồn 2.2.4 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 13 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật sử dụng lao động nữ địa bàn tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN Trong xã hội đại, lao động nữ ngày giữ vị trí vai trị quan trọng đời sống gia đình xã hội tham gia vào lao động sản xuất Do đặc điểm tâm sinh lý thể chất nên có khó khan hạn chế định tham gia số lĩnh vực xã hội Do đó, ngồi quyền người, quyền người lao động nữ pháp luật đảm bảo số quyền đặc thù quyền làm mẹ, quyền bình đẳng hội làm việc thu nhập, quyền nhân thân Thông qua nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật lao động nhận thấy sách ưu đãi người lao động nói chung người lao động nữ nói riêng quan hệ lao động mang lại hiệu tích cực, tiến tồn diện mặt xét vấn đề việc làm, tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ Dưới góc độ pháp lý chế bảo đảm, bảo vệ quyền lao động nữ tạo hành lang để lao động nữ bảo vệ nhân phẩm, sức khỏe tính mạng, trả cơng bình đẳng nam giới an tồn, nghỉ ngơi…Nhìn định pháp luật Việt Nam vấn đề sử dụng lao động nữ quyền người lao động nữ phù hợp với công ước quốc tế quyền người, quyền phụ nữ tiêu chuẩn mà Việt Nam tham gia, thực tiễn việc sử dụng lao động nữ bảo đảm bảo vệ quyền họ số bất cập chưa hoàn toàn phù hợp với kinh tế thị trường Do đó, pháp luật Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực sách, giải pháp để đảm 14 bảo quyền lao động nữ sở có tiếp thu chọn lọc quan điểm quyền lao động nữ từ góc độ thực tiễn kinh nghiệm pháp lý qua giai đoạn áp dụng quy định pháp luật Đặc biệt, vấn đề sử dụng lao động nữ tiếp cận phạm vi địa phận tỉnh Bình Dương làm rõ cho vần đề nêu thông qua thực tiến áp dụng quy định vấn đề hạn chế doanh nghiệp hoạt động địa phận tỉnh Bình Dương chưa hồn tồn tn thủ quy định pháp luật lao động Những vấn đề nghiên cứu tác giả đề cập với hy vọng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật lao động việc sử dụng lao động nữ nói chung góc độ đảm bảo quyền lao động nữ tất lĩnh vực, nhằm giúp người lao động nữ tự tin phát huy hết khả tham gia vào lao động sản xuất DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN LUẬN VĂN Tiến độ cơng việc thực theo nội dung sau: TT Công việc Thời gian cần thiết (tuần) Thu thập thông tin liệu thứ cấp 03 tuần Điều tra, khảo sát, thu thập sữ liệu sơ cấp 03 tuần Xử lý số liệu 02 tuần Viết bảo thảo luận văn liên hệ CNHD góp 08 tuần ý để chỉnh sửa Hoàn thiện luận văn Bảo vệ luận văn 04 tuần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 15 Bộ luật Lao động năm 2019 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật Cơng đồn 2012 Chính phủ (2021), Nghị định 87/2021/NĐ-CP kéo dài thời gian thực sửa đổi Nghị định 20/2020/NĐ-CP thực thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng số tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Chính phủ (2020), Nghị định 152/2020/NĐ-CP người lao động nước làm việc Việt Nam tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Chính phủ (2020), Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 10 Chính phủ (2020), Nghị định 88/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc 11 Chính phủ (2020), Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 12 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2020), Thông tư 13/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng Các trang thông tin điện tử: Công tác cán phụ nữ (2018), Những vấn đề cần quan tâm đến đời sống việc làm lao động nữ khu công nghiệp, https://www.moha.gov.vn/congtaccanbonu/binhdanggioi/nhung-van-de-can16 quan-tam-den-doi-song-viec-lam-cua-lao-dong-nu-trong-cac-khu-congnghiep-38613.html, truy cập ngày 25/12/2021 Nghiên cứu lập pháp (2020), Chính sách việc làm khu cơng nghiệp, PGS.TS Nguyễn Đức Bách -Viện trưởng viện Khoa học Môi trường Xã hội – THS Nguyễn Trung Thành-Viện trưởng viện Khoa học Môi trường Xã hội http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210644/Chinh-sach-veviec-lam-tai-cac-khu-cong-nghiep.html, truy cập ngày 25/12/2021 Tổ chức lao động quốc tế (2020), Bộ luật Lao động sửa đổi: Từ bảo vệ đến trao quyền cho phụ nữ, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/featurearticles/WCMS_737967/lang vi/index.htm, truy cập 25/12/2021 Người lao động (2021), Tạo điều kiện cho công nhân an cư, https://nld.com.vn/cong-doan/tao-dieu-kien-cho-cong-nhan-an-cu20211117224715213.htm, truy cập ngày 25/12/2021 Báo Bình Dương (2017), Quan tâm nữ cơng nhân lao động, https://baobinhduong.vn/quan-tam-nu-cong-nhan-lao-dong-a157880.html, truy cập ngày 25/12/2021 Lao động Xã hội (2020), Bình Dương trọng giải việc làm cho người lao động, http://laodongxahoi.net/binh-duong-chu-trong-giaiquyet-viec-lam-cho-nguoi-lao-dong-1314667.html, truy cập ngày 21/12/2021 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Bình Dương (2021), Bình dương đảm bảo an sinh xã hội tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái, https://soldtbxh.binhduong.gov.vn/Lists/TinTuc/DispForm.aspx? ID=1280&CategoryId=null&InitialTabId=Ribbon.Read, truy cập ngày 25/12/2021 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Bình Dương (2021), Thơng tin thị trường lao động Bình Dương Quý năm 2021 17 https://soldtbxh.binhduong.gov.vn/Lists/TinTuc/DispForm.aspx?ID=1225, truy cập cập 25/12/2021 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Bình Dương (2021), Thơng tin thị trường lao động Bình Dương Quý năm 2021 https://soldtbxh.binhduong.gov.vn/Lists/TinTuc/DispForm.aspx?ID=12256, truy cập cập 25/12/2021 10 Báo Bình Dương (2020) Bình Dương: Thị trường lao động “ấm lên” khu công nghiệp, https://baobinhduong.vn/xa-hoi/binh-duong-thitruong-lao-dong-am-len-o-cac-khu-cong-nghiep-a230588.html, truy cập ngày 25/12/2021 11 Việc làm nhà máy.vn (2020), Danh sách 29 Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương thơng tin việc làm cần biết, https://vieclamnhamay.vn/tintuc/danh-sach-cac-khu-cong-nghiep-tinh-binh-duong, truy cập ngày 25/12/2021 12 Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương, Danh sách doanh nghiệp khu công nghiệp https://kcn.binhduong.gov.vn/LISTS/THONGTINCACKCN/DISPFORM.AS PX?ID=28&PAGEINDEX=2&CATEGORYID=PH%C3%A2N%20LO %E1%BA%A1I&INITIALTABID=RIBBON.READ 13 Lao động xã hội (2018) Phân biệt nam nữ tuyển dụng lao động: rào cản tiến trình bình đẳng giới, http://m.laodongxahoi.net/phanbiet-nam-nu-trong-tuyen-dung-lao-dong-rao-can-trong-tien-trinh-binh-danggioi-1310946.html 14 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Thu hẹp bất bình đẳng giới bối cảnh đại dịch, https://dangcongsan.vn/phong-chong-dichcovid-19/thu-hep-bat-binh-dang-gioi-trong-boi-canh-dai-dich-593635.html, truy cập ngày 30/12/2021 Các tạp chí, cơng trình nghiên cứu khác: 18 TS Đỗ Ngân Bình (2006), Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động,Tạp chí Luật học số TS Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Định hướng giá trị việc làm tính động cơng việc lao động nữ, Tạp chí tâm lý học số 12 (177) tr.42-53 TS Võ Thị Mai (2013), Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, Nhà xuất trị quốc gia-sự thật Nguyễn Đức Minh (2010), Trách nhiệm doanh nghiệp quyền người, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12 tr.65-73 TS Nguyễn Hiền Phương (2014), Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội, Tạp chí luật học số tr.48-59 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG PHÒNG QLĐT SAU ĐẠI HỌC (Ký ghi rõ họ tên) 19 ... https://lagi.binhthuan.gov.vn/mDefault.aspx? sid=1322&pageid=3521&catid=66463&id=597018&catname=bvcs-tre-em-va-bdg-truong-tinhthuong&title=nhung-diem-moi-bo-luat-lao-dong-nam-2019-gop-phan-thuc-day-binh-dang-gioi-va-traoquyen-cho-phu-,... nghiệp, https://www.moha.gov.vn/congtaccanbonu/binhdanggioi/nhung-van-de-can16 quan-tam-den-doi-song-viec-lam-cua-lao-dong-nu-trong-cac-khu-congnghiep-38613.html, truy cập ngày 25/12/2021 Nghiên... dịch, https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/thu-hep-bat-binh-dang-gioi-trong-boi-canh-dai-dich593635.html, truy cập ngày 30/12/2021 tỉnh, thành phố tập trung nhiều doanh nghiệp hoạt

Ngày đăng: 09/04/2022, 15:29

w