1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển thủy quân của các chúa nguyễn ở đàng trong thế kỉ XVI XVIII​

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT - LÊ THỊ KIỀU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI- XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-X Người hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Thị Xuyến HÀ NỘI, 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình nhận nhiều lời khun bổ ích để hồn thành khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm đến cô Vũ Thị Xuyến, người trực tiếp bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Cơ tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, đưa lời khuyên định hướng giúp em hướng đề tài nghiên cứu Nhờ mà em hồn thành khóa luận thời gian quy định Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy khoa Việt Nam học tiếng Việt giúp đỡ em tập thể K59 Việt Nam học suốt năm học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Em xin gửi lời cám ơn tới thư viện trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, thư viện Quốc gia, Phòng tư liệu khoa Việt Nam học tạo điều kiện giúp em tiếp cận nhiều nguồn tư liệu phong phú Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Phạm Thị Thơm - K59 Việt Nam học, Ngơ Hồng Thắng - K59 Lịch sử nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu trao đổi kiến thức suốt thời gian triển khai khóa luận Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi, tạo động lực giúp tơi hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Kiều download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tác giả Lê Thị Kiều xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hồn tồn nghiêm túc tác giả thơng qua khảo cứu nghiên cứu tài liệu liên quan, thực hướng dẫn, định hướng giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Thị Xuyến Đề tài khóa luận đề tài tác giả đưa đồng ý giảng viên hướng dẫn, khơng có chép theo đề tài tương tự Mọi tham khảo khóa luận thích trích dẫn nguồn rõ ràng báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Mọi chép không rõ ràng, không hợp lệ theo quy chế nhà trường tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Kiều download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN Ở ĐÀNG TRONG 1.1 Đàng Trong bối cảnh khu vực kỉ XVI-XVIII 1.2 Tiền đề phát triển thủy quân Đàng Trong 1.2.1 Đặc điểm vị trí địa lý 1.2.2 Kỹ nghệ đóng thuyền 10 Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI- XVIII 18 2.1 Phép duyệt, tuyển 18 2.1.1 Phép tuyển binh 18 2.1.2 Phép duyệt binh 22 2.2 Chính sách tổ chức quản lý 27 2.2.1 Thủy quân quy 27 2.2.2 Lực lượng truyền tin vận chuyển 29 2.3 Kỷ luật quân đội 35 2.4 Chính sách đãi ngộ 38 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 44 3.1 Một số nhận định 44 3.2 Một số trận đánh lớn thủy quân Đàng Trong 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn cuối kỉ XV đến kỉ XVIII xảy nhiều biến động lớn trị kinh tế xã hội, đặc biệt từ nhà Lê sơ sụp đổ (1428-1527) Là triều đại hùng mạnh, in dấu ấn sâu đậm tất mặt trị, kinh tế, văn hoá nên suy sụp nhà Lê sơ góp phần gây chiến tranh giành quyền lực lực phong kiến Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn, khiến đời sống dân chúng điêu đứng Nhưng nhìn góc độ khác khách quan hơn, giai đoạn hoàn thiện nguyện vọng Nam tiến triều đại Lê sơ Quá trình Nam tiến kết quan trọng lịch sử dân tộc, kéo dài qua nhiều thời kì, nhiều đời vua khác Nhưng đến thời chúa Nguyễn diễn thực mạnh mẽ có hiệu rõ rệt mà Chúa tiên Nguyễn Hoàng (15581613) người mở cõi Nguyễn Hoàng để tránh thủ tiêu họ Trịnh, dựa vào lời khuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Hoành Sơn đái,vạn đại dung thân”, khéo léo xin Trịnh Kiểm vào cai quản vùng đất Thuận Hóa đầy khó khăn, lựa chọn nơi nơi dung thân nơi dấy nghiệp Bắt đầu từ Chúa Tiên đến đời Chúa kế vị cố gắng xây dựng đồ vững mạnh trị kinh tế Nhắc đến Đàng Trong nhắc đến kinh tế ngoại thương phát triển rộng mở, song song với kinh tế chúa Nguyễn trọng xây dựng lực quân đội đông mạnh, đặc biệt phải kể đến thủy quân Việc trọng phát triển thủy quân Đàng Trong thứ đặc điểm vị trí địa lí thuận lợi cho việc lưu thông đường thủy với hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, đường bờ biển kéo dài lí người dân Đàng Trong quen với việc sử dụng thuyền phát triển văn hóa nước Điều quan trọng nữa, việc phát triển thủy quân phục vụ cho nhu cầu trị Đàng Trong chống lại họ Trịnh phương Bắc, hoàn thành sứ mệnh mở rộng lãnh thổ phương Nam Do đòi hỏi cấp thiết phải xây dựng quân đội mạnh tình hình thực tế Đàng Trong, thúc đẩy Chúa download by : skknchat@gmail.com Nguyễn phải nhanh chóng có sách riêng để phát triển lực lượng quân sự, đặc biệt lực lượng thuỷ qn Vậy sách xây dựng phát triển lực lượng thuỷ quân chúa Nguyễn gì? Và sách Chúa tác động đến Đàng Trong, giúp Đàng Trong đứng vững trước sóng gió sao? Để tìm lời giải đó, tơi chọn đề tài “Chính sách phát triển thủy quân chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVIXVIII” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đàng Trong hình thành thời đại có nhiều biến động lịch sử Tuy nhiên, vương quốc chúa Nguyễn đến với ngoại thương, kinh tế hàng hóa phát triển nở rộ, mà nhắc đến với trị rộng mở, quân đội hùng mạnh phải đặc biệt kể đến phát triển lực lượng thủy quân Nhiều sử gia ghi nhận vấn đề kể đến như: Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn vị quan triều đình Đàng Ngồi miêu tả chi tiết địa hình Đàng Trong, quân đội Đàng Trong, thông tin mà tác giả mắt thấy tai nghe trực tiếp đến Đàng Trong khảo sát tình hình Những điều ghi nhận sử Việt khác Đại Nam thực lục hay Nam triều cơng ngiệp diễn chí Bên cạnh gần nhiều cơng trình nghiên cứu qn đội triều Nguyễn đề cập đến quân đội Đàng Trong như: Trịnh Ngọc Thiện, Tìm hiểu tổ chức quân đội Việt Nam thời kì chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (từ cuối kỉ 16 đến nửa đầu kỉ 19), tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 63, năm 2014 làm rõ tổ chức quân đội triều Nguyễn tảng cách thức tổ chức quân đội thời chúa Nguyễn hoàn thiện theo hướng quy hơn; Tác giả Phạm Văn Thủy với cơng trình nghiên cứu “Thủy qn Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầu XIX: Qua nguồn sử liệu phương Tây” (trong sách: Nguyễn Văn Kim (Cb.), Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012, tr.506-523) download by : skknchat@gmail.com cơng trình nghiên cứu qn đội Việt Nam qua thời kì từ kỉ 17-19 nhìn từ nguồn sử liệu phương Tây, đưa nhìn lịch đại xuyên suốt Cùng số nghiên cứu khác cung cấp thông tin thú vị hình thức tổ chức quân đội, đặc biệt thủy quân Li Tana, Xứ Đàng Trong- Lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17 18, Nxb trẻ, năm 2004 Bên cạnh đó, số cơng trình Hồng Sa – Trường Sa xuất gần đề cập đến việc khẳng định chủ quyền chúa Nguyễn như: Nguyễn Quang Ngọc, Đội Hoàng Sa: cách thức thực thi chủ quyền độc đáo Việt Nam vùng quần đảo biển Đông kỉ 17, 18 đầu kỉ 19, Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 2/2012; Trần Nam Tiến (2014), Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Nxb Văn hóa văn nghệ; Trần Đức Anh Sơn, Ngành đóng thuyền tàu thuyền Đàng Trong kỉ 17-18, Nghiên cứu lịch sử, số năm 2014 Trong cơng trình này, lực lượng thuỷ binh Đàng Trong nhiều tác giả khảo cứu nguồn tài liệu bổ trợ quan trọng cho khóa luận Ngồi ghi chép, nghiên cứu người ngoại quốc đến Đàng Trong Đàng Ngoài nguồn sử liệu quý giá, cung cấp liệu mẻ mà mà khóa luận khai thác triệt để Trong có nhiều ghi chép liên quan đến quân đội, trị Đàng Trong, như: Thích Đại Sán, Hải ngoại kỷ sự, Nxb Viện đại học Huế, năm 1963; Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh, năm 1998 Tất cơng trình nghiên cứu cung cấp nhìn chi tiết hơn, mẻ thủy quân Đàng Trong, từ làm tảng giúp tơi phân tích làm rõ sách phát triển lực lượng thủy quân chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVI- XVIII hoạt động khác mà Chúa thực thi lãnh thổ download by : skknchat@gmail.com Mục tiêu nghiên cứu Thông qua liệu thu thập từ tài liệu, tiến hành phân tích, phân loại thơng tin làm rõ sách tập trung phát triển thủy quân chúa Nguyễn Đàng Trong Tìm hiểu rõ bối cảnh trị, tảng vị trí địa lí, văn hóa nước địa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thúc đẩy chúa Nguyễn hoạch định ban hành sách Từ tiến tới phân định lí giải sách chúa áp dụng để xây dựng thủy quân Đàng Trong từ khâu tuyển mộ lính, phân bổ, quản lí; đến việc luyện tập thao diễn quân đội để hướng đến đội quân tinh nhuệ Đồng thời, việc Chúa đề biện pháp kỉ luật nghiêm minh nhằm giữ kỉ cương phép nước, quản lí tốt lực lượng qn đơng đảo khố luận tập trung khảo cứu Bên cạnh đó, số hoạt động dù chưa hoạch định ghi chép cụ thể khóa luận tập trung phân tích Những hoạt động dù bất thành văn có ý nghĩa vô quan trọng, vừa thể tiến tư tưởng lãnh đạo chúa Nguyễn vừa tiền đề để triều đại sau xây dựng hoàn thiện hơn, đặc biệt vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, cứu hộ cứu nạn biển Qua kết q trình phân tích, khóa luận đưa số nhận định chung sách Cuối tác giả khảo cứu số trận đánh lớn thủy quân Đàng Trong làm minh chứng để người đọc thấy rõ hiệu sách phát triển thủy quân chúa Nguyễn giai đoạn kỉ XVI-XVIII Phương pháp nghiên cứu Thực nghiên cứu, lựa chọn phương pháp khảo cứu tài liệu để hiểu sâu nắm rõ vấn đề làm Sau tơi hệ thống lại chi tiết yếu tố yếu cho nghiên cứu, để hình thành nên nhìn khái quát vấn đề Bên cạnh đó, tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp nghiên cứu liên ngành… download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG Chương 1: TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN Ở ĐÀNG TRONG 1.1 Đàng Trong bối cảnh khu vực kỉ XVI-XVIII Cuối kỷ XV đến đầu kỷ XVI nhà Lê ngày khủng hoảng suy thoái, vua Lê Lê Hiến Tông (1497-1505), Lê Uy Mục (1505-1509) Lê Tương Dực (1509-1516) không ý chăm lo triều ăn chơi sa đọa Nhân lúc tình hình trị hỗn loạn, lực Mạc Đăng Dung (1527-1530) Thái phó kiêm tiết chế doanh qn thủy thâu tóm tồn quyền lực phế truất vua Lê lên ngơi hồng đế năm 1527 Mặc dù người ủng hộ triều Lê âm thầm chuẩn bị lực lượng chờ ngày khôi phục quốc thống Năm 1533, Lê Duy Ninh tôn lên làm vua lập lại triều Lê mà sử gọi thời kỳ Lê trung hưng Nhà Lê khôi phục tạo nên cục diện Nam – Bắc triều chiến không cân sức nhà Mạc nhà Lê suốt gần 50 năm Ngay từ chiến Nam Bắc triều cịn tiếp diễn nội Nam triều nảy sinh mầm mống chia rẽ Sau Nguyễn Kim bị sát hại (năm 1545), vua Lê trao quyền bính cho Trịnh Kiểm (con rể Nguyễn Kim) Để củng cố lực mình, Trịnh Kiểm tìm cách loại bỏ ảnh hưởng nhà Nguyễn Con trai trưởng Nguyễn Kim Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm lập mưu giết hại Nguyễn Hồng thơng minh lanh lợi, lập nhiều công trạng làm tăng thêm mối e ngại cho Trịnh Kiểm Bởi vậy, Nguyễn Hoàng khó tránh khỏi nghiệp sát thân Nắm rõ tình hình, ơng âm thầm nhờ chị gái Ngọc Bảo (vợ Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa Trịnh Kiểm xét thấy rằng, vùng đất vơ hiểm trở khó khăn không đáng lo ngại, hội để loại trừ ảnh hưởng Nguyễn Hồng nên đồng tình phê chuẩn Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng vái tạ trở phủ, với cơng tử Thái bảo Hịa quận công, Thụy quận download by : skknchat@gmail.com công tướng Văn Nham, Thạch Xuyên, Tiền Trung, Tường Lộc ngày hơm đem nghìn qn thủy cửa biển nhằm theo hướng hai xứ Thuận, Quảng mà tiến Chiến thuyền tiến thẳng vào cửa Yên Việt đóng quân bãi cát thuộc xã Ái Tử, huyện Vũ Xương Nguyễn Hoàng mật sai quân khắp huyện từ Vũ Xương đến Hương Trà xem xét địa Quân Chúa thấy xã Phú Xuân huyện Hương Trà núi sơng vịng tụ, cảnh đẹp dân giàu, trở bẩm báo, Đoan quốc công mừng, nghĩ cách thi hành đức để vỗ dân chúng Sự Nguyễn Hoàng lịch sử cho thấy khơng phải để bảo tồn tính mạng mà cịn thực bước mở đầu cho chiến lược lâu dài xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh, đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp họ Nguyễn Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời, Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) lên thay Nguyễn Phúc Nguyên trai thứ sáu chúa Nguyễn Hồng Tuy cịn trẻ tuổi có tài chí cao, sớm cha tin tưởng giao phó cơng việc Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục nghiệp cha, tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự, mở rộng lãnh thổ phía Nam khuyến khích di dân lập ấp Năm 1627, mâu thuẫn nhà Nguyễn nhà Trịnh gay gắt Nhận thấy họ Nguyễn có ý muốn li khai, khơng chịu nạp thuế trước nữa, chúa Trịnh mang quân đánh họ Nguyễn Sự kiện thức mở đầu cho thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm (1627-1672) lịch sử thức đánh dấu chia tách hoàn toàn Đàng Trong - Đàng Ngoài Năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát – vị chúa cuối Đàng Trong xưng vương lúc Đàng Trong rơi vào tình trạng suy thối Như vịng 200 năm, Đàng Trong trải qua đời chúa Nguyễn cầm quyền, khởi đầu chúa tiên Nguyễn Hoàng (1558-1613) tiếp đến đời chúa kế vị: Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635), Nguyễn Phúc Loan (1635-1648), Nguyễn Phúc Tần (1648-1687), Nguyễn Phúc Trăn (1687-1691), Nguyễn Phúc Chu (16911725), Nguyễn Phúc Chú (1725-1738), Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) Tuy download by : skknchat@gmail.com ... hình cắt xẻ dẫn đến hướng phát triển thủy quân Đàng Trong khác so với Đàng Ngoài, thủy quân Đàng Trong phát triển mang thiên hướng hải quân (hướng biển) thủy quân nội thủy Đàng Ngoài Bên cạnh vị... 1.2.2 Kỹ nghệ đóng thuyền 10 Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI- XVIII 18 2.1 Phép duyệt, tuyển 18 2.1.1 Phép... DUNG Chương 1: TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN Ở ĐÀNG TRONG 1.1 Đàng Trong bối cảnh khu vực kỉ XVI- XVIII 1.2 Tiền đề phát triển thủy quân Đàng Trong 1.2.1 Đặc điểm vị trí địa lý

Ngày đăng: 09/04/2022, 09:56

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ mô phỏng lại thuyền của đội Hoàng Sa - (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách phát triển thủy quân của các chúa nguyễn ở đàng trong thế kỉ XVI  XVIII​
Hình v ẽ mô phỏng lại thuyền của đội Hoàng Sa (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN