1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp chính sách ngoại thương của chúa nguyễn ở đàng trong thế kỉ XVI – XVIII

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 668,01 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2011 - 2015 CHÍNH SÁCH NGOẠI THƢƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI – XVIII Chuyên ngành : Sƣ phạm Lịch sử Giảng viên hƣớng dẫn : TS HUỲNH NGỌC ĐÁNG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THANH MAI MSSV : 1156020018 Lớp : D11LS01 BÌNH DƯƠNG, THÁNG NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƢƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI - XVIII NGUYỄN THỊ THANH MAI BÌNH DƯƠNG, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, khoa Lịch sử, quý Thầy Cô khoa giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Ngọc Đáng ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Tơi xin biết ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập làm khóa luận Và cuối xin kính chúc q Thầy Cơ thật nhiều sức khỏe để cống hiến cho nghiệp trồng ngƣời, đào tạo nên hệ trẻ cho đất nƣớc Bình Dƣơng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Mai i LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN … ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bình Dƣơng, tháng năm 2015 GV HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên ii LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bình Dương, tháng năm 2015 GV PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN PHẦN DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .4 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Kết cấu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƢƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG .8 1.1 Những yếu tố bên ngồi tác động đến việc hình thành sách ngoại thƣơng Chúa Nguyễn 1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới vào kỉ XV – XVI 1.1.2 Bối cảnh khu vực Đông Nam Á .10 1.2 Những yếu tố bên tác động đến sách ngoại thƣơng chúa Nguyễn 13 1.2.1 Áp lực quyền Lê – Trịnh chiến tranh 13 1.2.2 Điều kiện tự nhiên Đàng Trong thuận lợi phát triển ngoại thƣơng 15 1.2.3 Xây dựng điều kiện cần thiết để phục vụ cho sách ngoại thƣơng ………………………………………………………………………………………… 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 iv CHƢƠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƢƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI-XVIII 27 2.1 Chính sách hƣớng biển Chúa Nguyễn 27 2.1.1 Tầm nhìn hƣớng biển lựa chọn mơ hình phát triển 27 2.1.2 Thiết lập dinh trấn thể sách hƣớng biển chúa Nguyễn 28 2.1.3 Chính sách cởi mở bn bán việc mở cửa, mời gọi, viết thƣ - tặng quà củng cố quan hệ 31 2.2 Chính sách quản lý hoạt động bn bán thuyền bn nƣớc ngồi……………………………………………………………………………….36 2.2.1 Những quy định, máy trông coi – quản lý .36 2.2.2 Chính sách sử dụng ngƣời Hoa buôn bán sử dụng ngƣời nƣớc để phục vụ máy .45 2.2.3 Chính sách thuế, đãi ngộ thuế 52 2.2.4 Thiết lập đội Hoàng Sa - Bắc Hải, khai thác kinh tế - thực thi chủ quyền biển đảo 54 2.3 Tác động sách ngoại thƣơng kinh tế - xã hội Đàng Trong 61 2.3.1 Tác động kinh tế 61 2.3.2 Tác động an ninh - văn hóa, xã hội 64 2.4 Đánh giá sách ngoại thƣơng chúa Nguyễn 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Thế kỉ XVI đất nƣớc rơi vào chiến tranh lực phong kiến: Nam - Bắc Triều, Trịnh - Nguyễn phân tranh Cho đến năm 1672 sau chiến không phân thắng bại, Trịnh - Nguyễn lấy sông Gianh làm giới tuyến chia cắt làm hai: Đàng Ngồi, Đàng Trong Trong tiến trình lịch sử đó, thời kì đƣợc coi giai đoạn khủng hoảng, với tội Trịnh – Nguyễn chia cắt nƣớc ta Nhƣng lịch sử thời kì cịn chứng kiến thành tựu phi thƣờng dân tộc lãnh thổ mở rộng phƣơng Nam, đạt mức hồn chỉnh nhƣ ngày Đây đóng góp to lớn quyền Đàng Trong chúa Nguyễn Vì mà bật nghiên cứu lịch sử giai đoạn ngƣời ta thƣờng ý lịch sử khẩn khoang vùng đất phƣơng Nam Tuy nhiên thời kì Đàng Trong chúa Nguyễn cịn có thành tựu phát triển rực rỡ lĩnh vực kinh tế ngoại thƣơng Lần quan hệ buôn bán đƣợc trọng, trở thành kinh tế chủ đạo Mở rộng bn bán với bên ngồi, đặc biệt phƣơng Tây, đƣa kinh tế Đàng Trong dự nhập vào khu vực giới Để có phát triển vƣợt bậc nhờ vào vai trị chúa Nguyễn, đề sách hƣớng biển mạnh mẽ Chính sách phát triển ngoại thƣơng tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội Đàng Trong Đây mảng đề tài có ý nghĩa quan trọng Khơng đánh giá cơng chúa Nguyễn lịch sử mà có khoa học khẳng định chủ quyền thiêng liêng hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam đƣợc chúa Nguyễn thực thi bảo vệ Chính sách cịn có ý nghĩa thiết thực cho mở cửa giao lƣu hội nhập kinh tế giới Có học kinh nghiệm hữu ích việc đề sách lƣợc phát triển đất nƣớc Với tầm quan trọng đề tài sách ngoại thƣơng chúa Nguyễn đề tài thú vị, mẻ cần thiết quan tâm đề tài Lịch sử nghiên cứu Trƣớc nghiên cứu chúa Nguyễn thƣờng đề cập đến tội chia cắt đất nƣớc, thời kì khủng hoảng Nhƣng đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, bên cạnh mặt tiêu cực chúa Nguyễn đóng góp chúa lịch sử dân tộc Đã có nhiều tác giả nƣớc quan tâm nghiên cứu nhƣ nhà sử học Việt Nam: Phan Huy Lê, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Kim, Lê Quỳnh Hoa, Dƣơng Văn Huy, Thành Thế Vỹ, Phan Khoang… học giả nƣớc ngồi nhƣ Li Tana, Borri, Poivre…Có nhiều Hội thảo khoa học đƣợc tổ chức đánh giá lại chúa Nguyễn vƣơng triều Nguyễn Và mảng đề tài nghiên cứu chung Đàng Trong chúa Nguyễn ngày nhiều cơng trình nhiều khía cạnh Tuy nhiên mảng đề tài chuyên ngoại thƣơng Đàng Trong lại cịn khiêm tốn, có nghiên cứu nhƣng chƣa sâu vào sách chúa Nguyễn ngoại thƣơng Sau cơng trình nghiên cứu đề tài ngoại thƣơng chúa Nguyễn Lê Quý Đôn với Phủ biên tạp lục biên soạn năm 1776 NBX Văn hóa thơng tin, xuất năm 2007 Là tập bút ký viết Đàng Trong, xứ Thuận Quảng tình thế, núi sơng, ruộng đất, thuế khóa, nhân tài, văn thơ, phong tục Trong có vấn đề liên quan đến sách ngoại thƣơng chúa Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn sử Đại Nam thực lục Tiền biên, NXB Khoa học Sử học Hà Nội, năm 1962: ghi chép lại kiện dƣới thời chúa Nguyễn Đàng Trong mở đầu chúa Nguyễn Hoàng đến chúa Nguyễn Phúc Thuần Tác giả nƣớc nhƣ Li Tana viết Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17 - 18 (Nguyễn Nghị dịch), NXN Trẻ, năm 2013: nghiên cứu kinh tế, xã hội dƣới thời chúa Nguyễn kỉ 17, 18 C Borri (ngƣời dịch Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghi)viết Xứ Đàng Trong 1621, NXB Tp Hồ Chí Minh, năm 1988: Trình bày xứ Đàng Trong họ Nguyễn, vùng đất mới, hoàn cảnh vấn đề mới, lĩnh vực kinh tế, xã hội đƣợc tác giả đề cập tới nhiều Ngồi có tác giả nƣớc nhƣ Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong 1558 - 1777: Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Hà Nội: Văn học, năm 1969 Đề cập đến Nam tiến lịch sử, hệ thống lại vƣơng triều trƣớc đó, nêu rõ thời kì chúa Nguyễn mặt Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ 17, 18, đầu kỉ 19, NXB Sử học, Hà Nội, năm 1961 Nghiên cứu rõ tình hình ngoại thƣơng kỉ XVII đến đầu kỉ XIX, cung cấp nhiều quy định, sách kinh tế thƣơng nghiệp, hoạt động kinh tế ngoại thƣơng chúa Nguyễn triều Nguyễn lịch sử Phan Huy Lê, Đỗ Bang (chủ biên), Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị Quốc gia, 2014 Giới thiệu viết nhiều tác giả nghiên cứu đời, nghiệp đóng góp chúa Nguyễn Hồng lịch sử dân tộc Tƣ mở cửa hƣớng biển, đặc biệt nghiệp mở mang bờ cõi phƣơng Nam Cung cấp tƣ liệu vùng đất Quảng Trị, di tích liên quan đến thời Nguyễn Hoàng đất Quảng Trị Nguyễn Văn Kim, Người Việt với biển,NXB Thế giới, năm 2011 - mối quan hệ đất nƣớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam với giới bên đƣờng biển qua nội dung: Truyền thống tƣ hƣớng biển, quan hệ giao thƣơng, chủ quyền an ninh biển, vị trí tầm quan trọng biển, tiềm phong phú đa dạng biển đồng thời góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định chủ trƣơng, sách khai thác tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Trong có nêu rõ dƣới thời chúa Nguyễn Và Việt Nam giới Đơng Á, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2011 Trình bày số đặc trƣng lịch sử, văn hóa tiêu biểu vị Đại Việt - Đại Nam - Việt Nam qua thời kì lịch sử; đồng thời nhìn nhận diễn tiến lịch sử, văn hóa vị Việt Nam mối quan hệ đa chiều, tƣơng quan tƣơng tác quyền lực khu vực Đông Á chúa Nguyễn, ứng đối quyền chúa Nguyễn nƣớc đến buôn bán Trần Nam Tiến, Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 2014 Giới thiệu đời đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải từ thành lập, trải qua thời chúa Nguyễn, Tây Sơn nhà Nguyễn, đóng vai trị lực lƣợng chủ yếu dƣới danh nghĩa nhà nƣớc xác lập thực thi chủ quyền Biển Đông, cụ thể quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa Ngồi cịn có cơng trình Hội thảo khoa học đánh giá lại chúa Nguyễn vƣơng triều Nguyễn diễn Thanh Hóa vào năm 2008 Đây Hội thảo có giá trị lịch sử cao, tập trung nhiều tham luận tác giả sử học đầu ngành viết mặt thời kì chúa Nguyễn triều Nguyễn với đánh giá khoa học khách chuyển biến vai trò chúa Nguyễn quan trọng, đƣa sách tiến đắn Để hiểu rõ vai trò chúa Nguyễn ta tìm hiểu đóng góp nhƣ mặt cịn hạn chế sách chúa kỉ XVI - XVIII Hoạt động ngoại thƣơng ngƣời Chăm hoạt động bình thƣờng, khơng mẻ nhƣng dân tộc tƣợng độc đáo Việc chúa Nguyễn đề sách phát triển ngoại thƣơng cho thấy tƣ tƣởng, tƣ chúa vƣợt qua khuôn khổ phong kiến lúc Tƣ tƣởng phong kiến nè nặng ức thƣơng, không coi trọng vai trò thƣơng nghiệp Nếu nhƣ phát triển ngoại thƣơng làm giàu ngoại thƣơng chúa Nguyễn khơng giàu mà cịn trở thành mục đích sống cịn thân dịng họ Tính hƣớng biển chúa Nguyễn mạnh mẽ qua đời chúa, vai trị vị chúa mở đầu nhƣ Nguyễn Hồng, Nguyễn Phúc Ngun, đóng góp quan trọng phát triển ngoại thƣơng Chúa Nguyễn sớm nhận thấy thay đổi luồng thƣơng mại giới khu vực, nhận thấy khả khứ dải đất miền Trung trải qua thƣơng mại biển phát triển dƣới thời Chămpa Chính tƣ động, thống mở mà chúa thích ứng, kế thừa phát huy truyền thống chinh phục biển hòa vào dòng chảy chung thời đại thƣơng mại biển Chúa xây dựng Đàng Trong trở thành mắt xích quan trọng mạng lƣới giao thƣơng khu vực, trở thành nơi trung chuyển hàng hóa liên vùng liên giới Đây nhận thức mới, tiến bộ, phù hợp với xu hƣớng phát triển lịch sử Với tầm nhìn hƣớng biển chúa thiết lập dinh trấn không xa với trung tâm thƣơng mại, từ thúc đẩy cho ngoại thƣơng phát triển Dinh trấn Thanh Chiêm quản lý ngoại thƣơng có vị trí gần với Hội An, Kim Long, Phú Xuân phố Thanh Hà Điểm sáng tạo so với triều đại trƣớc, chúa đề sách ngoại thƣơng cởi mở: thái độ mời chào nƣớc, nhiệt thành thƣ, quà tặng quý kèm theo thu hút thƣơng nhân nƣớc ngồi vào bn bán Chúa ln tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc buôn bán tốt nhƣ cho 67 Trung Quốc, Nhật lập phố Hội An, Thanh Hà, Nƣớc Mặn; sẵn sàng cho Hà Lan, Anh lập thƣơng điếm Chúa sáng tạo việc sử dụng tiềm ngƣời Hoa buôn bán khai khẩn diện tích phía Nam Chính mà hoạt động ngoại thƣơng diễn hiệu hơn, diện tích khai khẩn Nam Bộ mở rộng Lần chúa sử dụng ngƣời phƣơng Tây vào việc chăm sóc sức khỏe, thiên văn, tốn học, học hỏi thành tựu kĩ thuật phƣơng Tây vào xây dựng quyền Bộ máy quản lý ngoại thƣơng nhìn chung có thống nhất, chặt chẽ, ngƣời phụ trách nhiệm vụ Ngồi nhiệm vụ thu thuế cảng thị máy cịn đại diện cho quyền giải vấn đề đối ngoại, mà thái tử giữ trọng trách Chính mơi trƣờng thực tế ứng xử đối thoại nƣớc kinh nghiệm quý báu giúp cho tử kế nghiệp có lĩnh trị, kinh nghiệm vững vàng quản lý quyền sau Việc bn bán trao đổi hàng hóa với nƣớc ngồi, chúa thúc đẩy nhanh lƣu thơng hàng hóa nƣớc Những sản phẩm mà trƣớc để cống nạp hay nộp thuế cho quyền Lê - Trịnh đến hàng hóa đƣợc khai thác triệt để để xuất nƣớc ngồi Hoạt động góp phần gia tăng thƣơng nhân Việt có kinh nghiệm bn bán, đặc biệt tăng thu nhập đáng kể cho quyền nhân dân Chính nhờ mở cửa bn bán nên chúa có nguồn thu dồi dào, nguồn vũ khí tăng tiến để chống chọi với họ Trịnh hùng mạnh, tiềm lực nhanh chóng để xây dựng quyền, mở mang bờ cõi khẳng định chủ quyền dãi đất phƣơng Nam biển đảo Lãnh thổ nƣớc ta trƣớc thời chúa Nguyễn đến dinh Quảng Nam đến đến kỉ XVIII chúa Nguyễn chinh phục toàn lãnh thổ tới tận đồng sông Cửu Long, quản lý toàn vùng Nam Bộ nhƣ Chúa Nguyễn có sách mềm dẻo, khéo léo với Chân Lạp mà trình Nam tiến đƣợc diễn cách nhanh chóng, hịa bình nhân đạo hơn, chiến tranh đổ máu Nếu nhƣ triều đại trƣớc chúa Nguyễn phải sáu kỷ mở rộng đƣợc thêm 42.229 km2 từ Nghệ Tĩnh đến Quảng Nam, chúa Nguyễn không đầy hai kỷ mở đƣợc 136.131 km2, cho thấy tài vai trò to lớn chúa mở rộng lãnh thổ rộng lớn, hùng mạnh Chúa có cơng 68 thực thi khẳng định chủ quyền thiêng liêng quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Đội Hoàng Sa, Bắc Hải khai thác, thu gom tài nguyên biển, vũ khí đồng thời quản lý, thực thi chủ quyền hai quần đảo Đây chứng có giá trị sử học quan trọng chủ quyền Hoàng Sa, Trƣờng Sa vốn Việt Nam sớm đƣợc chúa Nguyễn khẳng định chủ quyền Trong quan hệ đối ngoại với nƣớc, chúa Nguyễn có sách ngoại giao khơn khéo, chủ động Chính chủ động cao ln coi thực thể độc lập, vững mạnh đặc biệt chủ động xử lý vấn đề Ƣu cho nƣớc nhƣng nƣớc gây ảnh hƣởng xấu đến chủ quyền quốc gia, dân tộc chúa sẵn sàng khơng đặt quan hệ với nƣớc nhƣ trƣờng hợp Hà Lan Nhờ vào chủ động mà chúa khai thác tiềm kinh tế nƣớc để xây dựng Đàng Trong lớn mạnh, nhƣng khơng nƣớc có hội gây áp lực hay có hội gây chiến Đàng Trong Đó sách ngoại giao cân bằng, dùng nƣớc để làm đối trọng, khơng thiên hay đứng bên Đây học có giá trị quan hệ ngoại giao với nƣớc Với hoạt động ngoại thƣơng phát triển mạnh mẽ kỉ XVI - XVIII góp phần to lớn việc cải thiện đời sống nhân dân bớt khổ Khi xã hội rơi vào khủng hoảng sách phát triển ngoại thƣơng làm giảm bớt căng thẳng nhân dân Chính lý mà lí giải khởi nghĩa nông dân Đàng Trong diễn chậm so với Đàng Ngoài vào kỉ XVIII Nhƣ chúa Nguyễn có vai trị quan trọng đƣa kinh tế ngoại thƣơng Đàng Trong lần phát triển mạnh mẽ Góp phần tạo nên chuyển biến kinh tế, văn hóa xã hội mang màu sắc Hội An với gam màu đa sắc tơn giáo, tín ngƣỡng để lại di sản lớn Những hạn chế sách ngoại thương chúa Nguyễn Chính sách chúa cịn bộc lộ nhiều hạn chế Lí xuất phát từ ý thức hệ phong kiến phụ thuộc kinh tế lúc Lúc đầu phải sinh tồn vừa mang tâm lý thoát mở ngƣời mở cõi, nên chúa đầu có tƣ tƣởng mở, dễ chịu với ngoại thƣơng, thực thi sách đắn Nhƣng đến đời chúa sau, đặc biệt Phúc Khoát với thừa hƣởng thành đời chúa, không chăm lo, lại tiếp tục quay với kinh tế truyền thống với tƣ tƣởng 69 cố hữu ý thức hệ phong kiến Trong bối cảnh thời đại ln địi hỏi mẻ, sáng tạo lại quay với q khứ Chính bƣớc đẩy đời sống nhân dân khổ sở dẫn đến phong trào nông dân rầm rộ tiêu biểu nông dân Tây Sơn, báo hiệu thể sụp đổ Hạn chế sách ngoại thƣơng tính chất hoạt động ngoại thƣơng Các mặt hàng chúa xuất sản phẩm sản xuất, khai thác từ thiên nhiên nhƣ tơ, đƣờng, cau, hồ tiêu, vàng, sắt, lâm sản trầm hƣơng, kì nam, ngà voi,sừng tê, gỗ, quế, hải sản, hải sâm, cá, tổ yến…Các mặt hàng nhập từ nƣớc nguyên liệu đồng, kẽm, chì, tơ gấm, sành sứ, súng đạn, đại bác… Qua mặt hàng xuất - nhập cho thấy: hàng hóa xuất giản đơn, phần lớn khai thác từ tự nhiên, chủ yếu mặt hàng lâm sản, hải sản Chúa nắm độc quyền trầm hƣơng, hồ tiêu, mặt hàng thủ công quý Nắm độc quyền khai mỏ nhƣ mỏ vàng, mỏ bạc, mỏ sắt Đặt quan quản lý hoạt động khai thác chế tạo mỏ Sắt hộ gia đình tìm kiếm quặng, nấu thành sản phẩm nộp thuế theo quy định chúa, lại đƣợc bán Với kĩ thuật thơ sơ, thủ cơng sản phẩm không dƣ thừa mấy, phần lớn chúa nắm Các mỏ vàng nhà nƣớc lập hộ nấu vàng để khai thác nộp cho chúa, miễn cho dân loại nghĩa vụ khác đƣợc trả tiền Đối sản phẩm tơ, lụa nghề ni, ƣơm tằm chủ yếu nghề phụ theo mùa nông Nhƣ sản phẩm xuất kinh tế nông nghiệp chƣa phải mặt hàng công nghiệp Nhƣ dù xuất mỏ khai thác nhƣng ngƣời dân đƣợc tự mà phải làm theo nghĩa vụ phong kiến Vì mà có tiền đề kinh tế tiền tƣ nhƣng khơng thể nảy nở đƣợc Hàng nhập chủ yếu sản phẩm phục vụ chế tạo vũ khí Chƣa phải nhằm vào mục đích nhân dân mà đáp ứng phận nhỏ quyền Chính mà lí giải sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc hoạt động bn bán với phƣơng Tây chúa mặn mà, liệt nhƣ giai đoạn trƣớc chiến tranh Vì mà hoạt động bn bán dần trở nên phiền hà, khó khăn, mua bán khơng sịng phẳng làm cho nhiều lái bn nản chí 70 Đây ngun nhân khơng xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế nội mà yếu tố trị chúa Hoạt động buôn bán chủ yếu Đàng Trong thuyền bn nƣớc tới bn bán Nó mang tính chất thụ động chiều chƣa có tƣơng tác hai chiều với nhau, Đàng Trong ngồi mua bán Lí hạn chế bắt nguồn từ trình độ kinh tế bên Đại Việt kinh tế chủ yếu cịn nơng nghiệp lạc hậu Trong nƣớc tới Đàng Trong bn bán phần lớn có kinh tế phát triển mạnh Nhƣ phƣơng Tây kinh tế tƣ chủ nghĩa, kĩ thuật tàu thuyền tiến hỗ trợ khác nhƣ la bàn, kiến thức thiên văn Trong Đàng Trong kĩ thuật thuyền tàu phát triển, vốn liếng ngƣời dân chƣa nhiều Đặc biệt sách hạn chế cho thuyền bn bên ngồi bn bán quyền Về thể lệ khai báo lễ vật bắt buộc thuyền đến phải có Chúa cịn khơng cơng dựa vào mặt hàng chúa ƣu thích lúc dâng lễ mà có miễn giảm thuế Thủ tục nhìn chung rờm rà cho thuyền bn đến bn bán, tạo điều kiện cho quan lại tham nhũng, sách dịch Mức thuế xuất - nhập thƣờng xuyên thay đổi xuất phát từ ý muốn chúa nên chƣa cơng bằng, cịn phân biệt đối xử nhƣ tàu phƣơng Tây thuế cao so khu vực Chúa có ƣu riêng cho nƣớc nhƣ Trung Quốc có ƣu so với thuyền Nhật Bản Những nƣớc mang súng, đạn đến bán cho chúa chúa cho miễn thuế chịu mức thuế nhỏ Chính mà quy định mức thuế không cố định Chúa nắm độc quyền buôn bán, ngƣời đƣợc mua trƣớc tiên tới quan lại, hồng thân, cịn lại thuyền bn đƣợc bán cho dân Các lái muốn mua hàng tơ, đƣờng phải đặt tiền trƣớc, thƣờng khơng có đủ hàng nên lái phải chờ năm sau để lấy đủ hàng đặt cọc Đây hạn chế nguồn hàng tơ trình độ sản xuất cịn thấp Chúa cịn hạn chế khơng cho thuyền buôn nƣớc đƣợc tiếp xúc trực tiếp với ngƣời sản xuất Tiền tệ buôn bán gặp bất tiện, khó khăn “Có lẽ khơng xứ giới mà thương nhân dễ bị lầm lẫn tiền tệ Mà tiền đúc giống hình thức vật chất có chữ nằm 71 quy định giá khác loại tiền Ở mặt có chữ Hán, cịn mặt khơng có hết Sự thận trọng địi hỏi thương nhân phải có người tin cậy theo để nhận giá trị khác biệt thứ tiền, khơng dễ bị bn Nam Hà lừa gạt Bản tính họ thực họ coi chuyện thích thú lừa phỉnh người châu Âu” [27;58] Nhƣ kinh tế dƣới thời chúa Nguyễn phát triển mạnh mẽ, xuất mầm móng tƣ Nhƣng cịn nhỏ bé, kinh tế thời kì cịn nhiều hạn chế định, theo nhận định Sta-lin: “chỉ lao động xuất thị trường thành thứ hàng hóa mua bán tự do, nhà sản xuất thuê mượn nhân công để bóc lột sức lao động sản xuất hàng hóa dẫn tới tư chủ nghĩa”[22;80] Do mà kinh tế thời chúa Nguyễn chƣa trở thành thời kì tiền tƣ đƣợc 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG Vào kỉ XVI - XVII, ngoại thƣơng Đàng Trong phát triển rực rỡ thiếu vai trị chúa Nguyễn việc đề sách tích cực Chúa Nguyễn ngƣời có tầm nhìn chiến lƣợc, hƣớng biển mạnh mẽ Chúa đề nhiều sách để đẩy mạnh hoạt động bn bán Bƣớc sách giao thƣơng thiết lập dinh trấn, giúp chúa kiểm soát nguồn thƣơng phẩm tạo nên cảng buôn bán Trong việc lập dinh trấn Thanh Chiêm đem lại cho Hội An phát triển cực thịnh Với điều kiện sẵn có chúa tiến hành mở cửa, thi hành sách giao thƣơng cởi mở: kêu gọi, viết thƣ, tặng quà nƣớc Để thu hút, khuyến khích nƣớc, chúa Nguyễn thi hành sách nhƣ ƣu đãi thuế quan, tạo nơi cƣ trú lâu dài, tạo mơi trƣờng bn bán an tồn ổn định Chúa chủ động việc quản lý nhƣ đề thể lệ, lập quan quản lý Ty tàu vụ, sử dụng ngƣời Hoa buôn bán hoạt động khai khẩn Nam Bộ Đối với nƣớc khu vực phƣơng Tây chúa chủ động giải vấn đề ngoại giao, khai thác tiềm kinh tế nhƣng không để bị lôi vào vấn đề trị nƣớc Chúa ln ý thức cao vấn đề dân tộc cho lập đội dân kiêm quản vừa khai thác tiềm kinh tế vừa thực thi chủ quyền lãnh thổ biển đảo Trong việc thiết lập đội Hoàng Sa, Bắc Hải chứng giá trị khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trƣờng Sa Chính sách ngoại thƣơng chúa Nguyễn có tác dụng lớn tình hình kinh tế, xã hội Đàng Trong Chính sách thúc đẩy Đàng Trong phát triển, tạo nên diện mạo mới, biến nơi trở thành vùng đất trù phú, sôi động hoạt động kinh tế Tuy nhiên sách cịn nhiều hạn chế định nhƣ độc quyền buôn bán, thể chế quản lý cịn bất cập… Nhƣng để lại học giá trị, quý báu phát triển kinh tế ngoại giao 73 KẾT LUẬN Hoạt động ngoại thƣơng Đàng Trong phát triển rực rỡ vào thế XVI XVIII Sự phát triển nhờ hệ sách tiến chúa Nguyễn đón nhận thời thƣơng mại quốc tế Chính sách ngoại thƣơng Đàng Trong đƣợc hình thành sớm dƣới đời chúa Nguyễn Hồng Dƣới tình vận mệnh quy nan, Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa lập nghiệp, bƣớc xây dựng cho thể chế trị Ở vùng đất chúa Nguyễn phải đối mặt vô vàng khó khăn, lịng dân tứ xứ, kinh tế phát triển, vùng đất phát triển rực rỡ dƣới thời Chămpa Để trụ vững trƣớc vùng đất này, để có tiềm lực chống lại quyền chúa Trịnh, chúa nhanh chóng hƣớng biển, phát triển kinh tế ngoại thƣơng Chúa tận dụng điều kiện thuận lợi luồng thƣơng mại giới, khu vực phát triển ngoại thƣơng, tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên địa vùng đất vô dồi dào, thuận tiện để đề nhiều sách đắn đƣa ngoại thƣơng phát triển Chính sách mà chúa thực xây dựng điều kiện cần thiết cho phát triển ngoại thƣơng Chúa sức huy động tiềm lực Đàng Trong Đảm bảo an ninh, trị an sách hợp lịng dân nhƣ dùng tƣ tƣởng, tơn giáo Phật, Lão, Nho để cố kết nhân tâm; dẹp yên phần tử loạn, thu phục lòng ngƣời, dùng vào xây dựng thôn ấp; kêu gọi dân vào khai hoang sản xuất; đẩy mạnh khai thác tiềm giàu có tài nguyên khoáng sản Đàng Trong, thúc đẩy nội thƣơng phát triển, tạo nguồn hàng hóa dồi cho hoạt động ngoại thƣơng Chúa đề sách hƣớng biển mạnh mẽ Chúa thiết lập dinh trấn đất Quảng Trị, Quảng Nam, dinh trấn Thanh Chiêm Quảng Nam có ý nghĩa quan trọng, làm cho cảng thị Hội An phát triển sầm uất Chúa thi hành nhiều sách cởi mở, nhiệt thành nhƣ mở cửa, kêu gọi thuyền buôn nƣớc vào buôn bán; viết thƣ, tặng quà cho nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hà Lan; thúc đẩy quan hệ hôn nhân, nhận nuôi thƣơng nhân Nhật Bản Chúa cịn đề sách quản lý hoạt động bn bán thuyền bn nƣớc ngồi Thiết lập Ty tàu vụ việc quản lý trực tiếp hoạt động xuất nhập 74 cảng cảng thị đồng thời kiêm quản an ninh, làm cơng tác tình báo với làng Hội An, Cẩm Phó, Minh Hƣơng, cù lao Chàm Đề thể lệ mua bán nhƣ thuế xuất nhập cảng cho nƣớc, thể lệ khai báo lễ vật, quy trình thuyền buôn đến buôn bán, mặt hàng mà chúa Nguyễn nắm độc quyền…Đối với quan hệ nƣớc: chúa chủ động giải vấn đề nƣớc, có sách khai thác tiềm kinh tế, vũ khí nhƣng lại khơng để nƣớc làm ảnh hƣởng đến Đối với ngƣời Hoa di cƣ sang, chúa thi hành sách quản lý, khai thác tiềm họ vào buôn bán, khai khẩn đất đai, phát triển kinh tế ngoại thƣơng từ miền Trung đến Nam Bộ, sử dụng họ vào phục vụ quan Ty tàu vụ, sử dụng ngƣời phƣơng Tây vào chăm sóc sức khỏe, thiên văn, chế tạo vũ khí Để thu hút thuyền bn vào buôn bán chúa thi hành số ƣu đãi, khuyến khích nhƣ miễn giảm thuế xuất nhập cảng, hỗ trợ thuyền buôn nƣớc gặp nạn tiền, lƣơng thực, tạo mơi trƣờng làm ăn an tồn, tạo nơi nghỉ chân hay trú ngụ lâu dài nhƣ cho Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha lập thƣơng điếm Hội An Thành lập đội quân dân vừa khai thác kinh tế biển đảo vừa thực thi bảo vệ chủ quyền đảo quần đảo nhƣ lập đội Hoàng Sa, Bắc Hải đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa Với sách đắn, hợp thời chúa Nguyễn đƣa Đàng Trong phát triển cực thịnh, tạo nên nhiều chuyển biến tích cực, làm diện mạo Đàng Trong trù phú, sôi động Lần đƣa ngoại thƣơng Đàng Trong dự nhập vào mắtxích kinh tế khu vực, giới Chúa có nguồn thu dồi từ ngân sách thuế, có vũ khí đại phƣơng Tây vừa để tập trung đƣợc nguồn lực, xây dựng vƣơng quyền, ổn định xã hội phát triển kinh tế hàng hóa vừa chống lại quyền Đàng Ngồi Đặc biệt với nguồn lực mạnh chúa đẩy mạnh trình chinh phục vùng đất phƣơng Nam rộng lớn đến tận Cà Mau Không vậy, sách chúa cịn lên nhiều nét bật, tiến Lần tƣ tƣởng chúa vƣợt qua khuôn khổ chế độ phong kiến coi thƣơng nghiệp thứ yếu trở thành kinh tế chủ đạo, mạch sống Đàng Trong Chúa Nguyễn biết nắm bắt xu hƣớng phát triển thời đại mà đề sách đắn, sáng 75 tạo Lần mặt hàng vốn cung cấp nội địa trở thành hàng hóa xuất bên ngồi, đặc biệt biến hạt gạo trở thành mặt hàng tiếng, hàng đầu Đàng Trong Không thế, chúa Nguyễn không làm chủ phần đất liền rộng lớn mà làm chủ biển đảo, đặc biệt hai quần đảo Trƣờng Sa, Hồng Sa Đây đƣợc coi chứng có giá trị lịch sử quan trọng hai quần đảo đƣợc chúa Nguyễn sớm thực thi chủ quyền Chính sách ngoại thƣơng chúa Nguyễn có vai trị vơ quan trọng phát triển Đàng Trong Tuy nhiên sách chúa cịn phải hạn chế định: chúa ngƣời nắm độc quyền ngoại thƣơng; hoạt động ngoại thƣơng xuất phát từ ý muốn thân, phục vụ cho chiến tranh mà sau chiến tranh kết thúc, hoạt động buôn bán không mặn mà; mặt hàng xuất nhập hạn chế nhập hàng cần cho quyền… Tuy cịn nhiều hạn chế ý thức hệ phong kiến nhƣng sách chúa Nguyễn có đóng góp định Đặc biệt giai đoạnhiện trình xây dựng phát triển kinh tế, quan hệ với nƣớc thìchính sách giao thƣơng chúa Nguyễn có ý nghĩa thiết thực, để lại nhiều học kinh nghiệm hữu ích Thứ nhất, ngƣời đứng đầu đất nƣớc phải có tầm nhìn chiến lƣợc, có tƣ tƣởng mở, phóng khống: tức nắm bắt rõ quy luật vận động nhân loại, nắm bắt đƣợc xu phát triển giới để đề sách phát triển đất nƣớc phù hợp với thời đại Ngƣời lãnh đạo phải hiểu rõ vị trí, vai trị đất nƣớc so với bên ngồi: tức nắm rõ lợi thế, sức mạnh đất nƣớc có hạn chế, yếu mặt để đề sách phát triển thích hợp Phát huy sức mạnh, tiềm dân tộc, lấy tiềm bổ sung, cải thiện yếu để đƣa đất nƣớc phát triển vững mạnh Đẩy mạnh phát triển nội địa ngoại địa, hai mặt hỗ trợ cho Đặc biệt trọng phát triển kinh tế ngoại thƣơng Thứ hai, thời đại toàn cầu hóa, quan hệ quốc tế nƣớc khơng thể đứng độc lập mà phải tham gia vào mối quan hệ quốc tế với nƣớc, sức mạnh quốc gia ngày dựa sức mạnh kinh tế, mà nƣớc phải tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực 76 Mở cửa giao lƣu buôn bán với nhiều nƣớc, học hỏi kinh nghiệm nhƣ thành tựu khoa học kĩ thuật tân tiến nƣớc Biết trọng dụng ngƣời tài năng, đức độ để tập hợp đội ngũ phục vụ cho xây dựng phát triển đất nƣớc Thứ ba, phát triển ngoại thƣơng phải có sách thuế, tiền tệ thống nhất, phù hợp Có sách hỗ trợ ƣu đãi bn bán để khuyến khích nƣớc Xây dựng máy quản lý ngoại thƣơng thống nhất, chặt chẽ, thủ tục mau lẹ, có trình độ cao, đặc biệt máy phải sạch, chống tham nhũng, hạch sách Thứ tư, mở cửa giao lƣu với nƣớc, nƣớc phát triển ln giữ vững sắc dân tộc, học hỏi, chọn lọc điểm tốt, tiến bộ, loại trừ ảnh hƣởng xấu làm lƣu mờ sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt ln gìn giữ vẻ đẹp thị Thứ năm, Việt Nam với diện tích rộng lớn ¾ biển, cần ý thức đƣợc tầm quan trọng yếu tố biển đảo Cần đẩy mạnh khai thác tiềm kinh tế biển đảo phục vụ cho phát triển kinh tế đồng thời khẳng định, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng vùng biển đảo dân tộc Một sách kinh tế động, phóng khống đến đâu để hội nhập, phát triển với bên ngồi ln phải đặt an ninh, quốc phịng lên vị trí hàng đầu Phát triển kinh tế phải song hành với xây dựng tiềm lực quốc phòng Trong học kinh nghiệm học chủ quyền an ninh quốc gia tối thƣợng đề sách ngoại thƣơng Trong quan hệ với nƣớc ln phải thể vai trị thực thể độc lập, tự do, phải chủ động vấn đề quan hệ với nƣớc Có sách khéo léo, dung hòa, giữ cân với nƣớc Với học kinh nghiệm đầy bổ ích này, đề tài lí thú, hấp dẫn cho ngƣời nghiên cứu đề tài kinh tế ngoại thƣơng chúa Nguyễn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU SÁCH, LUẬN VĂN Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng (Hội An – Thanh Hà – Nƣớc Mặn) kỉ XVII – XVIII, NXB Thuận Hóa C Borri (ngƣời dịch Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghi) (1988), Xứ Đàng Trong 1621, NXB Tp HCM Nguyễn Mạnh Dũng (2013), Việt Nam khứ (tư liệu nghiên cứu), NXB Chính trị Quốc gia Luận án Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học, NXB Hà Nội: Văn hóa thơng tin Lê Quý Đôn (1977), Phủ Biên Tạp Lục (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008): Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, NXB Thanh Hóa Tổ phiên dịch Viện sử học (phiên dịch) (1962), Đại Nam thực lục Tiền biên, NXB Khoa học Xã hội Trần Khánh (2012), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội 10 Phan Khoang (1969), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777: Cuộc nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Hà Nội: Văn học 11 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kì Tokugawa – nguyên nhân hệ quả, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 121 Trích theo Phan Huy Lê - Đỗ Bang (2014), Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Văn Kim (cb) (2011), Người Việt với biển, NXB Thế giới 13 Nguyễn Văn Kim (2011), Việt Nam giới Đông Á, NXB Chính trị Quốc gia 14 Phan Huy Lê - Đỗ Bang (2014), Nguyễn Hồng người mở cõi, NXB Chính trị Quốc gia 78 15 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, NXB Chính trị Quốc gia 16 Nguyễn Thanh Nhã; Nguyễn Nghị dịch (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXBHà Nội: Tri thức 17 Trƣơng Hữu Quýnh (2011), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại Kí sự, Viện Đại học Huế 19 Li Tana (2013), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17-18 (Nguyễn Nghị dịch), NXB Trẻ 20 Trần Văn Tiến (2014), Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, NXB Tp HCM: Văn hóa – Văn nghệ 21 Đăng Trƣờng (biên soạn) (2013), Đô thị thương cảng Hội An, NXB Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 22 Vƣơng Hồng Tun (1959), Tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Lê Mạc: Tình hình tham khảo lịch sử trung kỷ Việt Nam, H: Sử địa 23 Nguyễn Phƣớc Tƣơng (2004), Hội An di sản giới, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Việt – Vũ Minh Giang – Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, NXB Quân đội Nhân dân 25 Trần Thị Vinh (cb), Đỗ Đức Hùng, Trƣơng Thị Yến, Nguyễn Thị Phƣơng Chi (2013), Lịch sử Việt Nam, Tập 4, Từ kỉ XVII đến kỉ XVIII, NXB Hà Nội: Khoa học Xã hội 26 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ 17, 18 đầu kỉ 19, NXB Sử Học, Hà Nội  TÀI LIỆU TẠP CHÍ 27 Trƣơng Minh Dục (3/2001), Chính sách ngoại thương Đàng Trong kỉ XVI-XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 274 28 Dƣơng Văn Huy (2007), Chính sách hướng biển quyền Đàng Trong (thế kỉ XVI-XVIII), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 29 Dƣơng Văn Huy (2007), Nhìn lại sách Hải cấm nhà Minh Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 79 30 Tống Quốc Hƣng (2009),Một vài đặc trưng văn hóa Hội An thời kì chúa Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 31 Nguyễn Văn Kim (2009), Mạng lưới giao thương Đông Á trước thời đại mở cửa hệ phát triển – trường hợp Hội An, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 32 Nguyễn Văn Kim (2010), Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 26 33 Nguyễn Văn Kim (2006), Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 34 Phan Thị Lý (2011), Vai trò chúa Nguyễn phát triển ngoại thương Đàng Trong, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 35 Hội sử học thành phố Đà Nẵng (6/2012), Hoạt động Ty tào vụ cảng thị Hội An thời chúa Nguyễn, Nghiên cứu Lịch sử xứ Quảng, số 36 Đỗ Quỳnh Nga (2010), Công khai thác bảo vệ vùng biển Đàng Trong thời Chúa Nguyễn (Nghiên cứu, trao đổi), Tạp chí Khoa học Xã hội, Số  TÀI LIỆU INTERNET 37 Lê Huỳnh Hoa, Chính sách giao thương chúa Nguyễn Đàng Trong – sở hội nhập phát triển Đại Việt kỉ XVII – XVIII, http://www.vanhoahoc.vn, chủ nhật, 06 Tháng 4/2014 38 Vũ Dƣơng Huân, Góp phần đánh giá sách đối ngoại ngoại giao thời Nguyễn, http://nghiencuubiendong.vn, thứ tƣ, 17 Tháng 3/ 2010 39 Nguyễn Thị Huê, Mĩ Tho Đại Phố kinh tế Đàng Trong kỉ XVII – XVIII, http://hoisuhoctphcm.com.vn, 29/04/2014 40 Khánh Linh, Đột phá nhận thức chúa Nguyễn, triều Nguyễn, https://www.hcmup.edu.vn, thứ năm, 16 Tháng 12/2010 41 Hoàng Tấn Linh (giáo viên Trƣờng THPT Hải Lăng, Quảng Trị), Bản dịch từ Hán sang Việt, Tạp chí Nam Phong số 54, tháng 12/1921, phần chữ Hán Dẫn theo Nguyễn Hoàn, Nguyễn Hoàng với học vượt qua hiểm họa, dựng xây 80 nghiệp lớn, Tạp chí văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn, thứ bảy, tháng 9/2013 42 Nguyễn Văn Tận – Hoàng Thị Anh Đào, Ngoại thương Đàng Trong quan hệ với nước phương Tây từ kỉ XVI đến kỉ XVII, http://tapchisonghuong.com.vn, 15/09/2011 81 ... nghiên cứu ngoại thƣơng chúa Nguyễn, vai trò chúa Nguyễn xây dựng Đàng Trong nhƣ: Lê Quỳnh Hoa Chính sách giao thương chúa Nguyễn Đàng Trong – sở hội nhập phát triển Đại Việt kỷ XVII – XVIII, Hội... chúa Nguyễn có bật? Để hiểu rõ tìm hiểu chƣơng 2, sách chúa Nguyễn 26 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƢƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI- XVIII 2.1 Chính. .. kiện phát triển ngoại thƣơng Chƣơng 2: Chính sách ngoại thƣơng chúa Nguyễn tác động đến kinh tế - xã hội Đàng Trong kỉ XVI – XVIII Chính sách ngoại thƣơng chúa Nguyễn thể nhiều mặt: sách hƣớng biển

Ngày đăng: 25/12/2022, 18:48