1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

g

243 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

G GGGG 1907 GIA BỊ Cũng gọi Gia hựu, Gia uy, Gia Chư Phật Như lai dùng tâm từ bi gia hộ chúng sinh Sức gia bị của chư Phật gọi là Gia bị lực, hoặc Gia uy lực Gia bị có hai thứ 1 Hiển gia Mắt có thể th[.]

G 1907 GIA BỊ Cũng gọi Gia hựu, Gia uy, Gia Chư Phật Như lai dùng tâm từ bi gia hộ chúng sinh Sức gia bị chư Phật gọi Gia bị lực, Gia uy lực Gia bị có hai thứ: Hiển gia: Mắt thấy được, chẳng hạn người thuyết pháp sức gia bị Phật Bồ tát ba nghiệp thân, miệng, ý người diễn nói pháp: Minh gia(cũng gọi Minh hộ, Minh hựu): Mắt thường khơng nhìn thấy được, âm thầm cảm nhận có sức gia bị chư Phật Bồ tát [X kinh Bồ tát anh lạc Q.3; luận Đại trí độ Q.41; A di đà kinh sớ tự (Vân thê); Câu xá quang kí Q.1; Quán kinh huyền nghĩa phần truyền thơng kí Q.1] GIA CẨU Chó ni nhà q quen nên khơng sợ người Từ ngữ dùng để ví dụ phiền não tham lam, sân hận, oán hờn bám theo người khó trừ diệt Kinh Đại bát niết bàn 15 (Đại12, 453 hạ) nói: “Như chó nhà khơng sợ người, hươu rừng thấy người kinh hồng bỏ chạy; lịng sân hận khó đuổi đi, chó nhà, tâm từ bi dễ hươu rừng” [X Vãng sinh yếu tập Q.trung phần cuối] GIA CÚ Những tiếng thêm vào đầu cuối chân ngôn (chú) Tùy theo loại pháp tu mà tiếng thêm có khác Chẳng hạn tụng tu pháp Tức tai, đầu thêm chữ “Án” (), cuối thêm tiếng “Sa ha” (svàhà), “Phiến để ca” (Zàntika) Khi tu pháp Điều phục đầu chữ “Hồng” (huô), cuối thêm chữ “Hồng” (huô), “Phát tra” (phaỉ) [X Đại nhật kinh sớ Q.7; Bất tư nghị sớ Q.hạ] GIA ĐÀM BÀ THỤ Phạm, Pàli:Kadamba Cũng gọi Ca đàm bà thụ Một loại cao sinh sản Ấn độ, hoa hình trịn, mầu trắng phớt vàng, nở vào khoảng tháng 6, mùi thơm Kinh Khởi ngài Xà na G GIA ĐÀM BÀ THỤ G 1908 quật đa dịch vào đời Tùy nói rằng, châu Phất bà tì đề ha, có Ca đàm bà, đường kính bảy tuần, rễ ăn sâu vào lòng đất 21 tuần, cao 100 tuần, cành che rợp 50 tuần Duy có điều, loại ghi kinh không giống với Gia đàm bà người ta thấy Ngồi ra, tín đồ Ấn độ giáo cho thiêng liêng thần Cát lật sắt noa (Phạm:Kfwịa) vị thần thường với vợ La đạt dạo chơi Gia đàm bà [X phẩm Bất không kiến kinh Bồ tát niệm Phật tam muội Q.1; kinh Đại lâu thán Q.1] GIA ĐẢO PHÁP LOẠN Cũng gọi Gia đảo pháp nạn, Nhiệt nguyên pháp nạn Biến cố giáo đồ tơng Nhật liên bị bách hại làng Nhiệt nguyên trang Gia đảo, huyện Tĩnh cương, quận Phú sĩ, Nhật Sư Nhật liên, Sơ tổ tông Nhật liên, đệ tử đến giảng đạo quận Phú sĩ, dân chúng đến qui y ngày đơng, làm cho sư Nghiêm dự, trụ trì chùa Thực tướng thuộc tông Thiên thai Nham sư Hành trí trụ trì chùa Lang tuyền thuộc tơng Chân ngơn Hạ phương sinh lịng ghen ghét Năm Hoằng an thứ (1279), đệ tử qui y sư Nhật liên người làng Nhiệt nguyên, trang Gia đảo, tên Thân di Tứ lang bị giết hại Đệ tử xuất gia sư Nhật liên làNhật hưng truy tố sư Nhật tú chùa Lang tuyền trước tòa án địa phương Kết ngược lại nhóm đệ tử qui y sưNhật liên Thần tứ lang v.v lại bị tử hình Do đó, sư Nhật liên làm sách “Thánh Nhân Ngự Nạn Sao” để răn dạy môn đồ Về sau, Nhật tú đến Mạc phủ trình tờ đơn minh oan chùa Lang tuyền để bày tỏ rõ thật Việc xong, Nhật tú lui ẩn GIA ĐẰNG ĐỐT ĐƯỜNG (1870-1949) Nhà giáo dục xã hội Nhật bản, quê phủ Kinh đô, vốn tên Hùng lang Thủa nhỏ, ông theo thân phụ học chữ Hán, lớn lên ông vào học luật trường Anh cát lợi (tiền thân Đại học Trung ương) Đông kinh (Tokyo) Sau, ông với bạn Đảo điền Phồn Đại nội Thanh loan theo ngài Đại qui Như điện nghiên cứu Phật pháp, đồng thời, ơng cịn lưu tâm đến việc giáo hóa xã hội Ơng giữ chức Quản lí vụ Hội liên hiệp giáo hóa đồn thể, Hội trưởng Thượng cung giáo hội Trung ương, Chủ biên tạp chí “Tân Tu Dưỡng” (năm Đại 13-1924 đổi tên “Tinh Thần”) thường diễn thuyết nơi nước Ơng tơn người có cơng lớn việc giáo hóa xã hội năm Đại 13 (1924), Chiêu hịa thứ (1928), ơng Cung nội tỉnh Văn đại thần trao tặng hn chương Ngồi ra, ơng cịn dạy Đại học Đông dương, Đại học Nhật Đại học tơng Tào động Năm Chiêu hịa 24 (1949) ơng qua đời, thọ 80 tuổi Tác phẩm ông gồm có: Bích nham lục đại giảng tọa 12 quyển, Tu dưỡng đại giảng tọa 12 quyển, Thiền học yếu nghĩa, Duy ma kinh giảng thoại; Bích nham lục giảng thoại, Nhật Phật giáo GIA ĐẰNG ĐỐT ĐƯỜNG Gia Đằng Đốt Đường G 1909 chi khái thuyết, Duy ma chi chântủy, Khởi tín luận giảng thoại, Thiền sinh hoạt [X Minh trị Phật giáo sử (Thanh niên Phật giáo tùng thư 20); Đại Phật giáo sử (Thanh niên Phật giáo tùng thư 31); Minh trị đại chiêu hòa thời đại Phật giáo sử (Phật giáo đại giảng tọa)] GIA ĐẰNG TINH THẦN (1872-1956) Vị tăng học giả phái Phong sơn thuộc tông Tân nghĩa chân ngôn Nhật Thủa nhỏ, sư xuất gia, thụ quán đính Lớn lên, sư chun học chân ngơn tính tướng Sư giữ chức Giáo sư Hiệu trưởng trường Đại học Sư mở đàn Qn đính chùa Dữ lạc Điền đoan, Đơng kinh Năm Đại thứ (1925), sư bầu làm Đại tư giáo đại tăng Sư đóng góp nhiều cơng lao cho Phật giáo giới học thuật Năm Chiêu hòa 31 (1956) sư tịch, thọ 85 tuổi Tác phẩm sư gồm 10 loại, như: Đại nhật Như lai chi nghiên cứu, Nhân vương bát nhã kinh quốc dịch lược chú, Duy thức nhị thập luận v.v GIA ĐÌNH KINH Phạm:Gfhya-sùtra Kinh cương yếu nói nghi thức tế lễ gia đình thời đại Phệ đà Ấn độ đời xưa Kinh kinh “Tùy văn” phần Kiếp kinh (Phạm: Kalpasùtra) thuộc văn hiến phụ trợ kinh Phệ đà Kinh soạn thành vào khoảng từ 400-200 năm trước Tây lịch Nội dung nói nghi thức q trình tế lễ gia đình, vốn trở thành truyền thống dân gian gắn liền với sinh hoạt hàng ngày người Ấn độ Phàm việc sinh ra, đặt tên, nhập học, tốt nghiệp, hôn nhân, chôn cất v.v có tế lễ, cịn chia tế lễ lâm thời định kì khác Thông thường, nghi thức tế lễ để giữ cho lửa cháy suốt năm khơng tắt người làm chủ gia đình cử hành Những phẩm vật dùng việc cúng tế gồm có: Ngũ cốc, sữa, súc sinh v.v (xt Tùy Văn Kinh) GIA GIA THÁNH GIẢ Gia gia dịch ý từ tiếng Phạm Kulaôkula Là tên bậc Thánh Tiểu thừa Một 27 bậc Hiền thánh, 18 bậc Hữu học Gia gia cho bậc Thánh Nhất lai hướng Thanh văn, dứt phẩm thứ phẩm thứ phẩm Tu cõi Dục Sau mệnh chung, bậc Thánh phải qua lần thụ sinh loài trời, người cõi Dục, từ nhà đến nhà khác, chứng A la hán mà vào Niết bàn, gọi Gia gia Tính theo số lần thụ sinh Gia gia chia làm loại: Tam sinh gia gia: Người đoạn phẩm Tu cõi Dục, diệt lần thụ sinh, phẩm Tu Nhị sinh gia gia: Người đoạn bốn phẩm Tu cõi Dục, diệt lần thụ sinh, phẩm Tu Nếu theo lồi sinh chia làm: Thiên gia gia: Người thụ sinh cõi Trời lần, chứng Niết bàn Nhân gia gia: Người thụ sinh cõi người lần, chứng Niết bàn Ngồi ra, cịn có hạng Bình đẳng gia gia khơng nhàm chán thụ sinh Bất bình GIA GIA THÁNH GIẢ G 1910 đẳng gia gia nhàm chán thụ sinh [X luận Câu xá Q.24; luận A tì đàm tâm Q.2; luận A tì đạt ma thuận lí Q.64] (xt Tứ Hướng Tứ Quả) GIA GIÁO Cũng gọi Gia huấn, Tiểu tham Trong Thiền lâm, nghe pháp thức Pháp đường Đại tham ra, chiều tối lại, người học vào phòng liêu riêng thầy để xin dạy thêm điều chưa hiểu rõ, gọi Tiểu tham Ở gọi Tiểu tham Gia giáo ví cha mẹ ban ngày giao việc cho con, chiều tối đến kiểm tra lại xem chúng làm có hết khơng, cịn sai sót dạy bảo, gọi Gia giáo GIA HẠNH Phạm: Prayoga Dịch cũ: Phương tiện Nghĩa tu hành để tăng thêm công dụng Cứ theo luận Thành thức Đại thừa pháp uyển nghĩa lâm chương phần cuối, giai vị Tứ thiện tiếp cận với Kiến đạo đặc biệt gọi Gia hạnh, chung cho giai vị Tư lương Như Bạch phẩm Hắc phẩm luận Du già sư địa 31 nêu chín loại pháp gia hạnh Tương ứng, Qn tập, Vơ đảo, Bất hỗn, Ứng thời, Giải liễu, Vô yếm túc, Bất xả ách Chính đẳng, tức ý (nghĩa chung cho giai vị) Ngoài ra, Mật giáo, Gia hạnh cho pháp tu đặc biệt mà hành giả Mật giáo phải tu trước thức truyền trao pháp Quán đính (Chính hạnh) Những pháp là: Thập bát đạo, Kim cương giới, Thai tạng giới Hộ ma Đây giai đoạn thứ hành giả Mật giáo tu hành mà đến coi trọng [X luận Câu xá Q.25; luận Hiển dương Thánh giáo Q.18; Đại thừa pháp tướng danh mục Q.5 phần dưới] GIA HẠNH ĐẠI SĨ Chỉ cho hàng Bồ tát giai vị gia hạnh Đại thừa Giới Phật giáo Nhật gọi ngài Thế thân Gia hạnh đại sĩ (xt Gia Hạnh Vị) GIA HẠNH ĐẠO Phạm: Prayoga màrga Cũng gọi Phương tiện đạo Một bốn đạo Giai đoạn tu gia hạnh để đoạn trừ phiền não Gia hạnh giống với vị gia hạnh Ngũ vị Duy thức, tức vị Tứ thiện (Nỗn, Đính, Nhẫn, Thế đệ pháp) trước giai vị Kiến đạo Cứ theo luận Câu xá 25, trải qua Gia hạnh đạo rồi, hành giả đạt đến Vơ gián đạo Đại thừa pháp uyển nghĩa lâm chương (Đại 45, 282 hạ), nói: “Gia hạnh, nghĩa tu hành thêm công dụng để mong cầu Đoạn đạo” [X luận Đại thừa a tì đạt ma tạp tập Q.8; luận Thành thức Q.9; luận Du già sư địa Q.69; luận Câu xá Q.21] (xt Gia Hạnh, Gia Hạnh Vị) GIA HẠNH ĐẮC Cũng gọi Tu đắc, Nhân công đắc Pháp chứng nhờ gia hạnh văn, tư, tu Nghĩa nhờ sức tinh tiến tu hành chứng [X luận Câu xá Q.4, Q.5, Q.22; luận Đại tì bà sa Q.144; Đại thừa pháp uyển nghĩa lâm chương Q.6 phần cuối] GIA HẠNH ĐẮC G 1911 GIA HẠNH KẾT NGUYÊN Truyền trao pháp bí mật sau kết thúc giai đoạn tu gia hạnh (tu dự bị trước) Đây pháp tu đặc biệt Mật giáo tùy theo phái mà có khác GIA HẠNH QUẢ Phạm: Prayoga-phala Quả sinh nhờ sức gia hạnh, trí vơ lậu sinh khởi nhờ sức gia hạnh bất tịnh quán Đây chín vị Luận sư nước Kiện đà la lập Luận Đại tì bà sa 121 (Đại 27, 630 trung), nói: “Gia hạnh quả, nghĩa nhờ sức gia hạnh tu bất tịnh quán, trì tức niệm mà phát khởi tận trí, vơ sinh trí Các gia hạnh khác đại khái thế” [X luận Câu xá Q.6] GIA HẠNH THIÊN Đối lại với “Sinh đắc thiện” Chỉ cho phương tiện thiện tu đắc thiện, tâm thiện có nhờ sức phương tiện gia hạnh Nghĩa tâm thiện sáng suốt nhờ công lao tu hành đạt tự nhiên sinh có Luận Câu xá (Đại 29, 39 thượng), nói: “Tâm thiện cõi chia làm loại: Gia hạnh đắc Sinh đắc” Đại thừa pháp uyển nghĩa lâm chương (Đại 45, 354 trung), nói: “Nếu sức nghiên cứu ba tạng kinh điển mà thiện tâm trí tuệ sáng suốt phát sinh, gọi Gia hạnh thiện; thuận theo pháp xuất thế, gắng sức tu hành, tính sáng tỏ, gọi Văn tuệ ( ) Ba loại thiện khơng phải tự nhiên mà có, sáng suốt nhờ gia hạnh mà được, gọi Gia hạnh thiện” [X luận Đại tì bà sa Q.11; luận A tì đạt ... Thiên gia gia: Người thụ sinh cõi Trời lần, chứng Niết bàn Nhân gia gia: Người thụ sinh cõi người lần, chứng Niết bàn Ngồi ra, cịn có hạng Bình đẳng gia gia khơng nhàm chán thụ sinh Bất bình GIA GIA... có Gia trì cúng vật, Gia trì niệm châu v.v pháp cấm khiến phẩm vật cúng dường chuỗi tràng tịnh Gia trì cịn có nghĩa cầu đảo nên thường g? ??i Gia trì kì đảo Như Hồng ngưu gia trì (Ngưu vương gia... thẳng, dùng ấn gia trì vào tất đồ cúng dường đàn tràng thành tựu” Bởi có vật cúng bị ô uế, không dùng ấn minh gia trì cúng dường khơng tinh khiết, ba nghiệp hành giả không tịnh mà dễ bị ma chướng

Ngày đăng: 08/04/2022, 23:20

w