1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguyen-Manh-Tuong_vn_30-04-13

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 228,42 KB

Nội dung

Nguyễn Mạnh Tường 1 Nguyễn Mạnh Tường (1909 – 1997) Cách đây không lâu trên đài báo rộ lên trao đổi, tranh luận về cụm từ “người trí thức”, để rồi vấn đề vẫn để ngỏ, chưa có kết luận rõ ràng Theo dõi[.]

Nguyễn Mạnh Tường (1909 – 1997) Cách không lâu đài báo rộ lên trao đổi, tranh luận cụm từ “người trí thức”, để vấn đề để ngỏ, chưa có kết luận rõ ràng Theo dõi trao đổi không nghĩ đến người Việt Nam ta, trước khoảng nửa kỷ, nói “người trí thức phải có trình độ tri thức cao tảng văn hóa vững” “tơi tự xác định cho vị trí làm người trí thức, mà người trí thức, muốn độc lập, khơng nên tham Người trí thức phải đứng phía dân, khơng đứng phía quyền” Năm 18 tuổi người trí thức du học Pháp, năm 23 tuổi, năm (1932) đỗ liên tiếp tiến sĩ, tiến sĩ Luật khoa tiến sĩ Văn chương Sự kiện gây tiếng vang lớn nước Pháp nước ta hồi ấy, nhiều báo đề cập đến, ví tờ Hà thành Ngọ báo số ngày – – 1932 viết: “…Thật trang thiếu niên mà tài học lỗi lạc làm vẻ vang cho nước nhà, lại cho học giới nước Pháp nữa” Trang thiếu niên lỗi lạc ấy, nhà trí thức tài ba luật sư – giáo sư Nguyễn Mạnh Tường Nguyễn Mạnh Tường người Hà Nội gốc, quê Kẻ Noi, tức làng Cổ Nhuế, xưa thuộc phủ Hoài Đức, thuộc huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, song sinh phố Hàng Đào, gia đình cơng chức, cha ơng Nguyễn Cát Ơng theo học tiểu học trường Pôn-Be (Paul Bert), trung học trường An-be Sa-rô (Albert Sarraut), năm 16 tuổi (năm 1925) đỗ Tú tài Triết học, hạng Ưu, sau học bổng sang Pháp du học Bạn bè khuyên khơng nên học Paris thời tiết q lạnh mà nên học Montpellier, thời tiết ơn hịa, hợp với người Việt Năm 1929 đỗ Cử nhân Văn chương, năm sau, 1930, đỗ Cử nhân Luật trường ĐH tổng hợp Montpellier Định làm thạc sĩ (agrégé: thạc sĩ Pháp khác VN, văn cần có để dạy lycée, thi tuyển khó), song khơng khơng có quốc tịch Pháp, ơng định làm ln tiến sĩ Trong thời gian này, ông xin làm luật sư tập Tòa Phúc thẩm Montpellier Tháng – 1932, ông bảo vệ luận án Tiến sĩ Luật khoa với luận án “L’individu dans la vieille cité annamite” (Cá nhân xã hội cổ An-nam) kèm luận án phụ “Essai de synthèse sur le Code de Lê” (Tổng hợp luật đời Lê) Chỉ tháng sau, ông bảo vệ luận án Tiến sĩ Văn chương với luận án “Essai sur la valeur dramatique du théâtre d’Alfred de Musset” (Giá trị bi kịch tuồng An-phrêt Muyt-sê) luận án phụ “L’Annam dans la littérature francaise, Jules Boissière” (Xứ An-nam tác phẩm Giuyn-lơ Boát-xi-e-rơ) Nhật báo Le petit Méridional Montpellier, ngày 29 – – 1932, đăng diễn văn chủ tịch Hội đồng Giám khảo trường ĐH Montpellier ca ngợi luận án Nguyễn Mạnh Tường: “…Luận án ngài tác phẩm pháp lý, tác phẩm pháp lý văn học…Cơng trình nghiên cứu ngài thực tác phẩm văn học hoàn chỉnh” Gần đây, nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi nêu nhận xét: “Kể từ trước đến Pháp chưa có tuổi 23 đỗ “lưỡng khoa tiến sĩ” (đúng 22 năm tháng) Trở nước, ơng quyền Pháp cử người tiếp xúc, mời làm thượng thư triều đình Huế, song ơng từ chối nên bị theo dõi Ông trở lại Pháp du lịch, qua nhiều nước châu Âu (Anh, Áo, Ý, Hi Lạp…), sang Ai Cập, kết hợp viết sách, viết tiếng Pháp Chuyến du lịch coi chuyến thực tế, giúp ông khảo cứu số văn minh Phương Tây văn minh Ai Cập mà ông học, nghiên cứu Từ quan sát khảo nghiệm chuyến đi, ông cho đời sách Năm 1936, ông nước, dạy Văn chương trường Bưởi trường Cao đẳng Cơng chính; năm 1937 ơng kết với bà Tống Lệ Dung.Theo lời ơng, năm tháng hạnh phúc Cuộc hôn nhân cho ông trai (Nguyễn Tường Hưng) gái (Nguyễn Dung Nghi, Nguyễn Dung Trang) Những lúc rảnh rỗi, ông học thêm chữ Nho nghiên cứu thêm Văn chương cổ điển Việt Nam, tham gía phác họa Việt Nam Văn phạm với nhóm Trần trọng Kim – Bùi Kỷ, hợp tác với nhóm Khai trí tiến đức làm từ điển; có thời gian cịn làm phụ tá cho thị trưởng Hà Nội Năm 1940, Nhật vào Việt Nam, ông bị làm khó dễ không hợp tác với nhóm Phạm Lê Bổng vận động dân bán lúa cho Nhật Ơng từ chức, mở văn phịng luật sư riêng phố Gambetta, tức phố Trần Hưng Đạo Sau CM Tháng Tám, ông mời dạy Văn chương trường ĐH Văn khoa mở thêm Tháng – 1946, ông Hồ chủ tịch mời tham gia vào đồn đại biểu phủ VN, dự Hội nghị trù bị Đà Lạt với lời dặn: “tranh cãi găng song không để gãy”, đồn có ơng Hồng xn Hãn ơng Võ Ngun Giáp (phó đồn) Sau hội nghị có dư luận ông “phản bội”; thật họp xong, ông đô đốc D’Argenlieu mời tiếp kiến, trị chuyện thăm hỏi xã giao câu Ơng Hồng xn Hãn bực q, gặp ơng Võ Ngun Giáp phản đối, dư luận dập tắt Cuối năm 1946, ông đang tham gia vào vụ kiện Hải Phịng nổ kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp (19 – 12 – 1946) Ông gia đình kháng chiến, song thường phải rời gia đình hầu khắp vùng tự Bắc làm luật sư Tòa án quân sự, Tịa án đại hình; năm 1951 cử giảng dạy trường Dự bị Đại học Thanh Hóa ông Đặng Thai Mai làm giám đốc, ông Trần văn Giầu làm phó giám đốc Theo lời giáo sư Trần Thanh Đạm, học viên lớp DBĐH, buổi lên lớp đầu tiên, thầy Nguyễn Mạnh Tường dạy môn Văn học Tây phương bước vào lớp tự giới thiệu: “Tôi Nguyễn Mạnh Tường, luật khoa tiến sĩ, văn khoa tiến sĩ; anh học thực học đại học, dù dự bị đại học”, khiến học viên choáng, song học phục thầy Thầy lên lớp khơng có giáo trình tài liệu, giảng thầy ứng tác từ óc thơng kim bác cổ thầy, học trò phải tự ghi lấy giảng làm tài liệu học tập, kiến thức bị rơi vãi nhiều Tuy nhiên việc giảng dạy thường bị gián đoạn thầy hay cử công tác đột xuất Năm 1952, ông cử làm thành viên đồn đại biểu nước ta dự Hội nghị Hịa bình châu Á họp Bắc Kinh; tháng sau lại cử dự Hội nghị Hịa bình giới Viên (Vienne), lúc mời ghé qua Pra-ha (Tiệp khắc) Lê-nin-grat (Liên Xơ) Món q đặc biệt thầy mang cho trò phát biểu tiếng Pháp, đặc biệt phát biểu đài phát Lê-nin-grat, tạp chí La Démocratie nouvelle đăng lại Học trò nghe thầy đọc lại mà ngây ngất “Văn thầy hay thế, vang chuông” Thầy tài, giỏi, học thầy hạnh phúc Sau hội nghị Genève năm 1954, trở Hà Nội, ông cử tham gia tiếp quản trường ĐH Luật ĐH Sư Phạm, làm giám đốc trường ĐH Luật, phó giám đốc trường ĐHSP, phong hàm giáo sư, bầu làm chủ tịch Hội đồng Luật sư Hà Nội Ông giữ cương vị tháng 10 – 1956, mốc chấm hết thời gian ông sử dụng với khả để đóng góp cho đất nước ông mong ước Từ năm 1953 Miền Bắc tiến hành Cải cách Ruộng đất, kéo dài 1956 Nhiều sai lầm xảy ra, nhiều người bị giết oan Đảng CS tự kiểm điểm, ông Trường Chinh chức Tổng bí thư, ơng Lê Văn Lương bị đưa khỏi Bộ Chính trị Ngày 30 – 10 – 1956, hội nghị Mặt trận Tổ Quốc, Tổng bí thư Trường Chinh đọc kiểm điểm tự phê bình sai lầm CCRĐ; tiếp luật sư Nguyễn Mạnh Tường lên ứng tham luận, sau yêu cầu viết lại thành văn với nhan đề “Qua sai lầm CCRĐ, xây dựng quan điểm lãnh đạo”, nội dung đề cập đến việc cần thiết phải xây dựng chế độ pháp trị chân chính, chế độ dân chủ thật Hôm sau Nguyễn Hữu Đang đến vấn ông, viết đưa lên báo Nhân Văn Thế sóng gió ập đến Ông bị đưa kiểm điểm trường đại học trước đơng đảo sinh viên với có mặt vài quan chức Bộ Giáo Dục nhà trường Một số sinh viên phấn đấu cần lấy thành tích đứng lên phê phán thầy nặng lời để sau lại viết đề cao thầy (!), kể đơi người q nhiệt tình với chế độ nhà giáo – nhà văn Nguyễn Lân lên tiếng phê phán bạn (!) Bây bình tâm đọc lại tham luận ta có nhận thức khác, gần đây, giáo sư Nguyễn Lân Dũng (con nhà giáo Nguyễn Lân, rể trưởng Nguyễn văn Huyên, người bạn thân giáo sư Nguyễn Mạnh Tường) viết “Nguyễn Mạnh Tường, nhà khoa học thông thái yêu nước” đăng Vietstudies ngày 18 – – 2010, đánh giá cao tham luận hội nghị MTTQ: “…Tôi thực kinh ngạc ý kiến bác Thật ý kiến xác với tinh thần xây dựng yêu nước, đến có giá trị thực đầy đủ” Và tiếc nuối: “Tiếc ta chưa có thói quen nghe ý kiến phản biện nhà trí thức” Ơng bị kỷ luật, bị sa thải khỏi trường đại học, không giảng dạy, không hành nghề luật sư, bị chuyển làm chuyên viên nghiên cứu văn học nước Viện nghiên cứu phương pháp chương trình Bộ Giáo Dục làm cộng tác viên Nhà xuất Giáo Dục Từ bắt đầu năm tháng đau thương, đầy gian nan vất vả ông gia đình, ơng nói: “Năm 1957 thời kỳ đen tối đời tôi” Lương không đủ ăn, dạy tư tiếng Pháp để có thêm tiền chi dùng không phép dạy Thế vật dụng quý gia đình theo đội nón đi, cuối đến lượt sách quý hiếm, từ điển tay người khác Thế mà ông kiên nhẫn chịu đựng, kiên trì lao động trí óc, nghiên cứu viết sách Các “Lý luận giáo dục châu Âu từ Erasme đến Rousseau”, “Eschyle bi kịch cổ đại Hi Lạp” “Virgile, nhà thơ vĩ đại thời La Mã cổ đại” viết tiếng Việt đời vào thời kỳ này; sau xuất vào năm 1994 1996 Sau Đổi Mới (1986) văn thức đánh giá lại, song thực tế đối xử với người bị “đánh” vụ Nhân văn – Giai phẩm, có ơng, có cởi mở Gia đình ơng gần nhà ơng Đỗ Mười phố Phạm Đình Hổ, bà Tống Lệ Dung bà Đỗ Mười có lại thăm hỏi Năm 1989 ơng sang Pháp tháng để chữa bệnh, thăm hỏi bạn bè Ông mời đến thăm lại trường cũ trường ĐH Montpellier Trong diễn văn đón tiếp ông hiệu trưởng đọc, có câu: “Từ đến nay, gần 60 năm trôi qua, kỷ lục ngài lập: năm đỗ liền Tiến sĩ Luật khoa Tiến sĩ Văn chương, chưa có phá được” Rồi phóng viên tờ nhật báo Le Monde vấn, nêu câu hỏi tình hình Việt Nam so sánh với Ru-ma-ni, có tổng thống Céaucescou bi lật đổ, ông trả lời: “Céaucescou sánh với Hồ Chí Minh Khơng thể lật đổ Đảng CSVN, song phải tổ chức lại, phải sa thải bọn tham ô, phải lập lại truyền thống Diên Hồng, lắng nghe ý kiến nhân dân…” (trích viết Nguyễn Lân Dũng đăng Vietstudies) Quả ý kiến xác đáng, mang tính xây dựng tính thời cao Vừa Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu, đại ý: “…Thời gian qua, số cán đảng viên, có cán cao cấp có lối sống xa hoa, xa rời quần chúng, bị tha hóa biến chất…”, sau Đảng CS buộc phải Nghị Xây dựng Đảng, từ đến 15 – 10 – 2012 diễn Đại hội VI Đảng, Bộ Chính trị Ban Bí thư tiến hành phê tự phê, nhận khuyết điểm tự đề nghị khiển trách toàn thể Bộ Chính trị đ/c X, ủy viên Bộ Chính trị, song Ban Chấp hành Trung ương thấy chưa đến mức bị kỷ luật, nên khơng chấp thuận Ơng mang theo tập thảo “Un excommunié” (Một người bị rút phép thông công) mà ông dày công biên soạn suốt năm tháng sống vất vả thiếu thốn Có thể coi tự truyện Sau ông nước, năm 1992 sách nhà xuất Quê Mẹ Pháp in phát hành, năm 2008 dịch tiếng Anh năm 2009 dịch tiếng Việt Trở nước, ông trở lại hành nghề luật sư, mời nói chuyện, dự hội thảo, thường xuyên đọc báo Le Monde Đại sứ quán Pháp Hà Nội gửi biếu Năm 1993, bữa tiệc chào mừng Tổng thống Pháp Francois Mitterand sang thăm Việt Nam, ông xếp ngồi bàn tiếp Tổng thống Ngày 13 – – 1997 ông qua đời số nhà 34 Tăng Bạt Hổ, hưởng thọ 88 tuổi Tang lễ tổ chức trọng thể, Tổng bí thư Đỗ Mười nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến viếng Tuy nhiên phải chờ 10 năm sau, Tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu, đánh giá: “Trọn đời Nguyễn Mạnh Tường trí thức u nước, có nhiều cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống tổ quốc góp phần xây dựng giáo dục nước ta” có người dám nhắc đến tên ơng đài báo Tạp chí Xưa Nay số 286 (6 – 2007) có viết “Chuyện luật sư Nguyễn Mạnh Tường gặp Bác Hồ” tạp chí Tuần Việt Nam đưa lên mạng ngày 28 – – 2007 Chuyện kể năm 1952 Việt Bắc, Liên hoan Đại hội Anh hùng CSTĐ tồn quốc, ơng chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp chuyện, xin phép nói thẳng, nói hết chủ tịch đồng ý ông nói “2 nguyên tắc người lao dộng quan tâm quyền tự lao động quyền sở hữu cá nhân tài sản lao động hợp pháp kiếm ra” “3 nguyên tắc bảo đảm thực thi tốt chức nhà nước 1/ tôn trọng luật pháp, vi phạm pháp luật phải bị trừng phạt trị (như khai trừ khỏi Đảng), hành (như hạ tầng cơng tác), hình (như bỏ tù); phải quy trách nhiệm cá nhân quy trách nhiệm tập thể vơ nghĩa; quan tòa phải hành nghề cách tự độc lập cấp 2/ Phải tách biệt Đảng Nhà nước; tiêu chí tuyển chọn cán khả trí tuệ nghề nghiệp ứng viên 3/ Phải có ý thức rõ Đảng khả Đảng Lãnh đao phải ln nhìn lại mình, mở rộng tai để lắng nghe ý kiến nhân dân Cho đến nay, ý kiến tâm huyết ông mang đầy đủ tính thời sự, đáng quan tâm Năm 2009, buổi lễ kỷ niêm 100 năm ngày sinh ông, học sinh cũ giáo sư Trần Thanh Đạm, nguyên hiệu trưởng trường ĐHSP thành phố HCM, có phát biểu tưởng nhớ thầy cũ, tạp chí Xưa Nay, số tháng – 2009 báo An ninh giới số ngày 14 – 10 – 2009, đăng lại, có dịng sau: “…Thầy nói học trị khơng hiểu hết, đầu óc thầy thơng thái, bác học lắm…Thầy viết văn Pháp hay người Pháp…Thầy người yêu nước, sinh hoạt cần kiệm giản dị, vui vẻ đồng cam cộng khổ với nhân dân…Chỉ riêng có mặt thầy hàng ngũ trí thức yêu nước kháng chiến theo cụ Hồ, cổ vũ lớn hệ niên chúng tôi, cống hiến vô giá thầy với đất nước, xứng đáng với hàm ơn tưởng nhớ hệ sau này, cần vinh danh mãi lịch sử văn hóa giáo dục dân tộc ta” Khởi thảo: 12 – 10 - 2012 Sửa chữa: 17 – 10 – 2012 Bổ sung, sửa chữa lần cuối:30 – – 2013 Phụ lục: Tác phẩm Nguyễn Mạnh Tường Theo thống kê chưa đầy đủ, Luật sư Nguyễn Mạnh Tường để lại số tác phẩm sau: Tiếng Pháp:Trừ dịch Orestia, số cịn lại ơng soạn (4 tác phẩm đầu Luận án Tiến sĩ): L'Individu dans la vieille cité annamite (Cá nhân xã hội Việt Nam thời cổ) Essai de synthèse sur le Code de Lê (Tổng luận luật đời Lê) Essai sur la valeur dramatique du théâtre d'Alfred de Musset (Giá trị bi kịch tuồng A Musset) L'Annam dans la littộrature franỗaise, Jules Boissiốres (Vit Nam văn chương Pháp, tác phẩm Jules Boissières) Sourires et larmes d'une jeunesse (Nụ cười nước mắt tuổi trẻ), Revue Indochinoise, Hà Nội, 1937 Construction de l'Orient-Pierres de France (Xây dựng Đông phương-Nền tảng Pháp), Revue Indochinoise, 1937 Construction de l'Orient - Apprentissage de la Méditerranée (Xây dựng Đông phương-Kinh nghiệm Địa Trung Hải), Collection Tendances, Hà Nội, 1939 Le voyage et le sentiment (Du hành cảm xúc), kịch ba màn, Collection Tendances, Hà Nội, 1943 Un princesse née dans une chaumière (Nàng công chúa sinh túp lều tranh), tiểu thuyết, 1978, chưa in 10 Larmes et sourires d'une vieillesse (Nụ cười nước mắt tuổi già), tự truyện, ba cuốn, chưa in 11 Triptyque (Bức họa ba tấm), chưa in 12 Un excommunié (Kẻ bị khai trừ, Một người bị rút phép thông công), Quê Mẹ, Paris, 1992 13 Malgré lui, malgré elle (Mặc hắn, mặc nàng), chưa in 14 Partir, est ce mourir? (Đi chết?), chưa in 15 Une voix dans la nuit (Tiếng vọng đêm), tiểu thuyết Việt Nam từ 1950 đến 1990, chưa in 16 Palinodies (Phủ nhận), chưa in … Tiếng Việt Một hành trình, Minh Đức, Hà Nội, 1954 Lý luận giáo dục Âu châu kỷ XVI, XVII, XVIII, từ Erasme tới Rousseau (tên Pháp: Doctrines pédagogiques de l'Europe du XVI au XVIIIe siècle, d'Erasme Rousseau), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1994 Eschyle bi kịch cổ đại Hy Lạp (tên Pháp: Eschyle et la tragédie grecque), Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1996 Oresteia, ba kịch cổ đại Hy Lạp (dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997) Virgile anh hùng ca La tinh (tên Pháp: Virgile et l'épopée latine), Nxb Khoa Học Xã Hội, 1996

Ngày đăng: 08/04/2022, 23:14