Bản Tin Biển Đông Số 15 Tuần từ 23 29/3/2020 Thực hiện bản tin Nguyễn Thế Phương, Trần Bằng Hiệu đính lần cuối Nguyễn Trịnh Đôn Nguồn tư liệu Nhóm South China Sea News 3/2020 Nguyễn Thế Phương là Thạ[.]
Bản Tin Biển Đông Số 15 Tuần từ 23 - 29/3/2020 Thực tin: Nguyễn Thế Phương, Trần Bằng Hiệu đính lần cuối: Nguyễn Trịnh Đơn Nguồn tư liệu: Nhóm South China Sea News 3/2020 Nguyễn Thế Phương là Thạc sỹ ngành Đông Á học, Đại học Duisburg-Essen, Đức Hiện nghiên cứu viên cộng tác Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế, ĐHKHXH&NV TpHCM Dự án Đại Sự Ký Biển Đông Trần Bằng nghiên cứu sinh tiến sỹ lãnh vực Khoa học Chính trị Đại học Paris Pantheon – Assas phụ trách tóm lược nghiên cứu tiếng Pháp tin TS Nguyễn Trịnh Đôn làm việc Đại học British Columbia biên tập viên phụ trách hiệu đính dịch thuật Dự án Đại Sự Ký Biển Đông Dự án Đại Sự Ký Biển Đông – The South China Sea Chronicle Initiative (SCSCI) dự án phi lợi nhuận, phi trị với sứ mệnh xây dựng biên niên kiện, tổng hợp hệ thống hố tư liệu, thơng tin chủ đề quan trọng tranh chấp Biển Đông theo tiêu chuẩn khoa học, đa chiều Mục đích Dự án nhằm góp phần cung cấp tư liệu tranh tổng thể hệ thống diễn tiến tranh chấp Biển Đơng, giúp nhà phân tích hoạch định sách hiểu thực chất tranh chấp có đánh giá, giải pháp đắn, đem lại cơng hồ bình, hướng tới an ninh hợp tác bền vững khu vực Website: https://daisukybiendong.wordpress.com Facebook: https://www.facebook.com/daisukybiendong/ Email: sukybiendong@gmail.com Bản tin có hợp tác với nhóm South China Sea News có chia sẻ tư liệu từ thành viên nhóm Vietnam Ocean Network Nhuận bút tư liệu cho tin tài trợ 82.5% m ột nhà hảo tâm ủng hộ hoạt động Dự án 17.5% từ quỹ tài chung Dự án Sự Ký Biển Đơng, trì nhiều nhà tài trợ Xem thông tin nhà tài trợ https://daisukybiendong.wordpress.com/nha-tai-tro/ Các ấn phẩm Dự án Đại Sự Ký Biển Đông không thiết thể quan điểm tất thành viên cộng tác viên, hay nhà tài trợ Dự án Đại Sự Ký Biển Đông Bản quyền ấn phẩm thuộc tác giả, dịch giả Dự án Đại Sự Ký Biển Đơng Mọi sử dụng lại hay trích dẫn phải ghi rõ nguồn dẫn link tới gốc Dự án Đại Sự Ký Biển Đông Sử dụng cho mục đích thương mại phải đồng ý văn Dự án Đại Sự Ký Biển Đông Tài khoản tài trợ cho Dự án Đại Sự Ký Biển Đơng: Paypal: sukybiendong@gmail.com; Chuyển khoản: Hồng Việt Số tài khoản: 207503269 Ngân hàng ACB (Asia Commercial Bank) MỤC LỤC I - TRÊN THỰC ĐỊA Một số chuyển động quốc phòng đáng ý Ấn Độ Dương Các máy bay Trung Quốc thay màu sơn để tránh bị phát Trung Quốc tăng cường diện Biển Đông đại dịch COVID-19 Máy bay vận Y8 Trung Quốc xuất đá Chữ Thập Đài Loan tiến hành tập trận không quân quy mô lớn Tàu chiến Mỹ qua eo Đài Loan Tổng thống Trump ký thông qua dự luật TAIPEI Mạng lưới quốc phòng Châu Á gián đoạn COVID-19 Nhật Bản tìm thêm đối tác cho TPP để tránh lệ thuộc Trung Quốc Nhật Bản triển khai tên lửa phịng khơng chống hạm đảo Miyakojima Nhiều mỏ dầu chủ lực Việt Nam qua giai đoạn khai thác đỉnh II- PHÂN TÍCH/BÌNH LUẬN Chống lại tham vọng bá chủ đại dương Trung Quốc 7 Nền tảng chiến lược quân Mỹ: khoảng cách cam kết thách thức thực tế III- NGHIÊN CU KHOA HC/BO CO CHUYấN SU Franỗois-Xavier Bonnet, Bn tuyến đường tàu ngầm Đông Nam Á 10 10 Garima Morhan, “Europe in Indo-Pacific: A Case for More Coordination with Quad Countries” 11 Ryan D Martinson, “Counter-intervention in Chinese naval strategy” 12 Darren J Lim et al., “Chinese Outbound Tourism as an Instrument of Economic Statecraft” 12 Konstantin S Tkachenko et al., “Ecological Status of Coral Reefs in the Spratly Islands in the South China Sea (East Sea) and its relation to thermal anomalies 13 IV - TƯ LIỆU GỐC/VĂN BẢN 13 Kế hoạch thực Nghị 36 Chính phủ Việt Nam phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn 2045 13 Phản ứng Trung Quốc trước phản ứng Philippines tuyên bố thềm lục địa Malaysia 14 I - TRÊN THỰC ĐỊA Một số chuyển động quốc phòng đáng ý Ấn Độ Dương Ấn Độ Pháp lần tiến hành hoạt động tuần tra chung Đảo Reunion, phát tín hiệu cho thấy New Delhi sẵn sàng với đối tác nước mở rộng diện Ấn Độ Dương, tập trung khu vực gần bờ Biển Đông Phi eo Malacca Các nguồn tin cho biết hoạt động diễn máy bay săn ngầm P8I Ấn Độ với sỹ quan hải quân Pháp Ấn Độ trước kiện tiến hành tuần tra phối hợp với nước láng giềng, từ chối lời đề nghị tương tự từ Mỹ Trong diễn biến khác, Trung Quốc triển khai nhóm gồm 14 thiết bị lặn không người lái Hải Dực (UUV Sea Wing) Ấn Độ Dương từ tháng 12/2019, thu hồi số thiết bị (12 chiếc, bị trục trặc) vào tháng 2/2020 Hải Dực cho thiết kế chép từ thiết bị lặn không người lái Mỹ bị Trung Quốc thu thập hồi năm 2016 Số UUV tàu khảo sát chuyên dụng triển khai nhiệm vụ khoa học tài trợ Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Trung Quốc Trước thông tin kiện trên, Ấn Độ gia tăng mức độ cảnh giác khu vực Ấn Độ Dương (IOR: Indian Ocean Region) Một số lo lắng khả UUV sử dụng tác chiến tàu ngầm chống ngầm Các nguồn tin từ Ấn Độ cho hay hải quân nước liên tục theo dấu diện tàu nghiên cứu Trung Quốc khu vực “Vào thời điểm bất kỳ, có từ tới tàu nghiên cứu Trung Quốc tiến hành đo vẽ đồ IOR” Xem thêm: The Hindu ngày 21/3: In a first, India, France conduct joint patrols from Reunion Island Forbes ngày 22/3: China Deployed 12 Underwater Drones in Indian Ocean The Economic Times ngày 24/3: India on alert as “China deploys dozen underwater drones in IOR” Các máy bay Trung Quốc thay màu sơn để tránh bị phát Tất máy bay chiến đấu Trung Quốc sơn lớp phủ để giảm khả bị phát Bên cạnh đó, quy chuẩn quy tắc sử dụng phù hiệu/biểu tượng máy bay ban hành Bộ quy chuẩn yêu cầu tất biểu tượng quốc kỳ hay biểu tượng quân chủng phải chuẩn hoá tất máy bay Bước diễn năm sau Hải quân Trung Quốc thử nghiệm lớp sơn cho tiêm kích J-16, sử dụng màu xám đậm thay màu xanh-xám, thay iải Phóng Qn Báo (PLA Daily) đ ánh giá biểu tượng quân chủng Tờ G mẫu sơn giúp máy bay chiến đấu Trung Quốc “tránh bị phát mắt thường ra-đa” Ngoài ra, mẫu sơn giúp không quân cải thiện khả tuần tra sẵn sàng chiến đấu Xem thêm: SCMP ngày 23/3: Chinese warplanes to get new coatings to make them harder to detect Trung Quốc tăng cường diện Biển Đông đại dịch COVID-19 Ngay đại dịch, Trung Quốc tăng cường diện Biển Đơng Các quan chức nước hy vọng nước thể mạnh mẽ trước tâm lý chống Trung Quốc dâng cao đại dịch Theo liệu quan sát thu thập RFA, nhóm tàu Trung Quốc di chuyển tới cụm rạn Liên Minh (Union Banks) vào tháng này, có thực thể quan trọng mà Trung Quốc kiểm soát Tư Nghĩa (Hughes Reef) hay Gạc Ma (Johnson Reef) Đây phần hạm đội tàu cá mà Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI) nhận diện hồi tháng năm 2019 Vẫn chưa rõ liệu kết việc tiếp nối sách trước đó, hay nỗ lực có chủ đích nhằm gây áp lực lên bên liên quan Cũng cần phải ý tàu dân quân biển Trung Quốc thường xuyên tắt hệ thống nhận diện tự động (AIS) nhằm che dấu hành trình mình, tránh bị phát Việc Trung Quốc quấy nhiễu Đài Loan hay tập trận chung với Campuchia cho thấy ý định biểu dương lực lượng Trong tình hình đại dịch diễn biến phức tạp, Trung Quốc mong muốn cho thấy “mọi việc bình thường, khơng nói tăng tiến” Trong Mỹ thể thiếu tính lãnh đạo, Bắc Kinh nhận thấy hội để thay Tuy nhiên, Trung Quốc thời gian tới không hăng yếu tố Trung virus corona diện mạnh mẽ Xem thêm: RFA ngày 24/3: Chinese Maritime Militia on the Move in Disputed Spratly Islands VOA News ngày 25/3: China Sends Ships, Planes over Disputed Seas to Show Strength after COVID-19 Outbreak Máy bay vận Y8 Trung Quốc xuất đá Chữ Thập Hình ảnh vệ tinh hãng iSi ngày 28/3 cho thấy máy bay vận tải Y8 Trung Quốc hạ cánh đá Chữ Thập, mang theo đồ tiếp tế Các nhiệm vụ thường xuyên máy bay vận tới khu vực Biển Đông cho thấy quân đội Trung Quốc khơng bị ảnh hưởng nhiều đại dịch COVID-19 Đài Loan tiến hành tập trận không quân quy mô lớn Quân đội Đài Loan khởi động tập trận quân quy mô lớn khắp đất nước vào ngày thứ 3, với máy bay chiến đấu F-16 cất cánh từ Căn Không quân Hoa Liên tiến hành diễn tập mô đánh chặn tên lửa tầm xa không phận Đài Loan Cuộc tập trận tiến hành nhằm kiểm tra khả sẵn sàng chiến đấu chống lại xâm lược không qn quy mơ lớn từ phía đại lục Tất đơn vị quân binh chủng tham gia tập trận bắt đầu vào lúc 5h30 sáng, tập trung vào mơ phịng khơng Tập trận bao gồm bắn đạn thật diễn tập tác chiến phối hợp phòng không đa binh chủng Xem thêm: Focus Taiwan ngày 25/3: Taiwan holds joint air drill featuring simulated air scramble Tàu chiến Mỹ qua eo Đài Loan Một tàu chiến Mỹ qua eo biển Đài Loan vào thứ 4, ngày 25/3, theo sau căng thẳng gia tăng Đài Loan đại lục xuất phát từ vụ tập trận Trung Quốc vào tuần trước USS McCampbell trực thuộc Hạm đội di chuyển từ nam bắc eo Đài Loan, mô tả “nhiệm vụ bình thường”, theo người phát ngơn hạm đội Xem thêm: Reuters ngày 26/3: U.S warship sails through Taiwan Strait amid heightened China tensions Tổng thống Trump ký thông qua dự luật TAIPEI Tổng thống Mỹ Donald Trump vào thứ ngày 26/3 ký thông qua đạo luật “Sáng kiến bảo vệ tăng cường quốc tế cho đồng minh Đài Loan (viết tắt TAIPEI: “Taiwan Allies International Protection and Enhancement Initiative") Đạo luật ngăn chặn đồng minh ngoai giao Đài Loan cắt đứt quan hệ với đảo sức ép Trung Quốc Đạo luật đòi hỏi Bộ Ngoại giao Mỹ yêu cầu phủ giữ quan hệ ngoại giao với Đài Loan tiếp tục trì mối quan hệ này, đồng thời nhận diện quốc gia có nguy cắt đứt quan hệ với Đài Loan Đạo luật cho phép Ngoại trưởng Mỹ quyền mở rộng, giảm, hay huỷ bỏ viện trợ Mỹ cho quốc gia, dựa vào việc họ cải thiện, làm xấu hay cắt đứt quan hệ với Đài Loan TAIPEI khuyến khích Mỹ hỗ trợ Đài Bắc tham dự nhiều vào tổ chức quốc tế, bán vũ khí cho đảo quốc Xem thêm: Taiwan News ngày 27/3: Trump signs TAIPEI Act Mạng lưới quốc phịng Châu Á gián đoạn COVID-19 Các nỗ lực tiến hành tập trận quân chung hay gặp gỡ với đối tác quốc phòng Mỹ Nhật Bản bị huỷ bỏ khắp Châu Á - Thái Bình Dương diễn biến dịch COVID-19: Đối thoại Shangri-la có nguy bị hoãn tới năm sau; kế hoạch ghé thăm quần đảo Marshall Micronesia tàu chiến Nhật bị huỷ; gặp gỡ quan chức quốc phòng Nhật Bản Australia gặp tình cảnh tương tự; tập trận không chung lần Nhật Bản Ấn Độ bị hỗn Bên cạnh đó, Mỹ hạn chế chuyến mang tính chất quân với Trung Quốc, Ý Hàn Quốc Xem thêm: Nikkei Asian Review ngày 24/3: Asia's web of defense ties falls prey to coronavirus Nhật Bản tìm thêm đối tác cho TPP để tránh lệ thuộc Trung Quốc Tokyo cố gắng mở rộng số lượng thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Các ứng viên tiềm bao gồm Thái Lan, Đài Loan, Indonesia Philippines, sau virus corona làm bộc lộ rủi ro phụ thuộc Trung Quốc chuỗi cung ứng Đàm phán bắt đầu với Thái Lan vào tháng Đài Loan cho biết họ để ngỏ khả tham gia chờ kinh nghiệm từ Thái Lan Quyết định Nhật Bản cho thấy đa dạng hoá sản xuất chuỗi cung ứng ngày trở nên quan trọng, đặc biệt giới hậu COVID-19 Xem thêm: Nikkei Asian Review ngày 21/3: Japan scouts more Asian players for TPP to cut China dependence Nhật Bản triển khai tên lửa phòng khơng chống hạm đảo Miyakojima Bộ Quốc phịng Nhật Bản ngày 26/3 cho biết Lực lượng Phòng vệ mặt đất nước triển khai hệ thống tên lửa phịng khơng chống hạm, với gần 340 binh sĩ đảo Miyakojima thuộc tỉnh Okinawa để tăng cường khả phòng thủ trước hành vi hăng Trung Quốc gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư Chưa rõ hệ thống triển khai Nhật Bản dường tận dụng vị địa lý từ đảo để đe doạ lợi ích hải quân Trung Quốc thay chạy đua theo số lượng Xem thêm: Jane’s ngày 26/3: Japan deploys SAM, ASM batteries to Miyakojima Island Nhiều mỏ dầu chủ lực Việt Nam qua giai đoạn khai thác đỉnh Các mỏ dầu truyền thống chủ lực đóng góp sản lượng quan trọng Bạch Hổ, Sư Tử, Rạng Đông, Lan Tây cung cấp gần 600 triệu dầu khí quy đổi (TOE), sau 20 đến 30 năm qua giai đoạn khai thác đỉnh, sản lượng khai thác suy giảm Thực tế đòi hỏi Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) phải đầu tư cơng nghệ tận khai thác, phát huy đa dạng hóa nguồn đầu tư nước, tiếp tục thu hút đầu tư nước ngồi đẩy mạnh triển khai cơng tác tìm kiếm, thăm dò, bước gia tăng trữ lượng dầu khí, giảm tốc độ suy giảm sản lượng khai thác dầu gia tăng sản lượng khai thác khí Song song với đó, tập đồn cịn cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu địa chất - địa vật lý, công nghệ mỏ; nghiên cứu đối tượng chứa phi truyền thống (bẫy địa tầng, bẫy hỗn hợp, tầng chứa chặt xít, khí trung tâm bể trầm tích…) Cũng nghiên cứu nâng cao hệ số thu hồi dầu, phát triển mỏ, cụm mỏ cận biên; tiếp tục hợp tác quốc tế để nghiên cứu điều tra tìm kiếm, thăm dị dầu khí phi truyền thống (khí sét, khí than, hydrate khí…) Tuy nhiên, PVN gặp khó khăn chế sách cho ngành dầu khí Cơ chế đánh giá chưa thay đổi kịp thời, có nhiều quy định luật hoạt động dầu khí chưa phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, biến động kinh tế, trị, dầu khí giới khu vực Xem thêm: CafeF ngày 17/3: N hiều mỏ dầu chủ lực Việt Nam qua giai đoạn khai thác đỉnh II- PHÂN TÍCH/BÌNH LUẬN Chống lại tham vọng bá chủ đại dương Trung Quốc Hai thập kỷ vừa qua, Trung Quốc tâm khôi phục “vị lịch sử đắn Trung Quốc cường quốc đại dương hùng mạnh nhất” Theo Đô đốc Philip S Davidson, tư lệnh Bộ Chỉ huy Ấn Độ-Thái Bình Dương, “Trung Quốc có khả kiểm sốt Biển Đơng kịch chiến tranh với Mỹ” Chiến lược Hai đại dương: Hải quân Trung Quốc (PLAN) tiến hành qn hố gần hồn tồn Chuỗi đảo thứ nhất, bắt đầu “mua chuộc” đảo quốc nằm bên Chuỗi đảo thứ hai Năm 2020, Trung Quốc dự đoán sở hữu lực lượng hải quân lớn giới với hạm đội tàu ngầm đơng đảo Ngồi làm chủ Tây Thái Bình Dương, PLAN cịn muốn tăng cường diện Ấn Độ Dương thông qua Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) hệ thống cảng biển Bẫy Đầu tư: sức mạnh kinh tế Trung Quốc tạo nguồn tài khổng lồ cho quốc gia trung bình nhỏ, quốc gia vốn bị tàn phá chiến tranh hay vốn nhà nước độc tài Các công ty nhà nước Trung Quốc đổ 90 tỷ đô-la vào dự án dọc theo BRI từ 2013-2018 Nói cách khác, ngoại giao sở hạ tầng giúp Trung Quốc định hình lại địa trị lục địa Á-Âu Hệ quả: n hiều nước xem nỗ lực Bắc Kinh “ngoại giao thực dân kiểu mới” Các dự án sở hạ tầng chạy theo lợi ích địa trị khơng phải kinh tế, tạo dự án “voi trắng” với nợ khổng lồ Phản ứng: Trung Quốc điều chỉnh, mặt chiến thuật, chiến lược Các quốc gia tổ chức lớn Mỹ, EU, Ấn Độ, Nhật Bản…chỉ nên ủng hộ dự án BRI chúng: - đảm bảo chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ - hỗ trợ không ngân hàng Trung Quốc mà cịn định chế tài đa phương Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng Châu Á (AIIB) phải tuân thủ chuẩn mực vay quốc tế - đảm bảo thúc đẩy quản trị tốt, chống tham nhũng - tạo việc làm cho lao động địa phương, lao động Trung Quốc - mời thầu cạnh tranh, không dành cho công ty Trung Quốc - bền vững mặt tài chính, khả thi thương mại - không tạo nợ không bền vững - giải tranh chấp tồ quốc tế, khơng án Trung Quốc - thúc đẩy trách nhiệm môi trường Tác giả đưa số lựa chọn sách cho Australia, EU, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản Mỹ để đối phó với BRI Xem thêm: Mohan Malik ngày 23/3: Countering China’s Maritime Ambitions Nền tảng chiến lược quân Mỹ: khoảng cách cam kết thách thức thực tế Hal Brands Evan Braden Montgomery có thảo luận thú vị tảng chiến lược quân Mỹ thời kỳ điểm yếu tảng đặt tương quan lực nước Mỹ Theo tác giả, cách mạng thầm lặng diễn bên chiến lược quốc phòng Mỹ: thay đổi quy hoạch lực lượng (force planning) từ “chuẩn hai chiến" (two-war standard), đảm bảo tiến hành chiến tranh lúc trước đối thủ vừa nhỏ, thành “chuẩn chiến" (one-war standard), đảm bảo chiến thắng trước đối thủ cạnh tranh xứng tầm chiến tranh định Thay đổi nhận định có tác động mang tính trực diện to lớn tới Mỹ, thể thay đổi tư chiến lược, dựa số cân nhắc quan trọng sau: (1) cân nhắc chiến lược (strategic considerations), trỗi dậy cường quốc xét lại Trung Quốc Nga; (2) cân nhắc nguồn lực (resource considerations) , chống lại đối thủ Trung Quốc Nga yêu cầu Mỹ huy động tổng lực nguồn lực nước; (3) cân nhắc mặt quản trị (bureaucratic considerations), thúc đẩy thay đổi mặt quản lý sách bên Lầu Năm Góc, cách thức mua sắm, huấn luyện, quản trị nguồn lực; (4) xu hướng lịch sử (historical trends) dịch chuyển từ “chuẩn hai chiến” (two-plus war standard) sau kiện 11/9, thông qua cắt giảm ngân sách thời Obama trở thành “chuẩn hai chiến" (two-minus war standard)“Chuẩn chiến” chiến lược nhằm đối phó với trỗi dậy Trung Quốc Nga, kèm với suy yếu cách tương đối Mỹ Mỹ khơng cịn cường quốc “muốn đánh đánh” sau Chiến tranh Lạnh Tuy vậy, cách triển khai “chuẩn chiến” có nhiều lỗ hổng cần thời gian để lấp đầy Lý đơn giản đối thủ hoàn toàn tận dụng điểm yếu Mỹ để mở hai mặt trận lúc Bên cạnh đó, lập luận việc làm để giảm thiểu rủi ro Mỹ phải lúc đối phó mặt trận riêng biệt không thuyết phục Nước Mỹ phải làm gì? Xem thêm: Hal Brands & Evan Braden Montgomery, “One War Is Not Enough: Strategy and Force Planning for Great Power Competition”, Texas National Security Review, Vol 3, Issue 2, 2020 10 III- NGHIÊN CỨU KHOA HC/BO CO CHUYấN SU Franỗois-Xavier Bonnet, Bn cỏc tuyến đường tàu ngầm Đông Nam Á Bài viết Bonnet tập trung mơ tả tính chất địa trị tàu ngầm Biển Đơng, hải dương học quân đo độ sâu trung tâm vấn đề địa trị Đơng Nam Á Tới 2030, quốc gia khu vực xung quanh biển Đơng Nam Á vận hành 20 tàu ngầm thơng thường, chưa tính tới lực lượng tàu ngầm thông thường, tàu ngầm hạt nhân cơng, tàu ngầm hạt nhân phóng tên lửa đạn đạo cường quốc Trung Quốc hay Mỹ Biển Đơng có phần, phần phía nam, từ Brunei đến TpHCM xuống tới eo Malacca có độ sâu nhỏ, khơng sử dụng tàu ngầm Phía bắc trục có độ sâu lớn, có rãnh biển sâu giúp tàu ngầm ẩn thực địn cơng bất ngờ Khu vực có đặc điểm địa lý, dòng chảy, tầng nước phức tạp, gây khó cho lực lượng chống ngầm Biển Đơng biển nửa kín, có số cửa vào có độ sâu lớn, chiều rộng đủ tàu ngầm vào Về pháp lý, điều khoản luật biển quốc tế không rõ ràng tàu ngầm, ví dụ qua lại vơ hại hay lại điều kiện bình thường Đối với tàu ngầm, điều kiện bình thường tàu ngầm hay ngầm khơng giải thích rõ ràng Khu vực Trường Sa có địa hình phức tạp, có nhiều vùng đá bãi ngầm nguy hiểm cho tàu mặt nước, mô tả Khu vực nguy hiểm (Dangerous Ground) lại khu vực có rãnh với độ sâu lớn, hồn tồn sử dụng cho tàu ngầm, kể tàu ngầm hạt nhân công làm nơi trú ẩn cho tàu ngầm phóng tên lửa đạn đạo trước Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Do Đài Loan chiếm Ba Bình (Itu Aba), Việt Nam chiếm điểm khống chế cửa ngõ phía Tây tuyến đường Đơng - Tây Philippines ưu tiên kiểm sốt cửa ngõ phía Bắc tuyến Bắc -Nam Trung Quốc tiến vào khu vực muộn nên chiếm bãi ngầm Sau đẩy Việt Nam khỏi Đá Chữ Thập năm 1988, Trung Quốc khống chế khu vực phía Tây tuyến đường Đơng - Tây Khi chiếm Vành Khăn năm 1995, Trung Quốc có thêm điểm để giám sát khống chế vận động Philippines trục Bắc - Nam 11 Biển Đơng đóng vai trị quan trọng hạm đội tàu ngầm hạt nhân tên lửa đạn đạo lớp Jin 094 Khu vực Biển Hoa Đơng có độ sâu nhỏ, sử dụng tàu ngầm mà không bị Mỹ Nhật phát Từ đảo Hải Nam, tàu Trung Quốc khỏi hệ thống định vị đại dương Tuy nhiên, từ Hải Nam đến rãnh biển sâu 160km Khu vực nhạy cảm điểm yếu dễ bị đối phương phát Chính mà năm 2006 tàu Mỹ USS Impeccable vào thám năm 2009 Không loại trừ khả tàu thả thiết bị định vị thủy âm để theo dõi tàu ngầm Trung Quốc Chính điểm yếu mà Trung Quốc không muốn tàu nước khác vào Biển Đông Từ Biển Đông, tàu ngầm lớp Jin 094 trang bị tên lửa đạn đạo Julang tầm bắn 8000 km đe dọa lãnh thổ Mỹ ngoại trừ Guam, Hawaii quốc gia đồng minh Mỹ Tuy nhiên, với tàu lớp Tang 096 trang bị tên lửa đạn đạo Julang có tầm bắn 12000 km Trung Quốc từ Biển Đông đe dọa bờ Tây Mỹ Hoặc Trung Quốc phải vượt qua khu vực Philippines Đài Loan để vào Thái Bình Dương trước đe dọa lục địa Bắc Mĩ Đây khu vực mà Mỹ Nhật giám sát chặt chẽ Toàn nghiờn cu: Franỗois-Xavier Bonnet (2020) Cartographie des voies sous-marines en Asie du Sud-Est Garima Morhan, “Europe in Indo-Pacific: A Case for More Coordination with Quad Countries” Khi thảo luận Châu Á - Thái Bình Dương, người ta khơng thường hay nhắc tới Châu Âu Châu Âu bị xem xa xôi, không đủ lực quân ý chí trị để can dự vào khu vực Pháp Anh, với mối liên hệ lịch sử với khu vực, xem ngoại lệ Tuy thời gian gần đây, thái độ Châu Âu thay đổi Tham vọng toàn cầu Trung Quốc có nghĩa thách thức mà Châu Âu phải đối mặt giống Nhật Bản, Ấn Độ hay Australia Nhiều nhà hoạch định sách Châu Âu thừa nhận xảy Châu Á - Thái Bình Dương tác động không nhỏ tới an ninh thịnh vượng lục địa già Garima Morham mô tả số lĩnh vực mà Châu Âu hợp tác với quốc gia 12 thuộc khối Bộ tứ đối thoại an ninh (thường gọi tắt “Quad”), song phương lẫn đa phương, bao gồm đảm bảo an ninh tuyến đường hàng hải quan trọng cho q trình xuất nhập khẩu, trì tính ổn định kết nối khu vực; chống lại chiến dịch tạo loại thông tin không lành mạnh, tin giả; xây dựng sở hạ tầng 5G… Toàn văn báo cáo: Garima Morhan, Policy Brief, German Marshall Fund of the United States, tháng 1/2020, No.1 Ryan D Martinson, “Counter-intervention in Chinese naval strategy” Một nghiên cứu xuất Martinson đăng the Journal of Strategic Studies Bài viết giải thích vai trị hải qn Trung Quốc (PLAN) việc chống lại can thiệp Mỹ xung đột đảo ngồi khơi Biển Đơng Hoa Đơng Vai trị có hai chiều kích: thời bình thời chiến Trong thời bình, PLAN đóng vai trị răn đe, thể khả tâm đáp trả Mỹ can thiệp (phịng ngự chủ động, khơng chủ động công) Vào thời chiến, chiến dịch thực PLAN trái tim nhiệm vụ chiến tranh nào, giúp Trung Quốc đạt mục tiêu mặt lãnh thổ bất chấp can dự Mỹ Điểm viết Martinson khảo cứu nguồn tư liệu ngữ Trung Quốc để hiểu cách thức việc PLAN suy nghĩ hành động xảy xung đột khu vực có tính chất đại dương Trong nghiên cứu trước đa phần chủ yếu phân tích khái niệm “chống xâm nhập/chống tiếp cận” (A2/AD) dựa quan điểm tác chiến Mỹ Toàn văn báo: Ryan D Martinson, Journal of Strategic Studies, Published online, TandF Online Darren J Lim et al., “Chinese Outbound Tourism as an Instrument of Economic Statecraft” Sức mạnh kinh tế ngày gia tăng Trung Quốc giúp nước có thêm nhiều công cụ để theo đuổi mục tiêu trị chiến lược Tuy nhiên, nghiên cứu sức mạnh kinh tế Trung Quốc lại phần lớn tập trung vào thương mại, đầu tư nước hay thể chế quốc tế Bài nghiên cứu mở rộng nội dung cách tập trung vào du lịch nước ngồi cơng cụ kinh tế Dựa nguồn từ Trung Quốc nguồn tiếng Anh, nhóm tác giả mô tả lịch sử cấu trúc hệ thống luật lệ 13 nội địa liên quan tới du lịch nước ngồi Trung Quốc, sau nêu số ví dụ nhà nước chủ động sử dụng du lịch công cụ chiến lược Bài nghiên cứu nêu hội thách thức mà công nghiệp du lịch tạo cho Trung Quốc Toàn văn báo: Darren J Lim et al., Journal of Contemporary China, Published online, TandF Online Konstantin S Tkachenko et al., “Ecological Status of Coral Reefs in the Spratly Islands in the South China Sea (East Sea) and its relation to thermal anomalies Bài nghiên cứu hợp tác nhà nghiên cứu Nga Việt Nam tập trung phân tích tác động biến đổi bất thường nhiệt độ lên môi trường sống san hô xung quanh quần đảo Trường Sa, nguyên nhân biến đổi khí hậu gây Nghiên cứu tập trung vào 15 điểm san hơ, tác giả nhận thấy thay đổi phân bố nhóm san hơ (taxa): nhóm chịu nhiệt trở nên chiếm ưu thế, cịn nhóm nhạy cảm với nhiệt có tượng “trẻ hố” (tỷ lệ san hơ mọc cao hơn) Theo nghiên cứu, nhóm san hơ xuất nhiều gồm Acropora (27%), Porites (17,4%), Pocillopora (4,1%) vốn áp dụng chiến lược sinh tồn mang tính cạnh tranh cao chống chịu stress tốt Với tác động không tốt tới môi trường từ hoạt động đánh bắt cá mức hay bồi đắp đảo nhân tạo, cộng với áp lực thay đổi nhiệt độ, số lượng rạn san hô suy giảm dần khu vực Tuy nhiên, khả phục hồi rạn san hô Trường Sa mức cao nhờ số lượng cấu trúc san hô nhiều đồng thời có tính kết nối mức độ đa dạng cao Xem thêm: 2020 Konstantin S Tkachenko et al., Estuarine, Coastal and Shelf Science, No.238, IV - TƯ LIỆU GỐC/VĂN BẢN Kế hoạch thực Nghị 36 Chính phủ Việt Nam phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn 2045 Đây văn giải thích rõ bước phải thực để cụ thể hoá Nghị 36, vốn ban hành vào tháng 10 năm 2018 Các bước sách cụ thể để phát triển kinh tế biển Việt Nam đề cập Kế hoạch Xem toàn văn tại: 14 https://drive.google.com/file/d/1esVaHJEl5t7FiyYxaZKdXVXyA1wrCDAE/v iew Phản ứng Trung Quốc trước phản ứng Philippines tuyên bố thềm lục địa Malaysia Như dự kiến, tuyên bố Trung Quốc nước lại lần “khẳng định” chủ quyền Trường Sa Scarborough, vùng biển đáy biển xung quanh, quyền lịch sử có liên quan Trung Quốc lần bác bỏ kết luận Toà Trọng tài năm 2016 cho Philippines “quay lại hướng” Xem toàn văn tại: https://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mys_12_12_2019/C hina_Philippines_ENG.pdf signed Dự án Đại Digitally by Dự án Đại Sự Sự Ký Biển Ký Biển Đông Date: 2020.03.30 Đông 08:11:27 +07'00' 15